Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

CHƯƠNG I

I. Tiền đề ra đời CNXHKH (những yếu tố khách quan)


Sự ra đời của chủ nghĩa Mác, cụ thể hơn là CNXHKH vào những năm 1840 (những năm 40 của TK XIX)
là một tất yếu khách quan, là sự đòi hỏi bức thiết của phong trào công nhân lúc bấy giờ.
• Điều kiện KT-XH
Tại sao nói chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 1840? Vào những năm 1840, CNTB phát triển/ sự phát
triển của phương thức sx TBCN. CNTB áp dụng cuộc CM khkt - nổ ra lần đầu vào khoảng những năm
1760 --> CNTB phát triển lớn mạnh --> xuất hiện nền "Đại công nghiệp" --> tạo ra năng suất cao, máy
móc hiện đại hơn, tối ưu hóa quy trình sx... C.Mác ví llsx tiên tiến của nền ĐCN lúc bấy giờ giống như là
"những trọng pháo đang bắn vào chế độ pk suy tàn" --> chế độ pk sụp đổ, chế độ TBCN lên ngôi.
Song, càng tiến gần đến giai đoạn hoàn thiện, CNTB phát sinh những mâu thuẫn tự trong lòng nó --> mâu
thuẫn giữa llsx tiên tiến/ mang tính xã hội hóa cao (giai cấp công nhân) với qhsx lạc hậu (giai cấp tư sản)
dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN về tlsx (mâu thuẫn về mặt kinh tế); mâu thuẫn kinh tế vô hình
chung quy định mâu thuẫn về chính trị-xh. Nói cách khác, mâu thuẫn chính trị-xh - giữa giai cấp VS và
giai cấp TS thực chất phản ánh mâu thuẫn kinh tế.
Tức nước vỡ bờ (có áp bức thì ắt phải có đấu tranh) --> phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân

Tuy có nhiều phong trào biểu tình nổ ra, song đều chung một kết cục là thất bại --> cần có một lý luận tiên
tiến soi đường, cho phép phong trào công nhân đi đến thắng lợi --> CN Mác- Lênin ra đời đáp ứng được
những đòi hỏi của phong trào công nhân; trở thành vũ khí lý luận, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân.
• Tiền đề tư tưởng lý luận (điều kiện KTXH)
C.Mác và Ăng-ghen không tự nhiên nghĩ ra CN Mác-Lênin mà các ông ấy phải cần có sự kế thừa,
bổ sung, phát triển các tư tưởng lý luận đã có từ trước, cụ thể:
- Triết học cổ điển Đức: Phép biện chứng của Hê-ghen, chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc... (Triết
học Mác-Lênin)
- Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: Các học thuyết kinh tế của William Petty, Adam Smith, David
Ricardo... (Kinh tế chính trị Mác-Lênin)
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp - nguồn gốc lý luận trực tiếp ra đời CNXHKH
* Ưu điểm:
+ Phê án, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ chủ nghĩa tư bản có những bất công, xung
đột làm đảo lộn đạo đức, gia tăng tội ác trong đời sống xã hội
+ Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xh tương lai (chủ nghĩa cộng sản): tổ chức sx, phân phối sản
phẩm xh, vai trò của công nghiệp, khoa học,...
+ Thúc đẩy tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân
* Hạn chế:
+ Chưa phát hiện ra bản chất quy luật vận động và phát triển của xh nói chung và của CNTB nói
riêng --> không phát hiện ra lực lượng xh tiên phong có thể đấu tranh cách mạng để chuyển hóa từ
CNTB lên CNCS
• Điều kiện KHTN
- Là một trong những tiền đề khoa học cho sự ra đời của CN duy vật biện chứng và CN duy vật lịch
sử --> Cơ sở phương pháp luận để các nhà sáng lập CNXHKH nghiên cứu vấn đề lý luận chính trị -
xh đương thời
- Những năm 40 của tk XIX, KHTN có sự phát triển mạnh mẽ, nổi bật là những thành tựu: ĐL bảo
toàn và chuyển hóa năng lượng; học thuyết tiến hóa; học thuyết tế bào
II. Vai trò của C.Mác và Ăng-ghen (nhân tố chủ quan)
a. Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị
Lúc đầu C.M và Ph.Ă lúc đầu không đứng trên lập trường duy vật mà đứng trên thế giới quan duy tâm
(TGQDT), song, do sự tác động của các yếu tố KQ (phần I), C.M và Ph.Ă chuyển sang TGQ DV biện
chứng. Từ những người đứng trên lập trường cách mạng, cho đến khi tham gia đắm mình vào phong trào
công nhân, trở thành lãnh tụ của phong trào CS và công nhân quốc tế thì các ông mới chuyển sang lập
trường cộng sản
b. Ba phát kiến của C.Mác và Ph.Ăngghen
* Quan niệm duy vật về lịch sử

You might also like