Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Chương 1

2 Th ng S u 202 10:09 SA

1. Bối cảnh lịch sử


- CNTB phương tây chuyển sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa đế quốc)
- Nhân dân các nước bị áp bức đứng lên đấu tranh tự giải phóng
- Cách mạng T10 Nga năm 1917 tác động mạnh mẽ đến Cách mạng trên TG
- 3/1919 Quốc tế Cộng sản ra đời
○ Nghiên cứu hoàn tiện chiến lược và sách lược về vấn đề dân tộc thuộc địa
○ Thúc đẩy phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản
- Đại hội II QTCS 1920: thong qua luận cương về dân tộc và thuộc địa của V.I.Lênin
- Bối cảnh ở VN
○ Triều đại nhà Nguyễn suy thái
○ Lọt vào tầm ngắm của Pháp
○ 1/9/1858 chính thức nổ súng ở Đà Nẵng
○ Triều đình nhà nguyễn đầu hàng ngày 6-6-1884 (hiệp ước Patonot)
○ Pháp cai trị bằng hệ thống chính quyền thuộc địa + duy trì chính quyền phong kiến bản
xứ làm tay sai
○ Thực hiện chính sách chia để trị (Bắc kỳ - trung kỳ - Nam kỳ)
○ Liên bang đông dương thuộc pháp (17/10/1887)
○ Khai thác thuộc địa lần 1 (1897 - 1914) -> hình thành giai cấp công nhân
○ Khai thác thuộc địa lần 2 (1919 - 1929)
○ 1862: lập nhà tù ở Côn Đảo
○ 2 giai cấp cơ bản khi chưa có Pháp: địa chủ, nông dân
○ Sau khi có pháp GC địa chủ bị phân hóa
▪ Tay sai cho pháp
▪ Lãnh đạo phong trào chống P
▪ Kinh doanh theo lối tư bản
○ Giai cấp tư sản: sau GC công nhân
▪ Tư sản mại bản: gắn liền với lợi ích của Pháp
▪ Tư sản dân tộc: bị P chèn ép, kìm hãm (không có khả năng lãnh đạo cách mạng)
- Mâu thuẫn chủ yếu: toàn thể dân tộc VN với thực dân pháp và phong kiến phản động
2. Các phong trào trước khi có Đảng
- Phong trào cần vương do vua Hàm Nghi và Tôn Thất thuyết: 1885 - 1896
- Khởi nghĩa Duy tân (5-1916)
- Việt Nam Quang phục hội thành lập: 1912
- Việt Nam quốc dân đảng: 12 - 1927 tại Bắc kỳ - "không thành công cũng thành nhân"
3. Thành lập Đảng
- 1919, HCM tham gia đảng Xã hội Pháp
- 18/6/1919 gửi tới hội nghị bản yêu sách của nhân dân An Nam (8điều)
- HCM bỏ phiếu tán thành Quốc tế III tại ĐH lần thứ XVIII của Đảng XH Pháp (12/1920)
- Thành lập Đảng CS Pháp (1920)
- 30/6/1923: HCM đến liên xô và làm việc tại quốc tế cộng sản (ban Phương Đông)
- Đọc tham luận tại Đại hội V (17/6 - 8/7/1924)
- 1921: thành lập hội liên hiệp thuộc địa - lập báo Le Paria
- 1922: được cử làm Trưởng TB nghiên cứu về Đông Dương
- 11/1924 đến Quảng Châu -> 2/1925 lập nhóm Cộng sản đoàn (lấy người từ Tâm tâm xã)
- 6/1925 lập Hội VN Cách mạng thanh niên (nòng cốt là cộng sản đoàn) - xuất bảo tờ báo
Thanh niên
- Từ giữa năm 1925 -> 4/1927 tổ chức lớp bồi dưỡng do chính HCM đứng dạy -> cuốn
Đường Cách Mệnh sau này (cuốn sách chính trị đầu tiên của VN)
- Rời Quảng Châu đi liên xô 4/1927
- 1928 trở về châu á hoạt động ở Xiêm
- Ở VN
▪ 1926: Hội VN CM TN chính thức được thành lập

Lịch sử Đảng Page 1


▪ 1926: Hội VN CM TN chính thức được thành lập
▪ 1927: các kỳ bộ được thành lập
▪ Chưa phải là chính đảng cộng sản
- 3/1929 thành lập Chi bộ cộng sản đầu tiên tại nhà 5D phố Hàm Long
- 17/6/1929: thành lập Đông Dương cộng sản Đảng - xuất bản báo Búa liềm (312 Khâm
Thiên)
- 11/1929: thành lậ An Nam Cộng sản Đảng - xuất bản tạp chí Bôn sơ vích
- 12/1929: bỏ tên Tân việt Cách mạng đảng -> Đông Dương cộng sản liên đoàn
- Thống nhất đảng:
▪ 23/12/1929: HCM đến Hồng Kong triệu tập Đại biểu của Đông dương CSD + AN
CSD
▪ Thời gian hội nghị 6/1 - 7/2/1930
▪ Thành phần:
□ Đông dương CSD: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh
□ AN CSD: Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu
▪ Thông qua các văn kiện
□ Chánh cương VT
□ Sách Lược vắn tắt
□ Chương trình tóm tắt
□ Điều lệ vắn tắt
▪ 24/2/1930: hoàn thành việc thống nhất Đảng, chấp nhận Đông Dương CS Liên
đoàn gia nhập
▪ Cương lĩnh chính trị đầu tiên = chánh cương + sách lược
▪ Xác định đường lối "chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản"
▪ Nội dung cương lĩnh
□ Về xã hội
 Dân chúng được tự do tổ chức
 Nam nữ bình quyền
 Phổ thông giá dục theo công nông hóa
□ Về kinh tế
 Thủ tiêu quốc trái
 Hâu hết sản nghiệp lớn giao cho chính phủ công binh quản lý
 Thâu hết ruộng đất để chia cho dân cày nghèo
 Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo
 Mở mang công nghiệp và nông nghiệp, thục hiện ngày làm 8 giờ
4. Đảng tiếp theo
- 14-31/10/1930 tại Hương Cảng Hồng Kong - Đổi tên hành DCS Đông Dương - TBT Trần
Phú
- Luận cương chính trị
▪ Phương hướng chiến lược
□ Cách mạng tư sản dân quyền
□ Tính chất thổ địa và phản đế
□ Phát triển, bỏ qua thời kì tư bản
▪ Nhiệm vụ
□ Đánh đổ đế quốc giành độc lập
□ Phá bỏ bóc lột tiến hành thổ địa cách mạng triệt để
▪ Giai cấp vô sản và nông dân là 2 động lực chính của CM
▪ Trong đó GC vô sản là động lực chính và mạnh
▪ Phương pháp cách mạng: võ trang bạo động
▪ Nhược điểm
□ Không nêu rõ mâu thuẫn
□ Không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc
□ Không đề ra chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi
▪ Nguyên nhân hạn chế
□ Nhận thức chưa đầy đủ về thực tiễn cách mạng thuộc địa
□ Chịu ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh
- Ngày 18/11/1930 thành hập Hội phản đế Đồng minh - tổ chức mặt trận đầu tiên

Lịch sử Đảng Page 2


- Ngày 18/11/1930 thành hập Hội phản đế Đồng minh - tổ chức mặt trận đầu tiên
- 18/4/1931 TBT Trần Phú bị bắt tại SG
- 5/1931 Thường vụ TW Đảng ra chỉ thị phê phán về thanh Đảng "thanh trừ trí, phú, địa ,
hào, đào tận gốc tận rễ" của xứ ủy Trung kỳ
- 11/4/1931 - Quốc tế CS công nhận ĐCS Đông Dương là chi bô độc lập
- 6/9/1931 - TBT Trần Phú hi sinh tại Nhà thương Chợ Quán
- "Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng" - Lý Tự Trọng
- 11/1931: đấu tranh phản đối tử hình Lý Tự Trọng ở Khám Lớn
- Nhà tù Hỏa Lò: Đuốc đưa đường - Con đường chính
- Nhà tù Côn Đảo: Người tù đỏ - Ý kiến chung
- 6/6/1931: HCM bị chính quyền Anh ở HK bắt
- 1934 ra tù trở lại Liên Xô
- Đầu năm 1932 - Lê Hồng Phong cùng các ĐC khác - Chương trình hành động của ĐCS
Đông Dương
- 3/1933 - Hà Huy Tập - Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương
- Đầu năm 1934 thành lập Ban chỉ huy ở ngoài (vai trò như BCH TW)
- Đầu năm 1935: hệ thống tổ chức Đảng được phục hồi
- 3/1935: đại hội Đại biểu lần thứ nhất tại MaCao đề ra nhiệm vụ
▪ Củng cố và phát triển Đảng
▪ Đẩy mạnh vận động tập hợp quần chúng
▪ Mở rộng tuyên truyền
- LHP làm tổng bí thư - NAQ được cử làm đại diện ở Quốc tế cộng sản
5. Phong trào dân chủ 19 6 - 1945
- Đại hội VII QTCS (7/1935) xác định kẻ thù của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xits
- Đại hội VII: Lê Hồng Phong được bầu làm ủy viên BCH QTCS
- 5/1935: mặt trận nhân dân Pháp được thành lập
- 26/7/1936 BCH TW Đảng họp Hội Nghị thại Thượng Hải - LHP chủ trì
▪ Sửa chữa sai lầm trước đó + định lại chính sách mới dựa vào nghị quyết của ĐH lần
VII QTCS
▪ Xác định nhiệm vụ trước mắt là chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống
phản động thuộc địa và tay sai
▪ Chủ trương chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang các hình thức
tổ chức và đấu tranh công khai, hợp pháp kết hợp với bí mật, bất hợp pháp
▪ Bầu ĐC Hà Huy Tập làm TBT từ /19 6 - 3/1938
- HN lần : 3/1937
- HN lần 4: 9/1937
- HN 3/1938 nhấn mạnh "lập mặt trận dân chủ thống nhất là nhiệm vụ trung tâm…"
- Văn kiện "chung quanh vấn đề chiến sách mới" (10/1936) phê phán sai lầm của Luận
cương 10/1930, xác định kẻ thù nguy hiểm nhất
- 5/5/1937 - TBT Hà Huy Tập - bút danh Thanh Hương - "Tờ rốt xky và phản cách mạng"
- "Vấn đề dân cày" - Qua Ninh (Trường Chinh) ft. Vân Đình (Võ Nguyên Giáp) (1938)
- "Chủ nghĩa Các Mác" Hải Triều (1938)
- 30/3/1938 - quyết định lập Mặt trận dân chủ Đông Dương - ĐC Nguyễn Văn Cừ làm TBT
- 1939 - "Tự chỉ trích" Nguyễn Văn Cừ
- 9/1939 - Chiến tranh TG thứ 2 bùng nổ
- 10/1938 HCM rời liên xô trở về TQ - 28/1/1941 về VN
- 28/9/1939 - Toàn quyền Đông Dương đặt ĐCS Đông Dương ngoài vòng pháp luật
- 9/1940 - Quân Nhật vào Đông DƯơng-> 1 cổ 2 tròng
- 12/1941 - Chiến tranh TBD bùng nổ
- HN 11/1939 tại Bà Điểm - chỉ rõ nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
- 17/1/1940 - ĐC Nguyễn Văn Cừ bị bắt
- HN 11/1940 - xác định vừa giải phóng dân tộc vừa giải phóng giai cấp @@@ (chưa dứt
khoát so với HN 11/19 9)
- 28/1/1941 - Lãnh Tụ NAQ về nước và làm việc tại Cao Bằng
- 5/1941 - NAQ chủ trị hội nghị lần
▪ Lập Mặt trận Việt Minh
▪ Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên cùng
▪ Bầu đồng chí Trường Chinh làm TBT

Lịch sử Đảng Page 3


▪ Bầu đồng chí Trường Chinh làm TBT
▪ Các nội dung quan trọng
□ Chỉ rõ mâu thuẫn giữa VN và Nhật/Pháp
□ Chỉ giải quyết vấn đề cần kíp "giải phóng dân tộc"
□ Chính sách "dân tộc tự quyết" thành lập mõi nước Đông Dương một mặt
trận riêng
□ Tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc
□ Khi CM thành công sẽ thành lập nước VN dân chủ cộng hòa
□ Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân
▪ 27/9/1940: khởi nghĩa Bắc Sơn
▪ 23/11/1940: khởi nghĩa ở Nam kỳ
▪ 13/1/1941: khởi nghĩa ở đồn Chợ Rạng (Đô Lương, Nghệ An)
- NAQ gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước (6/6/1941)"trong lúc quyền lợi dân tộc giải
phóng cao hơn hết thảy, chúng ta phải đoàn kết lại…"
- 26/8/1941 Pháp xử bắn Nguyễn Văn Cừ, Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần, NT
Minh Khai
- 6/9/1942: Lê Hồng Phong hy sinh tại nhà tù Cô Đảo
- 8/1942: NAQ lấy tên HCM trên đường đi Trung Quốc bị quân TQ bắt hơn 1 năm ->
9/1943
- 25/10/1941 Việt Minh ra đời
- 1943 công bố bản "Đề cương về văn hóa Việt Nam chủ trương xây dựng văn hóa "dân
tộc, khoa học, đại chúng"
- Cuối 1944 Hội Văn hóa cứu quốc VN ra đời
- 6/1944 thành lập Đảng Dân chủ Việt Nam -> tham gia MT Việt Minh
- 12/1941 "Cuộc chiến tranh TBD và trách nhiệ cần kíp của Đảng"
- 10/1944 HCM gửi thư cho đồng bào toàn quốc "phe xâm lược gần đến ngày bị tiêu
diệt…ta phải làm nhanh"
- Cuối 1944: HCM từ TQ quay lại Cao Bằng ngăn chặn chiến tranh du kích vì chưa đủ điều
kiện, ra chỉ thị thành lập "Đội VN tuyên truyền giải phóng quân"
- 22/12/1944 Đội VN tuyên truyền GP quân do Võ Nguyên Giáp tổ chức ra đời ở Cao Bằng
- 2/1945 HCM sang TQ tranh thủ giúp đỡ của Đồng minh chống PX Nhật
- 9/3/1945 Nhật nổ súng đảo chính lật đổ Pháp
- 12/3/1945 Ban TV TW Đảng ra chỉ thị "Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta"
xác định kẻ thù chính là PX Nhật
- 16/4/1945 Tổng bộ VM ra chỉ thị tổ chức "Ủy ban giải phóng Việt Nam"
- 15/5/1945 Ban TV TW Đảng triệu tập hội nghị quân sự ở Hiệp Hòa/Bắc Giang thống nhất
các lực lượng vũ trang thành "Việt Nam giải phóng quân"
- 5/1945 HCM về Tân Trào chỉ thị gấp rút chuẩn bị đại hội quốc dân, lập "khu giải phóng"
- 4/6/1945 khu giải phóng thành lập, ủy ban lâm thời được thành lập
- Bản chất của cao trào kháng Nhật: khởi nghĩa từng phần, chiến tranh du kích cục bộ,
giành chính quyền ở những nơi có điều kiện
- Nhật đầu hàng đồng minh 15/8/1945
- 12/8/1945 ủy ban lâm thời khu giải phóng hạ lệnh khởi nghĩa trong khu
- 13/8/1945 TW Đảng và Tổng bộ VM thành lập "ủy ban khởi nghĩa toàn quốc" - ban
"quân lệnh số 1" phát lệnh tổng khởi nghia toàn quốc
- 14-15/8/1945 Hội nghị toàn quốc ra khẩu hiệu "Phản đối xâm lược! Hoàn toàn độc lập!
Chính quyền nhân dân! - 3 nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa "tập trung, thống nhất, kịp
thời"
- 16/8/1945 - đại hội quốc dân thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc VN
- Ngay sau đại hội quốc dân HCM kêu gọi đồng bào cả nước "giờ quyết định cho vận mệnh
dân tọc đã đến … đồng bào hay dũng cảm tiến lên"
- 4 tỉnh giành chính quyền sớm nhất: Hải Dương - Bắc Giang - Hà Tĩnh - Quảng Nam
- 25/8/1945 HCM cùng với TW Đảng và Ủy ban dân tộc giải phóng về đến HN
- Sáng 26/8 HCM chủ trì cuộc họp của Thường vụ TW Đảng
- 27/8/1945 UB dân tộc giải phóng cải tổ thành Chính phủ lâm thời VN DCCH do HCM làm
chủ tịch
- Danh sách chính phủ lâm thời được công bố ngày 28/8/1945
- 30/8/1945 Bảo Đại thoái vị giao nộp ấn

Lịch sử Đảng Page 4


- 30/8/1945 Bảo Đại thoái vị giao nộp ấn

Lịch sử Đảng Page 5

You might also like