Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

𝐾𝑐𝑎𝑙

a)∆E= 58,52 – 32 = 26,52


𝑚𝑜𝑙
∆E 26,52.103
𝑘1
=𝑒 𝑅𝑇 ==𝑒 1.987.400 = 3,09. 1014
𝑘
Tăng 3,09. 1014 lần
b) Ở cùng vận tốc kK=k => nhiệt độ phản ứng sẽ thay đổi
−𝐸𝑎 −𝐸𝑎𝑘
k𝑒
o 𝑅𝑇 = ko𝑒 𝑅𝑇𝑘
, giả sử ko=koK
𝐸𝑎 𝐸𝑎𝐾 𝑇𝐾 𝐸𝑎𝐾 32
 =  = = = 0,5468
𝑇 𝑇𝐾 𝑇 𝐸𝑎 58,52
1
Giảm lần
0,5468

Trong trường hợp là KJ thì thay 1.987 thành 8.314


Cơ chế các giai đoạn xảy ra:
(1) CO2 + σ ⇌ CO2σ
(2) H2 + σ ⇌ H2σ
(3) CO2σ + H2σ ⇌ COσ + H2Oσ (*)
(4) COσ ⇌ CO + σ
(5) H2Oσ ⇌ H2O + σ
Công thức tính θ cho các chất:
𝐾𝐶𝑂2 𝑃𝐶𝑂2
θCO2 =1+𝐾
𝐶𝑂2 𝑃𝐶𝑂2 +𝐾𝐻2 𝑃𝐻2 +𝐾𝐻2𝑂 𝑃𝐻2𝑂 +𝐾𝐶𝑂 𝑃𝐶𝑂
𝐾𝐻2 𝑃𝐻2
θH2 =1+𝐾
𝐶𝑂2 𝑃𝐶𝑂2 +𝐾𝐻2 𝑃𝐻2 +𝐾𝐻2𝑂 𝑃𝐻2𝑂 +𝐾𝐶𝑂 𝑃𝐶𝑂
𝐾𝐻2𝑂 𝑃𝐻2𝑂
θH2O =1+𝐾
𝐶𝑂2 𝑃𝐶𝑂2 +𝐾𝐻2 𝑃𝐻2 +𝐾𝐻2𝑂 𝑃𝐻2𝑂 +𝐾𝐶𝑂 𝑃𝐶𝑂
𝐾𝐶𝑂 𝑃𝐶𝑂
θCO =
1+𝐾𝐶𝑂2 𝑃𝐶𝑂2 +𝐾𝐻2 𝑃𝐻2 +𝐾𝐻2𝑂 𝑃𝐻2𝑂 +𝐾𝐶𝑂 𝑃𝐶𝑂

Giai đoạn (3) là giai đoạn phản ứng bề mặt (*)


Phương trình tốc độ ( không khai triển ) của quá trình khi giai
đoạn khống chế quá trình là phản ứng bề mặt xúc tác:
 r = k θCO2 θH2-k’ θH2O θCO
Nếu khai triển:
 r = k θCO2 θH2-k’ θH2O θCO
𝑃 𝑃
𝑘(𝑃𝐶𝑂2 𝑃𝐻2 − 𝐻2𝑂 𝐶𝑂)
=(1+𝐾 𝐾
𝐶𝑂2 𝑃𝐶𝑂2 +𝐾𝐻2 𝑃𝐻2 +𝐾𝐻2𝑂 𝑃𝐻2𝑂 +𝐾𝐶𝑂 𝑃𝐶𝑂) 2

Bài 2

Cơ chế các giai đoạn xảy ra:


(1) N2O + σ ⇌ N2Oσ
(2) N2Oσ + H2 ⟶ H2O + N2σ (*)
(3) N2σ ⇌ N2 + σ
Công thức tính θ cho các chất:
𝐾𝑁2𝑂 𝑃𝑁2𝑂
θN2O= 1+𝐾
𝑁2𝑂 𝑃𝑁2𝑂 +𝐾𝑁2 𝑃𝑁2
𝐾𝑁2 𝑃𝑁2
θN2=
1+𝐾𝑁2𝑂 𝑃𝑁2𝑂 +𝐾𝑁2 𝑃𝑁2

Giai đoạn (2) là giai đoạn phản ứng bề mặt (*)


Phương trình tốc độ ( không khai triển ) của quá trình khi giai
đoạn khống chế quá trình là phản ứng bề mặt xúc tác:
 r = kθN2OPH2
Nếu khai triển:
𝐾𝑁2𝑂 𝑃𝑁2𝑂 𝑃𝐻2
r = kθN2OPH2 = 𝑘 1+𝐾
𝑁2𝑂 𝑃𝑁2𝑂 +𝐾𝑁2 𝑃𝑁2

Bài tập đề phòng :


Xét phản ứng xúc tác dị thể sau: A(k)+ B(k) ⇌ M(k)
Trong đó : A,B,M đều hấp thụ không phân ly
*viết cơ chế của các giai đoạn xảy ra trong quá trình
* viết công thức tính θ cho các chất
* viết phương trình tốc độ ( không khai triển ) của quá trình khi
giai đoạn khống chế quá trình là quá trình hấp thụ chất A
Cơ chế các giai đoạn xảy ra:
(1) A + σ ⇌ Aσ (*)
(2) B + σ ⇌ Bσ
(3) Aσ + Bσ ⇌ Mσ + σ
(4) Mσ ⇌ M + σ
Công thức tính θ cho các chất:
𝑃
𝐾𝐴 𝑃𝐴∗ 𝐾𝐴 𝑀
𝐾𝑃𝐵
θA = 1+𝐾 = 𝑃𝑀
𝐴 𝑃𝐴∗ +𝐾𝐵 𝑃𝐵 +𝐾𝑀 𝑃𝑀 1+𝐾𝐴 +𝐾𝐵 𝑃𝐵 +𝐾𝑀 𝑃𝑀
𝐾𝑃𝐵

𝐾𝐵 𝑃𝐵
θB= 𝑃
1+𝐾𝐴 𝑀 +𝐾𝐵 𝑃𝐵 +𝐾𝑀𝑃𝑀
𝐾𝑃𝐵

𝐾𝑀 𝑃𝑀
θM= 𝑃𝑀
1+𝐾𝐴 +𝐾𝐵 𝑃𝐵 +𝐾𝑀 𝑃𝑀
𝐾𝑃𝐵
Giai đoạn (1) là quá trình hấp thụ chất A (*)
Phương trình tốc độ (không khai triển) của quá trình khi giai
đoạn khống chế quá trình là quá trình hấp thụ chất A
 r = 𝑘𝐴 PA θ v - 𝑘𝐴′ θ A
𝑘𝐴 ,𝑘𝐴′ : là hằng số tốc độ phản ứng thuận (hấp phụ) và nghịch(giải hấp)
của giai đoạn (1)

Cơ chế các giai đoạn xảy ra:


(1) H2 + 2σ ⇌ 2Hσ
(2) C2H4 + σ ⇌ C2H4σ
(3) Hσ + C2H4σ ⟶ C2H6σ + σ (*)
(4) C2H6σ ⇌ C2H6 + σ
Công thức tính θ cho các chất:
√𝑲𝑯𝟐 𝑃𝐻2
θH =
1+√𝑲𝑯𝟐 𝑃𝐻2 +𝐾𝐶2𝐻4 𝑃𝐶2𝐻4 +𝐾𝐶2𝐻6 𝑃𝐶2𝐻6
𝐾𝐶2𝐻4 𝑃𝐶2𝐻4
θC2H4 =
1+√𝑲𝑯𝟐 𝑃𝐻2 +𝐾𝐶2𝐻4 𝑃𝐶2𝐻4 +𝐾𝐶2𝐻6 𝑃𝐶2𝐻6
𝐾𝐶2𝐻6 𝑃𝐶2𝐻6
θC2H6 =
1+√𝑲𝑯𝟐 𝑃𝐻2 +𝐾𝐶2𝐻4 𝑃𝐶2𝐻4 +𝐾𝐶2𝐻6 𝑃𝐶2𝐻6

Giai đoạn (3) là giai đoạn phản ứng bề mặt (*)


Phương trình tốc độ ( không khai triển ) của quá trình khi giai
đoạn khống chế quá trình là phản ứng bề mặt xúc tác:
 r = kθHθC2H4
Nếu khai triển:
𝐾𝐶2𝐻4 𝑃𝐶2𝐻4 √𝑲𝑯𝟐 𝑃𝐻2
 r = kθHθC2H4=k
(1+√𝑲𝑯𝟐 𝑃𝐻2 +𝐾𝐶2𝐻4 𝑃𝐶2𝐻4 +𝐾𝐶2𝐻6 𝑃𝐶2𝐻6 )2

Câu hỏi lý thuyết


Câu 1: Hiện tượng hấp phụ là gì ? Có các kiểu hấp phụ nào ? Hấp
phụ có vai trò như thếnào trong phản ứng xúc tác dị thể.
. Hấp phụ là hiện tượng bề mặt mà các chất bị thu hút, tập trung, chất
chứa trên bềmặt phân chia pha.
Hiện tượng hấp phụ giữa hai giai đoạn: hấp phụ và giải hấp. Đó là
hai giai đoạn quan trọng trong quá trình phản ứng dị thể gồm nhiều giai
đoạn như sau: khuếch tán, hấp phụ,phản ứng trên bề mặt, giải hấp phụ
và khuếch tán
. Có hai kiểu hấp phụ: hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học. Hấp phụ hóa
học gồm phân ly và không phân ly
. Vai trò của hấp phụ đối với phản ứng xúc tác dị thể:
+) Là giai đoạn tiền đề cho phản ứng xúc tác dị thể xảy ra trên bề
mặt phân chia pha
+) Tạo hợp chất trung gian cho phản ứng xúc tác dị thể, làm thay
đổi cơ chế phản ứng,giảm năng lượng hoạt hóa và tăng tốc độ quá trình
Câu 2: Chất xúc tác dị thể thường gồm những thành phần nào ?
Cho ví dụ. Mỗi thành phần có vai trò gì trong hoạt động xúc tác.
*Thành phần chất xúc tác công nghiệp:
Chất xúc tác có thể chỉ bao gồm một pha hoạt động xúc tá. Ví dụ
Al2O3 hoặc TiO2 được sử dụng riêng lẽ để làm xúc tác cho phản ứng
dehydrat.
Chất xúc tác công nghiệp thường nhiều thành phần, mỗi thành
phần có các vai trò sau: Chất hoạt động xúc tác; chất mang; chất kích
hoạt
* Chất hoạt động xúc tác: có chức năng làm tăng vận tốc của phản ứng,
tăng dộ chọn lọc của phản ứng
Ví dụ: Kim loại (Pt, Pd, Fe...); Oxit kim loại ( MoO2, CuO,...);
Muối Sunfua (MoS2, Ni3S2)
* Chất kích hoạt xúc tác: là chất không có khả năng xúc tác nhưng nó
làm cho chất xúc tác phát huy tối đa khả năng xúc tác của mình
Ví dụ: Oxit kim loại chuyển tiếp và kim loại nhóm IIIA: Al2O3,
SiO2, MgO, BaO, ...
* Chất mang: giúp tăng bề mặt riêng, tăng độ bền ( về cơ học, hóa học,
nhiệt),có mao quản độ xốp để phân tán pha hoạt động; giảm giá thành và
tránh sự kết khối
Ví dụ: Oxit kim loại nhóm IIIA, kiềm thổ Al2O3, MgO, TiO2, than
hoạt tính
Câu 3: Phản ứng Oxi hóa CO xảy ra ở nhiệt độ cao nên cần xúc tác
có độ bền nhiệt cao. Hãy lựa chọn xúc tác cho phản ứng này từ hai
loại sau Pt dạng bột và Pt trên chất mang Al2O3 có bề mặt riêng lớn.
Giải thích.
Chọn xúc tác Pt trên chất mang Al2O3, vì nhiều ưu điểm hơn và sẽ
đáp ứng được các yêu cầu khi ứng dụng trong sản xuất công nghiệp.
Các ưu điểm đó là:
- Chất mang có bề mặt riêng lớn, giúp phân tán đều thành phần xúc
tác -thành các hạt rất nhỏ, nhờ vậy tăng hoạt tính xúc tác
- Chất mang oxit kim loại có độ bền nhiệt cao hơn kim loại
- Chất mang có các mao quản kích thước khác nhau sẽ thuận lợi
cho sự khuếch tán, tránh hiện tượng kết khối
- Chất mang làm tăng độ bền hóa, bền cơ của xúc tác
- Chất mang làm giảm giá thành xúc tác
Câu 4 : Xúc tác có tác dụng gì đối với phản ứng hóa học. Xúc tác có
làm thay đổi hằng số cân bằng hay hiệu ứng nhiệt của phản ứng hay
không ? Giải thích và cho ví dụ.
Tác dụng của xúc tác : làm thay đổi cơ chế phản ứng theo một con
đường có năng lượng hoạt hóa nhỏ hơn. Vì vậy phản ứng trở nên dễ xảy
ra hơn, nhanh hơn, nhiệt độ phản ứng thấp hơn.
Tính chất nhiệt động của phản ứng không đổi : ∆G và ∆H không đổi,
hằng số can bằng không đổi.
Giải thích: Khi thay đổi cơ chế phản ứng, trạng thái đầu và cuối đều như
nhau, trạng thái chuyển tiếp của phản ứng ( hay phức chất hoạt động)
thay đổi, nhưng trạng thái đầu (tác chất) và trạng thái cuối (sản phẩm)
không đổi. VD: phản ứng sau
Khi không có xúc tác: A + B → AB
Khi có xúc tác [K]: A + [K] → A[K]
A[K] + B → AB + [K]
A + B → AB
Câu 5: Trình bày các giai đoạn trong phản ứng xúc tác dị thể. Tốc
độ của quá trình phản ứng xúc tác dị thể phụ thuộc các yếu tố nào?
Quá trình phản ứng dị thể là một quá trình gồm nhiều giai đoạn:
khuếch tán (ngoài và trong), hấp phụ, phản ứng trên bề mặt, giải hấp
phụ, khuếch tán.
Do đó các yếu tố ảnh hưởng tới từng giai đoạn đều ảnh hưởng đến
tốc độ của quá trình phản ứng xúc tác dị thể:
+) Bản chất tương tác của tác chất và trung tâm hoạt động xúc tác
+) Cấu trúc xốp (kích thước lỗ xốp, chiều sâu lỗ xốp,..)
+) Kích thước phân tử chất phản ứng
+) Tốc độ khuếch tán nội, tốc độ khuếch tán ngoại (quá trình
chuyển chất)
+) Nhiệt độ: ảnh hưởng đến tất cả giai đoạn, chủ yếu là giai đoạn
phản ứng, hấp phụ và giải hấp.
Câu 6: Thế nào là vùng làm việc của quá trình phản ứng xúc tác dị
thể? Có các vùng làm việc nào? Việc nghiên cứu vùng làm việc có ý
nghĩa như thế nào trong thực tiễn.
Vùng làm việc là giai đoạn chậm nhất trong quá trình phản ứng
xúc tác dị thể, sẽ khống chế tốc độ của quá trình
Năm giai đoạn của quá trình phản ứng xúc tác dị thể có tốc độ khác
nhau.
Nếu:
+) Giai đoạn phản ứng hóa học chậm nhất: phản ứng xảy ra trong
vùng động học
+) Giai đoạn khuếch tán chậm nhất: phản ứng xảy ra trong vùng
khuếch tán
Nghiên cứu về vùng làm việc có ý nghĩa:
+) Đơn giản hóa việc nghiên cứu về động học phản ứng
+) Xác định được giai đoạn nào có khống chế quá trình thì sẽ xác
định được các yếu tố cần tác động để thay đổi quá trình
Câu 7: Hiện tượng ngộ độc xúc tác là gì ? Các nguyên nhân gây ngộ
độc xúc tác. Các phương pháp tái sinh xúc tác.
Hiện tượng ngộ độc xúc tác xảy ra do hấp phụ mạnh các chất độc
xúc tác lên tâm hoạt động xúc tác
+) Đầu độc thực (bất thuận nghịch): không hoàn nguyên được hay
khó hoàn nguyên.
Nguyên nhân là do chất độc tương tác hóa học hay hấp phụ lên tâm
hoạt động.
VD: Kim loại Ni bị H2S đầu độc thì sẽ tạo thành hợp chất rất bền
+) Đầu độc tạm thời (thuận nghịch): có thể hoàn nguyên lại được
hoạt tính xúc tác nhờ nhiệt độ hoặc các phản ứng (do chỉ che lấp lên tâm
hoạt động, không tương tác hay hấp phụ)
VD: Phản ứng Hydro hóa, xúc tác Pt: CO là chất độc có thể khử khỏi bề
mặt nhờ nhiệt độ
Các nguyên nhân gây nên ngộ độc xúc tác: kết khối làm giảm bề
mặt, kém bền nhiệt và bền cơ, các lỗ xốp hoặc các tâm hoạt tính bị các
thành phần trong tác chất hoặc sản phẩm che lấp hoặc làm mất hoạt tính
Câu 8: Vai trò và lợi ích của chất xúc tác
Vai trò:
+) Thay đổi cơ chế của phản ứng
+) Giảm năng lượng hoạt hóa
+) Tăng tốc độ của phản ứng
Lợi ích:
+) Tăng tốc độ phản ứng
+) Giảm nhiệt độ của phản ứng
⟹ Giảm chi phí sản suất (năng lượng; nhân công thiết bị;....)
Thay đổi được cơ chế của phản ứng theo mong muốn: tăng độ
chọn lọc của sản phẩm chính, hướng đến “Hóa học xanh” Tăng lợi
nhuận và thúc đẩy công nghệ sản xuất phát triển
Câu 9:Xúc tác dị thể và xúc tác đông thể có các đặc điểm nào khác
nhau ? Loại nào được ứng dụng nhiều trong sản xuất công nghiệp
tại sao ?
Xúc tác đồng thể là chất xúc tác cùng pha với các chất tham gia
phản ứng. Phản ứng xúc tác đồng thể chỉ xảy ra trong pha khí và pha
lỏng, không có xúc tác đồng thể trong pha rắn.
Xúc tác dị thể là chất xúc tác khác pha với chất tham gia phản ứng
và phản ứng xảy ra trên bề mặt phân chia giữa hai pha. Thường gặp nhất
là chất xúc tác dạng rắn cho phản ứng trong pha khí và pha lỏng.
Chất xúc tác dị thể được sử dụng nhiều hơn trong các qui trình sản
xuất công nghiệp vì các lý do sau:
+) Năng lượng hoạt hóa của xúc tác dị thể nhỏ hơn nhiều so với
xúc tác đồng thể
+)Có thể sử dụng khi điều kiện phản ứng khắc nghiệt và nhiệt độ
cao hơn
+) Phân tán xúc tác dễ dàng ra khỏi hỗn hợp phản ứng
+) Độ bền nhiệt của xúc tác cao, tính chọn lọc cao, khả năng ứng
dụng cao
+) Có thể tiến hành phản ứng liên tục, năng suất thiết bị cao, dễ tự
động hóa
Câu 10: Các đặt điểm của Zeolit
Zeolite được ứng dụng làm vật liệu: chất mang, chất hấp phụ, xúc tác
Các đặt điểm:
Làm chất mang: nhờ có bề mặt riêng lớn và cấu trúc xốp đa phân
tán (lỗ xốp có nhiều kích thước)
Làm chất hấp phụ: nhờ có bề mặt riêng lớn và có tâm acid có khả
năng hấp phụ chọn lọc
Làm xúc tác: nhờ có bề mặt riêng lớn, cấu trúc xốp đa phân tán và
có tâm acid, tính chọn lọc hình dạng

Câu hỏi tình huống


Câu 13: Bộ xúc tác ba chức năng Pt-Pd/Al2O3 được gắn vào ống bô
xe hơi, xe máy để xử lý các chất ô nhiễm trong khói xe. Hệ xúc tác
này cho phản ứng hóa học nào ?Các thành phần trong hệ có vai trò
như thế nào ?
Phản ứng hóa học được sử dụng trong xúc tác:
Phản ứng Oxi hóa CO, CxHy thành CO2
Phản ứng khử NOx thành N2
* Hệ xúc này là hệ xúc tác trên chất mang, gồm hai thành phần:
Pt, Pd đây là thành phần xúc tác cho phản ứng, có vai trò làm tăng
tốc độ phản ứng. Đây là các kim loại quý, có hoạt tính xúc tác rất mạnh
Al2O3 là chất mang, có vai trò phân tán thành phần xúc tác, tăng bề
mặt riêng, tăng độ bền (về cơ học, hóa học, nhiệt), giảm giá thành, tránh
sự kết khối. Al2O3 là loại chất mang có bề mặt riêng lớn, độ bền nhiệt
cao, có tính axit.
Câu 2: Trong công nghiệp, phản ứng thơm hóa paraffin, olefin
thành aromatic thực hiện trên hệ xúc tác Re-Pt/Al2O3. Các thành
phần trong hệ có vai trò như thế nào? Kể tên các phương pháp có
thể áp dụng để sản xuất hệ xúc tác này.
* Hệ xúc này là hệ xúc tác trên chất mang, gồm hai thành phần:
Pt đây là thành phần xúc tác cho phản ứng, có vai trò làm tăng tốc
độ phản ứng. Đây là các kim loại quý, có hoạt tính xúc tác rất mạnh
Al2O3 là chất mang, có vai trò phân tán thành phần xúc tác, tăng bề
mặt riêng, tăng độ bền (về cơ học, hóa học, nhiệt), giảm giá thành, tránh
sự kết khối. Al2O3 là loại chất mang có bề mặt riêng lớn, độ bền nhiệt
cao, có tính axit.
Re là chất xúc tiến (phụ trợ), có vai trò làm cho chất xúc tác phát
huy tối đa hoạt tính xúc tác, giảm phản ứng hydro phân và giảm sự thiêu
kết
- Phương pháp tổng hợp hệ xúc tác trên chất mang:
- Phương pháp tẩm: ở áp suất thường và ở áp suất chân không
- Phương pháp đồng kết tủa
Câu 3: Quá trình Cracking xúc tác (FCC) sử dụng hệ xúc tác là có
thành phần gồm Zeolite Y, hỗn hợp SiO2-Al2O3, vô dịnh hình và có
thêm ion kim loại đất hiếm như La3+ hay Ce3+. Hãy kể tên các đặc
điểm mà hệ xúc tác này đã đáp ứng được yêu cầu của quá trình
FCC.
Xúc tác cho quá trình cracking xúc tác: cần có lực acid mạnh nhất,
kích thước mao quản đủ nhỏ đề bề mặt riêng lớn và gây trở lực ít.
Hệ xúc tác này có các thành phần với đặc điểm sau:
- Zeolite là aluminosilicat (gồm SiO2 và Al2O3) có cấu trúc tinh thể
xác định, có các tính chất sau:
- Có lực acid loại mạnh nhất trong các loại xúc tác acid rắn
- Có hệ thống mao quản đồng đều gồm các hốc nhỏ nối với nhau
bằng các đường hầm, với kích thước các lỗ cốp cỡ phân tử từ 3-4
Ao đến 9-10Ao
⟹ Có tính chọn lọc về hình dạng và bề mặt riêng lớn
+) Hỗn hợp SiO2-Al2O3 vô định hình có lực acid cũng khá mạnh
+) Thành phần ion kim loại đất hiếm như La3+ hay Ce3+ là chất kích hoạt,
có tác dụng tăng hoạt tính, độ bền nhiệt, thúc đẩy phản ứng hydro hóa.
Câu 4: Cho hệ xúc tác Ni/Al2O3 là chất mang. Hãy đề nghị phương
pháp và điều kiện cần thiết để điều chế hệ xúc tác trên. Biết rằng có
thể sử dụng các hóa chất sau :NiCl2, NiSO4, Ni(NO3)2, AlCl3,
Al2(SO4)3, NH4OH, NaOH, H2, CO
Giai đoạn 1: tạo chất mang Al2O3 theo các bước sau
B1:Hòa tan muối Al3+ vào nước, có thể sử dụng các loại muối Al3+ ở trên
B2: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư để phản ứng hoàn toàn Al3+ tạo kết
tủa Al(OH)3
B3: Nung phân hủy Al(OH)3 thu được chất mang Al2O3
Giai đoạn 2: tạo hệ xúc tác trên chất mang Ni/ Al2O3 theo các bước
sau:
B1: Tẩm muối Ni(NO3)2 lên chất mang: cho bột Al2O3 vào dung dịch
muối Ni(NO3)2 để muối ngấm vào các lỗ mao quản bên trong Al2O3
B2: Gạn lọc chất rắn ( bột Al2O3 đã tẩm Ni(NO3)2 )
B3: Sấy khô ở 120oC
B4: Nung phân hủy muối Ni(NO3)2 (dựa vào khả năng phân hủy của
Ni(NO3)2 ở nhiệt độ cao)
⟹ thu được hệ NiO/Al2O3
B5: Khử NiO thành Ni: thổi khí H2 qua NiO/Al2O3 đã được đun nóng
⟹ thu được hệ xúc tác Ni/Al2O3
Câu 5: Hai hệ xúc tác dị thể có hiệu suất sử dụng bề mặt trong lần
lượt là η1 =0, 98 và η2 = 0, 6 đặc trưng cho đặc điểm nào của phản
ứng xúc tác dị thể? Nêu các đặc điểm khác nhau của quá trình phản
ứng xảy ra trên hai hệ xúc tác trên về: vùng làm việc và tốc độ của
quá trình.
Hiệu suất sử dụng bề mặt đặc trưng cho ảnh hưởng của giai đoạn
khuếch tác đến quá trình phản ứng xúc tác dị thể, và còn đặt trưng cho
khả năng sử dụng bề mặt trong, phụ thuộc vào mức độ khuếch tán
η1 = 0,98 η2 = 0,6
+)Khuếch tán không ảnh hưởng +)Khuếch tán ảnh hưởng đến toàn
đến toàn bộ quá trình bộ quá trình
+) Khuếch tán xảy ra nhanh hơn +) Khuếch tán xảy ra chậm hơn
các giai đoạn khác các giai đoạn khác
+) Vùng làm việc: vùng động học +) Vùng làm việc: có thể là vùng
+)Tốc độ quá trình = Tốc độ phản khuếch tán
ứng +) Tốc độ quá trình = Tốc độ
khuếch tán

You might also like