Tính toán tụ bù - Trang bị điện

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

ĐỀ BÀI TẬP

Đặng Hưng Đăng Khoa - 2152127


- Vẽ sơ đồ mạch tụ bù hạ thế để nâng hệ số công suất của một hệ thống điện sử dụng 3
pha 380V 50Hz từ 0.6 đến 0.95, theo tiêu chuẩn IEC.
- Giải thích nguyên lí hoạt động của mạch tụ bù hạ thế đã vẽ.

Bài làm:
Giả sử, ta có công suất của tải (Công suất tiêu thụ): P = 200 kW
Trước khi bù:
Hệ số công suất của tải là cos φ1=0.6  φ 1=0.9273 rad  tanφ 1=1.33
Sau khi bù
Hệ số công suất của tải là cosφ 2=0.95  φ 2=0.3176 rad  tanφ 2=0.3287

Từ đó, công suất phản kháng cần bù là:


Qb = P (tanφ 1 - tanφ 2) = 200 (1.33 – 0.3287) = 200.93 KVAr
Từ số liệu này ta chọn tụ bù trong bảng catalog của nhà sản xuất Mikro, ta chọn tụ bù khô
MKC-445250KT (dung lượng tụ là 25KVAr). Để bù đủ cho tải thì ta cần bù 8 tụ 25
KVAr, thì tổng cộng công suất phản kháng là 8 x 25 = 200 KVAr. Với 8 tụ bù thì ta chọn
bộ điều khiển 12 cấp Mikro PFR120-415-50.
Sơ đồ hệ thống điều khiển tụ bù tự động 12 cấp
Giải thích nguyên lý hoạt động:
Để mà bộ điều khiển đo được hệ số công suất cosφ của mạch, thì ta cung cấp cho bộ điều
khiển tín hiệu dòng và tín hiệu áp. Tín hiệu dòng thì ta đấu qua một biến dòng 5A (chân
17,18), còn tín hiệu áp thì ta chỉ cần đấu nguồn cho bộ điều khiển (chân 13, 15).
Khi đo được hệ số cosφ của mạch, bộ điều khiển sẽ dựa trên hệ số công suất cosφ mà ta
đã cài đặt thì hệ thống sẽ tự động đóng ngắt các công tắc tơ (contactor), từ đó khởi động
tụ bù nhằm bù vào lượng công suất phản kháng của tải (Ví dụ với công suất phản kháng
là 200 KVAr thì bộ điều khiển sẽ đóng 8 cấp tụ bù 25 KVAr).

Link bản vẽ Autocad:


https://drive.google.com/file/d/1NQl47vDPktLfYq7txVARzRzIIa3UOgtB/view?
usp=sharing

You might also like