Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 124

Contents

Bướu cổ đơn thuần ở trẻ em ..................................................................................................................... 2


Case study thần kinh ................................................................................................................................ 10
Hội chứng thận hư ................................................................................................................................... 17

-
Sơ sinh non tháng, đủ tháng và cách chăm sóc ....................................................................................... 25
ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA TRẺ EM ................................................................................................................... 36
CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM CHO NỘI TRÚ- phần phát triển ................................................................... 44
CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM.................................................................................................... 44
HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT nội trú ............................................................................................................. 52
NHIỄM KHUẨN SƠ SINH ........................................................................................................................... 63
SUY DINH DƯỠNG PROTEIN – NĂNG LƯỢNG ......................................................................................... 72
Suy giáp trạng bẩm sinh ........................................................................................................................... 80

~ TIÊU CHẢY CẤP ......................................................................................................................................... 88


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI ĐẶC ĐIỂM DA-CƠ-XƯƠNG........................................................................ 104
Suy hô hấp sơ sinh ................................................................................................................................. 108

- PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VẬN ĐỘNG ...................................................................................................... 118


Bướu cổ đơn thuần ở trẻ em

Điền chữ đứng đầu ý ở cột B vào chỗ trống ở cụm từ thích hợp của cột A
Câu 1. Theo Tổ chức Y tế thế giới thì tiêu chuẩn phân vùng thiếu Iod:
Cột A: Vùng Cột B: định nghĩa
1. Thiếu Iod nhẹ thì…… a. nồng độ Iod trong 100ml nước tiểu từ 0,1-1,9 g
2. Thiếu Iod vừa thì…… b. nồng độ Iod trong 100ml nước tiểu từ 1-2,9 g
3. Thiếu Iod nặng thì….. c. nồng độ Iod trong 100ml nước tiểu < 2g
d. nồng độ Iod trong 100ml nước tiểu từ 2-4,9 g
e. nồng độ Iod trong 100ml nước tiểu từ 5-9,9 g
f. nồng độ Iod trong 100ml nước tiểu từ 9-12,9 g
Đáp án: 1.e; 2.d; 3.c
Điền chữ đứng đầu ý ở cột B vào chỗ trống ở cụm từ thích hợp của cột A
Câu 2. Theo Tổ chức Y tế thế giới thì tiêu chuẩn phân vùng thiếu Iod dựa tỷ lệ
trẻ em từ 8-12 tuổi bị bướu cổ là bao nhiêu sẽ được phân là vùng thiếu iốt vừa?

Cột A: Phân vùng Cột B: Định nghĩa


1. Vùng thiếu Iod nhẹ thì… a. tỷ lệ trẻ em (8-12t) mắc bệnh bưới cổ < 19,9%
2. Vùng thiếu Iod vừa thì… b. tỷ lệ trẻ em (8-12t) mắc bệnh bưới cổ từ 5-19,9%
3. Vùng thiếu Iod nặng thì... c. tỷ lệ trẻ em (8-12t) mắc bệnh bưới cổ từ 10-29,9%
d. tỷ lệ trẻ em (8-12t) mắc bệnh bưới cổ từ 20-29,9%
e. tỷ lệ trẻ em (8-12t) mắc bệnh bưới cổ > 30%
f. tỷ lệ trẻ em (8-12t) mắc bệnh bưới cổ >39,9%
Đáp án: 1.b; 2.d; 3.e
Viết chữ Đ hoặc S vào mỗi câu/ý trả lời thích hợp
Câu 3. Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bướu cổ đơn thuần cao ở vùnG
Vùng núi cao
A. Đúng B. Sai
Vùng sâu, xa
A. Đúng B. Sai
Vùng đồng bằng
A. Đúng B. Sai
Vùng ngập nước
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 4. Thiếu Iod gây hậu quả sau:
A. Suy dinh dưỡng bào thai
B. Bướu cổ
C. Rối loạn phát thể chất
D. Rối loạn phát triển dậy thì
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 5. Nhu cầu về Iod ở trẻ em là:
A. 100-200g
B. 100-150g
C. 150-200g
E. 200-250g
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 6. Nguyên nhân chính gây bướu cổ đơn thuần ở trẻ em là gì.
A. Do ăn các thức ăn có thioglycolysid
B. Do nước uống có độ cứng cao
C. Do chế độ ăn không đủ iốt
D. Do trẻ bị các bệnh mãn tính
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 7. Các cơ chế bệnh sinh gây bướu cổ đơn thuần sau đây, TRỪ:
A. Thiếu Iod do rối loạn hấp thụ
B. Thiếu Iod do rối loạn chuyển hóa
C. Thiếu Iod do cung cấp
D. Thiếu Iod do tăng nhu cầu của cơ thể
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 8. Biểu hiện lâm sàng điển hình của một trẻ bị bướu cổ đơn thuần là:
A. Bướu cổ đơn thuần
B. Mạch nhanh, hồi hộp
C. Chậm phát triển thể chất
D. Chậm phát triển tinh thần
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 9. Các tính chất của bướu cổ dưới đây là biểu hiện của bướu cổ đơn thuần:
A. Bướu cổ sưng, đau, lan tỏa
B. Bướu cổ to, mềm, lan tỏa
C. Bướu cổ to, chắc, có nhân
D. Bướu cổ to ít, khu trú một thùy
[<br>]
Viết chữ Đ hoặc S vào mỗi câu/ý trả lời thích hợp
[<g>]Câu 10. Các kết quả xét nghiệm sau đây phù hợp với bệnh bướu cổ đơn
thuần[<g>]
T3 toàn phần: 3,5 nmol/l; TSH: 6 UI/ml
A. Đúng B. Sai
Iốt niệu 5 g/100 ml nước tiểu.
A. Đúng B. Sai
Độ tập trung I131: 2h : 25%, 24h: 50%
A. Đúng B. Sai
Thâm nhiễm lympho bào trong tổ chức tuyến giáp
A. Đúng B. Sai
[<br>]

Viết chữ Đ hoặc S vào mỗi câu/ý trả lời thích hợp
[<g>]Câu 11. Các kết quả xét nghiệm sau đây phù hợp với bệnh bướu cổ đơn
thuần[<g>]
T3 toàn phần: 2,7 nmol/l; TSH: 32 UI/ml
A. Đúng B. Sai
Độ tập trung iốt 131: 2h : 70%, 24h: 20%
A. Đúng B. Sai
Iốt niệu 4 g/100 ml nước tiểu
A. Đúng B. Sai
Thấy bạch cầu đa nhân thoái hóa trong tổ chức tuyến giáp
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Viết chữ Đ hoặc S vào mỗi câu/ý trả lời thích hợp
[<g>]Câu 12. Các kết quả xét nghiệm sau đây phù hợp với bệnh bướu cổ đơn
thuần[<g>]
T4 toàn phần: 140 nmol/l
A. Đúng B. Sai
TSH: 4 UI/ml
A. Đúng B. Sai
Độ tập trung iốt 131: 2h : 60%, 24h: 30%
A. Đúng B. Sai
Iốt niệu 6 g/100 ml nước tiểu
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 13. Các thuốc sau đây thuốc dùng trong điều trị bướu cổ đơn thuần, TRỪ:
A. Iod
B. Berlthyrox
C. Liothyrosin
D. Thyrozol
[<br>]
Viết chữ Đ hoặc S vào mỗi câu/ý trả lời thích hợp
[<g>]Câu 14. Điều trị ngoại khoa trong bướu cổ đơn thuần được chỉ định trong
trường hợp sau[<g>]
Bướu cổ độ 3 gây chèn ép
A. Đúng B. Sai
Bướu độ 2 và điều trị thuốc không nhỏ lại
A. Đúng B. Sai
Bướu có xu hướng ác tính
A. Đúng B. Sai
Bướu có xu hướng to dần khi điều trị thuốc
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 15. Biện pháp phòng bệnh bướu cổ đơn thuần có thể được sử dụng là:
A. Ăn muối trộn Iod
B. Dùng nước mưa để nấu và uống
C. Uống Liothyrosin cho trẻ sống trong vùng có bướu cổ
D. Uống thyroxin cho trẻ sống trong vùng có bướu cổ
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 16. ”Chiến lược phòng chống các rối loạn do thiếu iod của Việt Nam” năm
2005 tập trung vào đối tượng trẻ em có độ tuổi là:
A. < 5 tuổi
B. 5 - 8 tuổi
C. 8 - 12 tuổi
D. > 12 tuổi
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 17. Mục tiêu cần đạt được của ”Chiến lược phòng chống các rối loạn do
thiếu iod của Việt Nam” năm 2005 nhằm giảm tỷ lệ mắc bướu cổ ở trẻ em
xuống:
A. Dưới 1%
B. Dưới 5%
C. Dưới 10%
D. Dưới 15%
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 18. Các biến chứng có thể xảy ra ở trẻ bị bướu cổ đơn thuần, TRỪ:
A. Bướu to gây khó thở
B. Bướu to gây khó nuốt
C. Chậm phát triển trí tuệ
D. Bướu có thể bị ung thư hóa
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 19. Triệu chứng siêu âm tuyến giáp sau đây phù hợp trong bệnh bướu cổ
đơn thuần:
A. Tuyến giáp to không đều, có nốt vôi hóa
B. Tuyến giáp to, tăng sinh mạch máu
C.Tuyến giáp to mật độ đồng nhất
D. Tuyến giáp to mật độ không đồng nhất
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 20. Các triệu chứng lâm sàng sau đây phù hợp với bệnh bướu cổ đơn thuần,
TRỪ:
A. Bướu cổ to, lan tỏa, mật độ mềm
B. Hồi hộp trống ngực
C. Mạch nhanh, run tay
D. Chậm phát triển trí tuệ
[<br>]
Case study – trả lời các câu hỏi từ {<9>} đến{<11>} Một trẻ gái 10 tuổi, đi khám
vì thấy cổ to và hay bị hồi hộp trống ngực. Khám lâm sàng phát hiện trẻ có
bướu cổ độ 2 mềm lan tỏa, nuốt nghẹn, khó thở. Mạch 90 lần/phút, nhiệt
độ 36,5oC.
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
(<9>) Bạn cần nghĩ đến nhiều khả năng nhất trẻ bị:
A. Bướu cổ đơn thuần
B. Cường giáp
C. Suy giáp trạng
D. Viêm tuyến giáp cấp
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
(<10>) Bạn cần chỉ định những xét nghiệm giúp chẩn đoán, TRỪ:
A. T3, T4, TSH
B. Định lượng Iod niệu
C. Chọc hút xét nghiệm tế bào học tuyến giáp
D. Độ tập trung I131
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
(<11>) Kết quả xét nghiệm nội tiết tố tuyến giáp T4 toàn phần là 82 nmol/L, TSH
là 3,6 UI/mL, bệnh nhân được chẩn đoán là:
A. Bướu cổ đơn thuần
B. Suy giáp trạng
C. Cường giáp trạng
D. Viêm tuyến giáp cấp
[<br>]
Case study - Một trẻ gái 9 tuổi, bướu cổ độ 2, và được chẩn đoán là bướu cổ
đơn thuần. Phương pháp lựa chọn để điều trị cho trẻ, TRỪ:
A. Ăn muối Iod
B. Dùng Levothyroxin
C. Phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp
D. Dùng Thyroidin
Case study thần kinh

(Case study - trả lời các câu hỏi từ {<1>} đến {<2>} Trẻ sơ sinh vào viện lúc 12
giờ tuổi có cơn ngừng thở, co giật toàn thân, thóp phồng, sụp mi mắt phải, hôn
mê. Tiền sử sản khoa: đẻ thường, chuyển dạ 24 giờ, cân nặng 4,1 kg. Trẻ tím tái,
sau sinh 5 phút mới khóc.
(<1>) Chọn 1 chẩn đoán sơ bộ phù hợp nhất:
A. Chảy máu trong sọ
B. Ngạt chu sinh
C. Viêm màng não sơ sinh
D. Hạ canxi máu
(<2>) Nêu xét nghiệm phù hợp giúp chẩn đoán xác định bệnh của bệnh nhân
này:
A. Siêu âm qua thóp hoặc chụp cắt lớp vi tính sọ não hoặc chọc dịch não tủy
B. Công thức máu, siêu âm qua thóp hoặc chụp cắt lớp vi tính sọ não hoặc
chọc dịch não tủy
C. Công thức máu, chọc dịch não tủy, cấy máu, khí máu
D. Chụp Xquang phổi, công thức máu, canxi máu
[<br>]
(Case study - trả lời các câu hỏi từ {<1>} đến {<2>} Bé trai 60 ngày tuổi vào viện
vì hôn mê sâu. Trẻ bị bệnh 1 ngày với các triệu chứng khóc rên, bỏ bú, thóp
phồng, có các cơn co giật, da xanh, niêm mạc nhợt. Trước vào viện 1 tháng, trẻ
được điều trị tại bệnh viện tỉnh với chẩn đoán viêm phổi, rối loạn tiêu hoá và
vàng da kéo dài.
(<1>) Hãy chọn 1 chẩn đoán sơ bộ phù hợp nhất:
A. Co giật do giảm Natri máu
B. Co giật do giảm Canxi máu
C. Viêm màng não mủ
D. Chảy máu trong sọ
(<2>) Nêu các xét nghiệm giúp chẩn đoán xác định bệnh của bệnh nhân này:
A. Công thức máu, Canxi máu
B. Công thức máu, xét nghiệm dịch não tuỷ
C. Công thức máu, siêu âm qua thóp hoặc chọc dịch não tủy hoặc chụp cắt
lớp vi tính sọ não
D. Công thức máu, điện giải đồ
[<br>]
(Case study - trả lời các câu hỏi từ {<1>} đến {<2>} Trẻ trai 11 tuổi nặng 30kg,
vào viện vì liệt nửa người phải, hôn mê. Một tuần trước trẻ bị nhức đầu nhẹ,
uống 500mg Paracetamol tại nhà có đỡ. Trước vào viện 1 ngày bị ngã xe đạp,
sau 10 phút xuất hiện hôn mê, co giật nửa người phải và liệt mềm nửa người
phải.
(<1>) Chọn chẩn đoán sơ bộ phù hợp nhất:
A. U não
B. Ngộ độc paracetamol
C. Viêm não
D. Chảy máu trong sọ
(<2>) Chỉ định xét nghiệm giúp chẩn đoán xác định bệnh:
A. Chụp cắt lớp vi tính sọ não hoặc cộng hưởng từ sọ não
B. Xét nghiệm độc chất, GGT, SGOT, SGPT
C. Xét nghiệm dịch não tuỷ
D. Chụp mạch não
[<br>]
(Case study - trả lời các câu hỏi từ {<1>} đến {<2>} Trẻ trai 40 ngày tuổi, bị bệnh
2 ngày trước vào viện. Trẻ vào viện trong tình trạng hôn mê, da xanh, co giật,
thóp căng phồng, sụp mi mắt phải. Xét nghiệm có huyết sắc tố 60g/l, thời gian
máu chảy 5 phút, thời gian máu đông 17 phút, PT: 62%; cắt lớp vi tính sọ não có
hình ảnh chảy máu bán cầu não bên trái, trong não thất và giãn não thất.
(<1>) Các biện pháp xử trí cho trẻ là, TRỪ:
A. Tiêm bắp Vitamin K1
B. Truyền máu tươi
C. Cho ăn qua sonde dạ dày
D. Chọc hút dịch não tủy để giảm áp lực nội sọ
(<2>) Phân độ chảy máu trong sọ theo phân loại của Papile:
A. Độ 1
B. Độ 2
C. Độ 3
D. Độ 4
[<br>]
(Case study - trả lời các câu hỏi từ {<1>} đến {<2>} Trẻ trai 13 tuổi, đến bệnh
viện cấp cứu vì hôn mê đột ngột. Trẻ có nhức đầu dữ dội, nôn, giảm vận động
nửa người phải và co giật cục bộ nửa người phải, sau 2 giờ trẻ xuất hiện hôn
mê. Khám tim phổi không thấy tổn thương thực thể. Trẻ có tiền sử khoẻ mạnh.
(<1>) Chọn chẩn đoán sơ bộ phù hợp nhất
A. Khối u não bán cầu
B. Chảy máu nhu mô não
C. Nhồi máu não
D. Chảy máu màng não
(<2>) Các xét nghiệm giúp chẩn đoán:
a) Chụp xquang sọ thường b) Chụp cắt lớp vi tính sọ não c) Chụp mạch não
d) Chọc dò dịch não tuỷ e) Công thức máu
Các xét nghiệm giúp chẩn đoán xác định và chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh là:
A. a + b B. c + d C. b + c D. c + e

[<br>]
(Case study - trả lời các câu hỏi từ {<1>} đến {<2>} Trẻ sơ sinh 5 ngày tuổi vào
viện vì hôn mê. Trẻ có những cơn ngừng thở, tím tái, hạ thân nhiệt, thóp phẳng,
đồng tử 2 bên đều 1 mm, mất phản xạ ánh sáng. Trẻ đẻ đủ tháng, cân nặng lúc
sinh là 3,5 kg, đẻ ra khóc ngay. Mẹ trẻ đang điều trị bệnh tiểu đường. Trẻ được
bú mẹ hoàn toàn.
Chọn một chẩn đoán sơ bộ phù hợp nhất:
A. Chảy máu trong sọ
B. Hôn mê do thiếu oxy – thiếu máu não cục bộ
C. Nhiễm khuẩn sơ sinh nặng
D. Hôn mê dọ hạ đường huyết
[<br>]
(Case study - trả lời các câu hỏi từ {<1>} đến {<2>} Trẻ nữ 25 ngày tuổi, vào viện
vì co giật. Bệnh diễn biến 2 ngày trước với biểu hiện sốt 38,5oC, đi ngoài phân
lỏng không có nhầy máu 3 lần/ ngày, có nhiều cơn khóc bất thường, bú kém,
kèm theo co giật toàn thân 4 cơn / ngày. Tiền sử: đẻ giác hút, có ngạt sau sinh,
chưa tiêm Vitamin K, bú mẹ hoàn toàn. Khám vào viện: trẻ hôn mê, da xanh, sốt
39oC, có vết bầm tím và rỉ máu chỗ tiêm, thóp phồng.

(<1>) Các chẩn đoán sơ bộ:

a) Xuất huyết não – màng não b) Viêm não màng não c) Giảm Natri máu d)
Nhiễm khuẩn huyết

Chọn các chẩn đoán sơ bộ phù hợp theo thứ tự ưu tiên:

(<2>) Các xét nghiệm giúp chẩn đoán:

a) Công thức máu, CRP b) Đông máu cơ bản c) Chọc dịch não tủy d) Chụp cắt lớp
vi tính sọ não e) Cấy máu

Hãy chỉ định xét nghiệm giúp chẩn đoán xác định theo thứ tự ưu tiên:
[<br>]

(Case study - trả lời các câu hỏi từ {<1>} đến {<2>} Trẻ nam 5 ngày tuổi, có tiền
sử đẻ Forceps sau 25 giờ chuyển dạ, mẹ đang điều trị bệnh tiểu đường. Chỉ số
Apgar sau sinh là 4 điểm ở thời điểm 5 phút sau sinh, trẻ nặng 4,1 kg. Trẻ được
hồi sức tại khoa sơ sinh, sau 5 ngày xuất hiện cơn ngừng thở, co giật toàn thân,
hạ thân nhiệt, da xanh, niêm mạc nhợt.

(<1>) Hãy đưa ra 3 chẩn đoán sơ bộ phù hợp nhất:

a) Chảy máu trong sọ b) Ngạt chu sinh c) Hạ đường huyết d) Co giật do hạ canxi
máu e) Co giật do thiếu Vitamin B6 f) Nhiễm khuẩn bào thai

A. a + b + c B. b + c + e C. a + b + f D. a + c + e

(<2>) Các xét nghiệm giúp chẩn đoán:

a) Công thức máu b) Siêu âm qua thóp c) Đông máu cơ bản, canxi máu, đường
máu d) Khí máu e) Đường máu f) Điện giải đồ, canxi máu

Hãy chỉ định xét nghiệm giúp chẩn đoán xác định:

A. a + b + d + e

B. a + b + c + e

C. a + b + c + d

D. a + c + e + f
[<br>]

(Case study - trả lời các câu hỏi từ {<1>} đến {<2>} Trẻ nữ 18 tháng, bị bệnh 2
ngày, vào viện vì có 2 cơn giật nửa người phải khi sốt 39 độ, cơn giật kéo dài 3
phút, hai cơn cách nhau 30 phút. Trẻ vào viện trong tình trạng kích thích quấy
khóc lien tục, sốt 38,5 độ, không co giật, gáy mềm, không liệt vận động và thần
kinh sọ.

(<1>) Hãy lựa chọn chẩn đoán sơ bộ phù hợp nhất:

a) Viêm não màng não b) Chảy máu trong sọ c) Co giật do sốt phức hợp d) Co
giật do sốt đơn thuần

A. a +b B. a + c C. b + c D. a + d

(<2>) Hãy chỉ định xét nghiệm giúp chẩn đoán xác định bệnh:

a) Công thức máu b) Chụp cắt lớp vi tính sọ não c) Điện não đồ d) Xét nghiệm
dịch não tuỷ

A. a +b B. b + d C. b + c D. a + d

[<br>]

(Case study - trả lời các câu hỏi từ {<1>} đến {<2>} Bệnh nhân nam 14 tuổi, có
tiền sử hay bị nhức đầu, đang đá bóng ở sân vận động, đột nhiên ngã ra đất, co
giật nửa người phải, cơn kéo dài 2 phút. Bệnh nhân được đưa ngay đến bệnh
viện sau 10 phút trong tình trạng hôn mê, liệt mềm nửa người phải, gáy mềm,
không sốt.

(<1>) Hãy đưa ra 2 chẩn đoán sơ bộ phù hợp nhất:

a) Cơn động kinh b) Viêm não c) Chảy máu trong sọ do vỡ dị dạng mạch não
d) Chảy máu trong sọ do chấn thương

A. a + c B. b + c C. c + d D. b + d

(<2>) Hãy chỉ định một xét nghiệm cần làm ngay cho bệnh nhân:

A. Điện não đồ

B. Chụp cắt lớp vi tính sọ não

C. Xét nghiệm dịch não tuỷ

D. Công thức máu


Hội chứng thận hư

Câu 1: [<g>] Một bệnh nhân bị hội chứng thận hư, sẽ được chẩn đoán xác định
khi bệnh nhân có [<g>]
Phù, cao huyết áp, đái máu
A. Đúng B. Sai

[<br>]
Phù to, tăng nhanh, phù hay tái phát, phù nhạy cảm corticosteroid
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Phù to, tăng nhanh, ăn nhạt giảm phù ít, phù hay tái phát, phù nhạy cảm
corticosteroid

A. Đúng B. Sai
[<br>]
Protein niệu/creatinine niệu > 200 mg/mmol, albumin máu < 25g/l, protid
máu < 56 g/l

A. Đúng B. Sai
[<br>]
Protein niệu/ 24 giờ > 50 mg/kg/24 giờ, albumin máu < 25g/l, protid máu <
56 g/l
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Câu 2. [<g>] Bệnh nhân bị hội chứng thận hư có thể tử vong nhanh chóng vì các
biến chứng [<g>]
Sốc giảm thể tích tuần hoàn
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Tắc mạch
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Nhiễm trùng
A. Đúng B. Sai

[<br>]
Hạ canxi máu
A. Đúng B. Sai

[<br>]
Suy thận
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Câu 3. [<g>] Một bệnh nhân bị hội chứng thận hư tiên phát [<g>]
Có albumin máu là 15 g/l, AT3 là 20%. Protein C của bệnh nhân này tăng.
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Có albumin máu là 15 g/l, AT3 là 20%. Protein S của bệnh nhân này tăng.
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Có albumin máu là 15 g/l, AT3 là 20%. Cần được điều trị dự phòng tắc
mạch bằng heparrin.
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Có albumin máu là 15 g/l, AT3 là 20% và huyết áp tụt theo tư thế cần
truyền cấp cứu albumin humain.
A. Đúng B. Sai
[<br>]

Câu 4. [<g>] Một bệnh nhân bị hội chứng thận hư không đơn thuần [<g>]
Luôn phải đi tìm nguyên nhân gây HCTH.
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Luôn cần sinh thiết thận
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Luôn kháng thuốc corticoid
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Luôn cần phối hợp thuốc ức chế miễn dịch khác và giảm liều corticoid
nếu xuất hiện bộ mặt Cushing
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Câu 5. [<g>] Một bệnh nhân bị hội chứng thận hư thứ phát [<g>]
Có thể có giảm tiểu cầu
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Luôn có C3 bổ thể giảm
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Luôn phải sử dụng thuốc corticoid
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Luôn phải điều trị nguyên nhân
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Câu 6: Tiêu chuẩn của protein niệu để chẩn đoán HCTH là:
a) Protein niệu > 50 mg/kg/l
b) Protein niệu > 50mg/kg/24 giờ
c) Protein niệu/creatinine niệu > 200 mg/mmol
d) Protein niệu/creatinine niệu > 200 mg/mmol và protein niệu chủ yếu
là globulin
e) Protein niệu > 50mg/kg/24 giờ và protein niệu chủ yếu là albumin
A. a + c B. c + e C. b + c D. d + e
[<br>]
Câu 7. Một bệnh nhân bị hội chứng thận hư bị tắc động mạch phổi, thuốc lựa
chọn điều trị sẽ là:
A. Actilyse tĩnh mạch + heparin + AT3
B. Heparin tĩnh mạch trong 10 phút, sau đó heparin tĩnh mạch duy trì 24
giờ
C. Heparin liều 100 UI/kg tĩnh mạch chậm chia 2 lần
D. Lovenox 1 mg/kg tiêm dưới da
E. Heparin 50 UI/kg tiêm tĩnh mạch chậm chia 2 lần
[<br>]
Câu 8. Bệnh nhân HCTH bị tắc tĩnh mạch thận phải, albumin máu 18 g/l, AT3
90%, D-Dimere 900 ng/ml, fibrinogen 5,5 g/l. Bệnh nhân này bị tắc mạch có khả
năng do:
a) Xuất hiện yếu tố V Leiden
b) Đột biến gen MTHFR (methylenetetrahydrofolate reductase)
c) Mất AT 3 ra ngoài nước tiểu
d) Do albumin máu giảm
A. c + d B. a + b C. a + c D. b + d
[<br>]
Câu 9. Bệnh nhân bị HCTH đơn thuần khởi bệnh lúc 13 tuổi. Để chẩn đoán HCTH
tiên phát bạn cần làm gì?
A. Sinh thiết thận
B. Làm xét nghiệm đông máu
C. Làm xét nghiệm albumin máu
D. Làm xét nghiệm protid máu
E. Làm xét nghiệm protein niệu/creatinine niệu
[<br>]
Câu 10. Một bệnh nhân bị HCTH đã điều trị 6 tuần bằng prednisone liều 2
mg/kg/ngày. Xét nghiệm protein niệu/creatinine niệu = 300 mg/mmol. Bệnh
nhân không đái máu, không suy thận, không cao huyết áp. Bệnh nhân này được
chẩn đoán là:
A. HCTH nhạy cảm corticoid
B. HCTH phụ thuộc corticoid
C. HCTH kháng corticoid
D. HCTH không đơn thuần
E. HCTH thứ phát
[<br>]
Câu 11. Bệnh nhân bị HCTH kháng thuốc, khi bị suy thận mạn giai đoạn cuối
được ghép thận. Bệnh nhân này sẽ:
A. Sống như người bình thường
B. Không bao giờ bị HCTH nữa
C. Vẫn có thể bị tái phát HCTH
D. Phải nghỉ lao động và thể dục tại trường
E. Phải tránh ánh sáng
[<br>]
Câu 12. Bệnh nhân bị HCTH tiên phát đơn thuần không có chỉ định sinh thiết
thận vì 80% bệnh nhân này có hình thái tổn thương giải phẫu bệnh của cầu thận
là:
A.Tổn thương cầu thận tối thiểu
B. Viêm cầu thận tăng sinh gian mạch lan tỏa
C. Viêm cầu thận màng
D. Tổn thương xơ hóa từng phần ổ cầu thận
E. Thoái hóa trong từng phần ổ
[<br>]
Câu 13. Tìm những ý không phù hợp trong các biện pháp chăm sóc bệnh nhân bị
HCTH:
a) Hạn chế nước khi phù to hoặc natri máu < 125 mmol/l
b) Ăn nhạt khi phù to
c) Hạn chế protid khi phù to và tiểu ít ở bệnh nhân bị HCTH tiên phát
đơn thuần
d) Bệnh nhân bị HCTH có phù cần nghỉ ngơi tai giường.
e) Bệnh nhân bị HCTH tiên phát đơn thuần cần kiêng thể dục và lao
động tại trường.
A. a + b +c B. a + c+d C. c+d+e D. a + b + e
[<br>]
Câu 14. Những ý nào sau đây không phù hợp:
a) Chống chỉ định tiêm phòng vaccine sống khi đang điều trị corticoid
b) Nên tiêm phòng vaccine cúm cho trẻ đang điều trị HCTH
c) Có thể tiêm phòng vaccine chết khi bệnh nhân đang dùng liều pred
< 2mg/kg/2 ngày
d) Có thể tiêm phòng vaccine chết khi bệnh nhân đang dùng liều pred
< 1mg/kg/ngày
e) Cần tiêm phòng phế cầu (vaxin prevenar) cho bệnh nhân bị HCTH
A. c +d B. a + e C. a + b +c +d D. b + c + d
[<br>]
Bài tập tình huống 1
( Case study - trả lời các câu hỏi từ {<15>} đến {<16>}) Bệnh nhân nữ 13 tuổi, bị
phù to, tăng 4 kg trong 5 ngày, có tiểu máu 2 ngày nay, không tiểu buốt, không
tiểu dắt, HA 130/80 mmHg. Protein niệu 0,5 g/l. Creatinin niệu 2300 Mmol/l,
albumin máu 22 g/l. C3 0,9 (bình thường: 0,7-1,2). IgA 1,2 (bình thường 1,0-2,2).
(<15>) Bệnh nhân này có khả năng bi bệnh gì nhất?
A. Hội chứng thận hư tiên phát
B. Hội chứng thận hư không đơn thuần
C. Hội chứng thận hư thứ phát sau nhiễm liên cầu
D. Viêm thận lupus
E. Bệnh thận IgA
[<br>]
(<16>) Sau 1 tháng điều trị, bệnh nhân này không giảm phù, làm xét nghiệm
thấy công thức máu có tiểu cầu 80000/mm3. Lúc này bạn cho làm lại C3 bổ thể
cho kết quả là 0,2. Ure máu là 7 mmol/l. Creatinine máu là 231 Mmol/l. Lúc này
chẩn đoán của bệnh nhân này theo bạn có khả năng nhất là:
A. Hội chứng thận hư tiên phát
B. Hội chứng thận hư không đơn thuần
C. Hội chứng thận hư thứ phát
D. Bệnh thận IgA
E. Hội chứng Alport
[<br>]
Bài tập tình huống 2
( Case study - trả lời các câu hỏi từ {<17>} đến {<18>}) Bệnh nhân nam, 6 tuổi bị
phù to, tăng 4 kg trong 1 tuần, hiện tại năng 24 kg. Mạch 130 lân/phút, HA
140/85 mmHg khi nằm và 110/60 mmHg khi đứng. Protein niệu/creatinine niệu
là 340 mg/mmol. Albumin máu là 13 g/l. AT3 là 60%, Fibrinogen là 8 g/l, D-
Dimere 800 ng/ml. Bệnh nhân tiểu 1200 ml/ngày, màu trắng.
(<17>) Bệnh nhân này cần được điều trị ngay lập tức theo thứ tự:
A. lợi tiểu + heprarin + albumine + prednisone + captopril
B. Albumine + heparine + lợi tiểu + prednisone+ captopril
C. lợi tiểu +Albumine + heparine + prednisone+ captopril
D. prednisone+ lợi tiểu +Albumine + heparine + captopril
E. captopril + lợi tiểu +Albumine + heparine + prednisone
[<br>]
(<18>) Sau 2 ngày điều trị, bệnh nhân bị sốt 38 độ C, nôn nhiều, đau khắp bụng,
làm xét nghiệm máu thấy BC máu 17000/mm3, CRP 200 mg/l. Theo bạn bệnh
nhân này có khả năng bệnh gì nhất:
A. Viêm dạ dày do dung prednisone
B. Viêm phúc mạc do E.coli
C. Viêm phúc mạc do Phế cầu
D. Giảm albumin máu
E. Tắc mạch mạc treo
[<br>]
Bài tập tình huống 3
( Case study - trả lời các câu hỏi từ {<19>} đến {<20>}) Bệnh nhân nam 2 tháng
tuổi, bị phù to, mẹ thiếu sữa, nuôi trẻ bằng sữa công thức cho trẻ từ 0-6 tháng
tuổi, ngày bú 8 bữa, mỗi bữa 100 ml, không rối loạn tiêu hóa, albumin máu 21
g/l, protid 44 g/l, protein niệu/creatinine niệu là 202 mg/mmol.
(<19>) Theo bạn bệnh nhân này có khả năng nhất bị bệnh:
A. Rối loạn hấp thu
B. Suy dinh dưỡng thể Kwashiorkor
C. HCTH bẩm sinh
D. Thiếu kiến thức về chăm sóc
E. Suy gan
[<br>]
(<20>) Theo bạn, bệnh nhân này cần làm các xét nghiệm nào sau đây để giúp
tìm nguyên nhân:
A. Sinh thiết ruột
B. Nội soi đại tràng
C. Sinh thiết thận
D. Sinh thiết gan
E. Không làm gì cả
[<br>]

Câu hỏi trắc nghiệm


Bài đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thận tiết niệu
Trong các protein sau được sử dụng như một marker protein niệu của ống thận,
trừ:
A. alpha 1 microglobuline

B. Beta 2 microglobuline
C. protein mang retinol
D. Tamm Horsfall
E. Albumine
Trẻ trong năm đầu đời tất cả các bộ phận và chức năng sau đều tăng, trừ:
A. Mức lọc cầu thận
B. Số lượng nephron
C. Dòng máu tới thận
D. Khả năng tái hấp thu của ống thận
E. Khả năng tiết của ống thận
[<br>]
Nước tiểu của trẻ em trong thành phần có nhiều các thành phần sau hơn nước
tiểu người lớn, trừ:
A. Ion Kali
B. Ammoniac
C. Acid amine
D. Creatinine
E. Tất cả các chất trên
[<br>]
Thận có các chức năng sau trừ:
A. Sản xuất 25OH vit D
B. Tiết erythropoietin
C. Tiết renin khi luồng máu tới thận giảm
D. Lọc các chất độc
E. Cô đặc nước tiểu
[<br>]
Renin của cơ thể được tiết ra phụ thuộc:
a)Nồng độ natri ống thận b) áp lực tưới máu thận c) Trương lực mạch
beta adrenergic d) Thời gian trong ngày e) giảm kali máu

A. a +b+e
B. a + c +d
C. a +b+d
D. a+b+c+d
cấu trúc của thận như sau [<g>]:
Vỏ thận bao gồm: cầu thận, bao Bowman, ống lượn gần.
A. đúng B. Sai/????
[<br>]
Động mạch thận ở người bình thường đi ra từ động mạch: động mạch mạc
treo tràng.
A. đúng B. sai
[<br>]
Hệ thống động mạch thận được viết theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm:
động mạch thận, tiểu động mạch đến, động mạch liên thùy, động mạch hình
cung, tiểu động mạch đi.
A. đúng B. sai
[<br>]
Bài tập tình huống 1:
( Case study - trả lời các câu hỏi từ {<9>} đến {<10>}) Một trẻ 5 tuổi phát hiện
có một thận kích thước 80 x 48 mm do tình cờ siêu âm ổ bụng.
(<9>). Bác sỹ quyết định theo dõi sự phát triển kích thước quả thận còn lại duy
nhất này. Bác sỹ đề nghị cho siêu âm để đo kích thước thận:
A, 1 tháng 1 lần
B, 2 tháng 1 lần
C, 3 tháng 1 lần
D, 6 tháng 1 lần
E. 1 năm 1 lần
[<br>]
(<10>). Đúng hẹn, bệnh nhân quay lại, khi đo kích thước thận thì vẫn bác sỹ đó
đo kích thước thận là 82 x 50 mm. Bác sỹ báo cho bệnh nhân:
A. Cháu về nhà và tiếp tục theo dõi định kỳ như cũ
B. Cháu cần xét nghiệm chức năng thận ngay
C. Cháu cần làm xét nghiệm nước tiểu, đo huyết áp và làm chức
năng thận ngay
D. Cháu nhập viện ngay
E. Cháu không cần theo dõi nữa
[<br>]
Bài tập tình huống 2
( Case study - trả lời các câu hỏi từ {<11>} đến {<12>}) Một bé 2 tháng tuổi, bà ở
nhà pha nhầm 3 bữa sữa cho bé bằng sữa cho bà uống thay vì sữa của bé, sữa
cho bé pha 1 thìa trong 30 ml trong khi sữa của bà 1 thìa pha trong 60 ml. Sau
bữa ăn bé khóc rất nhiều.
(<11>). Theo bạn thì bé sẽ bị:
a) Natri trong nước tiểu tăng cao
b) Natri trong nước tiểu thấp
c) Natri trong máu tăng cao
d) Natri trong máu giảm
e) pH máu giảm
A. a+d B. a+c C. a+ e D. b+ c
[<br>]
(<12>). Mẹ bé về nhà sẽ:
A. Đưa bé đi bệnh viện
B. Cho bé uống lại sữa của bé và tự theo dõi
C. Cho bé uống thêm sữa của bé pha loãng 1 thìa trong 60 ml 3 bữa liên
tiếp và theo dõi
D. Theo dõi số lượng nước tiểu và cân nặng của bé
E. Cho bé đến trạm y tế xã tuy không làm được xét nghiệm nhưng lại có
bình oxy.
[<br>]
Sơ sinh non tháng, đủ tháng và cách chăm sóc

Lựa chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1. Thời kỳ sơ sinh được tính từ:

w A. Từ khi đẻ đến hết 28 ngày sau đẻ

B. Từ 28 tuần thai đến 7 ngày sau đẻ

C. Từ 37 đến 42 tuần thai

D. Từ 28 đến trước 37 tuần.

<br>

Câu 2. Trẻ đủ tháng có các đặc điểm sau ngoại trừ:

A. Da hồng hào, mềm mại

B. Các phản xạ bẩm sinh dương tính

w C. Vòng đầu nhỏ hơn vòng ngực


Ion hon

D. Các chi ngắn, chi trên và chi dưới gần như bằng nhau

<br>

& Câu 3. Trong những đặc điểm thần kinh sau, đặc điểm nào là của trẻ sơ sinh đủ
tháng: ( khả năng cao là TRỪ)
S

A. Khi thức trẻ khóc to, vận động các chi nhanh

B. Bắt đầu phát triển từ tháng thứ 4 bào thai cho tới lúc trưởng
thành (tháng thứ 2)

C. Dễ giật mình
D. Vỏ não ít nếp nhăn, dây thần kinh chưa myelin hoá.

<br>

Câu 4. Giác quan nào kém phát triển nhất trong các giác quan sau:

A. Xúc giác

w B. Thị giác

C. Thính giác

D. Vị giác

<br>

Câu 5. Trẻ sơ sinh đủ tháng có tỉ lệ nước trong tế bào là:

A. 30%

W B. 40% v

C. 50%

D. 60%

<br>

Câu 6. Thời gian vàng da sinh lý của trẻ sơ sinh hay mắc:

A. Vào ngày thứ 5-7


Het rao ngay
7-10

? B. Vào ngày thứ 7-10

C. Vào ngày thứ 10-15

D. Vào ngày thứ 15-20

<br>

Câu 7. Nguyên nhân nào dưới đây không gây ra hiên tượng vàng da sinh lý:
-
A. Đa hồng cầu ni HbF
di
-> beT,
va

B. Tỉ lệ HbF tăng (cao)


en

C. Chức năng chuyển hóa Bilirrubine của gan chưa đày đủ

D. Tính thấm thành mạch tăng

<br>

Câu 8. Hiện tượng biến động sinh dục xảy ra:

w A. Ở cả 2 giới

B. Trong vòng 3 tuần đàu (1-2 tuần)

C. Cần phải điều trị(k)

D. Không phải do ảnh hưởng của nội tiết tố mẹ

<br>

Câu 9. Hiện tượng sụt cân sinh lý có đặc điểm: ( khả năng cao là TRỪ )

A. Sụt cân dưới 10% cân nặng khi đẻ

B. Xuất hiên ngay từ ngày đầu sau đẻ (NT2-Nt10)


-ddais saw de
C. Hết sau 10 ngày

D. Do mất nước vô hình và hữu hình

<br>

Câu 10. Trẻ đẻ non là:

A. Trẻ đẻ ra trước thời hạn trong tử cung, có tuổi thai dưới 37


tuần và có khả năng sống được

B. Tuổi thai từ 28-37 tuần


C.. Tuổi thai từ 21-28 tuần

D. Tuổi thai < 38 tuần

<br>

Câu 11. Trẻ đẻ non dễ bị suy hô hấp hơn trẻ đủ tháng, NGOẠI TRỪ:

A. Phổi chưa trưởng thành

B. Phế nang cách biệt với mao mạch.

C. Áp lực thở chỉ khoảng 20-25 cm H20(trẻ bt)

D. Cơ liên sườn chưa phát triển làm hạn chế di động lồng ngực

<br>

Câu 12. Cơn ngừng thở sinh lý là cơn ngừng thở kéo dài:

A. > 10 giây

B. < 10 giây

C. 7-10 giây

D. < 10 giây và 1 phút có < 2 cơn

<br>

Câu 13. Trẻ sơ sinh đẻ non ngay sau đẻ đều có hiện tượng sau, NGOẠI TRỪ:

A. Lỗ Botal và ống động mạch đóng chậm

B. Tỷ lệ tim ngực > 0,55

C. Nhịp tim ổn định khoảng 120-140 lần/phút.

D. Trục lệch phải

<br>
Câu 14. Ở trẻ sơ sinh đủ tháng có các đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ:

A. Mức lọc cầu thận khoảng 17 ml/phút/1,73 m2

B. Chức năng hoà loãng bình thường

C. Chức năng cô đặc giảm

D. Chức năng toan hoá nước tiểu giảm.

<br>

Câu 15. Albumin trong dịch não tuỷ trẻ sơ sinh là:

A. 0,6-0,7 g/l

B. 0,5 g/l

C. 0,4 g/l

D. 0,3 g/l

<br>

Câu 16. Bạch cầu trẻ sơ sinh lúc một tuần tuổi là:

A. 18000/mm3

B. 15000/mm3

C. 12000/mm3

D. 11000/mm3

<br>

Câu 17. Nước tiểu của trẻ sơ sinh là:

A. < 80 ml

B. < 100 ml
C. < 150 ml

D. 200 ml

<br>

Câu 18. Trẻ sơ sinh 48 giờ tuổi đến viện vì nôn, chưa đi ngoài phân xu. Các bệnh
sau đều có thể nghĩ đến trừ:

A. Không hậu môn

B. Tắc ruột phân xu

C. Teo thực quản

D. Megacolon

<br>

Câu 19. Nhịp tim của trẻ sơ sinh 30 ngày là:

A. 100-120 l/ph

B. 140-160 l/ph (?)

C. Khoảng gấp 3 lần nhịp thở

D. 120-140 l/ph

<br>

Câu 20. Trẻ sơ sinh dễ bị nhiễm khuẩn hơn trẻ lớn là do: ( khả năng cao là TRỪ)

A. Số lượng bạch cầu kém hơn

B. Thiếu các globuline miễn dịch

C. Thiếu bổ thể

D. Da mỏng, sừng hoá kém.


<br>

Câu 21. Liệu pháp corticoide cho các bà mẹ dọa đẻ non được chỉ định khi thai
được:

A. < 28 tuần

B. <30 tuần

C. <32 tuần

D. < 34 tuần

<br>

Câu 22. Những yếu tố nguy cơ của xuất huyết não – màng não ở trẻ đẻ non,
NGOẠI TRỪ:

A. Thiếu oxy

B. Toan máu

C. Hạ huyết áp

D. Còn ống động mạch lớn

<br>

Câu 23. Khả năng miễn dịch của trẻ đẻ non kém là do:

A. Da mỏng và có độ toan cao, bổ thể qua rau thai, thiếu globulin


miễn dịch

B. Da mỏng và có độ toan thấp, bổ thể không qua rau thai, thiếu


globulin miễn dịch

C. Da mỏng và có độ kiềm thấp, bổ thể qua rau thai, thiếu globulin


miễn dịch
D. Da mỏng và có độ kiềm cao, bổ thể không qua rau thai, thiếu
globulin miễn dịch

<br>

Câu 24. Trẻ đẻ non 32 tuần, cân nặng 1600g, 2 ngày tuổi. Lượng sữa cần thiết
cho trẻ ăn là:

A. 70 ml/ngày

B. 80 ml/ngày

C. 90 ml/ngày

D. 100 ml/ngày

<br>

Câu 25. Các biện pháp chăm sóc trẻ đẻ non sau đẻ bao gồm:

A. Oxy liệu pháp, cân bằng nước điện giải, chống nhiễm khuẩn,
theo dõi thần kinh, giác quan

B. Oxy liệu pháp, cafein, chế độ nuôi dưỡng, chống nhiễm khuẩn,
theo dõi thần kinh, giác quan, vitamin

C. Oxy liệu pháp, cân bằng nước điện giả, chống nhiễm khuẩn, chế
độ dinh dưỡng, theo dõi thần kinh, giac quan

D. Oxy liệu pháo, cafein, surfactant, cân bằng nước điện giải, chế
độ dinh dưỡng, theo dõi thần kinh, giác quan

<br>

Câu 26. Trẻ đẻ non khi ra viện cần được theo dõi về:

A. Chế độ dinh dưỡng, cho đơn vitamin D, tiêm chủng, vấn đề hô


hấp, phát triển thể chất, nhiễm khuẩn
B. Chế độ dinh dưỡng, cho đơn vitamin D, theo dõi phát triển thể
chất tinh thần, vấn đề hô hấp, tiêm chủng

C. Chế độ dinh dưỡng, cho đơn vitamin D, vấn đề hô hấp, nhiễm


khuẩn, giữ vệ sinh

D. Chế độ dinh dưỡng, chơ đơn vitamin D, giữ vệ sinh, tiêm chủng,
phát triển thể chất

Lựa chọn câu trả lời đúng sai

Câu 27. [</g>] Hệ thần kinh của trẻ sơ sinh đủ tháng có đặc điểm [</g>]:

Câu 1. Vỏ não ít nếp nhăn

A. Đúng B. Sai

<br>

Câu 2. Số tế bào não ít

A. Đúng B. Sai

<br>

Câu 3. Thể tích tế bào to

A. Đúng B. Sai

<br>

Câu 4. Dây thần kinh ngắn, ít phân nhánh, chưa myelin hóa

A. Đúng B. Sai ???

<br>

Câu 28. [</g>] Phổi ở trẻ đẻ non có đặc điểm [</g>] :


Câu 1. Tế bào phế nang là tế bào trụ

A. Đúng B. Sai

<br>

Câu 2. Tố chức liên kết kém phát triển

A. Đúng B. Sai

<br>

Câu 3. Tổ chức đàn hồi nhiều

A. Đúng B. Sai

<br>

Câu 4. Mao mạch tăng tính thấm

A. Đúng B. Sai

<br>

Bài tập tình huống

Câu 29. [</g>] Trẻ sơ sinh 5 ngày tuổi, lúc đẻ 3,5 kg. Hiện tại trẻ cân nặng 3,2 kg.
Trẻ đi ngoài 3 lần, phên sền sệt. Trẻ bú vẫn như ngày hôm trước. Trẻ không sốt,
đi khám, các bác sỹ không phát hiện ra các bất thường trừ sưng hai vú, không
đỏ, sờ tròn, mềm, hơi chắc như hạch. Các chẩn đoán nào có thể được đặt ra
[</g>] :

A. Ỉa chảy mất nước A

B. Sụt cân sinh lý

C. Trẻ bị nhiễm trùng sơ sinh sớm

D. Tất cả các câu trên đều sai.


<br>

Câu 30. [</g>] Một trẻ sơ sinh đẻ ra, mẹ cháu không nhớ rõ tuần thai, khám bác
sỹ thấy: trẻ nằm hai chi dưới co, khi đặt trẻ nằm xấp trên bàn tay người khám
thì đầu trẻ gập xuống thân. Nhìn và sờ thấy núm vú trẻ nhưng không nổi lên
mặt da. Móng tay mọc đến đầu ngón. Sụn vành tay mềm, khi ấn bật trở lại
chậm, tinh hoàn trẻ còn nằm trong ống bẹn, bìu chưa có nếp nhăn. Bàn chân có
khoảng 1/3 vạch trên lòng bàn chân. Theo anh (chị) trẻ này khoảng bao nhiêu
tuần thai [</g>] :

A. 28 tuần

B. 29-30 tuần

C. 31-32 tuần

D. 33-34 tuần
ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA TRẺ EM

1. Trẻ sơ sinh và trẻ bú mẹ cấu trúc miệng phù hợp động tác bú hàm mút do:

A. Hốc miệng tương đối nhỏ, xương hàm dưới ít phát triển.

B. Lưỡi rộng dày có nhiều nang tân và có gai.

C. Hai hòn mỡ Bichat lớn.

D. Cơ môi dày

Đáp án: A-S B, C, D- Đ

2. Tuyến nước bọt ở trẻ em có đặc điểm

A. Trong 3-4 tháng đầu nước bọt bài tiết ít do trung tâm bài tiết nước bọt
ở vỏ não chưa phát triển Đ

B. Hiện tượng tiết nước bọt sinh lý lúc 4-5 tháng Đ

C. Hoạt tính các men trong nước bọt hoàn thiện ngay từ khi mới sinh S

D. Nước bọt bài tiết ở người lớn toan tính hơn ở trẻ em S

Đáp án:

3. Tuyến nước bọt hoàn chỉnh vào tháng

A. Ngay sau sinh

B. 1-2 tháng sau sinh

C. 2-4 tháng tuổi

D. 4-6 tháng tuổi

4. Hiện tượng tăng tiết nước bọt sinh lý xảy ra là do

A. Sự kích thích của mầm răng

B. Trung tâm bài tiết nước bọt có đến giai đoạn tiết nhiều quá mức

C. Phản xạ nuốt chưa hoàn chỉnh (tuần 11)

D. Trẻ chưa biết nuốt nước bọt


Đáp án: A- Đ, B- S, C-S, D- Đ

5. Trẻ em hay bị nấm miệng, tưa miệng là do

A. Niêm mạc miệng thô và trẻ bú sữa

B. Niêm mạc miệng mềm mại, ướt, nhiều mạch máu

C. Niêm mạc miệng mềm mại, khô và có nhiều mạch máu (khô do tiết
nước bọt ít)

D. Niêm mạc miệng mềm mại, ít mạch máu

5. Phản xạ bú ở trẻ em

A. Là phản xạ không điều kiện bẩm sinh xuất hiện khi sinh S (xuất hiện 32
tuần và hoàn thiện 36 tuần, mất đi vào 12 tháng)

B. Là phản xạ gồm 3 giai đoạn: giai đoạn bú, giai đoạn ấn vào vú và sữa
chảy ra và giai đoạn nuốt. Đ

C. Có sự tham gia đồng bộ của môi, lưỡi và cục mỡ Bichart Đ

D. Dây hướng tâm là dây V,trung tâm hành tủy, ly tâm là dây XII, VII và
nhánh dây V Đ

Đáp án:

6. Phản xạ bú có từ

A. Tuần thứ 10 của thai kỳ

B. Tuần thứ 9 của thai kỳ

C. Tuần thứ 8 của thai kỳ

D. Tuần thứ 7 của thai kỳ

7. Trẻ thường mọc răng... (từ tháng thứ 6, 1 tuổi được 8 cái)

A. từ tháng thứ 4-5

B. từ tháng thứ 5-6

C. từ tháng thứ 6-7

D. từ tháng thứ 7-8


8. Công thức tính số răng là: Số răng = số tháng tuổi- ...

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

9. Trẻ thường thay răng khi ....

A. 5 tuổi

B. 6 tuổi

C. 7 tuổi

D. 8 tuổi

10. Chiều dài thực quản ở trẻ tính theo công thức = 1/5 chiều dài cơ thể (cm) +
....

A. 6,1 cm

B. 6,2 cm

C. 6,3 cm

D. 6,4 cm

11. Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ hay bị nôn, chớ là do các yếu tố sau, NGOẠI TRỪ

A. Dạ dày hình tròn, cao và nằm ngang

B. Cơ thắt tâm vị yếu

C. Cơ thành dạ dày phát triển tốt

D. Cơ thắt môn vị phát triển tốt

12. Dung tích dạ dày trẻ sơ sinh là:

A. 30- 35 ml
B. 40- 45 ml

C. 50- 55 ml

D. 60- 65 ml

13. Dung tích dạ dày trẻ 3 tháng

A. 50 ml

B. 75 ml

C. 100 ml

D. 125 ml

14. Dung tích dạ dày trẻ 1 tuổi

A. 100 ml

B. 150 ml

C. 200 ml

D. 250 m

15. Dịch vị của trẻ em

A. Độ toan của dịch vị dạ dày giảm dần theo tuổi S (tăng dần)

B. Sự bài tiết dịch vị trưởng thành theo tuổi Đ

C. Trẻ bú mẹ 25 % lượng sữa đã được hấp thu ở dạ dày kể cả lipid và


protid

D. Yếu tố nội hình thành muộn do vậy trẻ sơ sinh không hấp thu được
Vitamin B12 S

Đáp án:

16. Thời gian cần thiết tống hết thức ăn trong dạ dày: xem lại???

A. Trẻ đủ tháng sữa mẹ 20 phút (60p sgk)

B. Trẻ đủ tháng sữa công thức 60 phút Đ?? (đủ tháng thì đều 60p)
C. Trẻ đẻ non sữa mẹ 60 phút ( 20p)
D. Trẻ đẻ non sữa công thức 90 phút ( 52+ 10)

Đáp án:A: Đ B,C,D: S

17. Trẻ em dễ bị lồng ruột và xoắn ruột do, NGOẠI TRỪ

A. Ruột trẻ em tương đối dài hơn ruột người lớn

B. Mạc treo ruột tương đối dài

C. Manh tràng ngắn và di dộng

D. Trẻ thường tăng vận động

18. Trẻ nhỏ thường bị sa trực tràng khi bị lỵ hoặc ho nhiều do

A. Trực tràng ngắn, lớp niêm mạc trực tràng lỏng lẻo, tổ chức mỡ quanh
trực tràng ít

B. Trực tràng dài, lớp niêm mạc trực tràng lỏng lẻo, tổ chức mỡ quanh
trực tràng ít

C. Trực tràng ngắn, lớp niêm mạc trực tràng lỏng lẻo, tổ chức mỡ quanh
trực tràng dày.

D. Trực tràng dài, lớp niêm mạc trực tràng lỏng lẻo, tổ chức mỡ quanh
trực tràng dày.

19. Đặc điểm bệnh lý tại ruột ở trẻ em


A. Do hệ vi khuẩn chưa ổn định nên dễ bị rối loạn tiêu hóa

B. Viêm ruột thừa khó chẩn đoán do ruột thừa thường nằm sau manh
tràng

C.

D.

Đáp án

20. Đặc điểm ruột của trẻ sơ sinh (ở trẻ 6 tháng dài gấp 6 lần chiều dài cơ thể,
người lớn 4-5,5 lần, chiều dài trung bình ruột bằng cao ngồi . 10)

A. dài gấp 4 lần chiều dài cơ thể


B. dài gấp 5 lần chiều dài cơ thể

C. dài gấp 6 lần chiều dài cơ thể

D. dài gấp 7 lần chiều dài cơ thể

21. Đặc điểm hệ vi khuẩn chí tại ruột ở trẻ em sơ sinh khỏe mạnh, đủ tháng:

A. Có vi khuẩn ngay sau sinh

B. 10-20 giờ sau sinh hầu như không có vi khuẩn

C. 2 ngày sau sinh gần như không có vi khuẩn

D. 1 tuần sau sinh gần như không có vi khuẩn

22. Đặc điểm hệ vi khuẩn của trẻ trên 1 tuần tuổi:

A. Vi khuẩn đường ruột chủ yếu ở trẻ bú sữa mẹ là Bifidus và E.Coli

B. Vi khuẩn đường ruột chủ yếu trẻ bú sữa công thức là E.Coli

C. Vi khuẩn đường ruột chủ yếu trẻ bú sữa mẹ là Bifidus

D. Đặc điểm vi khuẩn chí không thay đổi theo chế độ ăn

Đáp án: A, D : S B,C: Đ

23. Đặc điểm phân bình thường của trẻ em là:

A. Trẻ bú mẹ đi ngoài 3-5 lần/ngày phân sệt và có mùi chua

B. Trẻ dưới 1 tuần đi ngoài 1-2 lần/ngày

C. Trẻ ăn nhân tạo đi ngoài 3-4 lần/ ngày và phân sệt, có mùi chua

D. Trẻ dưới 1 tuần trung bình đi ngoài 4-5 lần/ngày

(>1 tuần: 2-3 lần, >1 tuổi: 1 lần)

Đáp án

A: Đ B: S C: S D: Đ

24. Đặc điểm phân su ở trẻ em là:


A. Phân su hình thành ngay sau sinh, bản chất là chất tiết đường ruột

B. Phân su bài tiết 6-12 giờ đầu sau sinh

C. Phân su bài tiết sớm ngay trong tử cung khi suy thai hoặc thai già
tháng

D. Phân su bài tiết muộn trong một số bệnh lý: dị dạng đường tiêu hóa,
quánh niêm dịch ....

Đáp án: A: S B,C,D: Đ

25. Đặc điểm phân trẻ em:

A. Phân su dính, quánh và mùi khẳn

B. Phân trẻ bú mẹ sệt, mềm, màu vàng và mùi chua

C. Phân trẻ bú sữa công thức rắn, thành khuôn, màu vàng và mùi chua
(khẳm)

D. Phân trẻ bú sữa công thức rắn, thành khuôn màu nâu và mùi thối

Đáp án A:S B: Đ C: S D: Đ

26. Đặc điểm gan trẻ em

A. Gan có nhiều mạch máu, dễ phản ứng và to khi mắc bệnh nhiễm
khuẩn

B. Giới hạn bờ trên của gan là liên sườn 5 ở mọi lứa tuổi và ở cả 2 giới

C. Cấu trúc gan hoàn thiện ngay sau sinh (8 tuổi mới hoàn thiện)

D. Gan chỉ có chức năng tạo máu trong thời kỳ bào thai

Đáp án: A,B-Đ, C,D: S

27. Giới hạn dưới của thùy trái gan luôn nhỏ hơn

A. 1/5 đường rốn- mũi ức

B. 1/4 đường rốn- mũi ức

C. 1/3 đường rốn- mũi ức

D. 1/2 đường rốn- mũi ức


28.Giới hạn dưới của gan phải ở đường giữa đòn P là

A. 3,5 cm dưới bờ sườn ở trẻ sơ sinh

B. 3 cm dưới bờ sườn ở trẻ dưới 3 tuổi

C. 2 cm dưới bờ sườn ở trẻ 8 tuổi (5-7 tuổi: không sờ thấy)

D. Không sờ thấy ở tuổi trưởng thành

Đáp án: A,D- Đ B,C- S

29. Đặc điểm tụy tạng trẻ em

A. Bắt đầu hình thành tuần thứ 10 của thời bào thai (tuần 4-5)

B. Sau 3 tuổi α Amylase đạt nồng độ bình thường của người trưởng
thành

(amylase hầu như chưa có lúc sơ sinh và tăng rất chậm)

C. Men lipase có mặt ngay sau sinh

D. Men Trypsin đạt nồng độ đầy đủ ngay sau sinh

Đáp án: B,C – Đ, A,D- S

30. Đặc điểm đường mật trẻ em

A. Từ tuần 22 của thời kỳ bào thai đã có mật trong túi mật

B. Túi mật có thể quan sát trên siêu âm ngay từ thời kỳ bào thai

C. Chiều dài túi mật thường từ 4-8 cm (trẻ em 1,5-5cm)

D. Túi mật không quan sát được khi có teo đường mật hoặc sau bú

Đáp án: A,B,D: Đ C:S


CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM CHO NỘI TRÚ

CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

Có bao nhiêu thời kỳ phát triển của trẻ em đang được sủ dụng hiện nay:

A. 4 B. 5

C.6 D.7

([<br>])

Để phân chia các giai đoạn phát triển của trẻ em, dựa vào:

A. Tuổi. B. Đặc điểm phát triển thể chất.

C. Đặc điểm phát triển tâm lý . D. Đặc điểm cơ bản về sinh học của trẻ.

([<br>])

Các thời kỳ phát triển của trẻ em, TRỪ:

A.Thời kỳ sơ sinh – tính từ lúc đẻ đến 28 ngày. B.Thời kỳ răng sữa tính từ 1- 6
tuổi.

C.Thời kỳ bú mẹ (nhũ nhi). D.Thời kỳ tiền dậy thì.

E.Thời kỳ thiếu niên, hay tuổi học đường.

([<br>])

Đặc điểm của thời kỳ phát triển phôi:

a) Diễn ra 3 tháng đầu, hình thành và biệt hóa bộ phận.

b) Cuối thời kỳ này (tuần thứ 12); thai nhi có trọng lượng khoảng 14g, dài 7,5cm.
c) Thai nhi chủ yếu phát triển cân nặng.

d) Cuối thời kỳ này, các bộ phận đã hình thành đầy đủ.


e) Thai nhi có nguy cơ cao bị dị tật bẩm sinh.

A. a+b+c B. c+d+e

C. a +d+e D. b+c+e

([<br>])

Đặc điểm giai đoạn phát triển thai nhi:

a) Cuối tháng thứ 3 đã hình thành rau thai.

b) Thai nhi lớn nhanh về trọng lượng và chiều dài.

c) Sự tăng cân của thai nhi, phụ thuộc vào sự tăng cân của người mẹ. Cuối thai
kỳ mẹ tăng khoảng 8-12 kg.

d) Chế độ dinh dưỡng của mẹ phải đảm bảo khoảng 2500 Kcal/ ngày.

e) Thai phụ không được dùng bất kỳ thuốc gì.

A. a +b+c +d B. b +c+d+e

C. a +b+c +e D. a +c+d+e

([<br>])

Các bệnh lý liên quan đến trước khi sinh, TRỪ.

A. Tim bẩm sinh B. Ngạt

C. Rối loạn chuyển hóa bẩm sinh D. Đẻ non

([<br>])

Các bệnh lý liên quan đến chuyển dạ, TRỪ.

A. Sặc nước ối B. Ngạt

C. Bệnh màng trong D. Gãy xương đòn


([<br>])

Thời kỳ bú mẹ có đặc điểm sinh học sau, TRỪ

A. Tốc độ tăng trưởng mạnh.

B. Quá trình đồng hóa mạnh hơn quá trình dị hóa.

C. Tình trạng miễn dịch thụ động tăng.

D. Chức năng các bộ phận chưa hoàn thiện.

([<br>])

Các bệnh lý hay mắc phải của thời kỳ bú mẹ, TRỪ:

A.Thiếu máu thiếu sắt. B.Còi xương.

C.Tiêu chảy cấp. D.Viêm cầu thận cấp

([<br>])

Đặc điểm sinh học của thời kỳ răng sữa gồm:TRỪ:

A.Tốc độ tăng trưởng nhanh.

B. Ngôn ngữ phát triển.

C. Chức năng vận động phát triển nhanh.

D. Hệ cơ phát triển.

([<br>])

Đặc điểm sinh học của thời kỳ niên thiếu – hoặc tuổi học đường gồm, TRỪ:

A.Hệ cơ phát triển mạnh.

B.Tốc độ tăng trưởng mạnh nhất trong các thời kỳ phát triển của trẻ em.

C. Bắt đầu phát triển các đặc tính sinh dục phụ.
D.Chức năng vỏ não phát triển mạnh.

([<br>])

Thời kỳ dậy thì bắt đầu:

A.Xuất hiện các đặc tính sinh dục phụ.

B.Xuất tinh.

C.Kinh nguyệt .

D.Tốc độ tăng trưởng đạt đỉnh tăng trưởng

([<br>])

Sự thay đổi và phát triển của các thời kỳ phụ thuộc vào, TRỪ

A.Chiều cao của bố mẹ.

B.Cân nặng của bố mẹ.

C.Dinh dưỡng.

D. Bệnh tật.

([<br>])

Để hạn chế tỷ lệ tử vong cho trẻ sơ sinh cần phải, TRỪ:

A.Mẹ được cung cấp dinh dưỡng đầy đủ.

B.Vô khuẩn trong chăm sóc.

C.Đảm bảo cho trẻ bú mẹ sớm.

D. Hạn chế tắm cho trẻ.

([<br>])

Câu hỏi có thân chung


[<g>] Thời kỳ trong tử cung gồm [<g>]

Hình thành rau thai từ tháng thứ 5 của thai kỳ:

A. Đúng B. Sai

Tính từ lúc thụ thai đến khi đẻ.

A. Đúng B. Sai

Thời kỳ này kéo dài bình thường từ 280-290 ngày (tính từ ngày cuối cùng của
chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng).

A. Đúng B. Sai

Chia thành 2 giai đoạn: phát triển phôi, phát triển thai.

A. Đúng B. Sai

([<br>])

[<g>]Trong thời kỳ bú mẹ chăm sóc trẻ trong giai đoạn này cần chú ý[<g>]

Đảm bảo bú mẹ hoàn toàn (trong 6 tháng đầu và cho ăn dặm đúng thời điểm)

A. Đúng B. Sai

Đảm bảo tiêm phòng đầy đủ và đúng theo lịch.

A. Đúng B. Sai

Đảm bảo dinh dưỡng, ăn dặm từ tháng thứ 4, bú mẹ đầy đủ, ăn đa dạng.

A. Đúng B. Sai

Đảm bảo vệ sinh sạch sẽ và phát triển về mặt tinh thần – vận động

A. Đúng B. Sai

([<br>])

[<g>] Các bệnh lý hay xuất hiện ở thời kỳ răng sữa [<g>]

Bệnh có tính chất lan tỏa hơn (Ít lan tỏa)

A. Đúng B. Sai
Các bệnh về truyền nhiễm tăng mạnh

A. Đúng B. Sai

Xuất hiện các bệnh về dị ứng: hen ...

A. Đúng B. Sai

Các tật cận thị xuất hiện với tỷ lệ cao. thời kì học đường

A. Đúng B. Sai

[<g>] Các bệnh lý ở thời kỳ niên thiếu – hoặc tuổi học đường [<g>]

Gần giống người lớn

A. Đúng B. Sai

Trẻ dễ mắc các bệnh về hô hấp và tiêu hóa

A Đúng B. Sai

Trẻ dễ mắc các bệnh về cột sống, các tật về mắt, bệnh về răng miệng và các rối
loạn tâm lý. (Thấp tim, VCT cấp..)

A. Đúng B. Sai

Cần thiết phải hình thành chuyên ngành y tế học đường cho lứa tuổi niên thiếu.

A. Đúng B. Sai

([<br>])

[<g>] Thời kỳ dậy thì có các đặc điểm sinh học sau [<g>]

Có sự thay đổi về tâm lý: giới tính, nhân cách...

A. Đúng B. Sai

Các dị tật bất thường hình thể ngoài bộ phận sinh dục chủ yếu được phát hiện
thời kỳ này (Phát hiện chủ yếu lúc sinh)

A. Đúng B. Sai

Sự thay đổi về hệ thần kinh – nội tiết, nổi bật là sự hoạt động của các tuyến sinh
dục gây nên các thay đổi về hình thái và chức năng của cơ thể.

A. Đúng B. Sai
Cần phải phát triển về giáo dục giới tính cho vị thành niên.

A. Đúng B. Sai

([<br>])

[<g>]Đặc điểm thời kỳ sơ sinh gồm [<g>]

Tính từ lúc sinh ra đến 28 ngày (4 tuần đầu sau sinh)

A. Đúng B. Sai

Đặc điểm sinh học chủ yếu là sự thích nghi với môi trường bên ngoài

A. Đúng B. Sai

Chức năng các bộ phận đều đã hoàn hiện hoàn toàn để thích nghi với môi
trường mới.

A. Đúng B. Sai

Đặc điểm sinh học nổi bật của thời kỳ này: các cơ quan, bộ phận đều biến đổi
từ từ để thích nghi. (Rất nhanh)

A. Đúng B. Sai

([<br>])

[<g>] Sự tăng cân của thai nhi phụ thuộc vào[<g>]

Dinh dưỡng và cân nặng nặng của mẹ trước khi mang thai.

A. Đúng B. Sai

Khả năng giãn nở của tử cung.

A. Đúng B. Sai

Sự tăng cân của người mẹ.

A. Đúng B. Sai

Sự tăng cân của thai nhi chủ yếu 3 tháng cuối của thai kỳ.

A. Đúng B. Sai

([<br>])
HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT nội trú – 2 tiết ( 36 câu)

Câu 1. Các nguyên nhân sau đây làm tổn thương thành mạch, NGOẠI TRỪ:
A. Thiếu vitamin C
B. Sốt xuất huyết Dengue
C. Schoenlein- Henoch
D. Cường lách
[<br>]

Câu 2. Các nguyên nhân sau đây gây ra giảm tiểu cầu, NGOẠI TRỪ:
A. Nhiễm khuẩn huyết do màng não cầu
B. Lupus ban đỏ hệ thống
C. Có kháng thể kháng tiểu cầu
D. Đái tháo đường
[<br>]

Câu 3. Các nguyên nhân sau đây làm giảm tiểu cầu ngoại biên, NGOẠI TRỪ:
A. Xuất huyết giảm tiểu cầu tiên phát vô căn
B. Sau truyền máu
C. Cường lách
D. Suy tuỷ toàn bộ
[<br>]

Câu 4. Các nguyên nhân sau đây làm rối loạn sinh Thromboplastin, NGOẠI TRỪ:
A. Thiếu yếu tố VIII
B. Thiếu yếu tố IX
C. Thiếu yếu tố VII
D. Có chất chống đông trong máu
[<br>]

Câu 5. Các nguyên nhân sau đây làm rối loạn thời gian Prothrombin, NGOẠI
TRỪ:
A. Hemophilia
B. Suy gan
C. Teo đường mật bẩm sinh
D.Thiếu vitamin K
[<br>]

Câu 6. Các nguyên nhân sau đây làm giảm sinh mẫu tiểu cầu trong tuỷ xương,
NGOẠI TRỪ:
A. Bạch cầu cấp
B. Suy tuỷ
C. Xương hoá đá
D. Cường lách
[<br>]

Câu 7. Biện pháp nào sau đây KHÔNG PHÙ HỢP cho sàng lọc nhóm nguyên
nhân xuất huyết:
A. Đặc điểm xuất huyết trên lâm sàng, thời gian chảy máu, thời gian đông máu.
B. Số lượng và độ tập trung tiểu cầu.
C. Thời gian APTT, tỷ lệ Prothrombin và định lượng fibrinogen
D. Nghiệm pháp dây thắt.
[<br>]

Câu 8. Các đặc điểm sau đây phù hợp với Schonlein- Henoch, NGOẠI TRỪ:
A. Xuất huyết dạng chấm, từng đợt, đối xứng ở chi.
B. Thời gian chảy máu kéo dài, thời gian đông máu bình thường.
C. Số lượng tiểu cầu bình thường.
D. Nghiệm pháp dây thắt dương tính.
[<br>]

Câu 9. Các đặc điểm sau đây phù hợp với Schonlein-Henoch, NGOẠI TRỪ:
A. Bệnh thường xảy ra vào mùa đông xuân
B. Bệnh liên quan đến nhiễm ký sinh trùng, dị ứng thức ăn, bụi nhà.
C. Xuất huyết dạng sần, chủ yếu dạng chấm, nốt, từng đợt, chủ yếu ở chi, đối
xứng 2 bên.
D. Thường kèm theo gan, lách, hạch to.
[<br>]

Câu 10. Các đặc điểm sau đây phù hợp với Schonlein-Henoch, NGOẠI TRỪ:
A. Thường thấy đau sưng khớp.
B. Có thể đau bụng, nôn.
C. Có thể có biểu hiện đái máu
D. Bệnh tiến triển rầm rộ, tỉ lệ tử vong cao, điều trị khó khăn, nhiều biến chứng
nặng nề
[<br>]

Câu 11. Các yếu tố sau đây có liên quan đến Schonlein- Henoch, NGOẠI TRỪ:
A. Mùa đông xuân
B. Bụi nhà
C. Nhiễm giun đũa
D. Mắc sởi
[<br>]

Câu 12. Các đặc điểm xuất huyết sau đây đặc trưng cho Schonlein Henoch,
NGOẠI TRỪ:
A. Xuất huyết tự nhiên
B. Xuất huyết từng đợt
C. Xuất huyết thường toàn thân
D. Nốt xuất huyết sẩn nổi gờ lên
[<br>]

Câu 13. Các triệu chứng lâm sàng sau đây là phù hợp với Schonlein – Henoch,
NGOẠI TRỪ:
A. Đau bụng lăn lộn từng cơn, nôn ra dịch thức ăn, có thể nôn máu.
B. Đái máu đại thể.
C. Cao huyết áp.
D. Viêm khớp để lại di chứng cứng khớp.
[<br>]

Câu 14. Các dấu hiệu sau đây là phù hợp với Schonlein – Henoch, NGOẠI TRỪ:
A. Hồng cầu niệu, protein niệu.
B. Thời gian đông máu, thời gian chảy máu bình thường.
C. Số lượng tiểu cầu giảm.
D. Bạch cầu ưa a xít tăng.
[<br>]

Câu 15. Các biểu hiện sau đây phù hợp với Schonlein-Henoch, NGOẠI TRỪ:
A. Ban xuất huyết dạng sần.
B. Viêm khớp do chảy máu trong khớp.
C. Đau bụng có thể giống với bụng ngoại khoa.
D. Đái máu vi thể.
[<br>]
Câu 16. Các dấu hiệu cận lâm sàng sau đây phù hợp với Schonlein-Henoch,
NGOẠI TRỪ:
A. APTT kéo dài.
B. Protein niệu.
C. Thời gian đông máu bình thường.
D. Máu lắng tăng.
[<br>]

Câu 17. Bệnh Hemophilia có đặc điểm di truyền là :


A. Di truyền trội.
B. Di truyền trội liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X.
C. Di truyền lặn liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X.
D. Di truyền trung gian.
[<br>]

Câu 18. Đặc điểm xuất huyết đặc trưng cho xuất huyết trong Hemophilia là, NGOẠI
TRỪ:
A. Thường xảy ra sau va chạm hay chấn thương.
B. Tụ máu cơ.
C. Chảy máu khớp.
D. Xuất huyết dạng chấm.
`[<br>]

Câu 19. Các đặc điểm sau đây phù hợp với Hemophilia, NGOẠI TRỪ:
A. Bệnh xảy ra ở con trai.
B. Xuất huyết dưới da đa hình thái, nhiều lứa tuổi
C. Xuất huyết khi va chạm, khó cầm.
D. Tiền sử họ ngoại các bác, cậu, anh em họ có người bị bệnh
[<br>]
Câu 20. Các xét nghiệm sau đây phù hợp với Hemophilia, NGOẠI TRỪ:
A. Thời gian đông máu kéo dài.
B. Tỷ lệ Prothrombin giảm.
C. APTT kéo dài.
D. Nồng độ Fibrinogen bình thường
[<br>]

Câu 21. Khi nào chỉ định xét nghiệm yếu tố VIII hoặc IX:
A. APTT kéo dài.
B. Tỷ lệ Prothrombin giảm.
C. Thời gian Howell kéo dài.
D. Fbrinogen < 1,5 g/l.
[<br>]

Câu 22. Các thay đổi xét nghiệm sau đây phù hợp với Hemophilia, NGOẠI TRỪ:
A. Thời gian đông máu kéo dài.
B. Thời gian co cục máu: sau 4 giờ không co.
C. APTT kéo dài.
D. Thời gian Cephalin - Kaolin kéo dài.
[<br>]

Câu 23. Chế phẩm máu nào sau đây KHÔNG phù hợp cho điều trị Hemophilia A:
A. Huyết tương tươi, hoặc huyết tương tươi đông lạnh.
B. Tủa lạnh VIII.
C. Khối tiểu cầu.
D. Yếu tố VIII / IX cô dặc.
[<br>]
Câu 24. Xét nghiệm quan trọng nhất để chẩn đoán bệnh Hemophilia B là:
A. APTT kéo dài.
B. Thời gian máu đông kéo dài
C. Định lượng yếu tố IX thiếu hụt.

D. Định lượng yếu tố VIII thiếu hụt

[<br>]

Câu 25. Các đặc điểm phù hợp với bệnh HEMOPHILIA, NGOẠI TRỪ:
A.Bệnh thường chỉ gặp ở con trai
B. Xuất huyết thường xảy ra sau chấn thương, va chạm
C. Hình thái xuất huyết chủ yếu là bầm máu, tụ máu ở cơ, tụ máu khớp
D. Bệnh nhân không bao giờ bị teo cơ, cứng khớp
[<br>]

Câu 26. Tìm ý không phù hợp với điều trị bệnh HEMOPHILIA đang có chảy máu
khớp :
A. Truyền các chế phẩm yếu tố VIII/ IX
B. Tiêm Transamin .
C. Giữ khớp ở tư thế cơ năng.
D. Điều trị bằng prednisolon liên tục 6 tháng phòng di chứng cứng khớp..
[<br>]

Câu 27. Triệu chứng nào sau đây KHÔNG phù hợp với xuất huyết giảm tiểu cầu
miễn dịch:
A. Xuất huyết da đa hình thái, đa lứa tuổi, đa vị trí.
B. Gan, lách, hạch không to.
C. Xuất huyết niêm mạc, nội
D. Thiếu máu nặng hơn mức độ xuất huyết.
[<br>]

Câu 28. Đặc điểm xuất huyết nào KHÔNG PHÙ HỢP với xuất huyết do giảm tiểu
cầu.
A. Xuất huyết dạng chấm, nốt, mảng.
B. Chảy máu cam, chảy máu chân răng.
C. Xuất huyết dạng chấm, từng đợt, đối xứng ở chi.
D. Có thể xuất huyết não- màng não.
[<br>]

Câu 29. Dấu hiệu nào sau đây KHÔNG PHÙ HỢP với xuất huyết giảm tiểu cầu
miễn dịch.
A. Số lượng tiểu cầu < 50 000/mm3.
B. Máu đông bình thường, APTT bình thường, tỷ lệ Prothrombin bình thường.
C. Mẫu tiểu cầu trong tuỷ xương giảm.
D. Thời gian co cục máu: sau 4 giờ không co.
[<br>]

Câu 30. Các đặc điểm sau đây phù hợp với xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch,
NGOẠI TRỪ:
A. Xuất huyết đa hình thái ở da.
B. Mức độ thiếu máu nặng hơn mức độ xuất huyết.
C. Thời gian máu chảy tăng, máu đông bình thường.
D. Số lượng tiểu cầu < 50 000/ mm3.
[<br>]

Câu 31. Các xét nghiệm sau đây phù hợp với xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch,
NGOẠI TRỪ:
A. APTT bình thường, tỷ lệ Prothrombin bình thường.
B. Thời gian chảy máu kéo dài
C. Thời gian đông máu kéo dài
D. Sau 4 giờ cục máu không co.
[<br>]

Câu 32. Các đặc điểm sau đây phù hợp với xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch,
NGOẠI TRỪ:
A. Bệnh thường xảy ra sau đợt nhiễm virus
B. Bệnh chỉ gặp ở con trai.
C. Một số bệnh nhân trở thành mạn tính
D. Tử vong thường do xuất huyết não - màng não hoặc xuất huyết nặng
[<br>]

Câu 33. (Case study - trả lời các câu hỏi từ {<1>} đến {<2>}) Trẻ trai, 3 tháng tuổi,
vào viện lần đầu vì xuất huyết dưới da dạng chấm, nốt rải rác toàn thân và cả ở
vòm họng từ 3 ngày nay. Trẻ không sốt, không chảy máu cam, khám không thấy
thiếu máu, gan, lách, hạch không to. Trẻ được bú mẹ hoàn toàn
(<1>) Bạn nghĩ trẻ có khả năng mắc bệnh gì nhất?
A. Hemophilia
B. Xuất huyết giảm tiểu cầu tiên phát
C. Xuất huyết do thiếu vitamin K
D. Xuất huyết do nguyên nhân thành mạch
(<2>) Chỉ định 2 xét nghiệm cơ bản cần làm giúp định hướng chẩn đoán bệnh?
A. Thời gian máu chảy, máu đông
B. Công thức máu, thời gian máu chảy
C. Công thức máu, tỷ lệ Prothrombin
D. Công thức máu, định lượng yếu tố VIII
[<br>]
Câu 34.Cháu trai 10 tuổi, bị đau bụng từng cơn, đi ngoài phân có máu, đau khớp
cổ chân và đầu gối, có xuất huyết dạng chấm, nốt từ hai đầu gối trở xuống.
Bạn nghĩ trẻ có khả năng mắc bệnh gì?
A. Xuất huyết giảm tiểu cầu tiên phát
B. Hemophilia
C. Schonlein Henoch
D. Suy tủy
[<br>]

Câu 35. (Case study - trả lời các câu hỏi từ {<1>} đến {<2>}) Trẻ trai 3 tháng, bị
sưng đau vùng đùi sau khi tiêm phòng ngày qua, màu sắc da vùng đùi chỗ tiêm
cũng bị bầm tím. Trẻ sốt nhẹ, không thiếu máu, gan lách không to.
(<1>) Bạn nghĩ trẻ có khả năng mắc bệnh gì nhất?
A. Xuất huyết giảm tiểu cầu tiên phát
B. Hemophilia
C. Bạch cầu cấp
D. Suy tủy

(<2>) Hai xét nghiệm nào cơ bản cần làm giúp định hướng chẩn đoán bệnh ?
A. Thời gian máu chảy, máu đông
B. Công thức máu, thời gian máu chảy
C. Công thức máu, tỷ lệ Prothrombin
D. Công thức máu, thời gian máu đông
[<br>]

Câu 36. (Case study - trả lời các câu hỏi từ {<1>} đến {<2>}…) Trẻ trai 12 tháng
đang tập đi, bị đau và không cử động được khớp gối trái, vùng khớp gối trái
sưng, không đỏ, sờ hơi nóng và đau. Trẻ không thiếu máu, không sốt, gan lách
không to. Công thức máu thấy ba dòng bình thường, đông máu cơ bản thấy
APTT 72s, tỉ lệ prothrombin 85%, fibrinogen 3,6g/l .
(<1>) Bạn nghĩ trẻ có khả năng mắc bệnh gì nhất?
A. Xuất huyết giảm tiểu cầu tiên phát
B. Hemophilia
C. Bạch cầu cấp
D. Suy tủy
(<2>) Xét nghiệm nào cần làm giúp chẩn đoán bệnh ?
A. Thời gian máu chảy, máu đông
B. Định lượng yếu tố II, V, VII, X
C. Định lượng yếu tố VIII, IX
D. Tủy đồ
(<3>) Cần khai thác tiền sử gì quan trọng ở bệnh nhân này để giúp định hướng
chẩn đoán:
A. Tiền sử chấn thương
B. Tiền sử bệnh chảy máu trong gia đình
C. Tiền sử bệnh tật
D. Tiền sử sản khoa
NHIỄM KHUẨN SƠ SINH

Lựa chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1. Ngay sau khi ra đời nồng độ Globulin miễn dịch nào của trẻ cao hơn nồng
độ của mẹ:

A. IgM

B. IgA

C. IgE

D. IgG

<br>

Câu 2. Những điều kiện nào không ảnh hưởng sự hoạt động của hệ thống miễn
dịch bào thai:

A. Mẹ bị nhiễm trùng

B. Mẹ bị bệnh mạn tính

C. Mẹ bị bệnh thiếu hụt Ig bẩm sinh di truyền

D. Mẹ dinh dưỡng kém khi mang thai

<br>

Câu 3. Yếu tố nào sau đây không phải là nguy cơ gây nhiễm khuẩn sơ sinh:

A. Apgar thấp khi sinh

B. Sản giật

C. Đặt catheter tĩnh mạch rốn.

D. Đẻ non không rõ nguyên nhân.


<br>

Câu 4. Yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn ở trẻ sơ sinh là:

A. Mẹ bị nhiễm khuẩn tiết niệu lúc mang thai 6 tháng điều trị khỏi.

B. Chuyển dạ trong vòng 6 giờ.

C. Suy thai không rõ nguyên nhân

D. Sản giật

<br>

Câu 5. Yếu tố viêm nào tăng đầu tiên khi phản ứng viêm xảy ra:

A. CRP 6-12h mới tang, định lợng sau 12h mới có giá trị

B. Procalcitonin bắt đầu lúc 6h, giảm sau 24h

C. TNFα đỉnh lúc 2h nhưng tang ít hơn IL6

D. Interleukin 6 đỉnh lúc 2h

<br>

Câu 6. Triệu chứng cận lâm sàng có giá trị nhất để chẩn đoán nhiễm khuẩn sơ
sinh:

A. Bạch cầu tăng trên 25.109 tế bào/lít.

B. CRP tăng trên 30mg/l

C. Toan chuyển hoá

D. Cấy máu dương tính

<br>
Câu 7. Các nguyên tắc điều trị nhiễm khuẩn huyết bao gồm:

A. Kháng sinh, chống trụy mạch, chống kiệt sức, chống rối loạn đông
máu, thăng bằng toan kiềm

B. Kháng sinh, chống trụy mạch, chống suy hô hấp, chống rối loạn đông
máu, thăng bằng toan kiềm

C. Kháng sinh, chống trụy mạch, chống suy hô hấp, chống kiệt sức, chống
rối loạn đông máu

D. Kháng sinh, chống trụy mạch, chống suy hô hấp, chống kiệt sức, thăng
bằng toan kiềm

<br>

Câu 8. Thời gian dùng kháng sinh cho một trẻ bị nhiễm khuẩn huyết do liên cầu
B là:

A. 7 ngày.

B. 10 ngày.

C. 15 ngày.

D. 21 ngày.

<br>

Câu 9. Tổn thương da trong nhiễm liên cầu ở trẻ sơ sinh là:

A. Tổn thương sâu, chứa mủ, dễ lây lan và để lại sẹo

B. Tổn thương sâu, chứa nước trong, dễ lây lan và không để lại sẹo

C. Tổn thương nông, chứa mủ, dễ lây lan và để lại sẹo


D. Tổn thương nông, chứa nước trong, dễ lây lan và không để lại
sẹo nếu không bội nhiễm để lại sẹo.

<br>

Câu 10. Khi trẻ bị vêm da chỉ cần:

A. Vệ sinh da và rắc bột kháng sinh tại chỗ.

B. Vệ sinh da và dùng kháng sinh toàn thân.

C. Bôi Corticoid vào vùng da viêm.

D. Vệ sinh da và dùng kháng sinh toàn thân nếu bệnh có diễn biến
nặng

<br>

Câu 11. Vi khuẩn gây bệnh uốn ván rốn có đặc điểm sau:

A. Là vi khuẩn Gram âm. Gr +

B. Tồn tại ngoài cơ thể dưới dạng nha bào và có sức chịu nhiệt
cao.

C. Là vi khuẩn gây bệnh bằng nội độc tố. ngoại độc tố

D. Nha bào bị chết khi đun sôi khoảng 15 phút.

<br>

Câu 12. Triệu chứng nào gặp trong giai đoạn khởi phát của bệnh uốn vàn rốn :

A. Cứng hàm

B. Cơn co giật

C. Co cứng cơ toàn thân

D. Rốn tụng sớm và viêm nhiễm


<br>

Câu 13. Các đặc điểm của Interleukin 6 (IL6) bao gồm, NGOẠI TRỪ:

A. Yếu tố viêm xuất hiện sớm hơn CRP khi có nhiễm khuẩn

B. Độ nhạy và độ đặc hiệu cao

C. Có thể định lượng trong máu cuống rốn để chẩn đoán nhiễm
khuẩn sơ sinh sớm

D. Chỉ định định lượng sau 48 giờ tuổi giảm sau 24h

<br>

Câu 14. Khái niệm nhiễm khuẩn sơ sinh là, NGOẠI TRỪ:

A. Khái niệm chỉ mọi bệnh lý nhiễm khuẩn xảy ra từ 0 đến 28 ngày
tuổi

B. Chỉ bao gồm các nhiễm khuẩn khởi phát trong thời kỳ sơ sinh

C. Mầm bệnh có thể có trước, trong và sau sinh

D. Nhiễm khuẩn có thể là khu trú hoặc toàn thân

<br>

Câu 15. Những đường lây truyền của nhiễm khuẩn sơ sinh là, NGOẠI TRỪ:

A Trong tử cung

B. Ngược dòng từ dưới lên

C. Từ cộng đồng

D. Mẹ là nguồn lây truyền duy nhất của nhiễm khuẩn sơ sinh

<br>
Lựa chọn câu trả lời đúng sai

Câu 16. [</g>] Trẻ sơ sinh dễ bị nhiễm khuẩn do[</g>] :

Câu 1. Số lượng tế bào lympho T không đầy đủ

A. Đúng B. Sai

<br>

Câu 2. Chức năng tế bào lympho T kém

A. Đúng B. Sai

<br>

Câu 3. Số lượng bổ thể ít

A. Đúng B. Sai

<br>

Câu 4. IgM không qua được rau thai

A. Đúng B. Sai

<br>

Câu 17. [</g>] Các đặc điểm của CRP là [</g>]: khả năng cao là hỏi về IL6

Câu 1. Tăng cao nhất sau 48h khi có phản ứng viêm

A. Đúng B. Sai

<br>

Câu 2. Có độ dặc hiệu cao

A. Đúng B. Sai

<br>
Câu 3. Tăng khi có u máu đứng với iL6

A. Đúng B. Sai

<br>

Câu 4. Tăng trước procalcitonin khi có phản ứng viêm đúng với IL6

A. Đúng B. Sai

<br>

Bài tập tình huống

Câu 18. [</g>] Cháu bé 10 ngày tuổi, trên da có các nốt mủ nhỏ bằng đầu đinh
ghim vùng cổ, nách bẹn. Trẻ vẫn bú được bình thường[</g>] .

Câu 1. Cháu bị:

A. Mụn phỏng nốt mủ.

B. Thuỷ đậu

C. Mụn phỏng dễ lây lan.

D. Ghẻ bội nhiễm.

<br>

Câu 2. Chỉ định điều trị:

A. Bôi xanh metylen và tắm cho trẻ bằng xà phòng

B. Bôi corticoid và tắm cho trẻ bằng xà phòng.

C. Bôi xanh metylen và tắm cho trẻ bằng dung dịch lactacid

D. Bôi Corticoid và tắm cho trẻ bằng xà phòng


<br>

Câu 19. [</g>] Cháu bé 5 ngày tuổi, rốn ướt, hôi, viêm tấy đỏ da quanh rốn, có
tuần hoàn bàng hệ vùng trên rốn, bụng chướng, mềm[</g>] .

Câu 1. Cháu bị bệnh:

A. Viêm rốn.

B. Viêm mạch máu rốn.

C. Hoại thư rốn.

D. Viêm phúc mạc do viêm mạch máu rốn.

<br>

Câu 2. Phương pháp điều trị không bao gồm một biện pháp sau:

A. Rửa rốn bằng nước muối sinh lý

B. Rửa rốn bằng oxy già.

C. Điều trị kháng sinh toàn thân bằng Ampixilin và Gentamyxin

D. Chấm rốn bằng cồng Iod 1%.

<br>

Câu 20. [</g>] Trẻ trai đủ tháng, cân nặng 3100g, 6 ngày tuổi vào viện vì sốt và
bỏ bú. Trẻ bị phù nề, đỏ vùng quang rốn từ 4 ngày tuổi. Sau đó 1 ngày trẻ sốt,
không cặp nhiệt độ. Từ sáng nay trẻ bỏ bú nên được đưa tới viện. Nhiệt độ của
trẻ lúc vào là 38,5C. Khám thấy da tái; nổi vân tím; thở 62 lần /phút; tím quanh
môi; bụng chướng, mềm; dịch dạ dày nâu bẩn. Viêm tấy lan toả vùng thắt lưng
[</g>]: khả năng là viêm rốn or hoại thư rốn (sau viêm rốn)

Câu 1. Chỉ định các xét nghiệm cần thiết nhất giúp chẩn đoán xác định
bệnh, NGOẠI TRỪ
A. Công thức máu

B. Cấy máu

C. CRP

D. Dịch não tủy

<br>

Câu 2. Chọn 1 chỉ định dùng kháng sinh ngay sau khi nhập viện

A. Ampicillin + Gentamycin

B. Cephotaxim+ Gentamycin

C. Cephotaxim+Vancomycin+ Gentamycin

D. Tienam+ Gentamycin

<br>

4. Phương pháp điều trị kết hợp bao gồm, ngoại trừ :

A. Chống suy hô hấp

B. Thăng bằng toan-kiềm

C. Ăn sữa mẹ qua sonde bú

D. Vệ sinh rốn
SUY DINH DƯỠNG PROTEIN – NĂNG LƯỢNG

1. Phần câu hỏi MCQ thông thường

Có mấy cách phân loại suy dinh dưỡng:

A. 2 B. 4

C. 5 D. 3

([<br>])

Phân loại suy dinh dưỡng theo WATERLOW, dựa vào:

A. Cân nặng theo chiều cao và chiều cao theo tuổi B. Cân nặng theo tuổi

C. Cân nặng theo chiều cao D. Chiều cao theo tuổi

([<br>])

Phân loại suy dinh dưỡng theo WELCOME, dựa vào:

A. Cân nặng theo tuổi B. Cân nặng theo chiều


cao

C. Cân nặng theo tuổi và triệu chứng phù D. Triệu chứng phù

([<br>])

Theo dõi biểu đồ tăng trưởng giúp:

A. Phát hiện sớm tình trạng suy dinh dưỡng. B. Điều chỉnh chế độ ăn.

C. Đánh giá tình trạng mất nước. D. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng
quần thể.

Chẩn đoán mức độ suy dinh dưỡng bào thai cần dựa vào, TRỪ:

A. Cân nặng B. Vòng đầu


C. Chiều dài cơ thể D. Vòng cánh tay

([<br>])

Phân loại suy dinh dưỡng theo WHO (2006) dựa vào, TRỪ:

A. Cân nặng theo tuổi B. Cân nặng theo chiều cao

C. Chiều cao theo tuổi D. Chiều cao theo cân nặng

([<br>])

2. Phần câu hỏi MCQ tổ hợp

Các dấu hiệu trẻ bị hạ đường huyết:


a)Trẻ mệt, nặng có thể li bì hoặc hôn mê.
b)Chân tay lạnh, dấu hiệu Refill >2s.
c) Trẻ vã mồ hôi trộm.
d)Chân tay lạnh.
e)Có thể có tình trạng hạ nhiệt độ.
A. a+b+d B. a+d+e

C. a +b+c D. b+c+e

([<br>])

Triêu chứng lâm sàng của suy dinh dưỡng nặng thể Marasmus: (-4SD)
a)Cân nặng/tuổi <-2Z-Score.
b)Trẻ mất toàn bộ lớp mỡ dưới da.
c)Trẻ có thể kèm theo triệu chứng phù.
d)Cơ thể trẻ gày đét, da bọc xương.
e)Trẻ thường xuyên có rối loạn tiêu hoá. (ít bị nên dễ hồi phục )
A. a+b+d B. a+d+e

C. a +b+c D. b+d+e
([<br>])

Triêu chứng lâm sàng của suy dinh dưỡng nặng thể Kwashiorkor: (-3SD)
a)Cân nặng/tuổi <-2Z-Score.
b)Trẻ mất toàn bộ lớp mỡ dưới da.
c)Da khô, có mẳng sắc tố da.
d)Trẻ thường có phù ở mặt và 2 chi dưới.
e)Trẻ thường xuyên có rối loạn tiêu hoá.
A. a+b+d B. a+d+e

C. a +b+c D. c+d+e

([<br>])

3. Phần câu hỏi ĐÚNG - SAI có thân chung

Triêu chứng lâm sàng của suy dinh dưỡng nặng thể Marasmus:
a)Cân nặng/tuổi <-2Z-Score.
b)Trẻ mất toàn bộ lớp mỡ dưới da.
c)Trẻ có thể kèm theo triệu chứng phù.
d)Cơ thể trẻ gày đét, da bọc xương.
e)Trẻ thường xuyên có rối loạn tiêu hoá.
A. a+b+d B. a+d+e

C. a +b+c D. b+d+e

([<br>])

[<g>] Phân loại suy dinh dưỡng theo WHO(2006)[<g>]

Khi cân nặng/tuổi: Z-Score < -2 thì được phân loại là suy dinh dưỡng thể nhẹ
cân.

A. Đúng B. Sai
Khi chiều cao/tuổi: Z-Score < -2 thì được phân loại là suy dinh dưỡng thể gày
còm.

A. Đúng B. Sai

Khi cân nặng/chiều cao: Z-Score < -2 thì được phân loại là suy dinh dưỡng thể
thấp còi. (gầy mòn)

A. Đúng B. Sai

Khi chiều cao/cân nặng: Z-Score < -2 thì được phân loại là suy dinh dưỡng mạn
tính. (cấp tính)

A. Đúng B. Sai

([<br>])

[<g>] Nguyên tắc điều trị suy dinh dưỡng thể vừa[<g>]

Trẻ cần được nhập viện để theo dõi và điều trị.

A. Đúng B. Sai

Điều chỉnh chế độ ăn theo ô vuông thức ăn.

A. Đúng B. Sai

Nếu trẻ đang bú mẹ nên được cai sữa sớm vì có thể sữa mẹ không đủ chất dinh
dưỡng.

A. Đúng B. Sai

Phát hiện sớm các bệnh nhiễm trùng để điều trị sớm.

A. Đúng B. Sai đúng theo sgk

([<br>])

[<g>] Nguyên tắc điều trị suy dinh dưỡng thể nặng[<g>]
Bồi phụ nước, điện giải, vitamin và muối khoáng.

A. Đúng B. Sai?

Chống nhiễm trùng.

A. Đúng B. Sai

Điều trị và phòng các biến chứng.

A. Đúng B. Sai

Chống thiếu máu bằng bổ sung sắt cho trẻ càng sớm càng tốt.

A. Đúng B. Sai

([<br>])

[<g>] Khi trẻ suy dinh dưỡng bị hạ đường huyết, cần[<g>]

Cho ăn nhiều bữa.

A. Đúng B. Sai

Nên cho trẻ ăn qua sode dạ dày. (nếu không ăn được đường miệng mới ăn qua
sonde)

A. Đúng B. Sai

Có thể cho trẻ uống nước đường ấm hoặc sữa ấm.

A. Đúng B. Sai

Nên giữ ấm cho trẻ để tránh nguy cơ hạ nhiệt độ.

A. Đúng B. Sai

([<br>])

[<g>] Nguyên tắc cho ăn khi trẻ bị suy dinh dưỡng nặng [<g>]
Ăn nhiều bữa trong ngày, những ngày đầu cứ 2 giờ cho ăn 1 lần.

A. Đúng B. Sai

Ăn từ loãng đến đặc, từ ít đến nhiều.

A. Đúng B. Sai

Trong giai đoạn nặng không được bổ sung lipid.

A. Đúng B. Sai?

Ăn tăng dần calo.

A. Đúng B. Sai

([<br>])

[<g>] Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho trẻ bị suy dinh dưỡng nặng [<g>]

Phải xác định được tuổi và cân nặng thực tế của trẻ.

A. Đúng B. Sai

Cần xác định giai đoạn cụ thể của bệnh: giai đoạn đầu hay giai đoạn đang phục
hồi.

A. Đúng B. Sai

Phải dựa vào hoàn cảnh, kinh tế gia đình của trẻ.

A. Đúng B. Sai?

Cần chú ý đến tính cân đối của khẩu phần ăn.

A. Đúng B. Sai

([<br>])

[<g>] Các biện pháp chính giúp phòng bệnh suy dinh dưỡng[<g>]
Chăm sóc trẻ ngay từ trong bụng mẹ.

A. Đúng B. Sai

Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung khi trẻ được 4 tháng tuổi.

A. Đúng B. Sai

Nếu trẻ ốm nhiều nên hạn chế tiêm chủng.

A. Đúng B. Sai

Cha mẹ nên bổ sung thêm thuốc bổ máu khi trẻ ốm.

A. Đúng B. Sai

([<br>])

4. Phần câu hỏi tình huống

(Case study – Trả lời câu hỏi từ {<1>} đến {<3>}) Bệnh nhân 9 tháng tuổi đến
khám với lý do chậm tăng cân. Khám lâm sàng thấy trẻ có biểu hiện nhẹ cân so
với tuổi, trẻ chưa biết ngồi, trẻ có thiếu máu nhẹ.

(<1>) Với những triệu chứng trên, tiền sử quan trọng nhất cần khai thác là:

A. Tiền sử dinh dưỡng của trẻ.

B. Tiền sử phát triển tâm thần và vận động của trẻ.

C. Tiền sử phát triển thể chất của trẻ.

D. Tiền sử bệnh tật của trẻ.

(<2>) Với tình huống này, mức năng lượng cần cung cấp cho trẻ là:

A. 100 – 110 Kcal/kg/ngày

B. 120 – 140 Kcal/kg/ngày

C. 80 – 100 Kcal/kg/ngày
D. 150 – 200 Kcal/kg/ngày

[<br>]

(<3>) Với tình trạng hiện tại, trẻ cần ăn mấy bữa bột/ngày:

A. 3 (Ăn bổ sung – 6 tháng: 1 bữa; 7-8 tháng: 2 bữa; 9-12 tháng: 3 bữa bột; 12-
24 tháng: 3 cháo)

B. 2

C. 5

D. Ăn theo nhu cầu

[<br>]

(Case study – Trả lời câu hỏi từ {<1>} đến {<2>}) Bệnh nhân nam 18 tháng
tuổi, nặng 5,3 kg, không phù, được chấn đoán là suy dinh dưỡng thể Marasmus.
Được điều trị tại bệnh viện đã qua gia đoạn cấp.

(<1>) Với tình trạng cơ thể cho phép, để bắt kịp tăng trưởng trẻ cần được cung
cấp mức năng lượng là:

A. 850 Kcal/ngày

B. 530 Kcal/ngày

C. 430 Kcal/ngày

D. 1300 Kcal/ngày (nhu cầu bình thường trẻ 1-3 tuổi)

(<2>) Trong trường hiện tại trẻ đang có thiếu máu do thiếu sắt, có thể:

A. Bổ sung sắt cho trẻ bất cứ lúc nào

B. Chỉ được bổ sung sắt khi trẻ bắt đầu tăng cân

C. Bổ sung sắt ngay sau giai đoạn cấp

D. Nên bổ sung sắt từ thức ăn hàng ngày


Suy giáp trạng bẩm sinh

Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 1. Nguyên nhân gây suy giáp trạng bẩm sinh hay gặp nhất là:
A. Vô năng tuyến giáp
B. Giảm sản tuyến giáp
C. Loạn sản tuyến giáp
D. Lạc chỗ tuyến giáp
[<br>]
Viết chữ Đ hoặc S vào mỗi câu/ý trả lời thích hợp
[<g>]Câu 2. Các đặc điểm cơ bản của nhóm suy giáp trạng bẩm sinh do rối loạn
tổng hợp hormon là[<g>]
Có thể có bướu cổ hoặc không
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Ít gặp hơn so với nhóm loạn sản tuyến giáp
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Di truyền trội, nhiễm sắc thể thường
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Triệu chứng suy giáp thường điển hình.
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 3. Trong chương trình sàng lọc sơ sinh suy giáp, người ta định lượng các
chất sau đây trong máu:
A. T3
B. T4
C. TSH
D. T4 và TSH
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 4. Sàng lọc sơ sinh, người ta định lượng hormone tuyến giáp trong:
A. Máu gót chân trên mẫu giấy thấm
B. Máu tĩnh mạch có chống đông
C. Máu tĩnh mạch không chống đông
D. Máu động mạch
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 5. Thời điểm lấy máu tốt nhất làm Test sàng lọc để chẩn đoán sớm suy giáp
trạng bẩm sinh ở trẻ sơ sinh là:
A. 6-12 giờ tuổi
B. 1 ngày tuổi
C. 3 ngày tuổi
D. 5-7 ngày tuổi.
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 6. Cần chẩn đoán xác định suy giáp trạng bẩm sinh khi giá trị của nồng độ
TSH trong test sàng lọc trong giới hạn:
A. > 30 µUI/ml
B. ≥ 30 µUI/ml
C. > 40 µUI/ml
D. ≥ 50 µUI/ml
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng
Câu 7. Các xét nghiệm có ý nghĩa trong chẩn đoán nguyên nhân suy giáp trạng
bẩm sinh là:
a) T3, T4
b) T3, T4, TSH
c) Iot niệu
d) Tuổi xương
e) Nghiệm pháp đuổi (Nghiệm pháp TRH)
A: a + c + d
B: a + c + e
C: b + c + d
D: b + d + e
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 8. Kết quả xét nghiệm có ý nghĩa trong chẩn đoán suy giáp trạng bẩm sinh
nguyên nhân ngoài tuyến giáp là:
A. TSH giảm
B. T3 T4 giảm
C. TSH tăng
D. Tuổi xương chậm so với tuổi thực.
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 9. Khi nghĩ đến bệnh nhân bị suy giáp trạng bẩm sinh do nguyên nhân loạn
sản tuyến giáp, xét nghiệm cần thiết để khẳng định chẩn đoán là:
A. TSH
B. Test TRF
C. Tuổi xương
D. Xạ hình tuyến giáp
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 10. Triệu chứng có giá trị để phân biệt suy giáp trạng bẩm sinh với bệnh còi
xương do thiếu vitamin D là:
A. Chậm phát triển tinh thần
B. Chậm phát triển vận động
C. Tóc dễ dụng
D. Bụng to.
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng
Câu 11. Phân biệt suy giáp trạng bẩm sinh với hội chứng Down bởi các triệu chứng
sau:
a) Cân nặng thấp so với tuổi
b) Chiều cao thấp hơn so với tuổi
c) Da vàng sáp và khô
d) Tóc khô
e) Đần độn
f) Táo bón
A: a + b + c
B: a + d + e
C: c + d + f
D: a + b + f
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng

12. Triệu chứng quan trọng giúp phân biệt suy giáp trạng bẩm sinh và bệnh lùn
ngắn xương chi (Achondroplasie) là:
A. Lùn
B. Chân tay ngắn
C. Cân nặng thấp so với tuổi
D. Chậm phát triển tinh thần.
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng
Câu 13. Mục đích điều trị suy giáp trạng bẩm sinh là để:
a) Bình thường hóa nồng độ của T4 sớm ngay khi có thể
b) Bình thường hóa nồng độ của T4 và TSH sớm ngay khi có thể
c) Bình thường hóa nồng độ của T3 và TSH sớm ngay khi có thể
d) Bình thường hóa nồng độ của T3, T4, và TSH sớm ngay khi có thể
e) Tránh tình trạng ưu năng tuyến giáp
f) Cải thiện sự phát triển bình thường về thể chất và tinh thần
A. a + c + e
B. a + c + f
C. b + e + f
D. a + e +f
[<br>]
Viết chữ Đ hoặc S vào mỗi câu/ý trả lời thích hợp
[<g>]Câu 14. Các nguyên tắc cơ bản trong điều trị suy giáp trạng bẩm sinh bằng
liệu pháp hormon là[<g>]
Dùng thuốc đủ liều
A. Đúng B. Sai
Liều thuốc dùng theo cân nặng (theo tuổi)
A. Đúng B. Sai
Dừng thuốc khi không còn biểu hiện lâm sàng
A. Đúng B. Sai
Dùng thuốc thường xuyên và suốt đời
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Viết chữ Đ hoặc S vào mỗi câu/ý trả lời thích hợp
[<g>]Câu 15. Điều trị bệnh nhân suy giáp trạng bẩm sinh bác sĩ có thể sử dụng
các thuốc sau đây[<g>]
Thyroidin
A. Đúng B. Sai
Lugol
A. Đúng B. Sai
Berlthyrox
A. Đúng B. Sai
Levo thyroxin
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng
Câu 16. Các thuốc được sử dụng trong điều trị suy giáp trạng bẩm sinh là:
a) Iốt b) Levo thyroxin c) Berlthyrox d) Carbimazon e) Tinh chất giáp trạng
A: a hoặc b hoặc c
B: b hoặc c hoặc e
C: b hoặc c hoặc d
D: c hoặc d hoặc e
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 17. Liều lượng trung bình của Levo thyroxin (Thyrax) cho trẻ 20 tháng tuổi
(9kg) bị suy giáp bẩm sinh là:
A. 18 mcg /ngày
B. 36 mcg/ngày
C. 72 mcg/kg/ngày
D. 156 mcg/ngày.
[<br>]
Viết chữ Đ hoặc S vào mỗi câu/ý trả lời thích hợp
[<g>]Câu 18. Trong khi điều trị bệnh nhân bị suy giáp, nồng độ hormon tuyến giáp
(T4) trong máu cần duy trì tốt nhất ở mức[<g>]
50 - 70 nmol/L
A. Đúng B. Sai
70 - 90 nmol/L
A. Đúng B. Sai
150 - 170 nmol/L
A. Đúng B. Sai
170 - 190 nmol/L
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Viết chữ Đ hoặc S vào mỗi câu/ý trả lời thích hợp
[<g>]Câu 19. Theo dõi nồng độ T4 và TSH định kỳ[<g>]
2-4 tuần sau khi bắt đầu điều trị
A. Đúng B. Sai
Mỗi 2-3 tháng trong một năm đầu tiên
A. Đúng B. Sai
Mỗi 3-6 tháng 1-3 tuổi
A. Đúng B. Sai
Mỗi 3-12 tháng sau đó cho đến khi trưởng thành
A. Đúng B. Sai
[<br>]
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
Câu 20. Các chỉ tiêu theo dõi điều trị ngoại trú bệnh nhân suy giáp, TRỪ:
A. Phát triển thể chất
B. Phát triển tinh thần
C. T4, TSH
D. Theo dõi tuổi xương
[<br>]
Case study. Một cháu gái 13 ngày tuổi, đẻ ra nặng 3800g, tuổi thai 41 tuần, có
thoát vị rốn, 3-4 ngày trẻ mới đi đại tiện một lần và có khi mẹ phải thụt
phân. Đánh giá cho điểm theo bảng cho điểm của Pavel Forte, cháu được
(Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng):
A. 5 điểm
B. 6 điểm
C. 7 điểm
D. 8 điểm.
[<br>]
Case study – trả lời các câu hỏi từ {<1>} đến {<2>} Một cháu gái 29 ngày tuổi đến
viện khám vì vàng da kéo dài. Khám thấy trẻ có bộ mặt đặc biệt, phù niêm, táo bón,
bụng to, lưỡi to và dầy, da và tóc khô.

Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng

(<1>) Dựa vào bảng cho điểm của Pavel Forte, cháu sẽ được:

A. 5 điểm
B. 6 điểm
C. 7 điểm
D. 8 điểm.
Khoanh tròn vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng
(<2>) Để chẩn đoán xác định suy giáp trạng bẩm sinh xét nghiệm cần làm ngay là:
A. TSH
B. T3 T4
C. Độ tập trung Iốt 131
D. Xạ hình tuyến giáp
Case study - Một cháu gái 4 ngày tuổi, trọng lượng 4,5kg, được chẩn đoán suy giáp
trạng bẩm sinh. Trẻ cần được dùng Berlthyrox 0,1mg với liều lượng (Khoanh tròn
vào chữ đứng đầu một ý trả lời mà bạn cho là đúng):

A. 1/2 viên mỗi buổi sáng

B. 1/3 viên mỗi buổi sáng

C. 1/4 viên mỗi buổi sáng

D. 1/5 viên mỗi buổi sáng


TIÊU CHẢY CẤP

1. Tiêu chảy cấp được định nghĩa là

A. Đi ngoài phân lỏng, tóe nước trên 3 lần/ ngày và kéo dài không quá 7
ngày

B. Đi ngoài phân lỏng, tóe nước trên 3 lần/ ngày và kéo dài không quá 14
ngày

C. Đi ngoài phân lỏng trên 3 lần/ ngày, mót rặn, và kéo dài không quá 7
ngày

D. Đi ngoài trên 3 lần/ ngày, phân không nhày máu mũi và kéo dài không
quá 14 ngày

2. Đặc điểm bệnh tiêu chảy cấp

A. Là gánh nặng kinh tế với các nước đang phát triển

B. Lây truyền qua đường phân- miệng

/ ở trẻ em
C. Là bệnh có tỷ lệ gặp cao nhất cao tz

/
D. Là bệnh có thể phòng hoàn toàn bằng vaccine

Đáp án: A- Đ, B- Đ, C- S, D-S

3. Tiêu chảy cấp do Rotavirus thường gặp nhất ở trẻ em lứa tuổi:

A. Trẻ dưới 6 tháng

B. Trẻ từ 6 – 24 tháng

C. Trẻ 12 – 36 tháng

D. Trẻ 24 – 36 tháng

4. Các yếu tố nguy cơ làm tăng mắc Tiêu chảy cấp, NGOẠI TRỪ

/phì
A. Trẻ suy dinh dưỡng hoặc béo

B. Trẻ suy giảm miễn dịch: sau mắc sởi, HIV...

C. Trẻ tập ăn dặm


D. Mùa khô, lạnh

5. Các nguyên nhân tiêu chảy có thể tạo các vụ dịch là

A. Vibrio Cholerae 01

B. Shigella Dysenteria typ 1

C. Salmonella

D. E.T.E.C

Đáp án: A,B- Đ C,D- S

6. Rotavirus là nguyên nhân gây tiêu chảy theo cơ chế

9 A. Tiêu chảy xuất tiết

B. Tiêu chảy thẩm thấu


W

C. Tiêu chảy bám dính

D. Tiêu chảy xâm nhập

7. Nguyên nhân gây tiêu chảy cấp phân máu thường gặp nhất ở trẻ em là.

A. Shigella (Lỵ trực khuẩn)

B. E.H.E.C

C. Giardia

D. Campylobacter jejuni

8. Tác nhân quan trọng nhất gây tiêu chảy cấp phân tóe nước ở trẻ em các nước
đang phát triển là.

A. E.H.E.C

B. E.T.E.C

C. E.A.E.C

D. E.P.E.C
9. Trong các nguyên nhân gây tiêu chảy cấp dưới đây, nguyên nhân nào gây tiêu
chảy xuất tiết.
ta
A. Vibrio cholerae

B. E.H.E.C

C. Shigella

D. Giardia lamblia

10. Tác nhân nào gây tiêu chảy cấp nhiều nhất ở trẻ em:

A. Adeno virus

B. Rota virus

C. Shigella

D. E.coli

10. Trong các nguyên nhân gây tiêu chảy cấp dưới đây, nguyên nhân nào gây
tiêu chảy xâm nhập.

A. Shigella

B. E.T.E.C (enterotoxingenic E. coli)

C. Vibrio cholerae (tả)

D. Tụ cầu

11. Nguyên nhân gây hội chứng lỵ thường gặp nhất ở trẻ em dưới 3 tuổi là.

A. Shigella

B. E.coli xâm nhập (E.I.E.C)

C. Giardia lamblia

D. Entamoeba histolytica

12. Tiêu chảy cấp mất nước ưu trương là:


A. Mất nước nhiều hơn mất Natri, trẻ kích thích, khát dữ dội, có thể co
giật

B. Mất nước ít hơn mất Natri, trẻ kích thích, khát dữ dội, có thể co giật

C. Mất nước nhiều hơn mất Natri, trẻ li bì, đôi khi co giật

D. Mất nước ít hơn mất Natri, trẻ li bì, đôi khi co giật

13. Những nguyên nhân thường gặp nhất gây co giật ở trẻ bị tiêu chảy cấp là.

A. Giảm hoặc tăng Natri máu

B. Giảm hoặc tăng Kali máu

C. Nhiễm toan chuyển hóa

D. Nhiễm kiềm chuyển hóa

14. Dấu hiệu lâm sàng nào có giá trị nhất để đánh giá tình trạng mất nước ở trẻ
em bị tiêu chảy theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới (Véo da, toàn trạng,
mắt, khát)

A. Nếp véo da mất chậm hoặc rất chậm

B. Sốt

C. Thở nhanh

D. Đi ngoài > 10 lần/ngày

15. Dấu hiệu lâm sàng nào có giá trị nhất để đánh giá tình trạng mất nước ở trẻ
em bị tiêu chảy theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới.

A. Khát nước

B. Sốt

C. Thở nhanh

D. Đi ngoài nhiều lần trong ngày

16. Các dấu hiệu chính để phân loại mất nước ở trẻ em theo tổ chức y tế thế
giới là

A. Toàn trạng, mắt và nếp véo da


B. Toàn trạng, khát và nếp véo da

C. Dấu hiệu tại mắt, khát và thóp

D. Khát, mắt và miệng lưỡi

17. Dấu hiệu lâm sàng nào có giá trị nhất để đánh giá tình trạng mất nước A ở
trẻ em bị tiêu chảy theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới.

A. Khát nước uống háo hức + mắt trũng

B. Khát nước + môi khô

C. Toàn trạng bình thường + mắt trũng ???

D. Đi ngoài > 10 lần/ngày + mắt trũng

18. Dấu hiệu lâm sàng nào có giá trị nhất để đánh giá tình trạng mất nước A ở
trẻ em bị tiêu chảy theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới.

A. Sốt + mắt trũng

B. Khát nước + môi khô

C. Nếp véo da mất ngay+ mắt trũng

D. Đi ngoài > 10 lần/ngày + mắt trũng

19. Dấu hiệu lâm sàng nào có giá trị nhất để đánh giá tình trạng mất nước B ở
trẻ em bị tiêu chảy theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới.

A. Khát nước uống háo hức + mắt trũng

B. Sốt + khát nước

C. Thở nhanh + mắt trũng

D. Đi ngoài > 10 lần/ngày + khát nước

20. Dấu hiệu lâm sàng nào có giá trị nhất để đánh giá tình trạng mất nước B ở
trẻ em bị tiêu chảy theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới.

A. Nếp véo da mất chậm + mắt trũng

B. Sốt + nếp véo da mất chậm

C. Thở nhanh + Khát nước


D. Đi ngoài > 10 lần/ngày + nếp véo da mất chậm

21. Dấu hiệu lâm sàng nào có giá trị nhất để đánh giá tình trạng mất nước C ở
trẻ em bị tiêu chảy theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới.

A. Tiêu chảy > 10 lần/ngày + nếp véo da mất rất chậm

B. Nếp véo da mất rất chậm > 2 giây + không uống được

C. Thở nhanh + không uống được

D. Khát nước + mắt trũng

22. Dấu hiệu lâm sàng nào có giá trị nhất để đánh giá tình trạng mất nước C ở
trẻ em bị tiêu chảy theo tiêu chuẩn của tổ chức y tế thế giới.

A. Tiêu chảy > 10 lần/ngày + nếp véo da mất rất chậm

B. Nếp véo da mất rất chậm + mắt trũng

C. Thở nhanh + không uống được

D. Khát nước + mắt trũng

23. Ghép cặp dấu hiệu mất nước

Dấu hiệu mất nước Triệu chứng


1. Mất nước đẳng trương A. Co giật
2. Mất nước nhược trương B. Natri máu 140 mmol/l
3. Mất nước ưu trương C. Áp lực thẩm thấu huyết thanh 265 mosmol/l
D. Shock
Đáp án: 1B, 2C, 3A

24. Những triệu chứng nào dưới đây gợi ý hạ Kali máu ở trẻ tiêu chảy cấp

A. Trướng bụng, giảm trương lực cơ

B. Thở nhanh sâu

C. Vật vã, kích thích

D. Loạn nhịp tim

Đáp án: A, D: Đ B, C: S

25. Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của hạ kali máu ở trẻ bị tiêu chảy cấp là
A. Bụng trướng, liệt ruột, nhu động ruột giảm

B. Trương lực cơ tăng, trẻ kích thích

C. Nhịp tim nhanh, không đều

D. Điện tâm đồ: Biên độ sóng T tăng (ST giảm, T dẹt, PR dài, U ở chuyển
đạo trước tim, PR dài)

Đáp án: A- Đ, B- S, C-Đ, D- S

26. Dấu hiệu nào dưới đây gợi ý nhiễm toan chuyển hóa ở bệnh nhân tiêu chảy
cấp

A. Vật vã, kích thích, thở nhanh, phổi không rales

B. Thở mạnh, sâu, môi đỏ, phổi không rales

C. Co giật, sốt

D. Dấu hiệu mất nước năng

27. Thành phần Glucose trong gói Oresol (2002) pha với 1 lít nước là

(Na 3,52,6)

A. 10,5 gr

B. 13,5 gr (20 13,5)

C. 17 gr

D. 20 gr

28. Thành phần Kalichlorua trong gói Oresol pha với 1 lít nước là

A. 1,5 gr

B. 2,5 gr

C. 3,5 gr

D. 4,5 gr

29. Áp lực thẩm thấu của Oresol (2002) là


A. 245 mosmol/l

B. 275 mosmol/l

C. 290 mosmol/l

D. 311 mosmol/l

30. Lượng ORS cần thiết tại nhà bà mẹ cần cho một trẻ 12 tháng, cân nặng 10 kg
để phòng mất nước khi bị tiêu chảy cấp.

A. 1000 ml trong 24 giờ

B. 200 ml sau mỗi lần đi ngoài

C. 100 - 200ml sau mỗi lần đi ngoài

D. 50- 100 ml sau mỗi lần đi ngoài (<2 tuổi: 50-100 ml; 2-10 tuổi: 100-
200ml; >10 tuổi: uống đến khi hết khát 2l/ngày)

31. Lượng ORS cần thiết để bù cho một trẻ 2 tuổi, cân nặng 12 kg bị tiêu chảy
cấp mất nước B

A. 600 ml trong 4 giờ

B. 900 ml trong 4 giờ

C. 1200 ml trong 4 giờ

D. Uống theo nhu cầu trong 4 giờ

32. Dung dịch nào sau đây được lựa chọn để truyền tĩnh mạch điều trị trong
tiêu chảy cấp mất nước nặng

A. Glucose 5 %

B. Ringer lactat

C. Muối sinh lý

D. Dung dịch muối pha loãng một nửa

33. Một trẻ 18 tháng tuổi bị tiêu chảy cấp mất nước C cần truyền tĩnh mạch
30ml Ringerlactat/kg trọng lượng cơ thể trong thời gian bao nhiêu lâu: (< 1 tuổi:
1h – 5h; >1 tuổi: 30p – 2h30p)

A. 30 phút
B. 45 phút

C. 60 phút

D. 90 phút

34. Một trẻ 11 tháng tuổi bị tiêu chảy cấp mất nước C cần truyền tĩnh mạch
30ml Ringerlactat/kg trọng lượng cơ thể trong thời gian bao nhiêu lâu:

A. 120 phút

B. 90 phút

C. 60 phút

D. 45 phút

35. Nếu không thể truyền tĩnh mạch được cho bệnh nhân tiêu chảy cấp mất
nước nặng cần cho uống Oresol bằng nhỏ giọt tĩnh mạch qua sonde dạ dày với
tốc độ

A. 5 ml/ kg/ giờ

B. 10 ml/ kg/ giờ

C. 15 ml/ kg/ giờ

D. 20 ml/ kg/ giờ (nếu không truyền được)

36. Trẻ 10 kg, tiêu chảy cấp có mất nước, xuất hiện nôn trong khi uống Oresol
trong bù dịch bạn sẽ làm gì

A. Tiếp tục cho uống đủ 4 giờ theo phác đồ

B. Truyền tĩnh mạch 100 ml/ giờ

` C. Dừng lại 10 phút và uống oresol lại tốc độ chậm hơn, theo dõi thêm

D. Đặt sonde dạ dày và nhỏ giọt dạ dày

37. Các chỉ định sử dụng kháng sinh điều trị cho trẻ bị tiêu chảy cấp là, NGOẠI
TRỪ:

A. Lỵ trực khuẩn

B. Lỵ a mip. Đơn bào Giardia


C. E.T.E.C (enterotoxingenic E. coli)

D. Tả nặng

38. Chỉ định cho kháng sinh cho trẻ bị tiêu chảy cấp khi.

A. Sốt cao

B. Co giật

C. Phân nhày máu

D. Tiêu chảy cấp mất nước nặng

39. Theo khuyến cáo của WHO liều kẽm bổ xung cho trẻ dưới 6 tháng mắc tiêu
chảy cấp là (<6 tháng: 10mg/ngày; >6 tháng: 20mg/ngày)

A. 5 mg/ngày trong 10 - 14 ngày

B. 10 mg/ngày trong 10 - 14 ngày

C. 15 mg/ngày trong 10 - 14 ngày

D. 20 mg/ngày trong 10 - 14 ngày (ĐA)

40. Theo khuyến cáo của WHO liều kẽm bổ xung cho trẻ trên 6 tháng mắc tiêu
chảy cấp là

A. 5 mg/ngày trong 10 - 14 ngày

B. 10 mg/ngày trong 10 - 14 ngày

C. 15 mg/ngày trong 10 - 14 ngày

D. 20 mg/ngày trong 10 - 14 ngày

41. Chế độ ăn cho trẻ tiêu chảy cấp là

A. Tiếp tục cho trẻ ăn, không bắt trẻ kiêng khem

B. Cho trẻ ăn theo càng nhiều càng tốt các thức ăn giầu dinh dưỡng.

C. Cho trẻ ăn thức ăn có năng lượng, điện giải thấp và nhiều


carbonhydrat
D. Kiêng các thức ăn giàu protid, lipid

Đáp án: A- Đ, B- S, C- S, D- S

42. Cách xử lý đúng nhất cho một bệnh nhân 10 tháng, 10 kg tiêu chảy cấp mất
nước nặng có Shock nhập viện là (Shock bơm thẳng 10-20ml/kg tĩnh mạch)

a. Thiết lập đường truyền tĩnh mạch .Truyền TM 300 ml Ringerlactat, sau
đánh giá lại

b. Thiết lập đường truyền tĩnh mạch. Bơm thẳng tĩnh mạch 150 ml
Ringerlactat, sau đánh giá lại

c. Đảm bảo đường thở, oxy hỗ trợ

d. Điều trị triệu chứng, chăm sóc hỗ trợ

A. a  c  d

B. b c  d

C. c  a  d

D. c  b  d

Case study

43. Cháu Nam 7 tháng tuổi, cân nặng 6 kg. Cháu bị tiêu chảy từ hai ngày nay,
phân nhiều nước, mùi tanh không có máu mũi. Cháu nôn nhiều. Bác sỹ khám
cháu lúc vào viện thấy: Nam tỉnh nhưng mệt, mắt trũng và khát nước uống háo
hức. Nếp véo da của Nam mất chậm, không có dấu hiệu màng não

43.1. Dựa vào các dấu hiệu mất nước hãy khoanh tròn vào câu trả lời
đúng tình trạng mất nước của Nam

A. Tiêu chảy cấp mất nước A

B. Tiêu chảy cấp mất nước B

C. Tiêu chảy cấp mất nước C

D. Tiêu chảy cấp không mất nước

43.2. Bạn hãy xử trí tình trạng mất nước cho Nam

A. ORS 50 ml sau mỗi lần ỉa


B. ORS 100ml sau mỗi lần ỉa

C. ORS 450 ml trong 4 giờ

D. Ringerlactat 600ml truyền tĩnh mạch trong 6 giờ : trong đó 180


ml truyền trong 1giờ đầu và 420 ml trong 5 giờ tiếp

44. Cháu Dân 8 tháng tuổi, cân nặng 7 kg, được mẹ đưa đến khám vì bị tiêu
chảy đã 3 ngày nay, phân tóe nước và đi nhiều lần trong ngày. Cháu mệt mỏi và
ăn kém. Khi khám bác sỹ thấy mắt Dân trũng, nếp véo da mất rất chậm. Bác sỹ
cho Dân uống nước cháu không uống được.

44.1. Dựa vào các dấu hiệu mất nước, hãyxác định mức độ mất nước của
Dân

A. Tiêu chảy cấp mất nước A

B. Tiêu chảy cấp mất nước B

C. Tiêu chảy cấp mất nước C

D. Tiêu chảy cấp có mất nước, uống kém

44.2. Hãy xử trí tình trạng mất nước cho Dân:

A. ORS 100ml sau mỗi lần ỉa

B. ORS 450 ml trong 4 giờ

C. Ringerlactat 450 ml truyền tĩnh mạch trong 4 giờ

D. Ringerlactat 700ml truyền tĩnh mạch trong 6 giờ : trong đó 210


ml truyền trong 1giờ đầu và 490 ml trong 5 giờ tiếp

45. Cháu Vân 18 tháng tuổi, cân nặng 8kg được mẹ đưa đi khám vì sốt và tiêu
chảy. Vân bị tiêu chảy đã 5 ngày nay. Cháu đi ngoài phân lỏng nhiều nước và có
nhày máu, 9 -10 lần/ ngày. Khi khám bác sỹ thấy Vân không khát nước, cháu
uống nước bình thường, mắt cháu trũng và nếp véo da mất chậm, Vân không
nôn. Hiện tại Vân không sốt

45.1. Hãy xác định tình trạng mất nước của Vân
A. Tiêu chảy cấp mất nước A

B. Tiêu chảy cấp mất nước B

C. Tiêu chảy cấp mất nước C

D. Tiêu chảy cấp mất nước nặng

45.2. Hãy xử trí tình trạng mất nước của Vân

A. ORS 100 ml sau mỗi lần ỉa

B. ORS 200 ml sau mỗi lần ỉa

C. ORS 600 ml trong 4 giờ

D. Ringerlactat 800ml truyền tĩnh mạch trong 3 giờ : trong đó 240


ml truyền trong 30 phút đầu và 560 ml trong 2,5 giờ tiếp

45.3. Hãy điều trị bệnh cho cháu (>6 tháng : 20mg/ngày)

A. Bactrim 480 mg x 1 viên /ngày x 5 ngày. Kẽm 20 mg/ngày trong 14


ngày

B. Bactrim 480 mg x 1 viên /ngày x 5 ngày. Kẽm 10 mg/ngày trong 14


ngày

C. Bactrim 480 mg x 1,5 viên /ngày x 5 ngày. Kẽm 10 mg/ngày trong 14


ngày

D. Bactrim 480 mg x 1,5 viên /ngày x 5 ngày. Kẽm 20 mg/ngày trong 14


ngày

46. Cháu Nga, 19 tháng tuổi, cân nặng 10kg được mẹ đưa đến khám vì tiêu chảy
và nôn. Nga bị nôn, tiêu chảy đã 2 ngày nay. Nga đi ngoài khoảng 15 lần/ngày,
phân toàn nước và không có nhầy máu, cháu nôn nhiều sau ăn và uống nước.
Bác sỹ khám bệnh thấy Nga mệt lả, cháu không uống được, mắt cháu trũng, nếp
véo da mất chậm.

46.1. Dựa vào các dấu hiệu mất nước hãy xác định mức độ mất nước
của Nga

A. Tiêu chảy cấp mất nước A


B. Tiêu chảy cấp mất nước B

C. Tiêu chảy cấp mất nước C

46.2. Hãy xử trí tình trạng mất nước cho Nga

A. ORS 200 ml sau mỗi lần ỉa

B. ORS 750 ml trong 4 giờ

C. Ringer lactate 1000ml/3 h: 300 ml truyền tĩnh mạch trong vòng


30 phút đầu và 700 ml truyền tĩnh mạch trong 2,5 giờ sau

D. Ringerlactat 1000ml truyền tĩnh mạch trong 6 giờ : trong đó


300 ml truyền trong 1 giờ đầu và 700 ml trong 5 giờ tiếp.

47. Cháu Ngân 9 tháng tuổi, cân nặng 8 kg được mẹ đưa đến khám vì bị tiêu
chảy đã 3 ngày nay, phân tóe nước và đi nhiều lần trong ngày. Cháu mệt mỏi và
ăn kém. Bà mẹ nói những ngày đầu cháu khát nước và đã được mẹ cho uống
nước lọc. Khi khám bác sỹ thấy mắt Ngân trũng, nếp véo da mất rất chậm. Ngân
không sốt nhưng cháu thở 55 lần/phút, môi khô đỏ. Bác sỹ cho Ngân uống nước
cháu không uống được. Bác sỹ nghe phổi cho Ngân thấy phổi của cháu không có
rales

47.1. Dựa vào các dấu hiệu mất nước hãy khoanh tròn vào chữ cái xác
định mức độ mất nước của Ngân

A. Tiêu chảy cấp mất nước A

B. Tiêu chảy cấp mất nước B

C. Tiêu chảy cấp mất nước C

47.2. Ngân cần được làm những xét nghiệm gì?

a. Cấy máu

b. Soi phân

c. Chụp XQ tim phổi thẳng.

d. Điện giải đồ

e. Khí máu
A. a + b + d B. b + c + e

C. a + d + e D. b + d + e

47.3. Hãy xử trí tình trạng mất nước cho Ngân

A. ORS 100 ml sau mỗi lần ỉa

B. ORS 600 ml trong 4 giờ

C. Ringer lactate 800ml/3 h: 240 ml truyền tĩnh mạch trong vòng 30 phút
đầu và 560 ml truyền tĩnh mạch trong 2,5 giờ sau

D. Ringerlactat 800ml truyền tĩnh mạch trong 6 giờ : trong đó 240 ml


truyền trong 1 giờ đầu và 560 ml trong 5 giờ tiếp.

48. Cháu Phương 10 tháng, cân nặng 9 kg được mẹ đưa đến khám vì bị sốt và
tiêu chảy đã 3 ngày nay, phân tóe nước và đi nhiều lần trong ngày. Cháu mệt và
ăn kém. Bà mẹ nói cháu sốt liên tục trong 3 ngày nay. Khi khám bác sỹ thấy
Phương quấy khóc nhiều mặc dù được mẹ ôm trong lòng, mắt Phương trũng,
nếp véo da mất rất chậm. Phương sốt nhẹ 37,5oC, cháu mệt mỏi, bụng chướng
và trương lực cơ giảm. Phương thở 60 lần/phút, môi khô đỏ. Bác sỹ cho Phương
uống nước cháu uống kém. Bác sỹ nghe phổi cho Phương thấy phổi của cháu
không có rales

48.1. Dựa vào các dấu hiệu mất nước hãy khoanh tròn vào chữ cái xác
định mức độ mất nước của Phương

A. Tiêu chảy cấp mất nước A

B. Tiêu chảy cấp mất nước B

C. Tiêu chảy cấp mất nước C

48.2. Phương cần được làm những xét nghiệm gì?

a. Cấy máu

b. Công thức máu

c. Chụp XQ tim phổi thẳng.

d. Điện giải đồ
e. Khí máu

A. a + b + d B. b + c + e

C. c + d + e D. b + d + e

48.3. Hãy xử trí tình trạng mất nước cho Phương

A. ORS 100 ml sau mỗi lần ỉa

B. ORS 675 ml trong 4 giờ

C.Ringer lactate 900ml/3 h: 270 ml truyền tĩnh mạch trong vòng


30 phút đầu và 630 ml truyền tĩnh mạch trong 2,5 giờ sau

D. Ringerlactat 900ml truyền tĩnh mạch trong 6 giờ : trong đó 270


ml truyền trong 1 giờ đầu và 630 ml trong 5 giờ tiếp.

49. Vaccine nào dưới đây là quan trọng nhất trong phòng ngừa tiêu chảy cấp ở
trẻ nhỏ

A. Tả

B. Thương hàn

C. Sởi

D. DPT

50. Để giảm tỷ lệ tử vong do tiêu chảy thì biện pháp nào dưới đây là quan trọng
nhất (không phải dự phòng)

A. Uống ORS

B. Truyền dịch tĩnh mạch

C. Xử lý phân an toàn

D. Cho trẻ ăn
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI ĐẶC ĐIỂM DA-CƠ-XƯƠNG
Câu 1. Đặc điểm cấu tạo hệ xương ở trẻ sơ sinh TRỪ:
A. Đầu to.
B. Thân dài, chân tay ngắn.
C. Lồng ngực tròn mềm và dễ biến dạng
D. Xương cột sống tạo thành những đoạn cong sinh lý

Đáp án: D

Câu 2. Điểm cốt hóa xương ở trẻ 3-6 tháng là:


A.Xương đậu
B. Xương cả và xương móc
C. Xương thuyền
D. Xương tháp

Đáp án: B

Câu 3. Số răng ước tính của trẻ 1 tuổi là:


A. 6
B. 7
C. 8
D. 9

Đáp án: C

Câu 4. Đặc điểm của chất gây trên da của trẻ sơ sinh: Chọn câu trả lời
SAI:
A. Chất gây bao gồm mỡ và lớp thượng bì bong da.
B. Có tác dụng bảo vệ nên trẻ em ít bị nhiễm trùng trên da.
C. Chất gây có tác dụng chống mất nhiệt cho cơ thể.
D. Chất gây là sản phẩm dinh dưỡng của da

Đáp án: B

Câu 5. Đặc điểm của tăng trương lực cơ sinh lý ở trẻ em: Chọn câu trả lời
SAI:
A. Xuất hiện trong những tháng đầu đời.
B. Tăng trương lực cơ làm cho trẻ thường co cả tay và chân.
C. Tăng trương lực cơ chi trên sẽ hết sau 2.5 – 3 tháng tuổi.
D. Tăng trương lực cơ chi dưới tồn tại kéo dài hơn và sẽ hết khi trẻ
được 4-5 tháng tuổi. (3-4 tháng tuổi)
Đáp án: D

Câu 6. Vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh có các đặc điểm sau:

Thường bắt đầu xuất hiện trong ngày đầu sau sinh.

A. Đúng B. Sai
Khoảng 90% trẻ sơ sinh có hiện tượng vàng da sinh lý.

A. Đúng B. Sai
Vàng da sinh lý kéo dài đến hết tuần đầu sau đẻ.

A. Đúng B. Sai
Vàng da sinh ít khi gặp ở trẻ đẻ non. (Cứ nghĩ trẻ đẻ non + vàng da gọi là
bệnh lý nên không có vàng da sinh lý)

A. Đúng B. Sai
Đáp án: B -A - A - B

Câu 7. Đặc điểm sinh lý của da:


Da của trẻ em có chức năng bảo vệ chống lại các tác nhân gây bệnh do
đó da của trẻ em ít bị tổn thương và nhiễm trùng.
A. Đúng B. Sai
Trong những tháng đầu chức năng điều hòa thân của da chưa hoàn thiện
do đó trẻ dễ bị quá nóng hoặc quá lạnh.

A. Đúng B. Sai
Ở trẻ nhỏ chức năng điều hòa thân nhiệt chưa hoàn thiện là do tuyến mồ
hôi chưa hoạt động và hệ thống thần kinh chưa hoàn thiện.

A. Đúng B. Sai
Da có chức năng tổng hơp Vitamin D dưới tác dụng của tia hồng ngoại.
(cực tím)

A. Đúng B. Sai
Đáp án: B – A – A - B
Câu 8. Đặc điểm xương cột sống:
Lúc trẻ bắt đầu ngẩng đầu (1.5 tháng đến 2 tháng) trục sống lưng quay về
phía sau
A. Đúng B. Sai
Lúc 6 tháng khi trẻ biết ngồi thì cột sống lưng cong về phía sau

A. Đúng B. Sai
Lúc 1 năm khi trẻ biết đi thì cột sống vùng lưng cong về phía sau

A. Đúng B. Sai
Đến khi 7 tuổi thì xương sống có 2 đoạn uốn cong vĩnh viễn là đoạn cổ và
đoạn ngực.

A. Đúng B. Sai
Đáp án: B – A – B - A

Câu 9. Đặc điểm cấu tạo của xương ở trẻ em:


Xương trẻ sơ sinh cấu tạo bằng những tổ chức xơ hình thành mạng lưới,
các lá xương ít và phân phối không đều.
A. Đúng B. Sai
Ống Havers to và có nhiều to và có nhiều huyết quản, quá trinh tạo cốt và
hủy cốt phát triển nhanh.

A. Đúng B. Sai
Màng xương mỏng và phát triển kém.

A. Đúng B. Sai
Gãy xương ở trẻ em thường gãy theo lối cành tươi.

A. Đúng B. Sai
Đáp án: A – A – B – A

Câu 10. Đặc điểm hệ cơ của trẻ em:

Các cơ ở trẻ em phát triển không đều nhau trong mọi lứa tuổi.

A. Đúng B. Sai
Khoảng 4-5 tuổi các cơ nhỏ như cơ lòng bàn tay bắt đầu phát triển.
A. Đúng B. Sai
Trẻ em 6 tuổi có thể làm được những động tác tỷ mỉ cần sử dụng đến các
ngón tay. (chưa làm được mới làm được các động tác đơn giản)

A. Đúng B. Sai
Cơ của trẻ sẽ phát triển mạnh nhất ở đầu thời kỳ dậy thì.

A. Đúng B. Sai
Đáp án: A – B – B - B
Suy hô hấp sơ sinh

Lựa chọn câu trả lời đúng nhất


Câu 1: Loại mask bóp bóng nào là phù hợp nhất dùng trong hồi sức cho trẻ sơ
sinh:
A. Mask chùm kín mắt, mũi và miệng
B. Mask chùm kín mũi, miệng và cằm
C. Mask chùm kín mũi và miệng
D. Mask chùm kín mắt, mũi,miệng và cằm.
<br>
Câu 2: Triệu chứng nào dưới đây dùng để đánh giá mức độ suy hô hấp ở trẻ sơ
sinh theo thang điểm Silverman NGOẠI TRỪ :
A. Phập phồng cánh mũi
B. Thở rít
C. Co kéo cơ liên sườn
D. Di động ngực bụng
<br>
Câu 3: Trẻ A đẻ thường, đủ tháng, cân nặng khi sinh là 4kg, sau đẻ trẻ khóc yếu,
thở rên, tím đầu chi, nhịp tim 110l/p, cử động ít, trương lực cơ bình thường.
Bạn hãy tính điểm của chỉ số Apgar ở bệnh nhi này:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
<br>
Câu 4: Bệnh nhi nào sau đây được nghĩ đến chẩn đoán hít phân su:
A. Trẻ nữ, đẻ non 32 tuần, ối vàng bẩn, suy hô hấp sau đẻ.
B. Trẻ nam, mổ đẻ ở tuần thai 38 do vết mổ cũ, suy hô hấp sau đẻ.
C. Trẻ nam, 41 tuần, mổ đẻ cấp cứu do ối bẩn, ối nhiều phân su; sau
đẻ khóc to, hồng
D. Trẻ nữ, 40 tuần, đẻ thường, ối xanh bẩn; sau đẻ trẻ khóc bé, thở
rên, tím quanh môi
<br>
Câu 5: Phương pháp điều trị tốt nhất với cơn ngừng thở của trẻ đẻ non:
a. Thở CPAP
b. Thở máy
c. Kháng sinh
d. Caffeine
A. a + c
B. a + d
C. b + c
D. b + d
<br>
Câu 6: Khi cho bệnh nhân sơ sinh thở oxy gọng, lưu lượng oxy cần thiết là:
A. 0.5-1 lít/phút
B. 1 – 2 lít/phút
C.2 – 5 lít/phút
D.5 – 10 lít/phút
<br>
Câu 7: Nêu tác dụng của chất surfactant lên sức căng bề mặt của phế nang:
A.Tăng
B. Giảm
C.Ổn định
D.Biến đổi
<br>
Câu 8: Chỉ định bơm surfactant với trẻ đẻ non bị bệnh màng trong:
A. Bệnh nhi thở máy, FiO2 > 30%, Xquang phổi màng trong từ giai đoạn II
trở lên
B. Bệnh nhi thở máy, FiO2 > 40%, Xquang phổi màng trong từ giai đoạn II
trở lên
C. Bệnh nhi thở máy, FiO2> 50%, Xquang phổi màng trong từ giai đoạn II
trở lên
D. Bệnh nhi thở máy, FiO2 > 60%, Xquang phổi màng trong từ giai đoạn II
trở lên.
<br>
Câu 9: Nguyên nhân tại phổi gây suy hô hấp ở trẻ sơ sinh NGOẠI TRỪ:
A. Tràn khí màng phổi
B. Xuất huyết phổi
C. Hội chứng hít phân su
D. Hội chứng Pierre Robin
<br>
Câu 10: Định nghĩa cơn ngừng thở dài là cơn ngừng thở có thời gian kéo dài:
A. Trên 10s
B. Trên 15 s
C. Trên 20s
D. Trên 25 s
<br>
Câu 11: Trong các bệnh lý dưới đây, bệnh lý nào chống chỉ định bóp bóng qua
mask:
A. Bệnh màng trong
B. Chậm hấp thu dịch phổ
C. Teo thực quản
D. Xuất huyết phổi
<br>
Câu 12: Biến chứng nguy hiểm nhất khi trẻ sơ sinh đẻ non thở CPAP với nồng độ
oxy cao kéo dài:
A.Tràn khí màng phổi
B. Xơ hóa võng mạc
C. Viêm phổi
D. Khó cai máy
<br>
Câu 13: Điều trị dự phòng bệnh màng trong cho bà mẹ mang thai dưới 34 tuần
có nguy cơ đẻ non bằng betamethasone với liều lượng và cách dùng:
A. 12mg IM x 2 lần cách nhau 12 giờ
B. 12mg IM x 2 lần cách nhau 24 giờ
C. 22mg IM x 2 lần cách nhau 12 giờ
D. 22mg IM x 2 lần cách nhau 24 giờ
<br>
Câu 14: Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của tràn khí màng phổi bao gồm:
a. Khó thở
b. Tam chứng Galliard
c. Bụng lõm
d. Tim lệch sang bên đối diện
A. a + b + c
B. a + b + d
C. a + c + d
D. b + c + d
<br>
Câu 15: Bạn đang tiến hành đặt ống thông dạ dày cho một trẻ đẻ non để nuôi
dưỡng. Khi bạn luồn ống thông dạ dày vào sâu khoảng 9 cm thì trẻ đột ngột tím,
có cơn ngừng thở và tim chậm. Bạn phải làm gì ngay?
a. Tiếp tục luồn ống thông dạ dày
b. Rút ống thông dạ dày
c. Cho bệnh nhân thở oxy
d. Tiến hành hồi sức tim phổi
A. a  c  d
B. a  b  c
C. b  c  d
D. b  d  c
<br>
Lựa chọn câu trả lời đúng sai
Câu 16. [</g>] Các biến chứng hay gặp của trẻ hít phân su bao gồm [</g>]:
a. Viêm phổi
b. Tràn khí màng phổi
c. Tràn dịch màng phổi
d. Tăng áp lực động mạch phổi
Câu 1: a + b + c
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 2: a + b + d
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 3: a + c + d
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 4: b + c + d
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 17: [</g>] Các nguyên tắc điều trị suy hô hấp bao gồm [</g>]:
a. Chống nhiễm khuẩn
b. Chống hạ calci máu
c. Chống suy hô hấp
d. Chống hạ thân nhiệt
Câu 1: a + b + c
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 2: a + b + d
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 3: a + c + d
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 4: b + c + d
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 18: [</g>] Nguyên nhân tại đường hô hấp trên gây suy hô hấp ở trẻ sơ sinh
bao gồm [</g>]:
a. Teo tịt lỗ mũi sau
b. U hạ họng
c. Mềm sụn thanh quản
d. Hẹp khí quản
Câu 1: a + b + c
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 2: a + b + d
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 3: a + c + d
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 4: b + c + d
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 19: [</g>] Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của thoát vị hoành bên trái
gồm [</g>]:
Câu 1: Lồng ngực vồng bên phải
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 2: Mỏm tim lệch sang phải
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 3: Rì rào phế nang trái giảm
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 4: Bụng chướng
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 20: [</g>] Các dấu hiệu lâm sàng của suy hô hấp ở trẻ sơ sinh bao gồm
[</g>]:
a. Nhịp thở ≥ 50 lần/phút
b. Thở rên
c. Rút lõm lồng ngực nhẹ
d. Co kéo cơ liên sườn
e. Phập phồng cánh mũi
Câu 1: a + b + c
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 2: a + c +d
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 3: c + d + e
A. Đúng B. Sai
<br>
Câu 4: b + d + e
A. Đúng B. Sai
<br>
Bài tập tình huống
Câu 21. [</g>] Trẻ đẻ thường 31 tuần thai, cân nặng 1800gr. Sau sinh 2 giờ xuất
hiện các cơn ngưng thở, thở nhanh 70l/p, thở rút lõm ngực, thở rên, tím SpO2
74%. X quang phổi là hình ảnh mờ lan tỏa hai bên phế trường, không nhìn thấy
ranh giới giữa bóng tim và phổi. Xét nghiệm máu: bạch cầu 15G/l, trung tính
30%, Hb: 124g/l, Tiểu cầu: 17 G/l, crp: 25mg/dl [</g>]:
Câu 1: Chẩn đoán nào dưới đây là thích hợp nhất cho trẻ
A. Suy hô hấp độ 3 – TD. Bệnh màng trong giai đoạn II – Đẻ non 31 tuần
B. Suy hô hấp độ 3 – TD. Bệnh màng trong giai đoạn III – Đẻ non 31 tuần
C. Suy hô hấp độ 3 – TD. Bệnh màng trong giai đoạn IV – Đẻ non 31 tuần
D. Suy hô hấp độ 3 – TD. Chậm hấp thu dịch phổi – Đẻ non 31 tuần
<br>
Câu 2: Chon biện pháp điều trị thích hợp nhất cho trẻ:
a. Thở máy
b. Bơm surfactant
c. Kháng sinh
d. Caffeine
A. a + b + c
B. a+ c + d
C. b + c + d
D. a + b + d
<br>
Câu 3: Nếu bệnh nhi của bạn phải bơm surfactant thì bạn chọn liều lượng
và cách dùng nào thích hợp nhất:
A. Curosurf 120mg x 2 lọ, bơm qua nội khí quản theo 1 tư thế
B. Curosurf 120mg x 1 lọ, bơm qua nội khí quản theo 1 tư thế
C. Curosurf 120 mg x 2 lọ bơm qua nội khí quản theo 3 tư thế
D. Curosurf 120mg x 1 lọ, bơm qua nội khí quản theo 3 tư thế
<br>
Câu 22. [</g>] Trẻ sơ sinh 15 ngày tuổi, đẻ thường đủ tháng, cân nặng 3200
gram, sau đẻ khóc ngay, bú mẹ hoàn toàn. 3 ngày nay trẻ xuất hiện khó thở, thở
nhanh, bú kém, tím khi bú. Mẹ trẻ cho biết trong thời gian ở nhà có đôi lúc trẻ
tím khi khóc nhưng sau đó trẻ lại hồng nên gia đình không cho đi khám. Lúc vào
viện, nhịp thở 67l/p, rút lõm lồng ngực , phổi không rales, tim đều : 167 l/p,
không thấy tiếng thổi, SpO2 78% không oxy, mạch rõ, chi ấm [</g>]:
Câu 1: Đề xuất xét nghiệm và thăm dò hình ảnh để chẩn đoán bệnh.
Chọn câu trả lời đúng nhất:
a. Công thức máu, CRP
b. Xquang tim phổi
c. Khí máu
d. Siêu âm tim
A. a  b  c
B. a  c  d
C. b  c d
D. c b  d
<br>
Câu 2: Kết quả xét nghiệm của bệnh nhi như sau:
Bạch cầu 12 G/l, bạch cầu trung tính 32%, tiểu cầu 220 G/l, crp: 0.5 mg/dl
Khí máu: pH: 7.01; pCO2: 37 mmHg, PO2: 48 mmHg, Lactat: 13 mmol/l,
BE: -12
Xquang tim phổi: chỉ số tim ngực 70%, hai bên phế trường sáng.
Bạn nghĩ đến chẩn đoán nào sau đây là phù hợp nhất với bệnh nhân này:
A. Theo dõi Viêm phổi nặng
B. Theo dõi Tim bẩm sinh
C. Theo dõi Shock nhiễm trùng
D. Theo dõi nhiễm trùng huyết
PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VẬN ĐỘNG
Chọn ý đúng nhất trong các câu sau
Câu 1: Sự phát triển tâm thần – vận động của trẻ em phát triển song song với sự
trưởng thành của:
A. Hệ tuần hoàn B. Hệ cơ xương
C. Hệ thần kinh trung ương D. Hệ nội tiết
([<br>])
Câu 2: Sự hình thành phát triển tâm thần – vận động và thuần thục dần dần nhờ
vào:
A. Quá trình myeline hóa của hệ thần kinh
B. Quá trình phân chia tế bào thần kinh
C. Quá trình phát triển thần kinh vận động
D. Quá trình phát triển thần kinh cảm giác
([<br>])
Câu 3: Sự phát triển tâm thần – vận động ở trẻ em chịu ảnh hưởng của các yếu
tố sau, NGOẠI TRỪ:
A. Các bệnh lý hệ thần kinh
B. Sự tác động của dinh dưỡng
C. Sự phát triển hoàn thiện dần của hệ nội tiết
D. Quá trình tác động của môi trường
([<br>])
Câu 4: Ý nghĩa của việc đánh giá phát triển tâm thần - vận động ở trẻ em

a) Xác định phát triển về tâm thần và vận động của trẻ tại thời điểm đánh giá b)
Phát hiện sớm bất thường về trí tuệ và vận động c) Phát hiện sớm bất thường
về tâm thần và vận động d) Theo dõi quá trình phát triển tâm thần và vận
động e) Dự đoán trí thông minh và khả năng thể lực của trẻ em
A. a + b + c B. a + c + d
C. a + c + e D. b + d + e
([<br>])
Câu 5: Trắc nghiệm Denver đánh giá phát triển tâm thần – vận động trẻ em
trong lứa tuổi:
A. Từ 0 – 12 tháng
B. Từ 0 – 24 tháng
C. Từ 0 – 48 tháng
D. Từ 0 – 72 tháng
([<br>])
Câu 6: Trắc nghiệm Denver đánh giá ở những lĩnh vực nào của sự phát triển
a) Vận động thô và vận động thích ứng b) Vận động thô và vận động tinh tế -
thích ứng c) Ngôn ngữ và phản ứng với môi trường xung quanh d) Ngôn ngữ
và cá nhân xã hội
Trả lời: A. a + b B. a + c
C. b + c D. b + d
([<br>])
Câu 7: Nếu không sử dụng trắc nghiệm Denver, có thể dựa vào các lĩnh vực nào
để đánh giá sự phát triển tâm thần – vận động để so sánh với các mốc phát
triển của lứa tuổi
a)Sự phát triển về ngôn ngữ b) Sự phản ứng với các kích thích vào cơ thể c)
Các động tác vận động và sự kết hợp khéo léo các động tác d) Quan hệ của
trẻ với người và môi trường xung quanh
A. a + b + c B. a + c + d
C. a + b + d . C. b + c + d
([<br>])
Câu 8: Đặc điểm phát triển vận động ở trẻ sơ sinh là
A.Phản xạ tự nhiên và vận động có mục đích, phối hợp
B. Phản xạ tự nhiên và vận động khi bị kích thích, phối hợp
C. Phản xạ tự nhiên và vận động tự phát, không phối hợp
D. Phản xạ tự nhiên và vận động theo sự bắt chước, không phối hợp
([<br>])
Câu 9: Các mốc phát triển bình thường ở trẻ 2-3 tháng là:
a) Biết hóng chuyện khi được nói chuyện b) Khi nằm sấp có thể ngẩng
đầu từng lúc
c) Biết lẫy từ sấp sang ngửa d) Biết cười đáp khi được nói chuyện e) Biết
phát âm
bập bẹ măm măm, bà bà
A. a + b + c B. a + b + d
C. b + c + d D. b + d + e
([<br>])
[<g>] Trẻ 4 – 5 tháng phát triển bình thường nếu có các khả năng sau [<g>]
Câu 10: Lẫy được từ ngửa sang sấp và từ sấp sang ngửa
A.Đúng B. Sai
([<br>])
Câu 11: Cười reo thành tiếng khi được nô đùa
A.Đúng B. Sai
([<br>])
Câu 12: Ngồi được khi đỡ nách
A.Đúng B. Sai
([<br>])
Câu 13: Cầm đồ vật cả hai tay, đưa từ tay này sang tay kia
A.Đúng B. Sai
([<br>])
[<g>] Trẻ 7 – 8 tháng phát triển bình thường có những khả năng sau [<g>]
Câu 14: Có thể đứng khi bám vào thành bàn
A.Đúng B. Sai
([<br>])
Câu 15: Biết vẫy tay tạm biệt, hoan hô
A.Đúng B. Sai
([<br>])
Câu 16: Phản ứng với người lạ (khóc)
A.Đúng B.Sai
([<br>])
Câu 17: Nói bập bẹ vài từ đơn
A.Đúng B.Sai
([<br>])
Câu 18: Lứa tuổi trẻ phát triển bình thường có khả năng ngồi vững không cần
đỡ là:
A. 3 – 4 tháng B. 4 – 5 tháng
C. 5 – 6 tháng D. 7 – 8 tháng
([<br>])
Câu 19: Lứa tuổi trẻ bình thường bắt đầu nhận ra các thuộc tính của đồ vật qua các giác
quan là:
A. 7 – 8 tháng B. 8 – 9 tháng
C. 9 – 10 tháng D. 10 – 11 tháng
([<br>])
Câu 20: Lứa tuổi trẻ bình thường bắt đầu có thể nhặt các vật nhỏ bằng ngón cái và ngón
trỏ là:
A. 7 tháng B. 9 tháng
C. 10 tháng D. 12 tháng
([<br>])
Câu 21: Trẻ 13 – 15 tháng phát triển bình thường đạt được những khả năng nào
sau đây:
a) Nói 4 – 6 từ đơn ngoài từ bố, mẹ b) Đáp ứng mệnh lệnh đơn giản kết
hợp ra hiệu c) Tự đi lên xuống cầu thang không cần người hỗ trợ d) Cầm bút
vẽ nghệch ngoạc e) Chủ động đi vệ sinh như đại tiện, tiểu tiện
A. a + b + c B. a + b + d
C. b + c + d D. b + d + e
([<br>])
Câu 22: Trẻ 16 -18 tháng phát triển bình thường đạt được những khả năng nào
sau đây:
a) Đi được xe đạp 3 bánh b) Biết hát bài hát ngắn, đọc thơ khoảng 20 từ
c) Chỉ được các bộ phận cơ thể d) Biết gọi đi đại tiểu tiện e) Lên xuống
cầu thang được khi có người dắt
A. a + b + c B. a + c + d
C. b + c + d D. c + d + e
([<br>])
Câu 23: Lứa tuổi nào trẻ phát triển ngôn ngữ bình thường phải có khả năng nói
được câu 2 từ
A. 12 – 17 tháng
B. 18 - 24 tháng
C. 30 – 35 tháng
D. 36 – 42 tháng
([<br>])
Câu 24: Lứa tuổi nào trẻ phát triển ngôn ngữ bình thường phải có khả năng nói
được khoảng 250 từ trở lên và biết số nhiều, biết sử dụng đại từ
A. 18 – 24 tháng
B. 24 – 36 tháng
C. 36 – 48 tháng
D. 48 – 60 tháng
([<br>])
Câu 25: Lứa tuổi nào trẻ có sự biến đổi mạnh mẽ về thể chất và tâm lý
A. 3 – 6 tuổi
B. 7 – 10 tuổi
C. 10 – 15 tuổi
D. 15 – 19 tuổi
([<br>])
Case study: Bé Gia Bảo 18 tháng tuổi, đã biết đi vững, chưa có khả năng lên
xuống cầu thang một mình, chưa có khả năng đi xe đạp 3 bánh, bé đã biết bập
bẹ măm măm, bà bà, chưa nói được từ đơn như bà, mẹ hoặc bố, nhưng bé biết
cúi đầu khi yêu cầu chào ông bà, bé không chỉ đồ vật khi có nhu cầu, nhưng bé
biết kéo tay mẹ đưa đến đồ muốn lấy
Câu 26: (<1>) Bé Gia Bảo được xác định phát triển về tâm thần – vận động theo
lứa tuổi như thế nào?
A. Phát triển tiến bộ hơn lứa tuổi
B. Phát triển đúng theo lứa tuổi
C. Phát triển chậm hơn lứa tuổi
([<br>])
Câu 27: (<2>) Lĩnh vực nào bé Gia Bảo đã phát triển phù hợp với lứa tuổi
A. Tương tác với mọi người xung quanh
B. Ngôn ngữ
C. Vận động tinh tế - thích ứng
D. Vận động thô
([<br>])
Case study: Bé Linh Nhi 6 tháng tuổi, bố đi làm về nói chuyện với bé là bé luôn
nhìn bố chăm chú, miệng phát âm ư a, toét miệng cười, bé biết bập bẹ măm
măm, bà bà...nhưng chưa gọi được bà, mẹ mặc dù đã lẫy được nhưng bé chưa
thể ngồi vững, thích hướng về tiếng động và âm thanh, biết với tay lấy đồ chơi
nhưng chưa nhặt đồ vật bằng ngón cái và ngón trỏ. Bố mẹ bé rất lo lắng vì bé
chưa có phản ứng khi gặp người lạ và chưa ngồi vững được.
Câu 28: Bé Linh Nhi được đánh giá phát triển tâm thần – vận động và trả lời với
cha mẹ như thế nào?
A. Phát triển tiến bộ hơn lứa tuổi
B. Phát triển đúng theo lứa tuổi
C. Phát triển chậm rõ rệt hơn lứa tuổi
D. Nghi ngờ phát triển chậm hơn lứa tuổi
([<br>])
Case study: Bé Thanh Trúc chạy nhanh, đi lên xuống cầu thang rất dễ dàng, đã đi
được xe 3 bánh lái vòng quanh sân thuần thục, bé rất thích múa hát, bé nói suốt
ngày như một con chim khiếu, luôn đặt ra nhiều câu hỏi ngắn, đọc thơ bằng
những câu 2 -3 từ, Bé chưa thể nói diễn đạt được các câu dài 4 – 5 từ mặc dù
vốn từ đã đạt đến khoảng 250 từ. Đôi bàn tay của bé khéo léo nên bé có thể
cầm bút bắt chước vẽ hình tròn, đường thẳng...
Câu 29: (<1>) Bé Thanh Trúc đã phát triển vận động thô tương ứng lứa tuổi
nào?
A. 13 – 15 tháng B. 16 – 18 tháng
C. 24 – 36 tháng D. 37 – 72 tháng
Câu 30: (<2>) Bé Thanh Trúc đã phát triển ngôn ngữ tương ứng lứa tuổi nào?
A. 13 – 15 tháng B. 16 – 18 tháng
C. 24 – 36 tháng D. 37 – 72 tháng

You might also like