PBT CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

LUYỆN TẬP: CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN (2)

I. Trắc nghiệm
Câu 1. Cho tam giác ABC có chu vi là 15 x  5 , độ dài cạnh thứ nhất là 3x  6 , độ dài
cạnh thứ hai là 5 x  3 . Tính độ dài cạnh còn lại của tam giác ABC.
A. 12 x  8. B. 8 x  3. C. 10 x  2. D. 7 x  2.
Câu 2. Cho các đa thức M( x)  6 x  3 x  2 x  1 ; N(x)  3x  5x 2  7 x ;
4 3 3

P( x)  2 x 4  5 x 2  3 . Hiệu các đa thức M ( x )  N ( x)  P ( x ) là :


A. M( x)  N(x)  P(x)  4 x4  5x  2. B. M( x)  8x 4  6 x 3  10 x 2  9 x  4.
C. M( x)  4 x 4  6 x3  5 x  2. D. M( x)  6 x 4  6 x3  2 x 2  2.
Câu 3. Cho các đa thức M ( x)  x2  5 x3  x  1 ; N ( x)  7 x5  x 4  2 x3  4
Tìm đa thức G(x) biết M ( x )  G ( x)  N ( x) ta được :
A. G ( x )  7 x5  x 4  2 x3  x 2  x  3. B. G ( x)  7 x5  x 4  2 x3  x 2  x  3.
C. G ( x)  7 x 5  x 4  3x3  x 2  x  3. D. G ( x)  7 x5  x 4  7 x3  x 2  x  5.
 1
Câu 4. Tìm đa thức M ( x) biết rằng M ( x )   x3  2 x2  5x    3 x3  3 x 2  x  1 . Đa thức
 2 
1 3
M ( x ) là : A. M( x)  2 x3  x 2  6 x  . B. M( x)  4 x 3  5 x 2  4 x  .
2 2
1 3
C. M( x )  2 x3  x 2  6 x  . D. M( x)  2 x 3  5 x 2  4 x  .
2 2
1
Câu 5. Cho đa thức P( x )  x 3  2 x 2  x  . Biết P( x)  Q(x)  x 4  2 x 2  1 ta được đa thức
2
3 3
Q( x) là: A. Q( x )  x 4  x 3  x  . B. Q( x)   x 4  x3  x  .
2 2
1 1
C. Q( x )  x 4  x3  4 x 2  . D. Q( x )  x 4  x 3  x  .
2 2
Câu 6.
Đa thức biểu thị diện tích được tô màu vàng trong hình vẽ dưới đây là :
A. 18a 2 .
B. 72a 4 .
C. 6a 2 .
D. 17a.

II. Tự luận
Bài 1. Cho hai đa thức: f ( x)  3x 3  4x 2  2x  1  2x 3 và g ( x)  x 3  4x 2  3x  2
a) Thu gọn đa thức: f ( x) b) Tính: h( x )  f ( x )  g ( x )
c) Tìm nghiệm của đa thức: h( x)
Bài 2. Cho đa thức: P ( x )  3x 2  2x + 1 và Q( x)  3x 2  x - 2
1
a) Tính: P(1) ; Q( ) b) Tính: h( x)  P ( x)  Q ( x )
2
c) Tìm nghiệm của đa thức: h( x)
Bài 3. Cho hai đa thức: A( x )  7 x3  5 x 4  2 x 2  1 và B( x )  6 x 2  5 x 4  7 x3  17
a) Tính C  x   A  x   B  x  rồi tìm nghiệm của đa thức C  x  .
b) Tìm đa thức D  x  biết A  x  – D  x   B  x  .
5
Bài 4. Cho hai đa thức sau: A  x   2 x  5 x 2   x  2 x 2  2 x3
2
và B  x   3  10 x  x  3 x  x 3  2 x
2 3 2

a) Thu gọn, sắp xếp các đa thức A  x  và B  x  theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính M  x   A  x   B  x  và tìm nghiệm của đa thức K  x   2 x.M  x  .

LUYỆN TẬP: PHÉP NHÂN ĐA THỨC MỘT BIẾN


Câu 1. Khi nhân đơn thức A với đa thức B  C ta được
A. AB  AC . B. AC  BC . C. A  BC . D. AB  C .
1 1 
Câu 2. Thực hiện phép tính nhân 4x  x 2  x  ta được kết quả
2 4 
A. 2x  x .
3 2
B.  2 x  x .
3 2
C. 2x3 x2 . D. 2x 3  x 2 .
Câu 3. Thực hiện phép tính nhân x  x3  x4  1 ta được kết quả
A.  x 4  x5  x . B.  x 4  x5  x . C. x 4  x 5  x . D. x 4  x5  x .
Câu 4. Khi nhân đa thức A  B với đa thức C  D ta được
A. AC  CD  BC  BD . B. AC  AD  BC  BD .
C. AB  CD . D. AB  AD  BC  CD .
Câu 5. Tích của đa thức x  1 và x  2 là đa thức
A. x 2  3 x  2 . B. x 2  2 x  2 . C. 2 x 2  x  2 . D. x 2  x  1 .
II. Tự luận
Bài 1. Làm tính nhân:
 1 
a) 2 x 2 .  x2  3x  4  b)  3x 2  .  2 x3  x  5  c)  x3  3x 2  4  .5 x
 3 
Bài 2. Làm tính nhân:
a)  2 x  3 .  x 2  4 x  5 b)  2 x3  3x  6  .  5x  4 
 1 
a)  x2  2  .  2 x 2  x  6  b)  5 x 2  x  .  3x3  x 2  5 
 5 
 
Bài 3. Cho biểu thức P  x   2 x 3x 2  x  7  6 x3  14 x .
a) Rút gọn biểu thức P  x  . b) Tính giá trị của biểu thức P  x  khi x  4
Bài 4. Tìm x , biết:
a) x  3x  2   3x  x  3  21 b) 2 x   x  4   x  2 x  3  60
c) 3 x  4 x  5   6 x  2 x  3  99 d) 3x  5 x  2   5 x  3x  3  90
Bài 5. Người ta dùng những chiếc cọc để rào một mảnh vườn hình chữ nhật sao cho
mỗi góc vườn đều có một chiếc cọc và hai cọc liên tiếp cắm cách nhau 5 cm. Biết rằng
số cọc dùng để rào hết chiều dài của vườn nhiều hơn số cọc dùng để rào hết chiều rộng
là 15 chiếc. Gọi số cọc dùng để rào hết chiều rộng của vườn là x . Tìm đa thức biểu thị
diện tích của mảnh vườn đó.

You might also like