Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC THÌ TRONG TIẾNG ANH

Trong tiếng Anh, các thì được sử dụng một cách có quy tắc, rõ ràng hơn, nhưng cũng có
một vài điểm giống nhau với tiếng Việt – chúng được chia thành 3 nhóm thì chính:

Quá khứ Hiện tại Tương lai

Trong mỗi nhóm thì này lại chia thành các thời nhỏ hơn để diễn tả chính xác hành động:
đơn, tiếp diễn, hoàn thành, hoàn thành tiếp diễn (chỉ khác một chút tại thì tương lai). Các
bạn có thể nhìn vào bảng tổng hợp các thì sau:

A. THÌ HIỆN TẠI

Loại Hiện Cấu trúc Cách dùng Ví dụ Dấu hiệu nhận


tại biết

[+] S + V (s/es) 1/ Diễn tả hành - I walk to 1/ Các trạng từ


 S: I, you, động thường school every chỉ tần suất:
we, they: xuyên, theo day. always,
sử dụng thói quen hiện - She walks to sometimes,
Động từ tại school every frequently,
(V) day. often, rarely …
nguyên
thể 2/ Diễn tả sự The water 2/ every + …
 S: he, she, thật hiển nhiên boils at 100 C.
o
(every day,
Thường/Đơn it: sử dụng every year,
động từ 3/ Dùng với - I know. every month)
thêm ‘s’ các động từ thể - He looks
hoặc ‘es’ hiện trạng thái amazing. 3/ Các trạng từ
(stative verbs) - It tastes chỉ thời gian:
[ - ] S + don’t/ ở hiện tại good. nowadays,
doesn’t + V today,..

[ ? ] Do/ Does + S
+ V?

Tiếp diễn [+] S + is/am/are 1/ Diễn tả hành - She is talking - Các trạng từ
+ V-ing động đang xảy to a friend at chỉ thời điểm
 S: I: sử ra tại thời điểm the moment. hiện tại: now, at
dụng ‘am’ nói - Son Tung M- the moment, at
 S: he, she, TP is singing the present, right
it: sử dụng on the stage. now
‘is’ 2/ Dùng thay - We are flying - next +....
 S: you, thế cho tương to Paris next - Thời điểm
we, they: lai gần (trong month. trong tương lai
sử dụng trường hợp
‘are’ hành động - Donald
chắc chắn xảy Trump is
[-] S + is/am/are + ra), đặc biệt visiting
not (isn’t/ ain’t/ trong văn nói Vietnam in
aren’t) + V-ing March, 2019.

[?] Is/Am/Are + S
+ V-ing? 3/ Diễn tả hành -My mother is Các trạng từ chỉ
động xảy ra always trạng thái liên
thường xuyên, complaining tục: always,
gây ra cảm about my constantly,
giác khó chịu sleeping habit. continually,
cho người khác forever.
- My girlfriend
is always
asking me to
buy her some
milk tea.

Hoàn thành [+] S + have/has 1/ Diễn tả hành John has 1/ Since + mốc
+V PII động xảy ra tại traveled around thời gian: since
 S: I, you, thời điểm the world three 1989, since
we, they: không xác định times. July,....
have trong quá khứ
 S: he, she, 2/ For + khoảng
it: has 2/ Diễn tả hành -I have seen thời gian: for 10
 V : động
PII
động xảy ra this movie years, for about
từ ở dạng nhiều lần trong twice a month,...
quá khứ quá khứ - They have
phân từ been in New 3/ Một số trạng
York several từ: up until now,
[-] S + have/ has times. so far, recently,
not (haven’t/ before, ever,..
hasn’t)+ V 3/ Chỉ hành -We have lived
động xảy ra in Vietnam
PII

4/ already/ yet:
[?] Have/ Has + S trong quá khứ, since we were Có thể đặt
+V? kéo dài tới hiện 4. already (đã rồi)
tại - We have lived
PII

và yet (chưa) ở
in Vietnam for ngay sau
14 years. have/has, hoặc ở
cuối câu:
-BTS has
already spoken
at the UN
conference.
- SNSD hasn’t
come back yet.
[+] S + have/has 1/ Hành động -I’ve just been Tương tự thì
+ been + V-ing vừa kết thúc cleaning the hiện tại hoàn
(Cách dùng S gần đây, có thể car. (The car is thành
với have/ has nhìn thấy kết wet and clean.)
giống như thì hiện quả ở hiện tại -It’s been
tại hoàn thành) snowing. (The
ground is
[-] S + have/has covered in
Hoàn thành not (haven’t/ snow.)
tiếp diễn hasn’t) + been +
V-ing 2/ Hành động -I have been
xảy ra trong waiting for 1
[?] Have/ Has + S quá khứ, kéo hours. (I’m still
+ been + V-ing? dài tới hiện tại, waiting)
có thể tiếp diễn - She has been
ở tương lai (tập doing
trung vào quá homework for
trình của hành 5 hours.
động)

B. THÌ QUÁ KHỨ

Loại quá Cấu trúc Cách dùng Ví dụ Dấu hiệu


khứ nhận biết

[+] S + V PI 1/ Diễn tả hành I was at the park last 1/ last +....


V : V-ed, tra
PI động xảy ra tại weekend.
bảng động từ bất thời điểm xác 2/ Thời điểm
quy tắc với các từ định trong quá xác định
bất quy tắc khứ trong quá
Với V là động khứ: in
từ to be: 2/ Diễn tả hành As children, we March, 2017
 S: I, he, động/ trạng thái played all kinds of
she, it: lặp lại, theo thói games.
Thường/ quen trong quá
dùng was
Đơn khứ
 S: you,
we, they:
dùng were

[-] S + did not


(didn’t) + V

[?] Did + S + V?

Tiếp diễn [+] S + was/ were 1/ Diễn tả một - I remember that 1/ last +....
+ V-ing hành động đang night. You were
(Cách dùng xảy ra tại một wearing a red dress 2/ Thời điểm
was/ were với S thời điểm xác that night. xác định
tương ứng giống định trong quá - They were working trong quá
thì quá khứ đơn) khứ (nhấn mạnh at 4 am last weekend. khứ: in
về quá trình) March, 2017
[-] S + was/ were
not (wasn’t/ 2/ Diễn tả một sự - I was watching TV 3/ Mệnh đề
weren’t) + V-ing việc đang diễn ra when she came. when, while.
thì một sự việc - When she came, I
[?] Was/ Were + khác chen vào was watching TV.
S + V-ing?

3/ Diễn tả hai She was working


hành động xảy ra non-stop while I was
đồng thời trong eating popcorn and
quá khứ watching “Keeping
up with the
Kardashian”

[+] S + had + V PII 1/ Diễn tả một - John had gone to 1/ Thường


hành động xảy ra the store before he được dùng
[-] S + had not trước một hành went home. với 3 phó từ:
(hadn’t) + VPII động khác trong before, after,
quá khứ (Hành động gone to when.
[?] Had + S + V ? PII the store xảy ra trước
hành động went 2/ For, since,
home) yet, already:
cách sử dụng
Hoàn - When I arrived, the tương tự thì
thành movie had already hiện tại hoàn
started. thành

2/ Diễn tả một - After she had lived


trạng thái tồn tại in London for 3
trong quá khứ, years, she moved
chấm dứt trong back to Vietnam.
quá khứ, không
có liên hệ gì với - I had been to 5
hiện tại countries by 2015.

[+] S + had been Diễn tả một trạng - I had been working


+ V-ing thái tồn tại trong on my essay on
quá khứ, chấm Sunday and I found it
Hoàn
[-] S+ had not dứt trong quá hard to wake up next
thành
been + V-ing khứ, không có Monday.
tiếp diễn
liên hệ gì với hiện
[?] Had + S + V- tại (nhấn mạnh
ing? vào quá trình)
C. THÌ TƯƠNG LAI

Loại Cấu trúc Cách dùng Ví dụ Dấu hiệu


tương lai nhận biết

[+] S + will + V 1/ Diễn tả hành - Many people say 1/ next +


động có khả năng that she will buy …..
[-] S + will not (won’t) xảy ra trong this house. 2/ Một thời
+V tương lai điểm cụ thể
- One day I will be trong tương
[?] Will + S + V? the President. lai
Thường/ S: I/ We, có thể thay
Đơn ‘will’ bằng ‘shall’ để: 2/ Diễn tả ý định - The wind is 3/ Một vài
 Mời/ Đề nghị thực hiện hành blowing. I will trạng từ:
 Thương lượng động close the door. soon,
 Dùng trong các later, ...
văn bản hành - I will marry you.
chính

[+] S + is/ am/ are + 1/ Dự đoán việc - The train is going Tương tự
going to + V gì đó chắc chắn to leave at 8pm thì tương
xảy ra, hoặc có lai đơn
[-] S + is/ am/ are + bằng chứng cho - The clouds are
Gần not + going to + V việc sắp xảy ra coming. It is going
to rain
[?] Is/ Am/ Are + S +
going to +V? 2/ Diễn tả kế - She is going to
hoạch định sẵn study abroad next
summer.

[+] S + will be + V-ing 1/ Diễn tả một - My friend will be Tương tự


hành động sẽ studying at Harvard thì tương
[-] S + will not be + V- đang xảy ra tại University this time lai đơn
ing một thời điểm next year.
Tiếp diễn trong tương lai
[?] Will + S + be + V-
ing? 2/ Đề cập tới các Professor Redwig
sự kiện đã được will be giving
quyết định another lecture next
Thursday

3/ Diễn tả một sự I will be sitting on


kiện mong đợi the same room next
được xảy ra như week, as usual.
thường lệ

4/ Lời đề nghị Will I be staying


nhã nhặn muốn here tomorrow?
biết về kế hoạch
của người khác
[+] S + will+ have + Diễn tả sự kiện sẽ Will she have seen By +
V PII hoàn thành tại the doctor by 4 khoảng thời
một thời điểm o’clock? gian trong
[-] S + will not + have xác định trong tương lai
Hoàn
+V tương lai
thành
PII

[?] Will + S + have +


V? PII

CHUYÊN ĐỀ 2: CÂU TRỰC TIẾP – CÂU GIÁN TIẾP

Để tường thuật một sự việc, ta có thể dùng hai kiểu câu: tường thuật trực tiếp và tường
thuật gián tiếp. Tường thuật trực tiếp là khi bạn trích nguyên câu của người nói trong
ngoặc kép. Tường thuật gián tiếp tập trung vào nội dung hơn là từ ngữ chính xác đã dùng.

A. CÂU TRỰC TIẾP

1. Cấu trúc:
 Câu tường thuật trực tiếp có 2 phần: reporting clause và reported clause.
VD:

Jimmy said, “Let me have a look.”


reporting reported
 Reporting có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, hoặc ở giữa 2 reported clauses
(nếu có).

B. CÂU GIÁN TIẾP

Khi chuyển từ câu tường thuật trực tiếp sang gián tiếp, cần đổi 3 yếu tố là ngôi, thì của
động từ, trạng từ chỉ thời gian và nơi chốn.

Rule (Quy tắc) Direct speech (Trực tiếp) Indirect speech (Gián tiếp)

Present simple (V/V ) s/es Past simple (Ved)


Hiện tại đơn Quá khứ đơn
1. Tenses
Present progressive Past progressive (was/were+Ving)
(Thì) (is/am/are+Ving)
Hiện tại tiếp diễn
Quá khứ tiếp diễn
Present perfect Past perfect (had+V ) PII

(have/has+V )pII

Hiện tại hoàn thành


Quá khứ hoàn thành

Past simple (V-ed) Past perfect (had +V ) pII

Quá khứ đơn Quá khứ hoàn thành

Past progressive (was/were Past progressive/


+V-ing)
Past perfect progressive (had +been
+V-ing)
Quá khứ tiếp diễn Quá khứ tiếp diễn / Quá khứ hoàn
thành tiếp diễn

Past perfect Past perfect


Quá khứ hoàn thành Quá khứ hoàn thành

Future simple (will +V) Future in the past (would +V)


Tương lai đơn Tương lai trong quá khứ

Near future (is/am/are Was/were +going to +V


+going to+V)
Tương lai gần

2. Modal verbs Can Could

(Động từ khuyết May Might


thiếu) Must Must/Had to

This That
3. Adverb of place That That
(Trạng từ chỉ nơi
These Those
chốn)
Here There

4. Adverb of time Now Then


(Trạng từ chỉ thời
gian) Today That day

Yesterday The day before/ the previous day


The day before yesterday Two days before

Tomorrow The day after/the next (following)


day

The day after tomorrow Two days after/ in two days’ time

Ago Before

This week That week

Last week The week before/ the previous week

Last night The night before

Next week The week after/ the following week

I / me She, he /Her, him


5.Subject/Object
We /our They/ them
(Chủ ngữ/tân ngữ)
You/you I, we/ me, us

Trong câu gián tiếp, cấu trúc câu phụ thuộc vào việc người nói thuật lại một câu khẳng
định, hay mệnh lệnh, hay câu hỏi.

1.Câu trực tiếp ở dạng câu kể/tường thuật:


Câu gián tiếp:

S + said that + Clause


said to
sb
told sb

VD:
 “I’m going to visit Japan next month”, she said. → She said that she was going to
visit Japan the following month.
 “He picked me up yesterday”, Lan said to me. → Lan told me that he had picked
her up the day before.
2.Câu trực tiếp ở dạng câu hỏi
 Câu hỏi Yes/No question
Câu hỏi Yes/No question là câu hỏi mà người nghe sẽ phải lựa chọn trả lời Yes/No cho
mỗi câu hỏi.
Câu gián tiếp:
S asked If + Clause
+
asked sb whether
wondered
wanted to know

VD:
 “Do you love English?”, the teacher asked. → The teacher asked me if/whether I
loved English.
 “Have you done your homework yet?”, they asked. → They asked me if/whether I
had done my homework yet.
Lưu ý: Nếu trong câu trực tiếp có từ “OR NOT” thì câu gián tiếp bắt buộc phải dùng
WHETHER
“Does she like roses or not?”, he wondered. → He wondered whether she liked roses or
not.
 Câu hỏi Wh-questions
Câu hỏi Wh-questions là câu hỏi bắt đầu bằng từ hỏi Wh- (What, Where, When, Which,
Why, How…)
Câu gián tiếp:

S asked + Clause (Wh-word + S + V(thì))


+
asked sb (Lưu ý: Không đảo ngữ trong vế này)
wondered
wanted to know

VD:
“Where do you live, Nam?”, asked she. → She asked Nam where he lived.
3. Câu trực tiếp ở dạng câu mệnh lệnh (V/ Don’t + V, please)
Câu gián tiếp:

S asked/told/ordered/advised/wanted/warned + sb + (not) to Vinf


+

VD:
 “Open the book page 117, please”,the teacher said. → The teacher asked us to open
the book page 117.
 “Don’t touch that dog”, he said. → He asked/told me not to touch that dog.

CHUYÊN ĐỀ 3: CÂU ĐIỀU KIỆN


I. BA LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN

Loạ Cấu trúc Cách dùng Ví dụ


i
1 If + S + V (hiện tạ i), S Diễn tả mộ t điều If it rains, we will stay at
+ will + V -inf giả định có thậ t hoặ c có home
khả nă ng xả y ra ở hiện tạ i,
tương lai.

2 If + S + V , S + would
-ed Diễn tả mộ t điều giả If I had a lot of money, I
+V -inf định khô ng có thậ t hoặ c would help the poor.
khô ng đú ng ở hiện tạ i, (nếu tô i có nhiều tiền tô i
Chú ý, nếu V là độ ng
-ed hoặ c điều khô ng thể xả y ra sẽ giú p đỡ ngườ i nghèo)
từ to be, dù ng “were” ở hiện tạ i. Nhưng sự thậ t là tô i
vớ i tấ t cả cá c ngô i. khô ng có nhiều tiền.

3 If + S + had + V , S + PII Diễn tả mộ t điều giả If I had done my


would + have + V PII định khô ng có thậ t hoặ c homework, my teacher
khô ng đú ng ở quá khứ , wouldn’t have punished
hoặ c điều khô ng thể xả y ra me.
ở quá khứ . (nếu tô i là m bà i tậ p về
nhà thì thầ y giá o sẽ khô ng
phạ t tô i)
Nhưng sự thậ t là tô i đã
khô ng là m bà i tậ p rồ i và
đã bị phạ t.

II. CÂU ĐIỀU KIỆN TRONG LỜI NÓI GIÁN TIẾP

2.1 Câu điều kiện loại 1 chuyển sang loại 2:

He said, “If it rains heavily, I will stay at home.”

---> He said (that) if it rained heavily, he would stay at home.

2.2 Câu điều kiện loại 2 và 3: không đổi động từ

+ She said, “If I had enough money, I would buy a new bicycle.”

---> She said (that) if she had enough money, she would buy a new bicycle.

+ The teacher said, “If John had studied harder, he wouldn’t have failed

his exam.”

---> The teacher said (that) if John had studied harder, he wouldn’t have

failed his exam.

* Note: Khi chuyển mộ t câ u hỏ i từ trự c tiếp sang giá n tiếp, cầ n chú ý

(1) vị trí củ a chủ từ và độ ng từ và (2) khô ng cò n dấ u chấ m hỏ i.

She asked me, “What would he do if he were a king?”

---> She asked me what he would do if he were a king.


CHUYÊN ĐỀ 4: CÁCH DÙNG MẠO TỪ “A, AN, THE”
I. Cách dùng mạo từ a, an.

Cách dung mạo từ a Cách dung mạo từ an


 Dùng trước một danh từ số ít đếm được. Chúng có nghĩa là một.

 Dùng trong câu có tính khái quát hoặc đề cập đến một chủ thể chưa được đề cập
từ trước đó.

VD: A ball is round. (nghĩa chung, khái quát, chỉ tất cả các quả bóng)
I saw a boy in the street. (chúng ta không biết cậu bé nào, chưa được đề cập trước)

 Dùng trước các từ bắt đầu bằng một phụ  Dùng trước từ bắt đầu
âm. Bao gồm các chữ cái còn lại và một số bằng nguyên âm (trong
trường hợp bắt đầu bằng u, y, h. cách phát âm, chứ
không phải trong cách
viết). Bao gồm:
 Đứng trước một danh từ mở đầu bằng
"uni..." phải dùng "a" (a university/ a
uniform/ universal/ union) (Europe, eulogy  Cá c từ bắ t đầ u bằ ng cá c
(lời ca ngợi), euphemism (lối nói trại), nguyên â m a, e, i, o: an
eucalyptus (cây khuynh diệp) aircraft, an empty glass, an
object.

 Dùng trong các thành ngữ chỉ số lượng


nhất định như: a lot of/a great deal of/a
couple/a dozen.  Mộ t số từ bắ t đầ u bằ ng u,
y: an uncle, an umbrella.

 Dùng trước những số đếm nhất định


thường là hàng ngàn, hàng trăm như a/one
hundred  Mộ t số từ bắ t đầ u bằ ng h
a/one thousand. câ m: an heir, haft an hour.

 Dùng trước "half" (một nửa) khi nó theo  Cá c từ mở đầ u bằ ng mộ t


sau một đơn vị nguyên vẹn: a kilo and a chữ viết tắ t: an S.O.S/ an
half, hay khi nó đi ghép với một danh từ M.P.
khác để chỉ nửa phần (khi viết có dấu gạch
nối): a half - share, a half - holiday (ngày lễ
chỉ nghỉ nửa ngày).

 Dùng với các đơn vị phân số như 1/3 a/one


third - 1/5 a /one fifth.
 Dùng trong các thành ngữ chỉ giá cả, tốc
độ, tỉ lệ: $5 a kilo, 60 kilometers an hour, 4
times a day.

II. Cách dùng mạo từ the.

 Dùng the trước một danh từ đã được xác định cụ thể về mặt tính chất, đặc
điểm, vị trí hoặc đã được đề cập đến trước đó, hoặc những khái niệm phổ
thông, ai cũng biết.

VD: The boy in the corner is my friend. (Cả người nói và người nghe đều biết đó là cậu
bé nào)
The earth is round. (Chỉ có một trái đất, ai cũng biết)

 Với danh từ không đếm được, dùng the nếu nói đến một vật cụ thể, không dùng
the nếu nói chung.

VD: Sugar is sweet. (Chỉ các loại đường nói chung)


The sugar on the table is from Cuba. (Cụ thể là đường ở trên bàn)
 Với danh từ đếm được số nhiều, khi chúng có nghĩa đại diện chung cho một lớp
các vật cùng loại thì cũng không dùng the.

VD: Oranges are green until they ripen. (Cam nói chung)
Athletes should follow a well-balanced diet. (Vận động viên nói chung)

Bảng sử dụng "the" và không sử dụng "the" trong một số trường hợp
điển hình

Có "The" Không "The"


+ Trước tên các đại dương, sông ngòi, biển, + Trước tên một
vịnh và các cụm hồ (số nhiều) hồ:
The Red Sea, the Atlantic Ocean, the Lake Geneva,…
Persian Gufl, the Great Lakes,…

+ Trước tên các dãy núi: + Trước tên một ngọn


The Rocky Mountains,… núi:
Mount Vesuvius,…
+ Trước tên những vật thể duy nhất trong vũ trụ + Trước tên các hành tinh hoặc các
hoặc trên thế giới: chòm sao
The earth, the moon,…. Venus, Mars,…
+ Trước tên các trường này nếu trước
+ The schools, colleges, universities + of +
nó là một tên riêng
danh từ riêng
Stetson University,…
The University of Florida,….

+ The + số thứ tự + danh từ: + Trước các danh từ đi cùng với một
The third chapter,… số đếm:
Chapter three, Word War One,…
+ Trước tên các cuộc chiến tranh khu vực với
điều kiện tên khu vực đó phải được tính từ hoá:
The Korean War (=> The Vietnamese
economy),…

+ Trước tên các nước có hai từ trở + Trước tên các nước chỉ có một từ:
lên (ngoại trừ Great Britain): China, France, Venezuela, Vietnam,…
The United States, The Central
African Republic,…

+ Trước tên các nước được coi là một + Trước tên các nước mở đầu bằng New, một
quần tính từ chỉ hướng:
đảo hoặc một quần đảo: New Zealand, North Korean, France,…
The Philipines, The Virgin Islands,
The Hawaii,… + Trước tên các lục địa, tỉnh, tiểu bang,
thành phố, quận, huyện:
+ Trước tên các tài liệu hoặc sự kiện Europe, Florida,…
lịch sử: The Constitution, The Magna
Carta,…

+ Trước tên các nhóm dân tộc + Trước tên bất kì môn thể thao nào:
thiểu số: the Indians,… baseball, basketball,….

+ Trước tên các môn học cụ + Trước các danh từ trừu tượng (trừ một số
thể: The Solid matter trường hợp đặc biệt):
Physics,…. freedom, happiness
+ Trước tên các môn học nói chung:
Physics,...

+ Trước tên các ngày lễ, tết:


Christmas, Thanksgiving,…

+ Trước tên các loại hình nhạc cụ trong các hình


+ Trước tên các nhạc cụ khi đề cập đến
thức âm nhạc cụ thể (Jazz, Rock, classical
các nhạc cụ đó nói chung hoặc khi chơi
music..).
các nhạc cụ đó.
To perform jazz on trumpet and piano.
The violin is difficult to
play. Who is that on the
piano.

CHUYÊN ĐỀ 5: DANH TỪ ĐẾM ĐƯỢC VÀ DANH TỪ KHÔNG


ĐẾM ĐƯỢC

Danh từ đếm được Danh từ không đếm được


Phân loại
Nội dung

 Là danh từ có thể dù ng  Khô ng dù ng đượ c vớ i số đếm,


đượ c vớ i số đếm.
 Khô ng có hình thá i số ít, số
 2 hình thá i: số ít và số nhiều.
nhiều.
Định nghĩa
 Khô ng thể dù ng đượ c vớ i a.
 Dù ng đượ c vớ i a hay vớ i Dù ng the chỉ
the.
trong mộ t số trườ ng hợ p đặ c
biệt.

one book, two books, ... Milk. Khô ng thể nó i “one milk”,
Ví dụ
“two milk”,…

 a(n), the, some, any  the, some, any

 this, that, these, those  this, that

 none, one, two, three,...  None

 many a lot of  much (thườ ng dù ng trong câ u


Định ngữ đi phủ định, câ u hỏ i)
kèm  a [large / great] number
of  a lot of

 (a) few fewer... than  a large amount of


more....than
 (a) little less....than
more....than
 Mộ t số danh từ đếm đượ c có hình thá i số nhiều đặ c
biệt:

VD: person - people; child - children; tooth – teeth; foot


– feet; mouse – mice ...

 Mộ t số danh từ đếm đượ c có dạ ng số ít/ số nhiều như


nhau chỉ phâ n biệt bằ ng có "a" và khô ng có "a":

VD: an aircraft/ aircraft; a sheep/ sheep; a fish/ fish.

 Mộ t số cá c danh từ khô ng đếm đượ c như food, meat, money,


Lưu ý sand, water ... đô i khi đượ c dù ng như cá c danh từ số nhiều để
chỉ cá c dạ ng, loạ i khá c nhau củ a vậ t liệu đó .

VD: This is one of the foods that my doctor wants me to eat.

 Danh từ "time" nếu dù ng vớ i nghĩa là "thờ i gian" là


khô ng đếm đượ c nhưng khi dù ng vớ i nghĩa là "thờ i đạ i"
hay "số lầ n" là danh từ đếm đượ c.

VD: You have spent too much time on that homework.


(thờ i gian, khô ng đếm đượ c)
I have seen that movie three times before. (số lầ n,
đếm đượ c)

CHUYÊN ĐỀ 6: CÁCH DÙNG LITTLE, SOME, FEW,


MANY, MUCH

1. Little/ A little

Little + danh từ không đếm được: rất ít, không đủ để làm gì (có khuynh
hướng phủ định).

VD: I have little money, not enough to buy groceries.

A little + danh từ không đếm được: có một chút,đủ để làm gì.

VD: I have a little money, enough to buy groceries.


2. Few/ A few

Few + danh từ đếm được số nhiều: có rất ít, không đủ để làm gì. (có
tính phủ định).

VD: I have few books, not enough for reference reading.

A few + danh từ đếm được số nhiều: có một chút,đủ để làm gì.

VD: I have a few records, enough for listening.

3. Some/ Any

“Some” đứng trước danh từ đếm được số nhiều và danh từ không đếm được (nếu
mang nghĩa là một ít) và thường được dùng trong câu khẳng định; có nghĩa là “vài,
một ít”.
VD: I have some balls.

“Any” đứng trước danh từ đếm được số nhiều và danh từ không đếm được, thường
được dùng trong câu nghi vấn và câu hỏi; có nghĩa là “nào”.
VD: There aren’t any books in the shelf.

4. Many, much

Many + danh từ đếm được số nhiều, có nghĩa là “nhiều”.


VD: There aren’t many large glasses left.
Much + danh từ không đếm được, có nghĩa là “nhiều”.
VD: She didn’t eat so much food this evening.

5. A lot of/ lots of

“Lots of” và “A lot of” đi với danh từ không đếm được và danh từ đếm được số nhiều;
thường được dùng trong câu khẳng định và nghi vấn mang tính “informal”.
VD: We have done a lot of good things.
Lots of money has been spent.
CHUYÊN ĐỀ 7: CÁC DẠNG CÂU HỎI TRONG TIẾNG ANH
Tiếng Anh có nhiều loại câu hỏi có những chức năng và mục đích khác nhau. Trong câu
hỏi, trợ động từ hoặc động từ be bao giờ cũng đứng trước chủ ngữ. Nếu không có trợ động
từ hoặc động từ be, ta phải dùng dạng thức do, does, did như một trợ động từ để thay thế.
Sau các động từ hoặc trợ động từ đó, phải dùng động chính từ ở dạng nguyên thể không có
to. Thời và thể của câu hỏi chỉ được chia bởi trợ động từ, chứ không phải động từ chính.
Ba dạng câu hỏi thường gặp:
1. Câu hỏi yes/no.
2. Câu hỏi lấy thông tin.
3. Câu hỏi phức.
4. Câu hỏi đuôi.
Chi tiết từng câu hỏi ở bảng dưới:

Loại câu hỏi Cấu trúc Đặc điểm Ví dụ


1. Câu hỏi Auxiliary be/ do/ does/did + S Sở dĩ ta gọi là như vậy 1/ Isn't Mary
Yes/ No +V vì khi trả lời, dùng going to school
Yes/No. Nhớ rằng khi today?
trả lời: 2/ Was Mark sick
-Yes + Positive verb yesterday?
-No + Negative verb. 3/ Have you seen
(không được trả lời this movie
theo kiểu câu tiếng before?
Việt)

2.1. Who Who/ What + V + Đây là câu hỏi khi 1/ Something


hoặc What: (Complement) + (Modifier) muốn biết chủ ngữ happened last
câu hỏi chủ hay chủ thể của hành night => What
ngữ động. happened last
night?
2/ Someone
opened the door.
=> Who opened
the door?
Chú ý các câu
sau đây là sai
ngữ pháp:
Who did open the
door? (SAI)
What did happen
last night? (SAI)

2.2. Whom Whom/ What + Auxiliary Đây là các câu hỏi 1/ What did
hoặc What: (do/does/did) + S + V + dùng khi muốn biết George buy at the
câu hỏi tân Modifier tân ngữ hay đối tượng store?
ngữ tác động của hành 2/ Whom does
động. Ana know from
Nhớ rằng trong tiếng UK?
Anh viết chính tắc bắt
buộc phải dùng whom
mặc dù trong tiếng
Anh nói có thể dùng
who thay cho whom
trong mẫu câu trên.
2.3. When, When/ Where/ How/ Why + Dùng khi muốn biết 1/ How did Maria
Where, How Auxiliary (be/do/does/did) + nơi chốn, thời gian, lý get to school
và Why: Câu S + V + Complement + do, cách thức của today?
hỏi bổ ngữ Modifier hành động. 2/ When did he
move to London?
3/ Why did she
leave so early?

3. Câu hỏi S + V (phrase) + question Là câu hoặc câu hỏi 1/ The authorities
phức word + S + V chứa trong nó một câu can't figure out
(embedded hỏi khác. Câu có hai why the plane
question) thành phần nối với landed at the
nhau bằng một từ nghi wrong airport.
vấn (question word). 2/ We haven’t
động từ ở mệnh đề thứ ascertained where
hai (mệnh đề nghi the meeting will
vấn) phải đi sau và take place.
chia theo chủ ngữ,
không được đảo vị trí
như ở câu hỏi độc lập.

Auxiliary + S + V + question Đây là trường hợp 1/ Do you know


word + S + V riêng khi câu hỏi phức where he went?
là một câu hỏi. 2/ Could you tell
me what time it
is?

4. Câu hỏi Câu hỏi đuôi chia làm hai Trong câu hỏi đuôi, 1/ She has been
đuôi (Tag thành phần tách biệt nhau bởi người đặt câu hỏi đưa studying English
question) dấu phẩy theo quy tắc sau: ra một mệnh đề (mệnh for two years,
đề chính) nhưng hasn't she?
• Sử dụng trợ động từ giống không hoàn toàn chắc (Thời của động
như ở mệnh đề chính để làm chắn về tính đúng / sai từ ở đuôi phải
phần đuôi câu hỏi. Nếu không của mệnh đề đó, do theo thời của
có trợ động từ thì dùng do, vậy họ dùng câu hỏi động từ ở mệnh
does, did để thay thế. dạng này để kiểm đề chính.)
• Nếu mệnh đề chính ở thể chứng về mệnh đề đưa 2/ There are only
khẳng định thì phần đuôi ở ra. twenty-eight days
thể phủ định và ngược lại. in February,
• Chủ ngữ của mệnh đề chính aren’t there?
và của phần đôi là giống (There is, there
nhau. đại từ ở phần đuôi luôn are và it is là các
phải để ở dạng chủ ngữ (in chủ ngữ giả nên
subject form) phần đuôi được
• Phần đuôi nếu ở dạng phủ phép dùng lại
định thì thường được rút gọn there hoặc it
(n’t). Nếu không rút gọn thì giống như trường
phải theo thứ tự: auxiliary + hợp đại từ làm
subject + not? chủ ngữ.)
• Động từ “have” có thể là 3/ It’s raining
động từ chính, cũng có thể là now, isn’t it?
trợ động từ. Khi nó là động từ
chính của mệnh đề trong tiếng
Anh Mỹ thì phần đuôi phải
dùng trợ động từ do, does
hoặc did. Tuy nhiên, trong
tiếng Anh Anh thì bạn có thể
dùng chính have như một trợ
động từ.

CHUYÊN ĐỀ 8: TÍNH TỪ VÀ TRẠNG TỪ


A. Tính từ
Tính từ là từ chỉ tính chất, mức độ, phạm vi, ... của một người hoặc vật. Nó bổ nghĩa cho
danh từ, đại từ hoặc liên từ (linking verb). Nó trả lời cho câu hỏi What kind? Tính từ luôn
đứng trước danh từ được bổ nghĩa:
That is my new red car.
Trừ trường hợp galore (nhiều, phong phú, dồi dào) và general trong tên các cơ quan, các
chức vụ lớn là hai tính từ đứng sau danh từ được bổ nghĩa:
There were errors galore in your final test.
UN Secretary General (Tổng thư ký Liên hợp quốc).
Tính từ đứng sau các đại từ phiếm chỉ (something, anything, anybody...)
It’s something strange.
He is somebody quite unknown.
Tính từ được chia làm 2 loại là tính từ mô tả (descriptive adjective) và tính từ giới hạn
(limiting adjective). Tính từ mô tả là các tính từ chỉ màu sắc, kích cỡ, chất lượng của một
vật hay người. Tính từ giới hạn là tính từ chỉ số lượng, khoảng cách, tính chất sở hữu, ...
Tính từ không thay đổi theo ngôi và số của danh từ mà nó bổ nghĩa, trừ trường hợp của
these và those.

Tính từ mô Tính từ giới hạn


tả
Beautiful Số đếm: one, two,...
Large Số thứ tự: first, second, ...
Red Tính chất sở hữu: my, his, ...
Interesting Đại từ chỉ định: this, that, these, those,...
Colourful Số lượng: many, much,...

Khi tính từ mô tả bổ nghĩa cho một danh từ đếm được số ít, nó thường có mạo từ a, an
hoặc the đứng trước. VD: a pretty girl, an interesting book, the red dress.
Tính từ đi trước danh từ nhưng đi sau liên từ (linking verb – xem phần sau). Tính từ chỉ bổ
nghĩa cho danh từ, đại từ và liên từ.
Nếu trong một cụm từ có nhiều tính từ cùng bổ nghĩa cho một danh từ thì thứ tự các tính từ
sẽ như sau: tính từ sở hữu hoặc mạo từ, opinion, size, age, shape, color, origin, material,
purpose. Chú ý rằng tính từ sở hữu (my, your, our...) hoặc mạo từ (a, an, the) nếu có thì
luôn đi trước các tính từ khác. Nếu đã dùng mạo từ thì không dùng tính từ sở hữu và ngược
lại. Ví dụ về thứ tự sắp xếp các tính từ:
a silly young English man
the huge round metal bowl
my small red sleeping bag
B. Trạng từ (Phó từ)
Phó từ bổ nghĩa cho động từ, cho một tính từ hoặc cho một phó từ khác. Nó trả lời cho câu
hỏi How?
Rita drank too much. (How much did Rita drink?)
I don't play tenis very well. (How well do I play?)
She speaks Spanish fluently. (How does she speak Spanish?)
Thông thường, các tính từ mô tả có thể biến đổi thành phó từ bằng cách thêm đuôi -ly vào
tính từ.
He is a careful driver. He always drives carefully.

TÍNH TỪ PHÓ TỪ

bright careful quiet brightly carefully quietly

Tuy nhiên, có một số tính từ không theo quy tắc trên:

1. Một số tính từ đặc biệt: good => well; hard => hard; fast =>
fast; ... She is a good singer. She sings very well.

2. Một số tính từ cũng có tận cùng là đuôi ly (lovely, friendly) nên để thay thế cho
phó từ của các tính từ này, người ta dùng: in a + Adj + way/ manner
He is a friendly man. He behaved me in a friendly way.

Các từ sau cũng là phó từ: so, very, almost, soon, often, fast, rather, well, there, too.
Các phó từ được chia làm 6 loại sau:

ADVERBS OF TELL US EXAMPLES


Manner How something happens Happily, bitterly
Degree How much something happens Totally, completely
Frequency How often something happens Never, often
Time When things happen Recently, just
Place Where things happen Here, there
Disjunctive Opinions about things happened Hopefully, frankly

Các phó từ thường đóng vai trò trạng ngữ (modifier – xem phần 1) trong câu. Ngoài ra các
ngữ giới từ cũng đóng vai trò trạng ngữ như phó từ, chúng bao gồm một giới từ mở đầu và
danh từ đi sau để chỉ: địa điểm (at home), thời gian (at 5 pm), phương tiện (by train), tình
huống, hành động (in a very difficult situation). Các cụm từ này đều có chức năng và cách
sử dụng như phó từ, cũng có thể coi là phó từ.
Về thứ tự, các phó từ cùng bổ nghĩa cho một động từ thường xuất hiện theo thứ tự: maner,
palce, time. Nói chung, phó từ chỉ cách thức của hành động (maner - cho biết hành động
diễn ra như thế nào) thường liên hệ chặt chẽ hơn với động từ so với phó từ chỉ địa điểm
(place) và phó từ chỉ địa điểm lại liên kết với động từ chặt chẽ hơn phó từ chỉ thời gian
(time).
The old woman sits quietly by the fire for hours.
Về vị trí, các phó từ hầu như có thể xuất hiện bất cứ chỗ nào trong câu, nhưng cũng vì thế,
nó là vấn đề khá phức tạp. Vị trí của phó từ có thể làm thay đổi phần nào ý nghĩa của câu.
Chúng ta sẽ xem xét từng loại phó từ:
1. Adverbs of maner:
Các phó từ và cụm phó từ chỉ phương thức của hành động có thể đứng đầu câu, cuối câu
hoặc giữa câu (thông dụng hơn). Ví dụ:
He angrily slammed the door.
He slammed the door angrily.
Angrily he slammed the door.
Khi đứng giữa câu, phó từ đứng giữa chủ ngữ và động từ chính, nhưng đứng sau trợ động
từ hoặc động từ be nếu có.
Ina had carefully placed the vase on the table.
Ina had been carefully arranging the flowers.
Vị trí của phó từ có thể làm thay đổi ý nghĩa của câu. Xét các câu sau:
She answered the question immediately.
She immediately answered the question.
She answered the question foolishly.
She foolishly answered the question.
Trong hai câu đầu, ý nghĩa của câu không bị ảnh hưởng bởi vị trí của phó từ, nhưng ở hai
câu sau thì có sự khác nhau. Câu 3 cho biết câu trả lời của cô ta là ngốc ngếch, còn câu 4
có nghĩa “Cô ấy thật ngốc ngếch khi trả lời câu hỏi”. Phó từ foolishly khi đứng ở cuối câu
thì chỉ bổ nghĩa cho động từ answered the question, nhưng khi được đặt giữa câu lại có liên
hệ với chủ ngữ nhiều hơn là với động từ. Hiện tượng này cũng xảy ra với các loại phó từ
khác. Nghiên cứu thêm các ví dụ sau:
John was able to solve this problem without any help. (John có thể giải được
bài toán này mà không cần sự trợ giúp nào)
Even John was able to solve this problem without any help. (Ngay cả John cũng
có thể giải được bài toán này mà ...)
John was even able to solve this problem without any help. (John có thể thậm
chí giải được bài toán này mà ...)
John was able to solve even this problem without any help. (John có thể giải
được ngay cả bài toán này mà không cần ...)
He completely failed to agree with me.
(Anh ta hoàn toàn không đồng ý với tôi)
He failed to agree completely with me. (Anh ta không đồng ý hoàn toàn với tôi)
Phó từ chỉ cách thức của hành động thường chỉ đứng giữa câu khi nó là từ đơn (với đuôi
–ly). Phần lớn các phó từ thuộc dạng này. Nhưng cũng có một số phó từ là một cụm từ,
thường bắt đầu bằng with. Khi đó phải đặt nó ở cuối câu:
She was looking through the notes with great interest.
Tương tự như vậy, khi hai phó từ ghép song song với nhau, chúng cũng phải ở
cuối câu.
She angrily called him an idiot.
She called him an idiot angrily and loudly.
2. Adverbs of place:
Phó từ chỉ nơi chốn là loại dễ nhớ nhất. Nó luôn xuất hiện cuối câu.
I had lunch in the canteen.
Trong một số mẫu câu đảo vị trí của chủ ngữ và động từ, nó có thể đứng đầu câu: Here is
your homework.
3. Adverb of time:
Phó từ chỉ thời gian lại được phân làm 2 loại. Loại chỉ thời gian tuyệt đối (yesterday,
tonight, on Sunday, in December...) và loại chỉ thời gian tương đối (recently, already,...).
ðối với loại chỉ thời gian tương đối, vị trí của chúng giống như đối với phó từ chỉ cách thức
của hành động. Ta chỉ nói đến ở đây loại chỉ thời gian tuyệt đối. Nó có liên kết yếu nhất
với động từ trong câu nên có thể xuất hiện bất cứ vị trí nào trong câu, miễn sao không
đứng giữa động từ và các trợ động từ. Tuy nhiên, nó thường đứng đầu câu hoặc cuối câu.
I didn't go cycling yesterday.
In 1987 she was working for a bank in Manchester.
4. Adverbs of frequency:
Phó từ chỉ tần suất cũng phân làm 2 loại: tần suất tuyệt đối (once a week, twice a month,
...) và tần suất tương đối (always, nearly always, usually, often, quite often, sometimes,
occasionally, hardly ever, never). Tần suất tuyệt đối được dùng giống như phó từ chỉ thời
gian, thường đứng đầu câu hoặc cuối câu. Tần suất tương đối lại thường đứng giữa câu, sau
chủ ngữ và trước động từ chính (nhưng sau động từ be)
Sally always gets here on time.
Fred is sometimes late for class.
Các phó từ chỉ tần suất như: occasionally, sometimes, often... có thể đứng đầu câu hoặc
cuối câu:
Things get complicated sometimes.
Often I forget where I put things

CHUYÊN ĐỀ 9: CẤU TRÚC SO SÁNH


1. So sánh ngang bằng
Cấu trúc sử dụng là as .... as

My book is as interesting as yours.


His car runs as fast as a race car.
John sings as well as his sister
Nếu là câu phủ định, as thứ nhất có thể thay bằng so.
He is not as tall as his father.
He is not so tall as his father.
Sau as phải là một đại từ nhân xưng chủ ngữ, không được là một đại từ tân ngữ.
Peter is as tall as I. (ĐÚNG)
Peter is as tall as me. (SAI)
Danh từ cũng có thể được dùng để so sánh, nhưng nên nhớ trước khi so sánh phải đảm bảo
rằng danh từ đó phải có các tính từ tương đương.

adjectives nouns
Heavy, light weight
Wide, narrow width
Deep, shallow depth
Long, short length
Big, small size

Khi so sánh bằng danh từ, sử dụng cấu trúc sau: S + V + the same + (noun) + as + {noun/
pronoun}
My house is as high as his.
My house is the same height as his.
Chú ý rằng ngược nghĩa với the same...as là different from... Không bao giờ dùng different
than.
Sau đây là một số ví dụ khác về so sánh bằng danh từ.

These trees are the same as those.


He speaks the same language as she.
2. So sánh hơn kém
Trong loại so sánh này người ta chia làm hai dạng: tính từ và phó từ ngắn (chỉ có một hoặc
hai âm tiết khi phát âm) và tính từ, phó từ dài (3 âm tiết trở lên). Khi so sánh không ngang
bằng:
• Đối với tính từ và phó từ ngắn chỉ cần cộng đuôi -er. (thick – thicker; cold-colder;
quiet-quieter)
• Đối với tính từ ngắn có một phụ âm tận cùng (trừ w,x,z) và trước đó là một nguyên
âm, phải gấp đôi phụ âm cuối. (big-bigger; red-redder; hot-hotter)
• Đối với tính từ, phó từ dài, thêm more hoặc less trước tính từ hoặc phó từ đó (more
beautiful; more important; more believable).
• Đối với tính từ tận cùng là phụ âm+y, phải đổi y thành -ier (happy-happier; dry-
drier; pretty-prettier).
• Đối với các tính từ có hậu tố -ed, -ful, -ing, -ish, -ous cũng biến đổi bằng cách thêm
more cho dù chúng là tính từ dài hay ngắn (more useful, more boring, more cautious)
• Trường hợp đặc biệt: strong-stronger; friendly-friendlier than = more friendly than.
• Chú ý khi đã dùng more thì không dùng hậu tố -er và ngược lại. Các ví dụ sau là
SAI: more prettier, more faster, more better.
Chú ý:
1. Chỉ một số phó từ là có đuôi –er, bao gồm: faster, quicker, sooner, latter.
2. Nhớ dùng dạng thức chủ ngữ của đại từ sau than, không được dùng dạng tân ngữ. Ví dụ
về so sánh không ngang bằng:
John’s grades are higher than his sister’s.
This chair is more comfortable than the other.
He speaks Spanish more fluently than I. (không dùng than me)
So sánh không ngang bằng có thể được nhấn mạnh bằng cách thêm much hoặc far trước
cụm từ so sánh.

Henry’s watch is far more expensive than mine.


A waterlemon is much sweeter than a a lemon.
That movie we saw last night was much more interesting than the one on
TV.
Danh từ cũng được dùng để diễn đạt phép so sánh ngang bằng hoặc hơn/kém. Chú ý dùng
tính từ bổ nghĩa đúng với danh từ đếm được hoặc không đếm được.

He earns as much money as his brother. They have as few classes as we.
Before payday, I have as little money as my brother.
I have more books than she. February has fewer days than March.
Their job allows them less fredom than ours does.
Khi so sánh một người/ một vật với tất cả những người hoặc vật khác phải thêm else sau
anything/anybody...
He is smarter than anybody else in the class.
Lưu ý:
• Đằng sau as và than của các mệnh đề so sánh có thể loại bỏ chủ ngữ nếu nó trùng hợp với
chủ ngữ thứ nhất, đặc biệt là khi động từ sau than và as ở dạng bị động. Lúc này than và as
còn có thêm chức năng của một đại từ quan hệ thay thế.
Their marriage was as stormy as had been expected (Incorrect: as it had
been expected).
He worries more than was good for him. (Incorrect: than it/what was good
for him).
• Các tân ngữ cũng có thể bị loại bỏ sau các động từ ở mệnh đề sau THAN và AS:
Don’t lose your passport, as I did last year. (Incorrect: as I did it last year).
They sent more than I had ordered. (Incorrect: than I had ordered it).
3. Phép so sánh không hợp lý
Khi dùng câu so sánh nên nhớ các đối tượng dùng để so sánh phải tương đương nhau:
người với người, vật với vật. Các lỗi thường mắc phải khi sử dụng câu so sánh không hợp
lý được chia làm 3 loại: sở hữu cách, that of và those of.
3.1. Sở hữu cách:
Incorrect: His drawings are as perfect as his instructor. (Câu này so sánh các bức tranh với
người chỉ dẫn)
Correct: His drawings are as perfect as his instructor’s. (instructor's = instructor's
drawings)
2. Dùng thêm that of cho danh từ số ít:
Incorrect: The salary of a professor is higher than a secretary. (Câu này so sánh salary với
secretary)
Correct: The salary of a professor is higher than that of a secretary. (that of = the salary of)
3. Dùng thêm those of cho các danh từ số nhiều:
Incorrect: The duties of a policeman are more dangerous than a teacher . (Câu này so sánh
duties với teacher)
Correct: The duties of a policeman are more dangerous than those of a teacher (those of =
the duties of)
4. So sánh bội số
So sánh bội số là so sánh: bằng nửa (half), gấp đôi (twice), gấp ba (three times),...

Không được sử dụng so sánh hơn kém mà sử dụng so sánh bằng, khi so sánh phải xác định
danh từ là đếm được hay không đếm được, vì đằng trước chúng có many/much

This encyclopedy costs twice as much as the other one.


Jerome has half as many records now as I had last year.
At the clambake last week, Fred ate three times as many oysters as Bob.

Các lối nói: twice that many/twice that much = gấp đôi ngần ấy... chỉ được dùng trong
khẩu ngữ, không được dùng trong văn viết.

We have expected 80 people at that rally, but twice that many showned up. (twice as
many as that number)

5. So sánh kép

Là loại so sánh với cấu trúc: Càng... càng... Các Adj/Adv so sánh phải đứng ở đầu câu,
trước chúng phải có The. Dùng một trong hai mẫu câu sau đây để so sánh kép:

The hotter it is, the more miserable I


feel. (Trời càng nóng, tôi càng thấy
khó chịu)
The sooner you take your medicince, the better you will feel.
(Anh càng uống thuốc sớm bao nhiêu, anh càng cảm thấy dễ chịu bấy
nhiêu) The bigger they are, the faster they fall.
(Chúng càng to bao nhiêu thì càng rơi nhanh bấy nhiêu)

The more you study, the smarter you will


become. (Càng học, anh càng thông minh
hơn)
The more I look into your eyes, the more I love
you. (Càng nhìn vào mắt em, anh càng yêu em
hơn)

Sau The more ở vế thứ nhất có thể thêm that nhưng không mẫu câu này không phổ

biến. The more (that) you study, the smarter you will become.

Trong trường hợp nếu cả hai vế đều có chủ ngữ giả it is thì có thể bỏ

chúng đi The shorter (it is), the better (it is).

Hoặc nếu cả hai vế đều dùng to be thì bỏ đi

The closer to the Earth’s pole (is), the greater the gravitational force (is).

Các cách nói: all the better (càng tốt hơn), all the more (càng... hơn), not... any the
more... (chẳng... hơn... tí nào), none the more... (chẳng chút nào) dùng để nhấn mạnh
cho các tính từ hoặc phó từ được đem ra so sánh. Nó chỉ được dùng với các tính từ
trừu tượng và dùng trong văn nói:

Sunday mornings were nice. I enjoyed them all the more because Sue used to come
round to breakfast.
He didn’t seem to be any the worse for his experience.
He explained it all carefully, but I was still none the

wiser. Cấu trúc này không dùng cho các tính từ cụ thể:

Those pills have made him all the slimmer. (SAI)


6. So sánh hơn kém không dùng than (giữa 2 đối tượng)

Khi so sánh hơn kém giữa 2 người hoặc 2 vật mà không dùng than, muốn nói đối
tượng nào đó là tốt hơn, giỏi hơn, đẹp hơn,... thì trước adj và adv so sánh phải có
the. Chú ý phân biệt trường hợp này với trường hợp so sánh bậc nhất dưới đây (khi
có 3 đối tượng trở lên). Trong câu thường có cụm từ of the two + noun, nó có thể
đứng đầu hoặc cuối câu.

Harvey is the smarter of the two


boys. Of the two shirts, this one is the
prettier.

7. So sánh bậc nhất (từ 3 đối tượng trở lên)

Dùng khi so sánh 3 người hoặc 3 vật trở lên, một trong số đó là ưu việt nhất so với
các đối tượng còn lại về một mặt nào đó. Để biến tính từ và phó từ thành dạng so
sánh bậc nhất, áp dụng quy tắc sau:
 Đối với tính từ và phó từ ngắn: thêm đuôi -est.
 Đối với tính từ và phó từ dài: dùng most hoặc least.
 Trước tính từ hoặc phó từ so sánh phải có the.
 Dùng giới từ in với danh từ số ít đếm được.
 Dùng giới từ of với danh từ số nhiều đếm được.
John is the tallest boy in the
family.

Deana is the shortest of the three sisters.


These shoes are the least expensive of all.
Sau cụm từ One of the + so sánh bậc nhất + noun phải đảm bảo chắc chắn rằng noun
phải là số nhiều, và động từ phải chia ở số ít.
One of the greatest tennis players in the world is Johnson.
Kuwait is one of the biggest oil producers in the world.
Các phó từ thường không có các hậu tố -er hoặc –est. Chúng được chuyển sang dạng so
sánh tương đối bằng cách thêm more hoặc less; sang dạng so sánh tuyệt đối bằng cách
thêm most hoặc least phía trước chúng.
Sal drove more cautiously than Bob.
Joe dances more gracefully than his partner. That child behaves most carelessly of
all.
Một số các tính từ hoặc phó từ mang tính tuyệt đối thì không được dùng so sánh bậc nhất,
hạn chế dùng so sánh hơn kém, nếu buộc phải dùng thì bỏ more, chúng gồm: unique/
extreme/ perfect/ supreme/ top/ absolute/prime/ primary
His drawings are perfect than mine.
CHUYÊN ĐỀ 10: V-ING VÀ TO V
Một trong những hiện tượng ngữ pháp thường gặp trong Tiếng Anh đó chính là dạng động
từ đi kèm “V-ing” và “to V.” Hai dạng này có cách sử dụng và ý nghĩa khác nhau nhưng
có một số động từ lại có cả hai cách dùng “V-ing” và “to V” nên thường gây ra nhầm lẫn
cho các bạn học tiếng Anh.
Bài viết này sẽ chia sẻ cho các bạn về hai cách dùng “V-ing” và “to V” phổ biến của động
từ trong tiếng Anh, cách sử dụng cũng như cách phân biệt các dạng thức “V-ing” và “to V”
này.
1. Gerund verb (V-ing) – Danh động từ
1.1. Cách sử dụng “V-ing”
– Là chủ ngữ của câu:
Reading bored him very much.
– Bổ ngữ của động từ:
Her hobby is painting.
– Là bổ ngữ:
Seeing is believing.
– Sau giới từ:
He was accused of smuggling.
– Sau một vài động từ: avoid, mind, enjoy,…
1.2. Một số cách dùng đặc biệt của “V-ing”
* Những động từ sau được theo sau bởi “V-ing”: admit, avoid, delay, enjoy, excuse,
consider, deny, finish, imagine, forgive, keep, mind, miss, postpone, practise, resist, risk,
propose, detest, dread, resent, pardon, fancy…
VD:
1. He admitted taking the money. (Anh ta thừa nhận đã lấy tiền.)
2. Would you consider selling the property? (Bạn sẽ xem xét bán nhà chứ?)
3. He kept complaining. (Anh ta vẫn tiếp tục phàn nàn.)
4. He didn’t want to risk getting wet. (Anh ta không muốn bị ướt.)
* V + giới từ: apologize to sb for, accuse sb of, insist on, feel like, congratulate sb on,
suspect sb of, look forward to, dream of, succeed in, object to, approve/ disapprove of…
* Gerund verb cũng theo sau những cụm từ như:
– It’s no use / It’s no good…
– There’s no point (in)…
– It’s (not) worth …
– Have difficult (in) …
– It’s a waste of time/ money …
– Spend/ waste time/money …
– Be/ get used to …
– Be/ get accustomed to …
– Do/ Would you mind … ?
– Be busy …
– What about … ? How about …?
– Go …(go shopping, go swimming…)
2. To V (Verb infinitive) – Động từ nguyên thể
2.1. Verb + to V
Những động từ sau được theo sau trực tiếp bởi to-infinitive: agree, appear, arrange,
attempt, ask, decide, determine, fail, endeavour, happen, hope, learn, manage, offer, plan,
prepare, promise, prove, refuse, seem, tend, threaten, volunteer, expect, want, …
VD:
1. She agreed to pay $50.(Cô ấy đã đồng ý trả 50 đô la.)
2. Two men failed to return from the expedition.(Hai người đàn ông đã không thể trở về từ
cuộc thám hiểm.)
3. The remnants refused to leave.(Những người còn sót lại từ chối rời đi.)
4. She volunteered to help the disabled. (Cô ấy tình nguyện giúp đỡ người tàn tật.)
5. He learnt to look after himself. (Anh ấy học cách tự chăm sóc mình.)
2.2. Verb + how/ what/ when/ where/ which/ why + to V
Những động từ sử dụng công thức này là: ask, decide, discover, find out, forget, know,
learn, remember, see, show, think, understand, want to know, wonder…
VD:
1. He discovered how to open the safe. (Anh ấy đã phát hiện ra làm thế nào để mở két sắt.)
2. I found out where to buy cheap fruit. (Tôi đã tìm ra nơi mua hoa quả rẻ.)
3. She couldn’t know what to say. (Cô ấy không thể nghĩ ra điều gì để nói.)
4. I showed her which button to press. (Tôi chỉ cho cô ấy phải ấn nút nào.)
2.3. Verb + Object + to V
Những động từ theo công thức này là: advise, allow, enable, encourage, forbid, force, hear,
instruct, invite, order, permit, persuade, request, remind, train, urge, want, tempt…
VD:
1. These glasses will enable you to see in the dark. (Cái kính này sẽ cho phép bạn nhìn
trong bóng tối.)
2. She encouraged me to try again. (Cô ấy khuyến khích tôi thử lại lần nữa.)
3. They forbade her to leave the house. (Họ cấm cô ấy rời khỏi nhà.)
4. They persuaded us to go with them. (Họ đã thuyết phục chúng tôi đi với họ.)
3. Một số động từ đặc biệt có thể kết hợp với cả V-ing và to V
Một số động từ có thể đi cùng với cả V-ing và to V, hãy cùng Elight so sánh sự khác nhau
về ý nghĩa giữa chúng ngay bây giờ nhé 😉

3.1. STOP
Stop V-ing: dừng làm gì (dừng hẳn)
Stop to V: dừng lại để làm việc gì
VD:
1. He has lung cancer. He needs to stop smoking. (Anh ấy bị ung thư phổi. Anh ấy cần
phải dừng hút thuốc.)
2. He was tired so he stopped to smoke. (Anh ấy thấy mệt nên đã dừng lại để hút thuốc.)
3.2. REMEMBER
Remember/ forget/ regret to V: nhớ/ quên/ tiếc sẽ phải làm gì (ở hiện tại – tương lai)
Remember/ forget/ regret V-ing: nhớ/ quên/ tiếc đã làm gì (ở quá khứ)
VD:
1. Remember to send this letter (Hãy nhớ gửi bức thư này.)
2. Don’t forget to buy flowers (Đừng quên mua hoa nhé.)
3. I regret to inform you that the train was cancelled (Tôi rất tiếc phải báo tin cho anh rằng
chuyến tàu đã bị hủy.)
4. I paid her $2. I still remember that. I still remember paying her $2. (Tôi nhớ đã trả cô ấy
2 đô la rồi.)
5. She will never forget meeting the Queen. (Cô ấy không bao giờ quên lần gặp nữ hoàng.)
6. He regrets dropping out of school early. It is the biggest mistake in his life. (Anh ấy hối
tiếc vì đã bỏ học quá sớm. Đó là lỗi lầm lớn nhất trong cuộc đời anh ấy.)
3.3. TRY
Try to V: cố gắng làm gì
Try V-ing: thử làm gì
Example:
1. I tried to pass the exam. (Tôi đã cố gắng vượt qua kỳ thi.)
2. You should try unlocking the door with this key. (Bạn nên thử mở cửa với chiếc khóa
này.)
3.4. LIKE
Like V-ing: Thích làm gì vì nó thú vị, hay, cuốn hút, làm để thường thức.
Like to do: muốn làm gì, cần làm gì
VD:
1. I like watching TV. (Tôi thích xem TV.)
2. I want to have this job. I like to learn English. (Tôi muốn có công việc này. Tôi muốn
học tiếng Anh.)
3.5. PREFER
Prefer V-ing to V-ing
Prefer + to V + rather than (V)
VD:
1. I prefer driving to traveling by train. (Tôi thích lái xe hơn đi tàu.)
2. I prefer to drive rather than travel by train. (Tôi thích lái xe hơn đi tàu.)
3.6. MEAN
Mean to V: Có ý định làm gì.
Mean V-ing: Có nghĩa là gì.
VD:
1. He doesn’t mean to prevent you from doing that. (Anh ấy không có ý ngăn cản bạn làm
việc đó.)
2. This sign means not going into. (Biển báo này có ý nghĩa là không được đi vào trong.)
3.7. NEED
Need to V: cần làm gì
Need V-ing: cần được làm gì (= need to be done)
VD:
1. I need to go to school today. (Tôi cần đến trường hôm nay.)
2. Your hair needs cutting. (= your hair needs to be cut) (Tóc bạn cần được cắt.)
3.8. USED TO/ GET USED TO
Used to V: đã từng/ thường làm gì trong quá khứ (bây giờ không làm nữa)
Be/ Get used to V-ing: quen với việc gì (ở hiện tại)
VD:
1. I used to get up early when I was young. (Tôi thường dậy sớm khi còn trẻ.)
2. I’m used to getting up early. (Tôi quen với việc dậy sớm rồi.)
3.9. ADVISE/ ALLOW/ PERMIT/ RECOMMEND
Advise/ allow (permit)/ recommend + Object + to V: khuyên/ cho phép/ đề nghị ai làm
gì.
Advise/ allow (permit)/ recommend + V-ing: khuyên/ cho phép/ đề nghị làm gì.
VD:
1. He advised me to apply at once. (Anh ấy khuyên tôi ứng tuyển vị trí đó ngay lập tức.)
2. He advised applying at once. (Anh ấy khuyên nộp đơn cho vị trí đó ngay lập tức.)
3. They don’t allow us to park here. (Họ không cho phép chúng tôi đỗ xe ở đây.)
4. They don’t allow parking here. (Họ không cho phép đỗ xe ở đây.)
3.10. SEE/ HEAR/ SMELL/ FEEL/ NOTICE/ WATCH
See/ hear/ smell/ feel/ notice/ watch + Object + V-ing: cấu trúc này được sử dụng khi
người nói chỉ chứng kiến 1 phần của hành động.
See/ hear/ smell/ feel/ notice/ watch + Object + V: cấu trúc này được sử dụng khi người
nói chứng kiến toàn bộ hành động.
VD:
1. I see him passing my house everyday. (Tôi thấy anh ấy đi qua nhà tôi mỗi ngày.)
2. She smelt something burning and saw the smoke rising. (Cô ấy ngửi thấy mùi cái gì đó
đang cháy và nhìn thấy khói đang bốc lên cao.)
3. We saw him leave the house. (Chúng tôi đã nhìn thấy anh ấy rời khỏi nhà.)

You might also like