Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

DONG CHÍ

Quá khứ của dân tộc ta là thời đại huy hoàng những người hùng, với sự vinh quang ôm trọn lấy bầu trời đất mẹ. Từ những thuở
người người tầng lớp nông dân bị thứ ánh sáng vĩ đại của chủ nghĩa cộng sản rực rỡ như ánh mặt tròi xua tan lớp sương mờ mờ ảo
ảo nơi lằn ranh giữa cái khổ và sự phú quý hư vinh, xua đi những cái tôi yếu đuối hèn nhát, chỉ để lại trong họ là những kết tinh cao
đẹp nhát trong tâm hồn con người với màu áo cách mạng, và nhất là ngọn lửa kiên cường rực cháy như vĩnh viễn chẳng nguôi trong
trái tim người chiến sĩ quả cảm. Khi ấy, có một cung bậc cảm xúc tình cảm tuyệt diệu đã và sẽ luôn mãi mãi như những động lực thúc
đẩy hướng tới tương lai với một niềm tin mãnh liệt, thổi bùng ý chí có lẽ chính là những sợi dây nối thiêng liêng giữa người với
người, với những làn song không lời toả rộng mà chỉ những trái tim chung nhịp đập mới có thể thấu hiểu sâu sắc. “Tay năm lấy bàn
tay” mà nơi “hai cánh tay như hai cánh bay lên”, nghe có chút gì thần thoại nhưng lại rất thực và sinh động. Nơi đấy, tác phẩm Đồng
Chí của nhà thơ Tố Hữu đã khuấy lên với những cung bậc cảm xúc kia thành bản hoà tấu tuyệt đẹp:

“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,

Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá

Chân không giày

Thương nhau tay nắm lây bàn tay!

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu sùng trăng treo.”

Nổi bật lên trên những áng thơ, tình cảm bền chặt giữa những người lính với sự mộc mạc chân chất đã hoà dần vào cái thi vị đậm
chất thơ ca mà lam cho những vần thơ con chữ bay cao, thoát ra khỏi những trang giấy trắn khiến tận cùng tâm hồn của những
người đọc nhưng rung động thật mạnh mẽ. Hơn bất cứ những loại hình thức nghệ thuật nào, thơ ca sẽ là đứa con được nuoi dưỡng
từ dòng sữa ngọt của bà mẹ cuộc sống, lấy hương nhuỵ trong mát và ngọt lành trong tâm hồn con người làm nghệ thuật. “Thơ ca ko
chí là ngôn từ mà tác giả gửi vào đó nỗi niềm cũng như hiện thực cuôc sống”. Chính việc Tố Hữu lấy những gì trong hồi ức những
ngày chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1974) đã biến ngôn ngưc giản dị bình thường trở thành những vần thơ của sự
đồng cảm, niềm tin yêu và cảm thông sâu sắc:

“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,

Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá

Chân không giày

Thương nhau tay nắm lây bàn tay!”

Câu thơ vang lên với những nốt trầm pha với chút hài hước đan xen lại làm cho ta cảm thấy được những cơn đau nhức nhối, nỗi
căm hờn vô tận, vẫn chất thơ đó nhưng hiện thực vẫn vậy. “Căm với yêu hai đợt song ào ào”(Những đêm hành quân, Xuân Diệu). Bởi
yêu thương nên ta rất căm thù, đó là truyền thống từ ngàn đời của dân tộc ta. Ta quên làm sao được những câu tho hừng hực hào
khí của những người anh hùng áo vải:

“Ôi những cánh đồng quê chảy máu


Dây thép gai đâm nát trời chiều

Những đêm dài hành quân nung nấu

Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.”

(Trích Đất Nước, Nguyễn Đình Chiểu)

Đâu chỉ có đồng quê ta chảy máy, mà đó đây vẫn toàn là da thịt của đồng bào ta đang tan nát, nhuộm đỏ những khung cảnh đã
từng chỉ có những gam màu sáng tươi tốt đẹp; dây thép gai đâu chỉ đâm nát bầu trời mà còn đâm nát cuộc đời của vô số những
người dân vô tội, khiến xã hội rối ren, loạn lạc. Nhưng đâu đó vẫn còn những người lính thẳng thắn, cương trực, dám đấu tranh cho
những quan niệm sai lầm. Họ đứng vững trước kẻ thù tựa như những bức tượng sắt đúc bởi sự kiên quyết đấu tranh tới cùng, cũng
thực chất chỉ là những con người nhỏ bé. Họ cũng phải chịu những khổ cực, những dày vò của thời tiết: “Từng cơn ớn lạnh”, “sốt run
người, vừng trán ướt đẫm mồ hôi”. Nhưng trên hết, những người chiến sĩ vẫn luôn vui vười “miệng cười buốt giá” dù mang trên
mình những bộ quần áo đã chẳng còn lành lặn, chính bởi họ thấu hiểu hơn bất cứ ai, rằng đất nước ta ngày nào còn nghèo, còn đói
khổ, còn đau thương nên được đứng trên tiền tuyến đã là một vinh hạnh lớn, mang trên mình trọng trách của cả đất nước chính là
một sứ mệnh cao cả, họ phải hiện thực hoá nó bẳng cả tấm long, và ta quý và yêu vô ngần những con người ấy. Vậy nên máu trong ta
bỗng dung sôi lên, câu thơ trở nên có sức đầy diệu kì. Lòng căm thù cháy lên từ câu thơ nghe bỏng rát tâm hồn. Tố Hữu đã rất thành
công trong việc đưa bài thơ lên tận cùng của tình càm mà với âm điệu hơi trầm tạo nên nốt nhạc nhẹ nhàng, than thương trong long
ng đọc - Ta căm thù bởi vì ta yêu thương. Ta căm thù kẻ nào phá nát những cái gì mà ta yêu thương.

“Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu sùng trăng treo.”

Để có thể hoà mình vào bản hợp âm muôn màu sắc của mùa xuân, những cành cây sẽ phải giã từ những chiếc lá của mình khi
đông đã tàn. “Rứt lá” là để nở hoa, tựa như sự cháy máu, đau đớn một phần cơ thể. Giống như việc để có thể đắm chìm vào cái cảm
giác ngạo ngễ khi bài hát Quốc ca vang vọng hết trên những mảnh đất được hoàn toàn được giải phóng cúa đất Việt, ta lại càng hiểu
them sâu sắc ý nghĩa của câu nói “ không nỗi đau rứt lá, sao làm nổi nhành mai”. Ta mường tượng khung cảnh những con người dũng
cảm ấy đứng gác vì một mái nhà chung cho toàn dân tộc, hoang sơ không có nổi một hơi ấm tù con người, sương muối buông dày
đặc làm cho cơ thể suy nhuọc và dần mệt mỏi. Nhưng vượt lên tất cả, khung cảnh đã ấm áp hơn khi được sưởi ấm bằng tình đồng
chí tạo nên từ những trái tim nhiệt huyết của những người bạn tri kỉ, khi ta chung một nhịp đập, súng lại càng được nắm chặt trên
đôi tay gầy guộc vì bất cứ sinh mệnh nào được sinh ra, trên một xứ sở mà cầu vồng không bao giờ phai, những vì sao trải dài vô tận
như những hòn đảo ngủ say trên đại dương bao la, và là nơi những vị lữ khách đi qua để lại những chiếc bóng còn mãi theo năm
tháng. Nhờ những hình ảnh với những sức lay động mạnh mẽ, càng có them lí do để “đôi ta” nguyện canh giữ cho bầu trời VN, chỉ
cần ở “bên nhau” thì màn đêm sẽ chìm vào 1 góc dĩ vãng, đứng trước quân thù sẽ nghiễm nhiên chẳng còn lí do để chùn bước. Đôgnj
từ “chờ” đã cho thấy sự chủ động của ta trong công cuộc chiến đấu. Bài thơ kết đoạn với sự ngắt nhịp đột ngột, vỏn vẻn hai chữ “đầu
súng trăng treo” nhưng đã làm nổi bật lên hết những ý nghĩa xuyên suốt cả đoạn. “Đầu súng” là mối liên hệ giữa ta và những chiến sĩ
cách mạng, “trăng treo” lại là hình ảnh đưa ta đến thế giới mộng mơ của những thi sĩ dạt dào cảm xúc. Cái thực đan xen cái mộng,
cái dũng khí chiến đấu đan xen vào tình yêu làm cho biểu tượng người lính ko nhưgx chân thực mà còn rực rữo lạ kì. Chất lính hoà
vapf chất thơ, chất trữ tình hoà vapf chất cách mạng, thhuwjc sự có một sức lay động mạnh mẽ thổi bừng nhịp sống trong tâm hồn,
trú ngũ trong tâm khảm ta những câu chuyện nên duyên thật đẹp đẽ.

Tố Hữu đã sử dụng tối đa nhịp điệu kì lạ mà những áng thơ tự do mang lại, để tạc vào long người đọc những ấn tượng mạnh mẽ.
Nhưng chính sự thành công trê cả phương diện: nội dung và nghệ thuạt đã thật sự làm cho những con chữ trở nên nổi bật. Ta sẽ thật
sự thấy ấn tượg với cách tác giả sử dụng nhữn ngôn từ bình dị thay cho những mĩ từ long lánh, những ngôn từ óng chuốt hoa mĩ,
những cách gợi lên câu thơ dáng dấp tân kì nhưng vẫn đọng lại ở bề sâu cảm xúc, ở chân thật của tâm hồn và trais tim của nhà thơ,
và phải chăng điều đó đã thật sự tao nên dư vị tuyệt vời cho tình đồng chí? Một chút chân thành, một chút âm vognj, một chút lãng
mạn mà Tố Hữu đã làm tác phẩm để đời của bản than toả sáng lấp lánh muôn đời.

Thơ đâu phải quả bóg bay xa khỏi tầm bắt? Chính những thành công trên phương diện: nội dung sâu sắc, liên kết gần gũi với đời
thực mà cái dấu ấn sáng tạo về nghệ thuật của người cầm bút mới thức sự khiến cho một tác phẩm trở nên nồng nàn hơi thở của
cuộc sống. ”Đồng chí” chính là sự tri âm của trái tim, từ ấy như một nét thơ xanhtrong đói mắt muôn thuở hun hút chim sâu, như soi
thấu cả cõi đời mênh môngvoiws bao tình cảm tha thiết sẽ mãi đọng lại ở một góc chân trời nào đó.

You might also like