Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


TÀI CHÍNH - MARKETING

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 11 năm 2023

PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN


THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KINH TẾ TRẺ” LẦN 13-2024

1. TÊN ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ có việc làm của sinh viên 2. MÃ SỐ
nghành Kế toán trường ĐH Tài Chính - Marketing.

Thuộc lĩnh vực nghiên cứu:

3. THỜI GIAN THỰC HIỆN:2023-2024

4. NHÓM TRƯỞNG
Bùi Ngọc Khánh Linh Mã số sinh viên: 2121013823
Khoa: Kế toán – Kiểm toán Năm học: 2021-2025

SDT:0987333579
Email: khanhlinhbnk@gmail.com
5. NGƯỜI HƯỚNG DẪN:TS.Dương Hoàng Ngọc Khuê
Khoa: Kế toán-Kiểm toán
SDT: 0918712886
Email: ngockhue@ufm.edu.vn

6. SINH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI


Mã số sinh
Họ và tên Lớp ĐTDĐ – Email
viên
Bùi Ngọc Khánh Linh 2121013823 CLC_21DKT03 0987333579-khanhlinhbnk@gmail.com
CLC_21DKT03
Nguyễn Thị Kim Hoa 2121011615 0582472123- kimhoa12313@gmail.com

CLC_21DKT03
Nguyễn Quỳnh Trang 2121012030 0858849849- trangden150920@gmail.com

CLC_21DKT03
Nguyễn Trang Mỹ Tâm 2121012601 0913869672-tamnhna04@gmail.com
2

7. GIỚI THIỆU Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU:

Việt Nam là một trong quốc gia đang phát triển toàn diện. Trong những năm gần đây nước ta được
xem là cứ điểm sản xuất thế giới. Một nền kinh tế ổn định và phát triển thì vấn đề việc làm việc cần
được quan tâm hàng đầu. Nhưng thực tế tình trạng thất nghiệp của sinh viên mới ra trường lại là vấn
đề nổi cộm của nhà trường và xã hội hiện nay. Vì vậy các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tìm việc của
sinh viên cần được nghiên cứu chuyên sâu hơn.

8. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI:

Mục tiêu:

- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ có việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học ở
trường Đại học Tài chính-Marketing.

Đối tượng:
-Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ có việc làm của sinh viên khoa Kế toán
Trường Đại học Tài chính – Marketing.
-Đối tượng khảo sát: Sinh viên khoa Kế toán Trường Đại học Tài chính – Marketing.

Phạm vi:

- Thời gian nghiêm cứu: 1/11/2023-31/05/2024


- Không gian nghiên cứu: Sinh viên trường ĐH Tài chính – Marketing
- Giới hạn: Sinh viên trường ĐH Tài chính – Marketing đang học tại trường các khóa.

9. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU:


- Việc làm là chủ đề đã và đang được quan tâm nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau về cả
phương diện lý thuyết và thực nghiệm. Những nghiên cứu lý thuyết gồm có lý thuyết John
Maynard Keynes lý thuyết hai khu vực lý thuyết Harry Toshima, lý thuyết Harris Todaro,...
Những nghiên cứu thực nghiệm gồm có Janneke Pieters (2013) nghiên cứu việc làm cho giới
trẻ (trong đó có sinh viên) trong các đang phát triển. Tác giả cho rằng những nhân tố ảnh
hưởng tới việc làm gồm những nhân tổ thuộc về cung lao động, những nhân tố thuộc về cầu
lao động và những yếu tố thuộc về chức năng thị trường. Trong nghiên cứu này ông khẳng
định rằng muốn giảm tỷ lệ thất nghiệp tăng cơ hội việc làm thì cần tích hợp nhiều giải pháp
và đặc biệt cần bổ sung những giải pháp trong ngắn hạn.
- Tổng quan nghiên cứu trong nước:
+Bùi Thị Ngọc và cộng sự (2011) đã nghiên cứu tình trạng việc làm của sinh viên ngành kế
3

toán bằng phương pháp nghiên cứu định tính với mẫu khảo sát 300 sinh viên. Tác giả đã phân
tích trên nhiều khía cạnh khác nhau và chỉ ra rằng để tìm được việc làm, ngoài kiến thức
chuyên môn được đào tạo trong trường, nhiều yếu tố tác động đến quá trình tìm việc của sinh
viên như kỹ năng, cơ hội, mối quan hệ.
+Thân Trung Dũng (2015) đã nghiên cứu việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp bằng
phương pháp nghiên cứu định tính, tác giả cho rằng những nguyên nhân sinh viên sau khi tốt
nghiệp không tìm được việc làm gồm có như đào tạo không theo nhu cầu xã hộithiếu kỹ năng
cơ bản, định hướng không rõ ràng, thiếu khả năng thực tế. Trong nghiên cứu này tác giả gợi ý
ba giải pháp lớn thuộc về người học, nhà trường và chính phủ nhằm tăng cơ hội việc làm cho
sinh viên sau khi tốt nghiệp.
+Nguyễn Trọng Nhân và cộng sự (2015) nghiên cứu thực trạng việc làm của sinh viên ngành
Việt Nam học (hướng dẫn viên du lịch) bằng phương pháp nghiên cứu định lượng với mẫu
khảo sát |(n=91). Ứng dụng phương pháp phân tích nhân tố tác giả đã chỉ ra rằng những nhân
tố ảnh hưởng có ý nghĩa tới việc làm của sinh viên đến từ nhiều phía từ phía nhà trường, từ
sinh viên, tử giảng |viên chuyên môn
- Tổng quan nghiên cứu ngoài nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực
của đề tài trên thế giới. liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến
đề tài được trích dẫn khi đánh giá tổng quan).
+ Xiaoxue Li (2005) nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng tới việc làm của sinh viên Trung Quốc,
kết quả nghiên cứu kết luận rằng những nhân tố ảnh hưởng tới việc làm gồm có ngành học, giới tỉnh,
mối quan hệ,..
+ Chan, C. K. Y., & Murphy, M. Active-based key-skills learning in engineering curriculum to
improve student engagement, Technological developments in education and automation, 2010, 79-
84.
+ Dearing, R. Higher Education in the Learning Society, Norwich, UK: The National Committee of
Inquiry into Higher Education, 1997.
+ Fan.C.S, Xiangdong Wei, Junsen Zhang. “Soft" Skills, "Hard" Skills, and the Black/White
Earnings Gap, Discussion Paper no. 1804, 2005.
+ Fang X., Sooun Lee, Ted E. Lee and Wayne Huang. Critical Factors Affecting Job Offers for New
MIS Graduates. Journal of Information System Education, 2004, 15, (2), 189-204.
+ Fernandez, Roberto M., Emilio Castilla, and Paul Moore. Social Capital at Work: Networks and
Employment at a Phone Center, American Journal of Sociology, 2000, 105: 1288-1356.
+ Ginzberg, E., Ginsburg, S.W., Axelrad, S., & Herma, J.L. Occupational choice: An approach to a
general theory. New York: Columbia University Press, 1951.
+ Granovetter Mark, Afterword. Reconsiderations and a New Agenda, Chicago; IL: University of
Chicago Press, 1995.
+ Fullbright. Thông tin bất cân xứng, Ghi chú bài giảng 5 - Nhập môn Chính sách công - Thông tin
bất cân xứng, 2010.
4

10. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:


- Đề tài này sử dụng phương pháp: nghiên cứu định lượng. Trong nghiên cứu này, nhóm tác
giả sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi được in ra và gửi thư điện tử, khảo sát
qua công cụ Google.docs. Nghiên cứu sử dụng phần mềm xử lý số liệu SPSS 20.0 để tổng
hợp toàn bộ thông tin dữ liệu, tiến hành làm sạch dữ liệu và chạy mô hình, các kiểm định và
tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc được tuyển dụng của sinh viên. Trong
nghiên cứu này nhóm tác giả chọn hình thức lấy mẫu là phi xác suất. Kích thước mẫu được
tính theo công thức sau:

( Z∗S )2
N=
e2

Trong đó: N: kích thước mẫu, Z: giá trị ứng với mức tin cậy đã chọn, S: độ lệch tiêu chuẩn, e: mức
độ sai số cho phép.

11. TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI:

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN


1.1:Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
1.2:Mục tiêu nghiên cứu
1.3:Đối tượng nghiên cứu & Phạm vi nghiên cứu
1.4:Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1:Lý thuyết về cung-cầu lao động
2.2:Thông tin bất cân xứng
2.3:Lý thuyết phát triển nghề nghiệp
2.4:Các nghiên cứu trước có liên quan
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1:Lựa chọn biến nghiên cứu
3.2:Lựa chọn mô hình nghiên cứu
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU
4.1:Kết quả thống kê mô tả
4.2:Kết quả phân tích nhân tố
4.3:Kết quả phân tích hồi quy
CHƯƠNG 5: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

12. TÀI LIỆU THAM KHẢO:


[1] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc Thống kê ứng dụng trong kinh tế- xã hội, NXB Lao
động – Xã hội, 2010.Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. Thống kê ứng dụng trong kinh tế-
5

xã hội, NXB Lao động – Xã hội, 2010.


[2] Huỳnh Lê Uyên Minh, Nguyễn Thị Mỹ Dung, Trần Kim Hương. Vấn đề việc làm sau khi tốt
nghiệp của sinh viên ngành tin học ứng dụng khóa 2010, Đại học Đồng Tháp, Hội Nghị NCKH
Khoa Sư phạm Toán-Tin, tháng 05/2015.
[3] Nguyễn Công Thùy Dung. Vấn đề học ngoại ngữ và mối liên hệ giữa việc học ngoại ngữ với cơ
hội nghề nghiệp của giới sinh viên TP. Hồ Chí Minh hiện na; Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
Văn.
[1] Chan, CKY.& Murphy, MActive-based key-skills learning in engineering curriculum to improve
student engagement, Technological developments in education and automation2010, 79- 84
[2] Dearing, R. Higher Education in the Learning Society, NorwichUK: The National Committee of
Inquiry into Higher Education, 1997
[3] Fan.C.S, Xiangdong Wei, Junsen Zhang"Soft" Skills"Hard" Skills, and the Black/White
Earnings GapDiscussion Paper no. 1804, 2005.
10.3. Danh mục các công trình đã công bố thuộc lĩnh vực của đề tài của chủ nhiệm và những thành
viên tham gia nghiên cứu (họ và tên tác giả bài báo; ấn phẩm; các yếu tố về xuất bản).

13. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:


STT Các nội dung công việc cần thực hiện Kết quả cần đạt được Thời gian
thực hiện
1 Họp bàn và thu thập dữ liệu liên quan Nêu khái quát sơ bộ về
đến đề tài đề tài 11/2023

2 Tìm và nghiên cứu các khái niệm, lý Tổng kết cơ sở lý 01/2024


thuyết của đề tài thuyết và mô hình
nghiên cứu

3 Lập form khảo sát đối với sinh viên vừa Thu thập được dữ liệu 02/2024
tốt nghiệp ngành Kế toán trường ĐH Tài nghiên cứu
chính – Marketing

Phỏng vấn những đối tượng cụ thể liên


quan tới đề tài

4 Phân tích các dữ liệu và xử lý số liệu thu Tổng hợp và ghi chép 03/2024
thập được lại các kết quả thu
được

5 Kiểm chứng kết quả nghiên cứu. Kiểm tra, so sánh được 04/2024
các kết quả đạt được

6 Báo cáo kết quả nghiên cứu Hoàn chỉnh báo cáo 05/2024
nghiên cứu
6

14. ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU:

- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tìm việc làm của
sinh viên Khoa Kế Toán-Kiểm Toán của trường Đại học Tài Chính-Marketing.Dựa trên số liệu khảo
sát của sinh viên trường Đại học-Tài Chính Marketing với phương pháp thống kê, mô tả được sử
dụng và tìm ra được các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ có việc làm của sinh viên sau khi ra trường.

Ngày 6 tháng 11 năm 2023 Ngày 6 tháng 11 năm 2023

NHÓM TRƯỞNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Ngày tháng năm 2023 Ngày tháng năm 2023

TRƯỞNG KHOA/BỘ MÔN P. QLKH

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)


7

You might also like