Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

II.

Nghiên cứu thi trường


1. Tổng quan thị trường Việt Nam ( Lấy số )
-Theo thông tin từ một số trang mạng, thị trường mỹ phẩm Việt Nam hiện có doanh thu
khoảng 15.000 tỷ đồng một năm, tương đương với 700 triệu USD. Đây là một con số
đáng chú ý, cho thấy tiềm năng phát triển của ngành mỹ phẩm trong nước.
-Mức chi tiêu của người tiêu dùng Việt Nam cho mỹ phẩm vẫn chưa cao. Bình quân, mỗi
người chỉ chi khoảng 4 USD một năm cho mỹ phẩm, trong khi ở Thái Lan, con số này là
20 USD . Điều này cho thấy còn nhiều khả năng tăng cường chi tiêu và tiềm năng tăng
trưởng cho thị trường Việt Nam.
-Việt Nam có lợi thế lớn về các thảo mộc, nguyên liệu thiên nhiên và chi phí sản xuất
thấp nhưng vẫn lép vế so với các thương hiệu mỹ phẩm thiên nhiên nước ngoài bởi không
có tiềm lực tài chính để quảng cáo, làm thương hiệu.
-Năm 2022, số lượng cửa hàng mỹ phẩm và chăm sóc cá nhân tăng 40%, tập trung chủ
yếu tại hai trung tâm kinh tế lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Đây là thị trường
được các chuyên gia đánh giá có nhiều tiềm năng, tăng trưởng tốt.
-Tuy nhiên các doanh nghiệp mỹ phẩm tại Việt Nam chỉ chiếm khoảng 10% thị trường và
phần lớn chỉ thu ở phân khúc giá rẻ. Đây là thách thức đối với hãng nội địa Cocoon
1.1 . Xu hướng tiêu dùng.
Theo dữ liệu nghiên cứu hành vi tiêu dùng Nielsen Việt Nam, người tiêu dùng quan tâm
đến các sản phẩm thành phần hữu cơ hoặc chiết xuất từ thiên nhiên, sản phẩm thân thiện
với môi trường. Sau hậu Covid-19, 76% người tiêu dùng Việt ưa chuộng hàng nội. Họ
mong muốn sử dụng sản phẩm cao cấp có thành phần tự nhiên với giá thành trung bình.
Người tiêu dùng còn quan tâm đến :
 Chất lượng cao (65%)
 Nguyên liệu tự nhiên ( 55%)
 Nguyên liệu bền vững (50%)
Các vấn đề về da/tóc thường gặp của người Việt: da dầu mụn lỗ chân lông to,da khô mất
nước, sạm, nám, tóc rụng, chẻ ngọn.
73% người tiêu dùng sử dụng các trang thương mại điện tử để mua mỹ phẩm do giá cả
hợp lý và có thể tham khảo nhiều đánh giá. Thương mại điện tử đang là một trong những
kênh phổ biến nhất cho các thương hiệu mỹ phẩm.
1.2 Tiềm năng của mỹ phẩm thuần chay
• Tỉ lệ tăng trưởng 6%/năm. 57% người tiêu dùng.Các mỹ phẩm thuần chay ra đời để đáp
ứng nhu cầu về sản phẩm chăm sóc da an toàn, lành tính, thân thiện với môi trường và
nhân đạo với động vật.
• Ngày càng nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực làm đẹp với xu hướng tự nhiên và
cam kết sản phẩm thuần chay. Người tiêu dùng ưu tiên hàng Việt Nam vì biết rõ nguồn
gốc và mong muốn hỗ trợ doanh nghiệp Việt.
→ Cocoon Là Thương Hiệu Mỹ Phẩm Việt Nam Tiên Phong Trong Lĩnh Vực Này.
2.1 Hồ sơ khách hàng:
2.1.1 Nhân khẩu học: ( Lấy sơ đồ )
Địa lí: Các thành phố thành thị. TP. HCM và
Hà Nội (60%) và 4 thành phố còn lại Đà Nẵng, Nha Trang, Hải Phòng, Cần Thơ (40%)
2.1.2 Tâm lý học:
 Nhu cầu: ( sơ đồ )
 Nhận Thức:
- Thích làm đẹp, chăm sóc bản thân, hiện đại tự tin
- Quan tâm đến các vấn đề môi trường, yêu động vật
- Ưa chuộng sản phẩm an toàn và lành tính.
- Đón nhận các xu hướng mới một cách nhanh chóng.
 Niềm tin: Sẵn sàng sử dụng sản phẩm mới từ thiên nhiên, tin vào chất lượng từ
nguyên vật liệu thiên nhiên.
2.1.3 Hành vi
Tìm hiểu kỹ về sản phẩm trước khi đưa ra quyết định: Facebook (69%), bạn bè (48%),
sau đó là các website, blogs ,TikTok, Youtube content creators, blogs, theo dõi các KOLs
- Hành vi mua hàng:
 Online: thương mại điện tử, online shop trên social media
 Offline: các cửa hàng phân phối mỹ phẩm như Watson, Hasaki, Guardian,...
Ảnh hưởng bởi những yếu tố: Chất lượng sản phẩm,thành phần, được nghiên cứu, kiểm
chứng an toàn và bao bì sản phẩm đẹp.Giá cả hợp lý với tài chính cá nhân.
 Lối sống:
 Yêu bản thân, quan tâm đến việc làm đẹp và chăm sóc bản thân .
 Có lối sống không lành mạnh làm ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân, xuất hiện
các tình trạng tồi tệ đặc biệt là về tóc.
 Lối sống "thuần chay".
 Rào cản:
 Chưa rõ liệu sản phẩm có phù hợp với làn da hay không
 Lo sợ bị kích ứng/ thành phần không an toàn cho sức khỏe
 Có những sự thay thế khác đến từ thương hiệu ngoại nhập vốn được tin tưởng, biết
đến nhiều hơn.
 Hoài nghi về chất lượng của sản phẩm Việt Nam
2.1.4 Kết quả khảo sát ( tạo bảng khảo sát )

Nhân khẩu học

2
giới tính của bạn
30 câu trả lời

Nam Nữ

30%

70%

Nhân khẩu học


Độ tuổi của bạn
30 câu trả lời

7.60%

26.70%

66.70%

18 - 24 tuổi 25 - 35 tuổi trên 35 tuổi


Xu hướng tiêu dùng

3
Bạn có từng sử dụng qua sản phẩm COCOON thuần chay chưa?
30 câu trả lời

chưa rồi

33.30%

66.70%

Xu hướng tiêu dùng

Bạn đang sử dụng sản phẩm thành phần gì?

56.70%

76.70%

sản phẩm thành phần hữu cơ sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên

4
Các vấn đề về da mà bạn muốn thay đổi khi sử dụng sản phẩm
COCOON thuần chay là gì?

da dị ứng 23%

tóc rụng, chẻ ngọn. 14%

da dầu mụn lỗ, da khô mất nước 21%

lỗ chân lông to sạm, nám, 17%

da dễ kích ứng 25%

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30%



m lý học ( nhu cầu )

Khi chọn sản phẩm COCOON thuần chay bạn thường xuyên quan tâm
tới công dụng nào

Làm mờ vết thâm cung cấp độ ẩm cho da 18%

Kiểm soát dầu thừa 23%

phục hồi tình trạng da mụn ửng đỏ 22%

Phù hợp cho da dầu nhạy cảm 33%

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35%

Tâm lý học ( nhu cầu )

5
Bạn quan tâm điều gì khi chọn sản phẩm COCOON thuần chay?

Bao bì sản phẩm đẹp 4%

Được nghiên cứu, kiểm 15%


chứng an toàn

Thành phần 12%

giá thành phù hợp 25%

Chất lượng sản phẩm 27%

0% 5% 10% 15% 20% 25% 30%

Tâm lý học ( nhu cầu )

Nhân khẩu học

Giá bán sản phẩm COCOON thuần chay bao nhiêu là hợp lý để bạn
mua?

16.70%

83.30%

Dưới 200.000VNĐ Trên 200.000VNĐ

6
Bạn có sẵn sàng sử dụng loại sản phẩm thiên nhiên thuần chay mới
không?

10%

90%

Có Không

Tâm lý học

You might also like