Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Tình huống 6. Vinalines thua lỗ hàng nghìn tỷ đồng 'vì suy thoái'[1]
Giảng viên :Nguyễn Ngọc Huyền
Lớp học phần : Quản trị kinh doanh 1 (QTTH1102)_ 07
Nhóm : 06
Tên thành viên: Bùi Thị Hương(11234641)
Nguyễn Dương Minh Ngọc( 11234709)
Nguyễn Thị Việt Hà( 11232625)
Lê Hồng Dương( 11234604)
Lê Sơn Tùng(11234762)
Phạm Quang Thịnh( 11234743)
Phạm Văn Tuấn(11236364)

Hà Nội, 2024
Vinalines thua lỗ hàng nghìn tỷ đồng 'vì suy thoái'
I, Tóm tắt truyện
Vấn đề chính:

 Vinalines mua 73 tàu cũ, giá trị hơn 22.850 tỷ đồng, không phù hợp chiến
lược, lỗ hơn 935 tỷ đồng.
 Nhiều vụ tàu bị bắt, chi phí giải quyết hậu quả lớn.
 Đầu tư 3 cơ sở sửa chữa tàu biển không có trong quy hoạch.
 Quản lý tài chính dàn trải, nợ đọng hơn 23.000 tỷ đồng.

Kết luận thanh tra:

 Vinalines hoạt động yếu kém giai đoạn 2007-2010, lỗ hơn 1.686 tỷ đồng.
 Nguyên nhân chính:
o Mua nhiều tàu cũ, không phù hợp chiến lược phát triển.
o Để xảy ra nhiều vụ bắt tàu, gây thiệt hại lớn.
o Đầu tư xây dựng vội vàng, sai quy hoạch.
o Quản lý tài chính yếu kém.
 Nguyên nhân khách quan: Khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
 Trách nhiệm thuộc về lãnh đạo Vinalines và cơ quan quản lý nhà nước.

Phản hồi từ Vinalines:

 Thừa nhận sai phạm, nhưng cho rằng có yếu tố khách quan.
 Nêu ra khó khăn: Tiềm lực tài chính hạn chế, thiếu kinh nghiệm.

Giải pháp:

 Vinalines rút kinh nghiệm, khắc phục sai sót.


 Cơ quan quản lý nhà nước tăng cường giám sát Vinalines.

Đánh giá của Thanh tra Chính phủ:

 Khủng hoảng kinh tế là nguyên nhân khách quan.


 Nguyên nhân chủ quan: Quản lý yếu kém của Vinalines và cơ quan quản
lý nhà nước.
 Nhấn mạnh trách nhiệm của tập thể lãnh đạo Vinalines qua các thời kỳ và
các cơ quan quản lý nhà nước liên quan trong việc để xảy ra những sai
phạm, vi phạm trong hoạt động của doanh nghiệp.

II, Trả lời câu hỏi


Câu 1: Nhóm hiểu gì về hiệu quả kinh doanh, chỉ tiêu nào phản ánh hiệu quả
kinh doanh?
 Khái niệm: Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng
các nguồn lực để đạt được các mục tiêu kinh doanh xác định( lợi nhuận,
tốc độ tăng trưởng,….). Hiệu quả kinh doanh gắn liền với toàn bộ các
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kì cụ thể nào đó.
Hiệu quả kinh doanh không xét đến kết quả của một mà nhiều tài sản dài
hạn và ngắn hạn thực hiện được nhưng trong một thời kì cụ thể nhất định(
thường là một năm). Hiệu quả kinh doanh càng cao càng phản ánh việc
sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất.
Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bao hàm hai nhóm chỉ tiêu tương ứng:
là nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tổng hợp và nhóm chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp:
Thứ nhất, doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh( doanh lợi doanh thu bán hàng)
DDT ( %) = . 100
DDT ( %): doanh lợi của doanh thu bán hàng của một kỳ tính toán
ΠR: Lãi ròng của kỳ tính toán
DT : Doanh thu bán hàng của kỳ tính toán
Chỉ so sánh hiệu quả giữa các doanh nghiệp cùng ngành. Chỉ tiêu này càng cao
càng tốt.
Thứ hai. Doanh lợi vốn tự có

 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh:


a) Lợi nhuận: Nó biểu thị mức độ thành công của doanh nghiệp trong việc
tạo ra giá trị và thu nhập sau khi trừ đi các chi phí.
b) Doanh thu: Doanh thu là tổng số tiền thu được từ việc bán hàng hoặc
cung cấp dịch vụ.
c) Tỷ suất lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận là phần trăm của lợi nhuận so với
doanh thu
d) Chỉ số giá thành: Chỉ số giá thành đo lường chi phí sản xuất hoặc cung
cấp dịch vụ so với doanh thu.
e) Tỷ lệ chuyển đổi khách hàng: Tỷ lệ chuyển đổi khách hàng biểu thị tỷ lệ
phần trăm của khách hàng tiềm năng đã trở thành khách hàng thực sự.
f) Độ hài lòng của khách hàng: Đánh giá độ hài lòng của khách hàng thông
qua phản hồi và đánh giá có thể cung cấp thông tin quý giá về hiệu quả
kinh doanh.
g) Chi phí quản lý: Chi phí quản lý đo lường tổng chi phí của việc quản lý
và vận hành doanh nghiệp.
h) Tỷ lệ lợi nhuận ròng: Tỷ lệ lợi nhuận ròng là phần trăm của lợi nhuận
ròng so với doanh thu.
i) Chỉ số nhân sự: Bao gồm tỷ lệ nghỉ việc, sự hài lòng nhân viên, và năng
lực phát triển của nhân viên
j) Thị phần: Phần trăm thị trường mà doanh nghiệp đang nắm giữ, đo lường
sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành theo thời gian.
Câu 2: Hãy chỉ ra và lý giải các thông tin chứng tỏ Vinalines hoạt động không
có hiệu quả.
*Thua lỗ 935 tỷ đồng của công ty mẹ do phát triển đội tàu chưa hợp lí:

-Mua tàu cũ từ nước ngoài đã qua sử dụng :

+Hiệu suất thấp

+Công nghệ cũ kĩ

=>> Rõ ràng ngay từ ban đầu Vinalines đã không chủ động trên thị trong công nghệ
và phương tiện kinh doanh điều này gây khó khăn trong việc chủ động điều tiết các
nguồn lực , khả năng thích nghi kém (đoạn này để ý này để người thuyết trình có thể
dẫn ra đoạn kinh tế biển suy giảm rui liên hệ blaa…. nghĩa là vinalines đã ở thế bị
động trong việc sử dụng các nguồn lực đã một phần làm suy giảm tính hiệu quả
trong kinh doanh hơn nữa giai đoạn này toàn bộ nền kinh tế đang phải hứng chịu
đợt suy giảm chưa từng có của kinh tế biển , nên vinalines đang nằm trong tình
trạng chỉ có lùi thêm chứ k có tiến)

-Mua tàu không đúng với chiến lực kinh doanh phần lớn là tàu hàng khô , cỡ
lớn :

+ Giảm hiệu quả kinh doanh

+ Giảm độ linh hoạt trong quá trình kinh doanh cũng như thiết lập mạng lưới kinh
doanh

+Tăng mức độ rủi ro ( nguồn hàng và độ tin cậy của chiến lược)

+ Minh chứng : Chính Vinalines đã phải tự tay bán đi 55 con tàu đã mua về , thậm
chí cho thuê tàu

 Đây là tư duy ngắn hạn về sự phát triển và lợi ích ( là đặc trưng
của các Doanh nghiệp Việt Nam)
Thể hiện ở việc tập trung vào số lượng hơn chất lượng, “mua
nhiều tàu cũ đã qua sử dụng”. Trong khi để phát triển lâu dài và
bền vững thì cần chú trọng vào chất lượng  Lợi trước mắt, hại
lâu dài
Không bỏ thói quen này thì Doanh nghiệp không thể phát triển

* Nhiều tàu bị “bắt” , bị hủy hợp đồng :


- Gặp vấn đề lớn trong công tác quản trị ( quản trị rủi ro ……- vấn đề ở đây là toàn
bộ tổng công ty vinalines trong công tác quản trị rủi ro khi cho tiến hành kinh
doanh chưa tốt , thông tin giữa các bộ phận còn chưa thống nhất , dần đến
việc không lường trước được những rủi ro sẽ có , đồng thời các thủ tục cho
thuê , giảm sát và hợp đồng vẫn chưa bảo vệ đựa quyền lợi của chính
mình ..) , mức độ ăn khớp của doanh nghiệp còn yếu kém , thông tin chưa
minh bạch rõ ràng dần đến bị động trong cách kinh doanh

=> Gây ra thiệt hại lớn cho công ty , nhiều vụ thiệt hại lớn khiến cty phải mất hàng
triệu đô để xử lý bê bối liên quan ( tàu Vinalines Global hay tàu Hoa Sen )

* Đầu tư ồ ạt , thiếu tính mục tiêu

- Ước tính đã có khoảng 500 tỷ đồng được sử dụng chưa đúng mục đích trong việc
đầu tư vốn trái phiếu của tổng công ty dàn trải góp vốn vào 158 doanh nghiệp

- Cho vay các công ty con không lấy lãi , chưa hoàn thành nghĩa vụ thuế ở một số
đơn vị hậu quả dẫn đến lên tới 23,000 tỷ đồng nợ đọng dư , khó thu hồi

Lý giải : - Không xác định được mục tiêu cách thức sử dụng và phát triển vốn do vậy
để an toàn Vinalines đã buộc phải lựa chọn cách tốt nhất là rải vốn “đều”
càng bao phủ được càng tốt

- Cũng một phần do bối cảnh kinh tế ở Việt Nam bấy h , “Phong trào” đầu tư diễn ra
một cách ồ ạt

=> Hoạt động một cách không chủ động nắm bắt , không mục tiêu , và kết quả mục
tiêu chung không đạt được so với những nguồn lực đã bỏ ra

* Xây dựng ngoài quy hoạch , nóng vội

-Góp vốn xây dựng 3 cơ sở sửa chữa tàu đều không có trong quy hoạch , đến
những dự án đã được phê duyệt của Thủ Tướng CP thì lại mắc nhiều sai phạm

Lý giải: -Sự phối kết hợp không tốt giữa chính phủ và tổng công ty

=>> Rõ ràng thiếu tính quy hoạch trong chiến lược phát triển cty để khi gặp vấn đề
cần phải ứng phó buộc công ty phải ứng phó theo một cách không chuẩn
mực , dẫn đến nhiều sai phạm và đi chệch khỏi “hướng đi “ đề ra

You might also like