Cơ lý thuyết - Tuần 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 52

Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

CƠ LÝ THUYẾT

GV: ThS TRẦN NGỌC THIỆN


1
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

Bài tập về nhà

Tìm hợp lực

Tính moment tại O


2
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.1 Các khái niệm cơ bản về lực và môment
a. Môment của lực đối với tâm

Ví dụ: Cho hệ lực tác dụng như hình vẽ. Tính Momnet tại điểm O

3
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

𝐹𝑟 = 2002 + 5002 − 2.200.500𝑐𝑜𝑠140 = 665,7 𝑁

500 665,7
=
sin 𝜃 sin 140

sin 𝜃 = 0,48

∅ = 28,68° + 30° = 58,68°

4
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.1 Các khái niệm cơ bản về lực và môment
a. Môment của lực đối với tâm

Moment lực F đối với điểm O

5
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.1 Các khái niệm cơ bản về lực và môment
a. Môment của lực đối với tâm

6
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.1 Các khái niệm cơ bản về lực và môment
1.1.2.2. Phân loại
b. Môment của lực đối với trục
Phương: Nằm trên trục ∆

Chiều: Theo quy tắc bàn tay phải

Đặt ngón tạy cái của bàn tay theo


trục. Quay những ngón tay còn lại
thoe chiều của lực quanh trục.
Hướng của ngón cái chính là chiều
của moment

Độ lớn
Ԧ 𝐹⊥ + 𝐹∥
𝐹=
𝑀△ = 𝑀𝑜 = ±𝑑. 𝐹⊥ = ±𝑑. 𝐹𝑠𝑖𝑛𝛼
7
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.1 Các khái niệm cơ bản về lực và môment
1.1.3. Ngẫu Lực

Ngẫu lực là hệ lực chỉ có gồm 2 lực,


có đường tác dụng song song,
ngược chiều và cùng trị số

Độ lớn
M =F.d

8
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.1 Các khái niệm cơ bản về lực và môment
1.1.3. Ngẫu Lực
Tính chất của ngẫu Lực
Ngẫu lực là một hệ lực không cân bằng. Nghĩa là dưới tác dụng của ngẫu
lực, một vật răn tự do hoàn toàn, đang đứng yên sẽ thực hiện chuyển
động quay

Ngẫu lực là loại hệ lực


không có hợp lực

9
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

1.1. Các khái niệm cơ bản về lực và môment


1.1.4. Hệ tiên đề tĩnh học

Tiên đề 1: Tiên đề về hai lực cân bằng

Điền kiện cần và đủ để cho hệ hai lực cân bằng là chúng


có cùng đường tác dụng, hướng ngược chiều nhau và có
cùng cường độ

10
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.1. Các khái niệm cơ bản về lực và môment
1.1.4. Hệ tiên đề tĩnh học
Tiên đề 2: Tiền đề thêm bớt hai lực cân bằng
Tác dụng của một hệ lực không thay đổi nếu thêm hoặc
bớt hai lực cân bằng.

Hệ quả
Định lý trượt lực
Tác dụng của lực
lên vật rắn tuyệt đối
không thay đổi khi
trượt lực trên
đường tác dụng  Cần chú ý rằng tính chất nêu trên
của nó. chỉ đúng đối với vật rắn tuyệt đối.

11
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.1. Các khái niệm cơ bản về lực và môment
1.1.4. Hệ tiên đề tĩnh học

Tiên đề 3: Tiền đề hình bình hành lực

Hệ hai lực cùng đặt tại


một điểm tương đương với một
lực đặt tại điểm đặt chung và có
vector lực bằng vector đường
chéo hình bình hành mà hai
cạnh là hai vector biểu diễn hai
lực thành phần.

12
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.1. Các khái niệm cơ bản về lực và môment
1.1.4. Hệ tiên đề tĩnh học

Tiên đề 4: Tiên đề tác dụng và phản tác dụng

Lực tác dụng và lực phản tác dụng giữa hai vật có cùng
đường tác dụng, hướng ngược chiều nhau và có cùng
cường độ.

13
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

1.1. Các khái niệm cơ bản về lực và môment


1.1.4. Hệ tiên đề tĩnh học
Tiên đề 4: Tiên đề tác dụng và phản tác dụng

Chú ý rằng lực tác dụng và phản tác dụng không phải là
hai lực cân bằng vì chúng không tác dụng lên cùng một vật
rắn.

Tiên đề 4 là cơ sơ để mơ rộng các kết quả khảo sát một


vật sang khảo sát hệ vật và nó đúng cho hệ quy chiếu
quán tính cũng như hệ quy chiếu không quán tính.

14
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.1. Các khái niệm cơ bản về lực và môment
1.1.4. Hệ tiên đề tĩnh học

Tiên đề 5: Tiên đề Hóa rắn


Một vật biến dạng đã cân bằng dưới tác dụng của một hệ
lực thì khi hóa rắn lại nó vẫn cân bằng dưới tác động của
hệ lực đó

15
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.1. Các khái niệm cơ bản về lực và môment
1.1.4. Hệ tiên đề tĩnh học
Tiên đề 6: Giải phóng lực liên kết
Vật không tự do (tức vật chịu liên kết) cân bằng có thể
được xem là vật tự do cân bằng nếu giải phóng các liên
kết, thay thế tác dụng của các liên kết được giải phóng
bằng các phản lực liên kết tương ứng

16
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
1.2.1. Khái niệm

Vật tự do Là vật có thể thực hiện được mọi chuyển


động trong không gian

Là vật có một hoặc một số phương


Vật chịu liên kết
chuyển động bị hạn chế

Là những đối tượng có tác dụng hạn chế


Liên kết khả năng chuyển động của vật rắn trong
không gian

Phản lực liên kết Các lực do các vật gây liên kết tác
dụng lên vật khảo sát.
17
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
1.2.1. Khái niệm

Bậc tự do của vật


Là thông số độc lập xác định chuyển động của vật rắn hoặc
là đại lượng đặc trưng cho mức độ tự do của vật thể
Ký hiệu bậc tự do của vật rắn là Dof (Degree of freedom).

18
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
1.2.2. Các tính chất của phản lực liên kết

Tính chất thụ động.


Phản lực liên kết xuất hiện không xác định trước mà
phụ thuộc vào các lực cho trước tác dụng lên vật khảo sát và
kết cấu liên kết (tựa, bản lề, dây buộc,…) của vật gây liên
kết.

19
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
B
1.2.2 Các tính chất của phản lực liên kết

Phương, chiều của các


phản lực liên kết. C D

A
Theo định nghĩa, phản
Dây ngăn cản chuyển
lực liên kết phải có chiều động của quả cầu dọc
ngăn cản chuyển động của theo phương AB của dây.
vật nên ngược với xu hướng Tường không cho quả
chuyển động của vật. cầu di chuyển theo
phương CD nằm ngang.

20
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng
1.2.3.1 Liên kết tựa: Liên kết tựa xuất hiện khi vật rắn khảo
sát tựa lên vật gây liên kết.
Nếu bỏ qua ma sát thì phản lực liên kết tựa có phương
vuông góc với mặt tựa hoặc đường tựa và có chiều hướng
vào vật khảo sát.
𝑆ố 𝑟à𝑛𝑔 𝑏𝑢ộ𝑐 𝑅 = 1
 NC
N1  
 N2  NB
N N1 
NA

21
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết


1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng

1.2.3.1. Liên kết tựa


Một số liên kết tựa trong thực tế

22
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết


1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng

1.2.3.1. Liên kết tựa

23
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng

1.2.3.2. Liên kết dây mềm, thẳng


Phản lực liên kết nằm dọc theo dây, điểm đặt ở chỗ
buộc dây và hướng ra ngoài vật khảo sát. Phản lực liên kết
của dây còn được gọi là sức căng. 𝑆ố 𝑟à𝑛𝑔 𝑏𝑢ộ𝑐 𝑅 = 1

  
T T2 T1

T1 
T2
24
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết


1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng`
1.2.3.3 Liên kết bản lề

a. Khớp bản lề cố định 𝑆ố 𝑟à𝑛𝑔 𝑏𝑢ộ𝑐 𝑅 = 2

25
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết


1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng`
1.2.3.3 Liên kết bản lề a. Khớp bản lề cố định

26
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết


1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng`
1.2.3.3 Liên kết bản lề a. Khớp bản lề cố định

27
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng
1.2.3.3 Liên kết bản lề
𝑆ố 𝑟à𝑛𝑔 𝑏𝑢ộ𝑐 𝑅 = 1
b. Khớp bản lề di động

28
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng
1.2.3.3 Liên kết bản lề

b. Khớp bản lề di động

29
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng
1.2.3.4. Liên kết gối

Liên kết gối dùng để đỡ các dầm và khung…

•Gối cố định: có phản lực liên kết


tương tự như liên kết bản lề.

• Gối di động: Phản lực liên kết của gối


di động vuông góc với phương di động
của gối, giống như liên kết tựa.

YA R YB
A
B
XA
30
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng
1.2.3.5. Liên kết khớp cầu
𝑆ố 𝑟à𝑛𝑔 𝑏𝑢ộ𝑐 𝑅 = 3

31
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng`
1.2.3.6. Liên kết ngàm

𝑆ố 𝑟à𝑛𝑔 𝑏𝑢ộ𝑐 𝑅 = 3

 
YA  YA
XA

mA XA
mA

32
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng`
1.2.3.6. Liên kết ngàm

𝑆ố 𝑟à𝑛𝑔 𝑏𝑢ộ𝑐 𝑅 = 6

𝑇𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑔𝑖𝑎𝑛 3 𝑐ℎ𝑖ề𝑢

33
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng`
1.2.3.6. Liên kết ngàm

34
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng`
1.2.3.6. Liên kết ngàm

35
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết


1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng`
1.2.3.7. Liên kết thanh

Liên kết thanh được hình thành nhờ thỏa mãn các điều kiện sau:
 Chỉ có lực tác dụng ở hai đầu
 Trọng lượng thanh không đáng kể
 Những liên kết ở hai đầu thanh được thực hiện nhờ bản lề, gối
cầu.
Phản lực liên kết thanh nằm SA SB
dọc theo đường thẳng nối hai A B
đầu thanh, hướng vào thanh
khi thanh chịu kéo và hướng
ra khỏi thanh khi thanh chịu O1 O2

nén. (ứng lực)


36
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng

1.2.3.7. Liên kết thanh

37
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng

1.2.3.7. Liên kết thanh

38
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết


1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng`
1.2.3.7. Liên kết thanh

39
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam
1.2. Các mô hình liên kết và phản lực liên kết
1.2.3. Các liên kết thường gặp và các phản lực liên kết tương ứng`
1.2.3.7. Liên kết thanh

40
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

Chương 2: Thu gọn hệ lực, điều kiện cân bằng

2.1. Định lý tương đương cơ bản

1.1.1. Lực và các khái niệm liên quan


1.1.2. Môment
1.1.3. Ngẫu lực
1.1.4 Hệ tiên đề tĩnh học
2.2. Điều kiện cân bằng của hệ
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các tính chất của phản lực liên kết
1.2.3 Các liên kết thường gặp và phản lực liên kết
tương ứng
41
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

Chương 2: Thu gọn hệ lực, điều kiện cân bằng

2.1. Định lý
Điều kiện cần và đủ để hệ lực không gian cân
bằng là véctơ chính và mômen chính của hệ lực đối
với một điểm bất kỳ đồng thời bằng không.

 n

 R   Fk  0
 k 1
( F1 , F2 ,..., Fn )  0   n
M  m (F )  0
 O 
k 1
O k

42
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

Chương 2: Thu gọn hệ lực, điều kiện cân bằng

Các bài toán tĩnh học có thể được chia thành hai
loại sau:

 Vật đã cân bằng dưới tác dụng của các lực hoạt
động cho trước, hãy tìm một phần hoặc toàn bộ các phản
lực liên kết tác dụng lên các vật.
 Hãy tìm mối quan hệ giữa các lực hoạt động để cho
vật cân bằng, hoặc nếu biết các lực hoạt động hãy tìm
các vị trí cân bằng của vật.

43
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

Chương 2: Thu gọn hệ lực, điều kiện cân bằng

CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN CÂN BẰNG

 Bước 1: Chọn vật để khảo sát cân bằng.


 Bước 2: Giải phóng liên kết cho vật khảo sát.
 Bước 3: Thành lập các phương trình cân bằng.
 Bước 4: Giải hệ phương trình cân bằng và nhận
xét kết quả.

44
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

Ví dụ:Xác định phản lực liên kết tại A và B

P1=100KN

A
B
3m 5m

45
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

𝑃1 = 100𝐾𝑁
𝑌𝐴 𝑌𝐵
A B

𝑋𝐴

3m 5m

- Xét thanh AB cân bằng: (𝑌𝐴 , 𝑋𝐴 , 𝑌𝐵 , 𝑃 ) = 0

Lập phương trình cân bằng: ∑X = 0  XA = 0 (1)


∑X = 0 ∑Y = 0  YA + YB - P = 0 (2)
∑Y = 0 ∑𝑀𝐴 = 0  – 3.P + 8YB = 0 (3)
∑𝑀𝐴 = 0
Giải hệ phương trình cân bằng trên
Kết quả: XA = 0 , YA = 62,5 KN. YB= 37,5 KN
46
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

Ví dụ 2 Xác định phản lực

P1=80KN P2=150KN

A
B

3m 9m 2m

47
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

ĐK cân bằng
X 0
Y  0
m  0
A

X 0 X A
0

Y  0  Y A
 YB  P1  P2  0
 YA  P1  P2  YB  330  YB

48
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

m A
 0   P1 .3  P2 .12  14YB  0
3.P1  P2 .12 3.80  12.150
 YB    145,7KN
14 14

𝑌𝐴 = P1+P2-YB

= 80 +150 -145,7 =84,3 KN

49
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

Bài tập về nhà 1


Dầm AC chịu tác dụng của các ngẫu lực có trị số mô men
Hãy xác định phản lực ở các gối đỡ A và B

m1=30Nm m2=40Nm m3=20Nm

A
B
5m

50
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

Bài tập về nhà 2


Cho dầm AB đặt nằm ngang trên hai giá A, B và tác
dụng lên dầm một lực P = 15KN, một ngẫu lực M =
20KNm. Hãy xác định phản lực tại các gối đỡ.

51
Cao đẳng Kỹ thuật Thiết bị Y tế Miền Nam

Bài tập về nhà 3


Cho dầm AC có trọng lượng 10KN, chịu liên kết như hình.
Hãy xác định các phản lực tại các liên kết tại A và B. Biết P
= 20KN; M = 35KNm; q= 10KN.

52

You might also like