Bài giảng môn XS - TK mới -Final

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 78

Giải tích tổ hợp

1. Qui tắc nhân


Trong thực tế nhiều khi để hoàn thành một công việc, người ta phải thực
hiện một dãy liên tiếp k hành động.
Hành động thứ nhất: có 1 trong n1 cách thực hiện
Hành động thứ hai: có 1 trong n2 cách thực hiện
. . .. . . . . .. .. . . . . . . .. . . . . . . . . .. .. .. . . .
Hành động thứ k: có 1 trong nk cách thực hiện
Gọi n là số cách hoàn thành công việc nói trên, ta có:
n=n1n2..nk
Qui tắc trên gọi là qui tắc
nhân.
Ví dụ: Để đi từ thành phố A tới thành phố C phải qua thành phố B. Có
một trong bốn phương tiện để đi từ A tới B là: đường bộ, đường sắt, đường
không và đường thuỷ. Có một trong hai phương tiện để đi từ B tới C là
đường bộ và đường thuỷ. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A tới C?
Để thực hiện việc đi từ A tới C ta phải thực hiện một dãy liên tiếp hai
hành động. Hành động thứ nhất: chọn phương tiện đi từ
A tới C có n1= 4 cách Hành động thứ hai: chọn phương
tiện đi từ B tới C có n2 = 2 cách
Vậy theo qui tắc nhân, số cách đi từ A tới C là n= 4.2 = 8 cách

Ví dụ 2: Lập được bao nhiêu số tự nhiên thoả mãn:


a. Số có 2 chữ số là số chẵn
b. Số có ba chữ số chia hết cho 5
c. Số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 5
2. Qui tắc cộng
Để hoàn thành công việc người ta có thể chọn một trong k phương án.
Phương án thứ nhất: có 1 trong n1 cách thực hiện
Phương án thứ hai: có 1 trong n2 cách thực hiện
.................................
Phương án thứ k: có 1 trong nk cách thực hiện

Gọi n là số cách hoàn thành công việc nói trên, ta có:


n = n1 + n2 +. . . ..+ nk
Qui tắc trên gọi là qui tắc cộng
Ví dụ: Một tổ sinh viên gồm hai sinh viên Hà Nội, ba sinh viên Nam
Định và ba sinh viên Thanh Hoá. Cần chọn hai sinh viên cùng tỉnh tham
gia đội thanh niên xung kích.
Hỏi có bao nhiêu cách chọn.
Phương án thứ nhất: Chọn hai sinh viên Hà Nội có n1= 1 cách
Phương án thứ hai: Chọn hai sinh viên Nam Định có n 2= 3 cách
Phương án thứ ba: Chọn hai sinh viên Thanh Hoá có n3= 3 cách
Theo qui tắc cộng ta có số cách chọn hai sinh viên theo yêu cầu:
n = 1 + 3 + 3 = 7 cách

3. Hoán vị
Trước khi đưa ra khái niệm một hoán vị của n phần tử ta xét ví dụ sau:
Ví dụ: Có ba học sinh A,B,C được sắp xếp ngồi cùng một bàn học. Hỏi có
bao nhiêu cách sắp xếp?
Có một trong các cách sắp xếp sau:
ABC, ACB, BAC, BCA, CAB, CBA.
Nhận thấy rằng: Đổi chỗ bất kỳ hai học sinh nào cho nhau ta được một
cách sắp xếp khác. Từ một cách sắp xếp ban đầu, bằng cách đổi chỗ liên
tiếp hai học sinh cho nhau ta có thể đưa về các cách sắp xếp còn lại. Mỗi
một cách sắp xếp như trên còn được gọi là một hoán vị của ba phần tử A,
B, C. Tổng quát với tập hợp gồm n phần tử ta có định nghĩa sau:
Định nghĩa: Một hoán vị của n phần tử là một cách sắp xếp có thứ tự n phần tử đó.
Số hoán vị của n phần tử
Với một tập gồm n phần tử đã cho. Số tất cả các hoán vị của n phần tử ký hiệu
là Pn.Ta cần xây dựng công thức tính Pn.
Để tạo ra một hoán vị của n phần tử ta phải thực hiện một dãy liên tiếp n hành
động.
Hành động thứ nhất: Chọn 1 phần tử xếp đầu có n cách chọn
Hành động thứ hai: Chọn 1 phần tử xếp thứ 2 có n-1 cách chọn
...........................................
Hành động cuối: Chọn phần tử còn lại xếp cuối có 1
cách chọn Theo qui tắc nhân, số cách tạo ra 1 hoán vị của n phần
tử là
Pn = n.(n-1) ....2.1= n!
Ví dụ: Cho các chữ số 3,4,6,7. Hỏi lập được bao nhiêu số tự nhiên khác nhau có
4 chữ số từ các số đã cho

4. Chỉnh hợp không lặp


Định nghĩa: Một chỉnh hợp không lặp chập k của n phần tử là một cách sắp
xếp có thứ tự gồm k phần tử khác nhau lấy từ n phần tử đã cho.
Ví dụ: Có 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5. Hãy lập tất cả các số gồm 2 chữ số khác
nhau
Các số đó là: 12, 13, 14, 15, 21, 23, 24, 25, 31, 32, 34, 35, 41, 42, 43, 45, 51,
52, 53, 54.
Mỗi một số trên chính là một cách sắp xếp có thứ tự gồm hai phần tử khác
nhau lấy từ năm phần tử là năm chữ số đã cho. Vậy mỗi số là chỉnh hợp
không lặp chập hai của năm phần tử.
Số các chỉnh hợp không lặp: Số các chỉnh hợp không lặp chập k của n phần tử kí

hiệu là . Ta xây dựng công thức tính


Để tạo ra một chỉnh hợp không lặp chập k của n phần tử ta phải thực hiện
một dãy liên tiếp k hành động.
Hành động thứ nhất: chọn 1 trong n phần tử để xếp đầu: có n cách
Hành động thứ hai: chọn 1 trong n-1 phần tử để xếp thứ 2: có n -1 cách
. . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Hành động thứ k: chọn 1 trong n-k+1 phần tử để xếp cuối: có n-k+1 cách.
Theo qui tắc nhân: Số cách tạo ra một chỉnh hợp không lặp chập k của n phần
tử là :
n
= n(n-1).. ....(n-k+1)
Để dễ nhớ ta sử dụng công thức sau:

Vậy
Ví dụ: Cho các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9. Hỏi lập được bao nhiêu số tự nhiên
có 3 chữ số khác nhau.
5. Chỉnh hợp lặp
Để hiểu thế nào là một chỉnh hợp lặp ta xét ví dụ sau:
Ví dụ: Hãy lập các số gồm 2 chữ số từ 4 chữ số: 1, 2, 3, 4.
Các số đó là: 11, 12, 13, 14, 21, 22, 23, 24, 31, 32, 33, 34, 41, 42, 43, 44.
Mỗi số trong các số nói trên là một cách sắp xếp có thứ tự gồm hai chữ số,
mỗi chữ số có thể có mặt đến hai lần lấy từ bốn chữ số đã cho. Mỗi cách sắp
xếp như vậy còn gọi là một chỉnh hợp lặp chập hai của bốn phần tử. Tổng
quát hoá ta có định nghĩa sau:
Định nghĩa: Một chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử là một cách sắp xếp có thứ
tự gồm k phần tử mà mỗi phần tử lấy từ n phần tử đã cho có thể có mặt nhiều
lần.
Số các chỉnh hợp lặp chập k:

Số các chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử được ký hiệu là


n

Ta tìm công thức tính


Để tạo ra một chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử ta phải thực hiện một dãy
liên tiếp k hành động.
Hành động thứ nhất: chọn 1 trong n phần tử xếp đầu có n cách
Hành động thứ hai: chọn 1 trong n phần tử xếp thứ 2 có n cách
. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Hành động thứ k: chọn 1 trong n phần tử xếp thứ k có n cách
n

Theo qui tắc nhân ta có

6. Tổ hợp
Các khái niệm trên luôn để ý đến trật tự của tập hợp ta đang quan sát. Tuy
nhiên trong thực tế có nhiều khi ta chỉ cần quan tâm tới các phần tử của tập
con của một tập hợp mà không cần để ý đến cách sắp xếp tập con đó theo một
trật tự nào. Từ đây ta có khái niệm về tổ hợp như sau
Định nghĩa: Một tổ hợp chập k của n phần tử là một tập con gồm k phần tử lấy
từ n phần tử đã cho.
Ví dụ: Cho tập hợp gồm bốn phần tử {a,b,c,d}. Hỏi có bao nhiêu tập con
gồm hai phần tử?
Các tập con đó là {a,b},{a,c},{a,d},{b,c},{b,d},{c,d}
Vậy tập hợp gồm bốn phần tử {a,b,c,d} có sáu tập con vừa nêu.

Số tổ hợp chập k của n phần tử có ký hiệu là


Bằng cách đổi chỗ các phần tử cho nhau, một tổ hợp chập k của n phần tử
có thể tạo ra k! chỉnh hợp không lặp chập k của n phần tử.

Có tổ hợp chập k của n phần tử tạo ra chỉnh hợp không lặp chập k của
n phần tử. Vậy ta có
7. Tổ hợp lặp:
Định nghĩa: Một tổ hợp lặp chập k của n phần tử là một nhóm không phân biệt
thứ tự gồm k phần tử, mỗi phần tử có thể có mặt đến k lần lấy từ n phần tử đã
cho.
Ví dụ: Cho tập {a,b,c} gồm 3 phần tử
Các tổ hợp lặp của tập hợp trên là {a,a},{a,b},{a,c},{b,b},{b,c},{c,c}

Số các tổ hợp lặp chập k của n phần tử ký hiệu là:


Việc tạo ra một tổ hợp lặp chập k của n phần tử tương đương với việc xếp k
quả cầu giống nhau vào n ngăn kéo đặt liền nhau, hai ngăn liên tiếp cùng
chung một vách ngăn. Các vách ngăn trừ vách ngăn đầu và cuối có thể xê
dịch và đổi chỗ cho nhau. Mỗi cách sắp xếp k quả cầu giống nhau vào n
ngăn là một cách bố trí n+k-1 phần tử ( gồm k quả cầu và n-1 vách ngăn)
theo thứ tự từ phải sang trái. Cách bố trí không đổi khi các quả cầu đổi chỗ
cho nhau hoặc các vách ngăn đổi chỗ cho nhau. Cách bố trí thay đổi khi các
quả cầu và các vách ngăn đổi chỗ cho nhau. Ta có (n+k-1)! cách bố trí n+k-
1 phần tử (gồm k quả cầu và n-1 vách ngăn). Số cách đổi chỗ k quả cầu là k!
, số cách đổi chỗ n-1 vách ngăn là (n-1)! .
Vậy ta có số các tổ hợp lặp chập k của n phần tử là:
Ví dụ: Tại một trại giống gà có ba loại gà giống A, B, C. Một khách hàng vào
định mua 10 con. Hỏi có bao nhiêu cách mua ( giả sử rằng số lượng các giống
gà A, B, C mỗi loại của trại đều lớn hơn 10).
Ta thấy mỗi một cách mua 10 con gà chính là một tổ hợp lặp chập 10 của 3

phần tử. Vậy số cách mua là:

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.............................................................................................1


Ví dụ: Một hộp bi gồm có 4 bi xanh, 5 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 viên trong hộp.
Hỏi có bao nhiêu cách lấy để:
a.
Cả hai viên bi đều là xanh.
b.
Cả hai viên đề là đỏ
c.
Có một bi xanh, một bi đỏ
d.
Có ít nhất một bi đỏ (th1: có 1 bi đỏ, viên còn lại là xanh.
Th2: Cả hai bi đều đỏ)
Giải thích: 4 viên bi màu xanh: x1,x2,x3,x4,
5 viên bi màu đỏ: d1,d2,d3,d4, d5
(x1,d1),(x1,d2),(x1,d3),(x1,d4), (x1,d5)

….

Trong hộp có số viên bi là: 4+5= 9 (viên)

Số cách lấy 2 viên trong hộp là (cách)

a. Số cách lấy 2 viên bi xanh là: (cách)

b. Số cách lấy 2 viên bi đỏ là: (cách)


c. Số cách lấy 2 viên trong hộp để có 1 bi xanh, một bi đỏ là:

d. Số cách lấy 2 bi để có ít nhất một bi đỏ là


(cách)
Ví dụ 2: Một hộp bi gồm có 4 bi xanh, 5 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên trong
hộp. Hỏi có bao nhiêu cách lấy để:
a. Cả ba viên bi đều là xanh.
b. Hai viên là đỏ
c. Ba viên khác màu
d. Có ít nhất 1 bi xanh
e. Không có viên nào là bi xanh

Giải
a. Số cách để lấy 3 bi xanh là: =4 cách
Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.............................................................................................2
b. Số cách để lấy 3 viên bi trong đó có 2 bi đỏ là: cách
c. Số cách để lấy 3 viên khác màu là: (1 xanh và 2 đỏ; 1đỏ và 2 xanh)
cách

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.............................................................................................3


d. Số cách lấy ít nhất 1 bi xanh là:

e. Số cách lấy 3 viên trong đó không có bi nào là bi xanh là:

f. Có bao nhiêu lấy ngẫu nhiên 3 viên?

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.............................................................................................4


8. Nhị thức Newton

CÔNG THỨC NHỊ THỨC NEWTON


Với n là số nguyên dương. Hai số a, b là các số thực. Ta có công thức:

Vì vai trò của a và b như nhau nên hoán đổi vị trí a và b ta có công thức tương
đương.

Để dễ nhớ thì các bạn để ý trong mỗi số hạng tổng số mũ của a và b luôn bằng n.
Và trong mỗi khai triển có n+1 số hạng.

Áp dụng công thứckhai triển nhị thức newton trên ta có thể dễ dàng khai triển 1
số hằng đẳng thức quen thuộc:

CÁC BÀI TOÁN VỀ NHỊ THỨC NEWTON


Dạng 1. Tìm hệ số trong khai triển-Tìm số hạng trong khai triển
Với dạng toán này, các bạn hãy sử dụng số hạng tổng quát (số hạng thứ k+1) của
khai triển. Sau đó biến đổi để tách riêng phần biến và phần hệ số. Cuối cùng dựa
vào đề bài để xác định chỉ số k. Lưu ý số hạng gồm hệ số+phần biến.
Ví dụ 1:
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của nhị thức

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.............................................................................................5


Lời giải:

Ví dụ 2:
Tìm số hạng chứa x³ trong khai triển của nhị thức

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.............................................................................................6


CHƯƠNG 1: BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN VÀ XÁC SUẤT
1.1. Khái niệm về biến cố ngẫu nhiên
Các hiện tượng ta thường gặp trong thiên nhiên, trong xã hội và trong đời
sống hằng ngày có thể tạm phân chia ra làm hai loại: hiện tượng tất nhiên và
hiện tượng ngẫu nhiên.
VD:
Định nghĩa 1.1. Phép thử ngẫu nhiên là sự thực hiện một nhóm các điều
kiện xác định (có thể lặp lại nhiều lần) và kết quả của nó ta không đoán định
được trước.
Ví dụ 1: Gieo một đồng tiền trên mặt bàn hoặc bắn một viên đạn vào bia ta
nói thực hiện một phép thử.
Phép thử ngẫu nhiên là 1 phép thử hay 1 hành động hay 1 thí nghiệm.
- Kết quả không đoán trước được.
- Có thể xác định được tập hợp các kết quả xảy ra của phép thử đó.
Phép thử ký hiệu là .
Không gian mẫu là tập hợp tất cả các kết quả của phép thử, ký hiệu là:

Số phần tử trong không gian mẫu ký hiệu là:

VD1: Phép thử T gieo đồng tiền xu một lần


Ω={xuất hiện mặt sấp, xuất hiện mặt ngửa}
|Ω|=2
Ví dụ 2: Có 3 bạn a,b,c
Phép thử T: Tôi lấy ngẫu nhiên 2 bạn trong 3 bạn
Ω={ a và b, a và c, b và c}
|Ω|=3
Ví dụ 3: Hộp hộp có 3 bi xanh, 2 bi đỏ. Phép thử T: Lấy 2 viên trong hộp
|Ω|=

2. Biến cố ngẫu nhiên: Mỗi kết quả của phép thử ta gọi là một biến cố ngẫu nhiên
(ta còn gọi là biến cố)
Ta thường dùng các chữ cái in hoa A,B,C,… để kí hiệu biến cố.
VD: Trong phép gieo đồng tiền, để chỉ S là biến cố “ xuất hiện mặt sấp”
ta viết S= “ xuất hiện mặt sấp”.

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.............................................................................................7


N=”xuất hiện mặt ngửa”
Ω={S, N}
Ví dụ: T: phép thử gieo con xúc xắc
Qi=”xuất hiện mặt i chấm” i=1,2,3,4,5,6
Ω={Q1, Q2,….,Q6}={Qi}1=1,…,6
Ql=”xuất hiện mặt có số chấm lẻ”(1 chấm, 3 chấm , 5 chấm)
Qc=”xuất hiện mặt có số chấm chẵn”(2, 4,6 chấm)
Qnt=”xuất hiện mặt có số chấm là số nguyên tố”(2,3,5 chấm)
Ví dụ 3: T là phép thử tung đồng tiền xu 2 lần
Ω={SS,NN,SN, NS}

Biến cố không xảy ra trong một phép thử được gọi là biến cố “rỗng”( hay biến
cố “trống”, biến cố “không”) kí hiệu ∅
Ví dụ: trong phép thử T=“gieo đồng tiền xu một lần” thì biến cố “Xuất
hiện cả mặt sấp và mặt ngửa” là biến cố rỗng.
VD: tổ 2 nam, 3 nữ. Cần lấy 3 hs đi lao động. Biến cố A=“lấy 3 học sinh
trong tổ đều là nam”
Biến cố nhất định sẽ xảy ra khi một phép thử được thực hiện gọi là biến
cố chắc chắn, kí hiệu là Ω.
Ví dụ: trong phép thử “gieo đồng tiền”
biến cố M=“ xuất hiện mặt sấp hoặc mặt ngửa” là biến cố chắc chắn.
Trong phép thử “ gieo con xúc xắc”, biến cố Q=“ Xuất hiện mặt có số
chấm nhỏ hơn hoặc bằng 6” là biến cố chắc chắn.
VD: phép thử ngẫu nhiên: bắn viên đạn vào trong tấm bia. Biến cố
K=”trúng vào vòng nhỏ hơn hoặc bằng 10” đây là một biến cố chắc chắn.

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.............................................................................................8


XÁC ĐỊNH PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ

Phương pháp: Để xác định không gian mẫu và biến cố ta thường sử dụng các cách sau
Cách 1: Liệt kê các phần tử của không gian mẫu và biến cố rồi chúng ta đếm.
Cách 2:Sử dụng các quy tắc đếm để xác định số phần tử của không gian mẫu và biến cố.

Bài 1: Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên:
A. Gieo đồng tiền xem nó xuất hiện mặt ngửa hay mặt sấp
B. Gieo đồng tiền và xem có mấy đồng tiền lật ngửa
C. Chọn bất kì 1 học sinh trong lớp và xem là nam hay nữ
D. Bỏ hai viên bi xanh và ba viên bi đỏ trong một chiếc hộp, sau đó lấy từng viên một để đếm
xem có tất cả bao nhiêu viên bi.

Bài 2: Gọi là tập hợp các số tự nhiên có chữ số nhỏ hơn . Lấy ra số tự
nhiên bất kỳ trong . Mô tả không gian mẫu ?

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.............................................................................................9


Phép thử T: Lấy ra 1 số tự nhiên bất kì trong A
Biến cố Ai:”lấy được số i” i=10,11,12,….,19.
={A10, A11,….,A19}

Bài 3: Tung con súc sắc. Mô tả không gian mẫu?


PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN: tung con xúc xắc một lần
Gọi Ai=” xuất hiện mặt i chấm” i=1,2,…,6
={A1, A2,….,A6}
Độ lớn không gian mẫu | |=6

Bài 4: Tung đồng xu đồng chất (giả thiết các đồng xu hoàn toàn giống nhau gồm
mặt: sấp và ngửa). Hãy xác định không gian mẫu ?

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 10


Phép thử ngẫu nhiên 1: tung 1 đồng xu đồng chất
N=”xuất hiện mặt ngửa”
S=”xuất hiện mặt sấp”

Đồng Đồng Đồng Kết quả


xu 1 xu 2 xu 3

Ví dụ: hộp có 10 bi xanh, 4 bi đỏ, 3 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi


trong hộp. Xác định kích thước không gian mẫu của phép thử này.
| |=C217

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 11


2.1. Quan hệ giữa các biến cố
Định nghĩa 1.2. Cho A và B là hai biến cố của một phép thử ngẫu nhiên.
Ta nói rằng biến cố A thuận lợi đối với biến cố B ( hay kéo theo B) kí hiệu là
A⊂B, nếu biến cố A xuất hiện suy ra biến cố B cũng xuất hiện.
Ví dụ 1.1. Trong phép thử gieo con xúc xắc ta gọi
Ω= “xuất hiện số chấm nhỏ hơn hoặc bằng 6” là biến cố chắn chắn
Qi= “xuất hiện mặt i chấm” với i=1,..,6
Ql= “xuất hiện mặt có số chấm lẻ”= “xuất hiện mặt 1 chấm hoặc 3 chấm
hoặc 5 chấm”
Qc=”xuất hiện mặt có số chấm chẵn”
Qnt=”xuất hiên mặt có số chấm là số nguyên tố”
có:
Q2 xuất hiện =>xuất hiện 2 chấm=> “xuất hiện mặt có số chấm chẵn”=Q c
Qc KHÔNG là biến cố thuận lợi của Q2 VÌ Qc xuất hiện có thể là con xúc
xắc xuất hiện mặt 4 chấm hoặc 6 chấm
Q3 có là biến cố thuận lợi của Qnt hay không? Có vì Q3 xuất hiện=> xuất
hiện mặt 3 chấm, mà 3 là số nguyên tố=> Qnt xuất hiện
Qnt xuất hiện ≠> mặt 3 chấm xuất hiện (vì có thể xuất hiện mặt 2 chấm
hoặc 5 chấm)
Chú ý: Với mọi biến cố A ta luôn có : và
Định nghĩa 1.3. Cho A và B là hai biến cố của một phép thử ngẫu nhiên.
Ta nói rằng biến cố A đồng nhất (hay còn gọi là tương đương) với biến cố B,
nếu trong phép thử đó. A xuất hiện khi và chỉ khi B cũng xuất hiện. Kí hiệu là
A=B

Vậy
Ví dụ 1.3. Trong phép thử “ Gieo đồng tiền xu cân bằng, đồng chất” Nếu
ta kí hiệu:
K= “ không xuất hiện mặt sấp”
N= “ Xuất hiện mặt ngửa”
K xuất hiện<=> không xuất hiện mặt sấp<=> xuất hiện mặt ngửa<=> N
xuất hiện.

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 12


Ví dụ 2: Trong phép thử tung con xúc xắc cân đối đồng chất.
Gọi A=”xuất hiện mặt 5 chấm”
B=” xuất hiện mặt lẻ có số chấm lớn hơn 3”
A =B
Ví dụ 3:
Thì K=N. hoặc trong phép thử “ gieo con xúc xắc”, nếu ta kí hiệu:
B= “ xuất hiện mặt có số chấm là bội của 2 và 3” thì
Định nghĩa 1.4. Hai biến cố A và B của cùng một phép thử được gọi là
xung khắc, nếu chúng không thể đồng thời xuất hiện trong phép thử đó.
Ngược lại, nếu A và B có thể xuất hiện đồng thời trong phép thử thì ta gọi A và
B là hai biến cố tương thích.
Ví dụ 1.4. Trong phép thử gieo con xúc xắc ta có : Các cặp biến cố: và
, với i≠j; và là xung khắc với nhau. Q2 và Ql hai biến cố xung khắc,
Các cặp biến cố và ; và là tương thích với nhau.
Q1 và Q2 là hai biến cố xung khắc vì hai biến cố này không thể đồng thời
xuất hiện. Nhưng Q1 và Q2 không là hai biến cố đối lập.
Q1 xuất hiện thì Q2 không xuất hiện, nhưng ngược lại Q 2 không xuất hiện,
Q1 chưa chắc đã xuất hiện (có thể xuất hiện mặt 3 chấm hoặc 4 chấm, hoặc 5
chấm hoặc 6 chấm)
B=”xuất hiện mặt có số chấm chẵn nhỏ hơn 4”
Q2 và B là hai biến cố tương thích
Định nghĩa 1.5: Trong một phép thử, ta nói biến cố A là biến cố đối lập
của biến cố B, kí hiệu , nếu trong phép thử đó biến cố A xuất hiện khi và
chỉ khi B không xuất hiện.
Ví dụ 1.5. trong phép thử tung đồng xu,
N=”xuất hiện mặt ngửa”
=”không xuất hiện mặt ngửa”
S= “xuất hiện mặt sấp”
= ” không xuất hiện mặt sấp”
ta dễ dàng chỉ ra rằng:
N xuất hiện<=> xuất hiện mặt ngửa<=>không xuất hiện mặt sấp<=>
N và S hai biến cố đối lập

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 13


Ví dụ 2: Trong phép thử gieo con xúc xắc,
+ Q1 xuất hiện => Q2 không xuất hiện
Nhưng ngược lại, Q2 không xuất hiện > Q1 xuất hiện
Q1, Q2 không đối lập.
+ Ql xuất hiện => Qc không xuất hiện
Ngược lại Qc không xuất hiện => Ql xuất hiện
Qc và Ql là hai biến cố đối lập
,
và là hai biến cố xung khắc
nhận xét: hai biến cố đối lập sẽ xung khắc
A,B xung khắc:
3 trường hợp:
TH1:A xuất hiện, B không xuất hiện
Th2: A không xuất hiện, B xuất hiện
TH3. CẢ A và B cùng ko xuất hiện
A,B đối lập
TH1:A xuất hiện, B không xuất hiện
Ngược lại B không xuất hiện, A xuất hiện

Định nghĩa 1.6. Cho A và B là hai biến cố trong một phép thử. Ta nói
rằng A và B là hai biến cố đồng khả năng, nếu trong phép thử đó khả năng
xuất hiện của hai biến cố A và B là như nhau.
ví dụ 1.6. Trong phép thử tung đồng xu, Các biến cố S và N là đồng khả
năng
Trong phép thử tung con xúc xắc:
- Các cặp biến cố và là đồng khả năng
- hoặc và là đồng khả năng
- Các biến cố và hoặc và là không đồng khả năng

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 14


2.2. Các phép toán trên biến cố
Định nghĩa 1.7. Cho A và B là hai biến cố. Ta gọi:
a) Hợp (hay còn gọi là tổng) của hai biến cố A và B là một biến cố C. Kí
hiệu là hoặc C=A+B, C xuất hiện khi ít nhất một trong hai
biến cố A hoặc B xuất hiện.
b) Giao (hay còn gọi là tích) của hai biến cố A và B là một biến cố G. Kí
hiệu là , hoặc G= , G xuất hiện khi đồng thời hai biến
cố A và B xuất hiện.
Ví dụ 1.8. Trong phép thử gieo đồng tiền ta có:
S, N
=”xuất hiện mặt sấp VÀ mặt ngửa” nên
=” xuất hiện mặt sấp HOẶC mặt ngửa” nên

- Trong phép thử gieo con xúc xắc ta có:


Qnt=”Xuất hiện mặt có số chấm là số nguyên tố” ( xuất hiện mặt 2
chấm hoặc 3 chấm hoặc 5 chấm)

Ql=”Xuất hiện mặt có số chấm là số lẻ” ( xuất hiện mặt 1 chấm hoặc 3
chấm hoặc 5 chấm)

Qc=”Xuất hiện mặt có số chấm là số chẵn” ( xuất hiện mặt 2 chấm


hoặc 4 chấm hoặc 6 chấm)

Q3=”Xuất hiện mặt có số chấm là 3”

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 15


Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 16
-
với mọi i≠ j
- Trong phép thử gieo đồng tiền cân đối và đồng chất ta có:

Chú ý:
1. Tương tự trên ta có thể mở rộng khái niệm hợp và giao của n biến cố( của
một phép thử) và kí hiệu:

2. Từ định nghĩa trên ta dễ dàng suy ra A và B là hai biến cố xung khắc khi
và chỉ khi
3. Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì ta viết A +B thay cho .
Nếu A1,A2,…,An là các biến cố đôi một xung khắc thì ta sẽ viết A 1+A2+

…+An thay cho


Định lí 1.1.( về tính chất của phép toán trên biến cố)
Phép hợp và giao các biến cố thỏa mãn các tính chất sau đây:
i) Tính giao hoán: và
ii) Tính chất kết hợp:

iii) Tính phân phối

iv)
v)
vi)
vii)
Với A,B,C là các biến cố tùy ý của một phép thử

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 17


Định nghĩa 1.8. Cho A và B là hai biến cố. Ta gọi hiệu của hai biến cố A và B là
biến cố H, kí hiệu là H=A-B hoặc H=A\B, H xuất hiện khi biến cố A xuất hiện và
biến cố B không xuất hiện.
Ví dụ: Trong phép thử gieo con xúc xắc

Ví dụ 1.9. Trong phép thử gieo con xúc xắc ta có

Qnt\Ql = =”Qnt xuất hiện và Ql không xuất hiện”

Qnt=” xuất hiện mặt 2 chấm hoặc 3 chấm hoặc 5 chấm”=

Ql=” xuất hiện mặt 1 chấm hoặc 3 chấm hoặc 5 chấm”=


Ql không xuất hiện nếu không xuất hiện mặt 1 chấm và 3 chấm và 5 chấm

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 18


Định nghĩa 1.9.
Ta gọi biến cố A là biến cố sơ cấp ( hay còn gọi là biến cố cơ bản) của phép
thử, nếu trong phép thử đó ta có thì A=B hoặc A=C. Tập tất cả các biến
cố sơ cấp của phép thử ta gọi là không gian các biến sơ cấp (của phép thử đó).
Nếu A không phải là biến cố sơ cấp thì ta gọi A là biến cố phức ( hay còn gọi biến
cố phức hợp)
Ví dụ 1.10. Trong phép thử gieo đồng tiền , các biến cố S và N là biến cố sơ cấp
- Trong phép thử gieo con xúc xắc: Q 1,Q2,…,Q6 là các biến cố sơ cấp
Qc,Q1,Qnt là các biến cố phức hợp.

B=” xuất hiện mặt có số chấm chẵn nhỏ hơn 4”


B=Q2
- Trong phép thử gieo hai đồng tiền :H s và Hn là các biến cố sơ cấp, M
là biến cố phức hợp.

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 19


1.4 Định nghĩa và tính chất của xác suất
Định nghĩa 1.9. Ta gọi họ { A 1,A2,…,An } là hệ đầy đủ các biến cố của phép thử,
nếu thỏa mãn:
i) Chúng đôi một xung khắc ( tức là với mọi i ≠ j)
ii)
Ví dụ 1.11. Họ {S,N} là hệ đầy đủ các biến cố trong phép thử gieo đồng tiền

{Q1, Qnt, Q4,Q6} là các hệ đầy đủ các biến cố trong phép thử tung con xúc xắc vì

{Q1, …, Q6} là các hệ đầy đủ các biến cố trong phép thử tung con xúc xắc
{Ql;Qc} là các hệ đầy đủ các biến cố trong phép thử tung con xúc xắc
{Q1, Qnt, Qc,Q6} KHÔNG là các hệ đầy đủ các biến cố trong phép thử tung con
xúc xắc VÌ Qc và Q6 không xung khắc
{Q1, Qnt,Q6} KHÔNG là các hệ đầy đủ các biến cố trong phép thử tung con xúc
xắc

Định nghĩa cổ điển về xác suất


Cho {A1, A2,…,An} là hệ đầy đủ các biến cố đồng khả năng của phép thử và
B là biến cố trong phép thử đó. Nếu trong hệ trên có m biến cố thuận lợi đối với B

(Tức là với ) thì ta gọi là tỉ số: là


xác suất của biến cố B
Ví dụ 1. Gieo một lần đồng tiền cân đối và đồng chất. Tìm xác suất xuất hiện mặt
ngửa và mặt sấp.

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 20


Lời giải: Ta đã biết Ω={S,N} là hệ đầy đủ các biến cố đồng khả năng của phép thử
này.
|Ω|=2

Vậy: và
Ví dụ 2: Tung con xúc xắc,
Không gian mẫu Ω={Q1, Q2,Q3,Q4,Q5,Q6} , n=6
Kích thước không gian mẫu n=|Ω|=6
Q1=Q1 có nghĩa là m=1

P(Q1)=
P(Q2)= P(Q3)= P(Q4)= P(Q5)= P(Q6)= 1/6
B=”xuất hiện mặt 1 chấm hoặc 5 chấm”
B= ta có m=2

P(B)=
P(Qc)=3/6 vì
P(Ql)=3/6
P(Qnt)=3/6

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 21


TÌM XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ THEO ĐỊNH NGHĨA

Phương pháp:
Tính xác suất theo thống kê ta sử dụng công thức: số lần xuất hiện của biến cố A: Kích
thước không gian mẫu.

Tính xác suất của biến cố theo định nghĩa cổ điển ta sử dụng công thức : .
Ví dụ 1: Tung con súc sắc.
a. Mô tả không gian mẫu?
b. Tính xác suất để thu được mặt 1 chấm?
c. Tính xác suất để thu được mặt có số chấm lẻ?
d. Tính xác suất để thu được mặt có số chấm là số nguyên tố?
e. Tính xác suất để thu được mặt có số chấm chia hết cho ?
f. Tính xác suất để thu được mặt có số chấm nhỏ hơn ?

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 22


Giải: gọi
Qi=”xuất hiện mặt i chấm” với i=1…6
a. Không gian mẫu Ω={Q1, Q2,Q3,Q4,Q5,Q6}, |Ω|=6
b. P(Q1)=1/6
c. P(Ql)=3/6
d. P(Qnt)=3/6
e. E=” xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 2”
E=
Xác suất để xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 2 là
P(E)=3/6
f. Gọi F=” xuất hiện mặt có số chấm nhỏ hơn 4”
F=

Xác suất để F xuất hiện là


P(F)=3/6

Ví dụ 2: Tung đồng xu đồng chất (giả thiết các đồng xu hoàn toàn giống nhau
gồm mặt: sấp và ngửa).
a. Mô tả không gian mẫu các kết quả đạt được?
b. Tính xác suất thu được mặt giống nhau?
Giải:
Phép thử ngẫu nhiên 1: tung 1 đồng xu đồng chất
N=”xuất hiện mặt ngửa”
S=”xuất hiện mặt sấp”

Đồng Đồng Đồng Kết quả


xu 1 xu 2 xu 3

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 23


.
B=”xuất hiện ba mặt giống nhau”
B=SSS NNN
Xác suất để biến cố B xuất hiện là
P(B)=2/8=1/4
VD: Một lớp học chia làm hai tổ: tổ 1 có 10 học sinh, tổ 2 có 12 học sinh.
Lấy 2 em đi dự đại hội cháu ngoan bác Hồ. Tính xác suất để:
a. Hai cháu cùng tổ 1.
b. Có 2 cháu cùng tổ.
c. Hai cháu ở hai tổ khác nhau.
d. Có ít nhất một cháu ở tổ 2.
Giải:
Gọi A=”hai cháu cùng tổ 1”
Kích thước mẫu là |Ω|
Ví dụ: Một hộp bi gồm có 4 bi xanh, 5 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 viên trong hộp.
Hỏi có xác suất để lấy được:
a. Cả hai viên bi đều là xanh.
b. Cả hai viên đều là đỏ
c. Có một bi xanh, một bi đỏ
d. Có ít nhất một bi đỏ Giải thích: 4 viên bi màu xanh: x 1,x2,x3,x4,

5 viên bi màu đỏ: d1,d2,d3,d4, d5


(x1,d1),(x1,d2),(x1,d3),(x1,d4), (x1,d5)

….

Trong hộp có số viên bi là: 4+5= 9 (viên)

Số cách lấy 2 viên trong hộp là (cách)


a. A=” lấy được cả viên đều là bi xanh”

Số cách lấy 2 viên bi xanh là: (cách)


Xác suất để lấy được 2 bi xanh là:
P(A)= Số khả năng xuất hiện của A: Kích thước mẫu= 6:36=1/6

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 24


b. B=”lấy được cả hai viên đều là đỏ”

Số cách lấy 2 viên bi đỏ là(số khả năng xuất hiện của B):
(cách)
Xác suất để B xuất hiện là P(B)=10:36=
c. C= “lấy 2 viên trong hộp để có 1 bi xanh, một bi đỏ”
Số cách lấy 2 viên trong hộp để có 1 bi xanh, một bi đỏ là:

(cách)
Xác suất để C xuất hiện là P(C)=20:36
d. D=” lấy 2 bi để có ít nhất một bi đỏ”
Số cách lấy 2 bi để có ít nhất một bi đỏ là (số khả năng xuất hiện của D)
(cách)
Xác suất để D xuất hiện là P(D)=30/36
Ví dụ 2: Một hộp bi gồm có 4 bi xanh, 5 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên trong hộp.
Hỏi xác suất để:
a. Cả ba viên bi đều là xanh.
b. Hai viên là đỏ
c. Ba viên khác màu
d. Có ít nhất 1 bi xanh
e. Không có viên nào là bi xanh

Giải
Số bi có trong hộp là: 4+5= 9 (viên)
Số khả năng khi lấy 3 viên trong hộp là =84 (khả năng)
a. Gọi S=”lấy cả ba viên đều là bi xanh”
Số cách để lấy 3 bi xanh là: (Số khả năng S xuất hiện là) =4 cách
Xác suất để S xuất hiện là: P(S)=4/84=1/21
b. Gọi B=”lấy 3 viên trong đó có 2 viên là bi đỏ”
Số cách lấy 2 viên bi đỏ là
Lấy một bi xanh là
Khả năng xuất hiện của 3 viên trong đó có 2 bi đỏ là
Xác suất để B xuất hiện là: P(B)=40:84=10/21

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 25


c. C=”để viên bi khác màu”
Số cách để 3 viên bi cùng màu đỏ là
Số cách để 3 viên bi màu xanh là:
Tổng số khả năng lấy 3 viên bi cùng màu là =
Số cách để lấy 3 viên bi khác màu là:
=70
Xác suất để lấy 3 bi khác màu là
P(C)=70:84
Cách 2:
Số cách để lấy 3 viên khác màu là: (1 xanh và 2 đỏ; 1đỏ và 2 xanh)

cách
Xác suất để lấy 3 bi khác màu là
P(C)=70:84

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 26


Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 27
Ví dụ 3: Một hộp đựng 15 viên bi khác nhau gồm 4 bi đỏ, 5 bi trắng và 6 bi vàng.
Tính xác suất để chọn 4 viên bi từ hộp đó sao cho có cùng màu.
Giải: Xác xuất để lấy ra 4 viên cùng màu là

Định nghĩa 1.2.( Tính chất của xác suất)


i)
ii)
iii)
iv) Nếu các biến cố A1,A2,…,Ak đôi một xung khắc thì

v)
vi)
Định nghĩa xác suất theo phương pháp thống kê
Ta xét ý nghĩa thực tiễn của số P(A) (xác suất của biến cố A trong giai đoạn một
phép thử)
Ta lặp lại phép thử độc lập n lần. Gọi

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 28


2.3. Tính độc lập của các biến cố
Ta xét hai biến cố có hai khả năng xảy ra:
- Sự xuất hiện biến cố A không ảnh hưởng gì đến việc xuất hiện của
biến cố B và ngược lại. Trong trường hợp này ta nói A và B là hai
biến cố độc lập với nhau.
- Sự xuất hiện biến cố A ảnh hưởng đến việc xuất hiện của biến cố B và
ngược lại. Trong trường hợp này, ta nói A và B là hai biến cố phụ
thuộc
Định nghĩa 1.11. Ta nói rằng hai biến cố A và B là độc lập với nhau nếu

Ví dụ: gieo một đồng tiền xu,


S=”xuất hiện mặt sấp”
N=”xuất hiện mặt ngửa”
SỰ suất biến cố S ở trên, CÓ ảnh hưởng tới sự xuất hiện của biến cố N VÌ
nếu S xuất hiện thì N không xuất hiện.
Sự xuất hiện biến cố N, CÓ ảnh hưởng tới sự xuất hiện của biến cố S vì N
xuất thì S không xuất hiện.
Ví dụ 2:
Gieo 2 đồng tiền xu, cân đối đồng chất
Si=”xuất hiện mặt sấp của đồng tiền thứ i”, i=1,2
Ni=”xuất hiện mặt ngửa của đồng tiền thứ i”
SỰ suất biến cố S1 ở trên, KHÔNG ảnh hưởng tới sự xuất hiện của biến cố
N2.
SỰ suất biến cố S2 ở trên, KHÔNG ảnh hưởng tới sự xuất hiện của biến cố
N1.
SỰ suất biến cố S1 ở trên, có ảnh hưởng tới sự xuất hiện của biến cố N1.
Ta nói S1 và N2 được gọi là 2 biến cố độc lập
S1 và N1 là hai biến cố phụ thuộc

Ví dụ: Hai khẩu cao xạ cùng bắn vào một chiếc máy bay, hai chiếc độc lập
với nhau. Xác suất bắn trúng đích của khẩu thứ nhất là 0,75, khẩu thứ 2 bằng
0,65. Máy bay bị bắn rơi nếu đồng thời bị cả hai khẩu bắn trúng. Tìm xác
suất để máy bay bị bắn rơi.

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 29


Lời giải:
Ta kí hiệu: Ti = “Khẩu thứ i bắn trúng máy bay” với i=1,2
Có nghĩa T1 = “Khẩu thứ 1 bắn trúng máy bay”
T2 = “Khẩu thứ 2 bắn trúng máy bay”
R = “ máy bay bị bắn rơi”
Máy bay bị rơi khi khẩu 1 bắn trúng máy bay VÀ khẩu 2 bắn trúng máy bay.
Vậy R xuất hiện khi T1 và T2 xuất hiện. Do vậy R=T1∩ T2
Theo bài ra ta có Xác suất bắn trúng đích của khẩu thứ nhất là
0,75 suy ra P(T1)=0,75;
Xác suất bắn trúng đích của khẩu thứ hai là 0,65 suy ra
P(T2)=0,65;
Vì T1 và T2 là hai biến cố thuộc hai phép thử độc lập nên:
P(R)= P(T1∩ T2) = P(T1) .P(T2)=0,75× 0.65~0,49

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 30


Ví dụ 2: Cho 2 hộp đựng bi. Hộp thứ nhất chứa 3 bị đỏ, 4 bi xanh. Hộp thứ 2
chứa 5 bi đỏ, 3 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên ở mỗi hộp một viên bi. Tính xác
suất để:
a. Hai viên bi đều màu đỏ
b. Hai viên bi đều màu xanh
c. Một xanh, một đỏ
d. Ít nhất một viên xanh
Giải:
a. Cách 1
Ω=”lấy 2 viên bi, mỗi hộp một viên”
Số khả năng xuất hiện của Ω là
= (cách)
A=”lấy được 2 viên bi đỏ”
Số khả năng A xuất hiện là:
(cách)
Xác xuất A xuất hiện là
P(A)=số khả năng xuất hiện của A: kích thước mẫu
=15:56
Cách 2: Di=”lấy được một bi đỏ ở hộp thứ i”, =1,2
A=”lấy được 2 bi đỏ”
D1, D2 là 2 biến cố độc lập

A xuất hiện có nghĩa cả D1 và D2 xuất hiện, hay


Xác suất để A xuất hiện là P(A)= P(D1).P(D2)

Xác suất để D1 xuất hiện là

Xác suất để D2 xuất hiện là


Xác suất để A xuất hiện là P(A)= P(D1).P(D2)=3/7.5/8=16/56

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 31


C. Cách 1: C=”biến cố lấy được một bi xanh và bi đỏ”
Số khả năng C xuất hiện là:

Th1. Số cách lấy hộp 1 lấy được bi xanh, hộp 2 lấy được bi đỏ:

Th2: Số cách lấy hộp 2 lấy được bi xanh, hộp 1 lấy được bi đỏ:

Số khả năng C xuất hiện là: =29 (cách)


Xác suất để C xuất hiện là: 29:56=

D. D=”lấy được ít nhất 1 viên bi xanh”


Có 3 trường hợp:

TH1: số cách lấy được 1 bi xanh ở hộp 1, 1 bi đỏ ở hộp 2 :

Th2: số cách lấy được 1 bi xanh ở hộp 2, 1 bi đỏ ở hộp 1:

Th3: lấy được 2 bi xanh:

Số cách để D xuất hiện là: + + =41


Xác suất để D xuất hiện là: P(D)=41/56
Cách 2: D=”lấy được ít nhất 1 viên bi xanh”

”không lấy được viên xanh nào”=A


Xác suất để D xuất hiện là

P(D)=1- P( ) =1-P(A)=1-15/56

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 32


Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 33
e.
Định nghĩa 1.12: Cho A1,A2,…,An là các biến cố. Ta nói rằng họ n biến cố đã
cho là độc lập trong toàn thể, nếu:

Với
2.4. Xác suất có điều kiện
Định nghĩa. Cho A và B là hai biến cố của một phép thử. Ta gọi xác suất
có điều kiện của biến cố A trong điều kiện biến cố B đã xuất hiện là tỉ số:

Ví dụ 1: Trong một trường tiểu học có 20% là giáo viên nam. Khi thống kê phổ
cập, trong số giáo viên nam có 70% là tốt nghiệp đại học. Trong số nữ, có 50% là
tốt nghiệp đại học. Gặp ngẫu nhiên một giáo viên trong trường. Tính xác suất để
giáo viên đó tốt nghiệp đại học.
B=”GIÁO VIÊN NAM”
A=”GIÁO VIÊN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC”
A/B=”GIÁO VIÊN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TRONG SỐ GIÁO VIÊN
NAM”
P(B)=20%=20/100=0,2
P(A/B)=70%=0,7

Nhận xét:
1. Nếu { A1,A2,…,An } là hệ đầy đủ các biến cố của phép thử thì khi tính xác
suất ta thu hẹp hệ đầy đủ các biến cố là
.Thành thử xác suất chỉ khả năng xuất hiện của biến cố A trong
điều kiện biến cố B đã xuất hiện.
2. Từ định nghĩa ta dễ dàng suy ra

Định lí 1.3. Nếu trong hệ đầy đủ gồm n biến cố đồng khả năng của phép thử có m
biến cố thuận lợi đối với biến cố B và trong số m biến cố đó có k biến cố thuận lợi

đối với A thì

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 34


Định lí 1.4.( Công thức xác suất toàn phần)

Giả sử là hệ đầy đủ các biến cố của phép thử và A là một biến cố


trong phép thử đó và >0 , khi đó

Ví dụ 1: Trong một trường tiểu học có 30% là giáo viên nam. Khi thống kê phổ
cập, trong số giáo viên nam có 80% là tốt nghiệp đại học. Trong số nữ, có 60% là
tốt nghiệp đại học. Gặp ngẫu nhiên một giáo viên trong trường. Tính xác suất để
giáo viên đó tốt nghiệp đại học.
Giải;
A=”gặp giáo viên tốt nghiệp đại học”
B1=”gặp giáo viên nam trong trường”
B2= “gặp giáo viên nữ trong trường”

{B1,B2} là hệ đầy đủ các biến cố của phép thử


Xác suất để B1 xuất hiện là P(B1)=30%=0.3
Xác suất để B1 xuất hiện là P(B1)=100%-30%=0.7
Xác xuất để A xuất hiện khi B1 đã xuất hiện là: P(A/B1)=80%=0.8
Xác xuất để A xuất hiện khi B2 đã xuất hiện là: P(A/B2)=60%=0.6
Xác xuất để A xuất hiện là

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 35


Ví dụ 2: Học sinh khối một của trường tiểu học chiếm 25% , khối 2 chiếm 22%,
khối ba chiếm 15%, khối 4 chiếm 20% so với học sinh toàn trường và còn lại là
khối năm. Tổng kết năm học tỉ lệ học sinh giỏi của mỗi khối đạt được như sau:
Khối một đạt 25%, khối hai đạt 28% , khối 3 đạt 40%, khối bốn đạt 35% và khối
năm đạt 45%. Gặp ngẫu nhiên một học sinh của trường. Tìm xác suất để em đó là
học sinh giỏi.
Lời giải:
Ta kí hiệu:
Ki = “gặp ngẫu nhiên một em là học sinh khối i” với i= 1,2,3,4,5
G= “ Gặp ngẫu nhiên một em là học sinh giỏi”.
Theo bài ta có:

Ta phải tính P(G)


Áp dụng công thức xác suất toàn phần ta có xác suất để G xuất hiện là

= 0,25.0,25+0,28.0,22+ 0,4.0,15+0,35.0,2+0,45.0,18= 0,3351


Hay nói cách khác: tỉ lệ học sinh giỏi của trường đó đạt 34%
Định lí 1.5.( Công thức Bayes)
Giả sử các giả thiết của định lí 1.4 được thỏa mãn. Khi đó:

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 36


với k=1,2,…,n

Chứng minh: P(A)=


2.5. Dãy phép thử độc lập và công thức Bernoulli
2.5.1. Dãy phép thử độc lập
Trong một số tình huống ta cần tính toán xác suất liên quan đến việc thực
hiện liên tiếp một phép thử n lần độc lập.
Chẳng hạn
Ta coi việc sử dụng một máy điều hòa là thực hiện một phép thử. Tương ứng
việc một công ty lắp đặt và sử dụng một lô 25 máy điều hòa chính là thực hiện n =
25 phép thử.
Ta coi việc chạy một chuyến xe buýt trên một tuyến nào đó là thực hiện một
phép thử. Tương ứng, việc chạy 50 chuyến xe buýt trong một ngày trên tuyến đó
chính là thực hiện n = 50 phép thử.
Ta coi việc theo dõi khả năng mắc bệnh truyền nhiễm ở một người dân trong
một năm là thực hiện một phép thử. Tương ứng việc cơ quan y tế dự phòng theo
khả năng mắc bệnh truyền nhiễm trong một năm đối với một thành phố có 500.000
dân là thực hiện n = 500.000 phép thử.

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 37


2.5.2. Công thức Bernoulli
Định lý. Giả sử có một dãy gồm n phép thử độc lập. Với mỗi phép thử ta đều
quan tâm đến biến cố A nào đó, với P(A) = p (không đổi). Khi đó,
a) Xác suất để trong n lần thử, biến cố A xuất hiện đúng k lần ( )

b) Xác suất để trong n lần thử, biến cố A xuất hiện từ k1 đến k2 lần:

Nhận xét
Trong bài toán Bernoulli, các thông tin quan trọng cần được phân
tích theo trật tự:
- Phép thử là gì?
- Phép thử đó lặp bao nhiêu lần? (tìm n)
- Mỗi lần thử ta quan tâm đến biến cố A chỉ cái gì?
- Xác suất xảy ra A là bao nhiêu? (tìm p-không đổi)
- Cần tính xác suất để trong n lần thử thì A xuất hiện mấy lần? (tìm k)
Ví dụ 1:
Người ta kiểm tra chất lượng một thùng hàng bằng cách lấy ngẫu
nhiên 5 lần, mỗi lần 1 sản phẩm, có hoàn lại. Nếu trong 5 lần lấy, có không
quá 1 lần xuất hiện phế phẩm thì thùng hàng sẽ được chấp nhận. Biết rằng
thùng hàng có 150 sản phẩm, trong đó có 10 phế phẩm. Tính xác suất để
thùng hàng được chấp nhận.
Giải.
Mỗi lần lấy một sản phẩm từ thùng hàng là một phép thử. Vì lấy có hoàn
lại nên khi thực hiện 5 lần, ta nhận được một dãy phép thử độc lập. Mỗi lần
thử, ta quan tâm biến cố A chỉ thông tin sản phẩm lấy được là phế phẩm.
Ta có

.
Ta thấy P(A) không thay đổi ở mỗi lần thử, nên p .
Gọi B là biến cố thùng hàng được chấp nhận. Theo đề bài, thùng hàng được
chấp nhận là khi có không quá 1 phế phẩm xuất hiện trong 5 lần kiểm tra

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 38


ngẫu nhiên. Vậy số lần xuất hiện phế phẩm là 06 k 61. Dùng công thức
Bernoulli, ta có

k
k=0

= 0,7082 + 0,2529 = 0,9611.


Ví dụ 2:
Trong một thùng chứa 20 sản phẩm loại A, 10 sản phẩm loại B và 15
sản phẩm loại C. Lấy ngẫu nhiên 7 lần (có hoàn lại) mỗi lần một sản
phẩm. Tính xác suất để trong 7 lần lấy đó a) Có 3 lần lấy được sản phẩm
loại A.
b) Có 4 lần lấy được sản phẩm loại A và 3 lần lấy được sản phẩm loại B.
c) Có 2 lần lấy được sản phẩm loại A, 4 lần lấy được sản phẩm loại B và 1
lần lấy được sản phẩm loại C.
Giải. Do lấy sản phẩm có hoàn lại nên mỗi lần lấy thì số lượng các loại
sản phẩm trong thùng là như nhau và các lần lấy là độc lập với nhau. Gọi
A,B,C là các biến cố chỉ sản phẩm lấy ra trong một lần lấy là sản phẩm loại
A,B, C tương ứng. Ta có

.
Các xác suất này không thay đổi trong mỗi lần lấy. Coi mỗi lần lấy là một
phép thử ta có dãy phép thử độc lập lặp n = 7 lần.
a) Gọi D là biến cố "trong 7 lần lấy có 3 lần lấy được sản phẩm loại
A". Theo công thức Bernoulli, ta có

.
b) Gọi E là biến cố "trong 7 lần lấy sản phẩm có 4 lần lấy được sản phẩm
loại A và 3 lần lấy được sản phẩm loại B". Ta có

.
c) Gọi F là biến cố "trong 7 lần lấy có 2 lần lấy được sản phẩm loại A, 4
lần lấy được sản phẩm loại B và 1 lần lấy được sản phẩm loại C". Ta có

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 39


Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 40
Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 41
Chương 2:
Biến ngẫu nhiên, hàm phân phối và các số đặc trưng

2.1. Biến cố ngẫu nhiên


Định nghĩa 2.1. Cho là không gian các biến cố sơ cấp của phép thử và R là
tập hợp các số thực. Mỗi ánh xạ:

sao cho tập hợp {A: f(A) < x} là biến cố ngẫu nhiên với mọi số thực x, ta gọi
là một biến ngẫu nhiên
Ví dụ 2.1. Trong phép thử gieo đồng tiền ta định nghĩa: ta được
một biễn ngẫu nhiên.
II.2. Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên
Định nghĩa 2.2. Giả sử biến ngẫu nhiên f nhận các giá trị x1, x2, x3,…
Ta kí hiệu:
(hoặc [ f > xk] hoặc [f < xk ])
Là các biến cố mà tại đó biến ngẫu nhiên f nhận giá trị bằng x k ( hoặc lớn hơn xk
hoặc nhỏ hơn xk ). Khi đó lập thành hệ đầy đủ các biến cố của
phép thử.
Giả sử P([ f=xk ]) =Pk với k=1,2,3,… khi đó pk ≥0 và
Ta gọi bảng:
f x1 x2 x3 … xk …
P p1 p2 p3 … pk …
III.3. Hàm phân phối của biến nhẫu nhiên
Định nghĩa 2.3. Cho f là biến ngẫu nhiên. Ta gọi hàm số y=F(x) xác định bởi
quy tắc:
với mọi số thực x
Là hàm phân phối của biến ngẫu nhiên f.
Ví dụ Hàm phân phối của biến ngẫu nhiên trong ví dụ 2.1 xác định bởi quy
tắc:

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 42


{
0 nếu x ≤ 0
1
nếu 0< x ≤1
2
1nếu x >1

II.4. Biến ngẫu nhiên rời rạc và biến ngẫu nhiên liên tục
Định nghĩa 2.4 Biến ngẫu nhiên f gọi là rời rạc, nếu tập các giá trị của nó là
tập đếm được (hay nói cách khác, tập các giá trị của nó có thể đánh số thứ tự 1,2,3,
…)
Ví dụ 2.10. Biến ngẫu nhiên được xác định bởi phân phối xác suất dưới đây là
biến ngẫu nhiên rời rạc
f 0 1 2 … n
P
Trong đó P(T) =p và q=1-p
Ta gọi phân phối trên đây là phân phối nhị thức. Biến ngẫu nhiên xác định bởi
phân phối nhị thức gọi là biến ngẫu nhiên nhị thức.
Định nghĩa 2.5. Biến ngẫu nhiên f được gọi là liên tục, nếu hàm phân phối
của nó có thể viết dưới dạng:

Trong đó p(t) là hàm không âm và gọi là hàm mật độ của biến ngẫu nhiên đó

Ví dụ 2.11. Nếu ta chọn hàm mật độ của biến ngẫu nhiên f là hàm xác
định bởi quy tắc:

{
0 nếu x ≤1
α(x)= 1nếu 1< x ≤ 2
0 nếu x> 2

thì f cũng là biến ngẫu nhiên liên tục. Hàm phân phối của f xác định bởi quy
tắc :

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 43


{
0 nếu x ≤ 1
F ( x )= x−1 nếu 1< x ≤ 2
1 nếu x >2

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 44


II.5. Biến ngẫu nhiên hai chiều
Định nghĩa 2.6. Cho f và g là hai biến ngẫu nhiên cùng xác định trên không
gian các biến số sơ cấp . Ta gọi biến ngẫu nhiên v = [f; g] xác định trên sao
cho:
v(A) = [ f(A);g(A)],
với mọi biến cố A thuộc là biến ngẫu nhiên hai chiều xác định trên
Định nghĩa 2.7. Giả sử v = [f; g] là biến ngẫu nhiên hai chiều xác định trên
. Ta gọi hàm hai biến F = F(x; y) xác định bởi quy tắc:
F(x; y) = P[ f <x ; g < y ]
Là hàm phân phối của biến ngẫu nhiên hai chiều v (hay còn gọi là hàm phân
phối đồng thời của f và g.
II.6. Các số đặc trưng của biến ngẫu nhiên
II.6.1. Kì vọng toán

Định nghĩa 2.8: Giả sử biến ngẫu nhiên f nhận các giá trị với xác

suất tương ứng

Ta gọi
Là kì vọng toán của biến ngẫu nhiên f, nếu chuỗi trên hội tụ tuyệt đối

Trường hợp đặc biệt, nếu biến ngẫu nhiên f nhận hữu hạn giá trị với
xác suất thì ta có:

Ví dụ 2.17. Kì vọng toán của biến ngẫu nhiên trong ví dụ 2.1

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 45


Định nghĩa 2.9 Giả sử biến ngẫu nhiên liên tục f(x) có hàm mật đọ p(t). Ta gọi giá
trị:

Là kì vọng toán của biến ngẫu nhiên liên tục f(x), nếu phân tích hội tụ tuyệt đối
Tính chất của kì vọng toán
Giả sử f và g là hai biến ngẫu nhiên xác định trên tập các biến cố của một phép
thử . Khi đó:

i)
ii) Nếu f và g là hai biến ngẫu nhiên độc lập thì

iii) Nếu thì E(f)=0


II.6.2. Phương sai
Định nghĩa 2.10. Giả sử f là biến ngẫu nhiên có kì vọng toán là E(f) ta gọi giá trị:

a) nếu f là biến ngẫu nhiên rời rạc.

b) nếu f là ngẫu nhiên liên tục


Là phương sai của biến ngẫu nhiên f
Ví dụ : Biến ngẫu nhiên trong ví dụ 2.1 có phương sai

Tính chất của phương sai:


Giả sử f và g là hai biến ngẫu nhiên xác định trên tập biến cố của một phép thử.
Khi đó;
i)Nếu f không đổi thì D(f)=0
ii)

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 46


iii) Nếu c là hằng số thì
iv) Nếu f và g là hai biến cố độc lập thì
Ví dụ. Biến ngẫu nhiên trong ví dụ 2.10 có phương sai là:

Ta có Ta đã biết E(f)=np. Mặt khác, ta có:

Từ đó suy ra: D(f)=npq


II.6.3. Độ lệch chuẩn
Định nghĩa 2.11. Ta gọi:
a)
Là độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên f

b)
Là độ lệch trung bình tuyệt đối của biến ngẫu nhiên liên tục f(x) với hàm mật độ
p(t) ( nếu tích phân hội tụ tuyệt đối).
II.6.4 Moomen và trung vị
Định nghĩa 2.12.
Cho f là biến ngẫu nhiên có hàm phân phối F(x). Ta gọi:

a) Kì vọng toán của biến ngẫu nhiên là moomen bậc k của biến ngẫu nhiên f.
b) Moomen trung tâm bậc k của biến ngẫu nhiên f là kì vọng toán của biến ngẫu
nhiên
c) Giá trị m là trung vị hay median của biến ngẫu nhiên f nếu:
F(m)=1/2
II.6.5. Mốt

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 47


Định nghĩa 2.13. Nếu f là biến ngẫu nhiên rời rạc thì ta gọi số thực x m là mốt(hay
mod) của f nếu:

là lớn nhất.
Nếu f là biến ngẫu nhiên liên tục với hàm mật độ p(t) thì ta gọi số thực x m là mốt
(hay Mod) của f nếu hàm mật độ p(t) đạt giá trị cực đại tại xm.
II.7. Các số đặc trưng của biến ngẫu nhiên hai chiều
II.7.1. Hệ số tướng quan của hai biến ngẫu nhiên rời rạc

Giả sử biến ngẫu nhiên f nhận các giá trị với xác suất biến

ngẫu nhiên g nhận các giá trị với xác suất


Giả sử:

Định nghĩa 2.15. Cho f và g là hai biến ngẫu nhiên xác định trên không gian các
biến cố của một phép thử
a) Ta gọi giá trị:

Là hiệp phương sai của hai biến ngẫu nhiên f và g.


b) Ta gọi tỉ số:

Là hệ tương quan giữa f và g


Từ định nghĩa ta có tính chất sau:

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 48


i) Nếu f và g là hai biến cố ngẫu nhiên độc lập thì hệ số tương quan của
chúng bằng 0;
ii) Hệ số tương quan của hai biến ngẫu nhiên f và g luôn thỏa mãn

iii) Hệ số tương quan bằng khi và chỉ khi chúng phụ thuộc tuyến tính với
nhau. Tức là tồn tại các hằng số a và b sao cho:
f= ag+b
vì vậy ta nói hệ số tương quan biểu thị mức dộ phụ thuộc tuyến tính giữa hai biến
ngẫu nhiên đó.
Định nghĩa 2.16.
Ta gọi giá trị :

là kì vọng có điều kiện .


Tương tự, ta gọi giá trị :

là kì vọng có điều kiện của g với điều kiện


f=xi
II.7.2. Hệ số tương quan của hai biến ngẫu nhiên liên tục
Định nghĩa 2.17. Cho f và g là hai biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ là p(t)
và q(t) tương ứng; v=(f;g) là biến ngẫu nhiên liên tục hai chiều có hàm mật độ

a) Ta gọi giá trị:

Là hiệp phương sai của f và g


b) Ta gọi giá trị:

Là kì vọng có điều kiện của f với điều kiện g=y

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 49


Đây là một hàm của y. Đồ thị của hàm này ta gọi là đường cong hồi quy của f đối
với g.

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 50


Chương 3: Thống kê toán
3.1. Mẫu phép lấy mẫu và các đặc trưng của mẫu
3.1.1. Các khái niệm cơ bản
Cho X là tập hợp các đối tượng nào đó. Giả sử ta cần khảo sát một đặc trưng nào
đó của các đối tượng trong tập hợp X
- Ta gọi tập các đối tượng được chọn ra để khảo sát là tập mẫu
- Số phần tử của tập mẫu gọi là kích thước mẫu
- Việc chọn từ tập hợp X ra các phần tử để khảo sát ta gọi là phép lấy mẫu
- Dẫy kết quả thu được trong khảo sát gọi là dãy số liệu quan sát
- Tập X gọi là tập tổng quát
3.1.2. Phương sai chọn mẫu
a) Chọn ngẫu nhiên có hoàn lại: Theo cách lấy mẫu này thì khi lấy ngẫu nhiên
một phần tử từ tập hợp tổng quát và khảo sát, ta phải trả lại phần tử đó vào tập
hợp tổng quát trước khi chọn tiếp phần tử thứ 2.
b) Chọn ngẫu nhiên không hoàn lại: Trong cách lấy mẫu này ta không trả lại
phần tử đã lấy ra vào tập tổng quát trước khi lấy tiếp phần tử khác
3.1.3. Hàm phân phối mẫu

Định nghĩa 3.1. Giả sử là dãy số liệu thống kê của biến ngẫu
nhiên f. Không làm mất tính tổng quát, ta có thể giả sử dãy đó sắp xếp theo giá trị
tăng dần hay dãy không giảm . Gọi là số các số liệu trong dãy số liệu thống kê
nói trên nhỏ hơn x, với mỗi số thực x. Ta gọi hàm số xác định bởi quy tắc:

với mọi số thực x


Là hàm phân phối mẫu
Ví dụ 3.1: Để xác định chiều cao trung bình của các cây bạch đàn trong một khu
rừng bạch đàn, người ta chọn ngẫu nhiên 40 cây trong khu vườn đó. Đo chiều cao
từng cây và nhận được kết quả trong bảng sau:
Chiều cao 8m 8,5m 9m 11m
Số cây 5 12 15 8
Hàm phân phối mẫu được xác định bởi quy tắc sau:

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 51


{
0 nếu x ≤ 8
5
nếu 8< x ≤ 8 , 5
4
17
nếu 8 , 5< x ≤ 9
40
32
nếu 9< x ≤ 11
40
1 nếu x >11

3.1.4. Đa giác tần suất và tổ chức đồ tần suất


Giả sử trong dãy n số liệu thống kê của biến ngẫu nhiên f có giá trị đôi một

khác nhau trong đó xj xuất hiện trong dãy với tần số kj sao cho

Ta gọi kj là tần số và là tần suất của xj trong quan sát nói trên
Định nghĩa 3.2. ta gọi đường gấp khúc nối các điểm [x1;w1]; [x2;w2],…[xk;wk]
trong các mặt phẳng tọa độ (XOY) là đa giác tần suất của mẫu trên.
Định nghĩa 3.3. Tổ chức đồ tần suất là một đa giác hình bậc thang lập nên bởi các
hình chữ nhật có đáy bằng khoảng chia thứ I trên trục hoành, chiều cao bằng tỉ số

với i=1,2,3,..m.
3.1.5. Trung bình mẫu và phương sai mẫu

Định nghĩa 3.4. Giả sử là dãy số liệu thống kê của biến ngẫu nhiên f.
ta gọi số

a) Là trung bình (hay kỳ vọng) mẫu trong quan sát nói


trên

b) là phương sai mẫu

c) là độ lệch chuẩn mẫu

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 52


d) là độ lệch tuyệt đối mẫu

Chú ý: Nếu dãy số thống kê nhận k giá trị khác nhau với tần số
tương ứng thì kì vọng và phương sai mẫu được xác định bởi công thức:

3.1.6. Trung vị mẫu


Định nghĩa 3.5. Trung vị mẫu là số liệu nằm chính giữa số liệu thống kê (sau khi
đã sắp xếp các số liệu từ nhỏ đến lớn hoặ ngược lại) nếu kích thước mẫu n là số lẻ;
Nếu n là số chẵn, n=2m thì trung vị mẫu là số trung nình cộng của xm và xm+1
Mốt mẫu là giá trị trong dãy số liệu có tần số xuất hiện lớn nhất trong dãy số liệu
đó.
3.1.7. Momen mẫu
Định nghĩa 3.6. Ta gọi số:

a) là momen gốc mẫu bậc k

b) là momen trung tâm mẫu bậc k


3.1.8. Hệ số tương quan

Định nghĩa 3.7. Giả sử và là hai dãy số liệu


thống kê của biến ngẫu nhiên f và g tương ứng. Ta gọi số:

là hệ số tương quan mẫu

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 53


Chú ý: Đôi khi ta tính hệ số tương quan mẫu bằng công thức sau:

Ví dụ: Trong một thí nghiện trên bảy con chuột bạch khảo sát sự tương quan
giữa thời gian sống sót y của chuột và liều độc x, ta được các số liệu
trong bảng sau:
X 0 1 2 3 4 5 6
Y 4,25 3 3 1,75 1,5 0,5 0,25
Hãy tính hệ số tương quan r giữa x và y
Bằng tính toán trực tiếp ta được:

3.2. Ước lượng tham số


Giả sử là mẫu ngẫu nhiên từ phân phối p(x, ) với là số
lấy từ tập T. Trong phần này ta xét bài toán: từ mẫu có được từ
quan sát, ta ước lượng tham số hoặc một hàm của tham số đó.
3.2.1. Ước lượng điểm
Định nghĩa 3.8. Ước lượng điểm của tham số là một hàm số:
chỉ phụ thuộc vào mẫu quan sát mà không phụ thuộc
vào tham số
Ví dụ Giả sử là mẫu ngẫu nhiên độc lập từ phân phối dạng
chuẩn khi đó :

là ước lượng điểm của kì vọng

và … là ước lượng điểm của


phương sai

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 54


Định nghĩa 3.9. Ta nói rằng:
a) Ước lượng của tham số là ước lượng không chệch, nếu
b) Ước lượng của tham số là ước lượng vững, nếu với mọi ε > 0 ta
luôn có:

3.2.2. Ước lượng khoảng


Định nghĩa 3.10. Giả sử và là hai ước lượng điểm của tham số
ta nói rằng ( ; ) là khoảng tin cậy của tham số với độ tin cậy
hay mức ý nghĩa , nếu
a) Ước lượng và khoảng tin cậy của số trung bình hay kì vọng a của
phân phối chuẩn khi phương sai đã biết

Nếu ta đã có n mẫu ngẫu nhiên độc lập lấy ra từ một


tổng phân phối chuẩn có phương sai đã biết thì số trung bình a của tổng
thể có khoảng ước lượng ( với mức ý nghĩa hoặc độ tin cậy ) là

trong đó hệ số được tra:

- Được tra trong bảng phân phối chuẩn (bảng 2) sao cho nếu
n 30
- Được tra trong bảng phân phối student (bảng 3) với n-1 bậc tự do nếu
n<30.

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 55


Ví dụ: Biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với phương sai đã biết
kích thước mẫu n=64, trung bình mẫu . Tìm khoảng ước lượng của số trung
bình với độ tin cậy .
Giải
Ta có . Tra trong bảng phân phối chuẩn ta được
Áp dụng công thức ta có khoảng ước lượng của a với độ tin cậy 95% là

Vậy ta có thể khẳng định không dưới 95% số lần thử có trung bình mẫu
nhằm nằm trong khoảng từ 7,432 đến 10,568 hay số lần thử có trung bình mẫu nằm
ngoài khoảng trên chiếm không quá 5%.

b) Ước lượng và khoảng tin cậy của số trung bình hay kì vọng a của
phân phối chuẩn khi phương sai chưa biết

Nếu ta có n mẫu ngẫu nhiên độc lập lấy từ một tổng thể có
phân phối chuẩn có phương sai chưa biết thì số trung bình a của tổng thể
khoảng ước lượng( với mức ý nghĩa hoặc độ tin cậy ) là:

Trong đó hệ số

- Được tra trong bảng phân phối chuẩn sao cho nếu n 30
- Được tra trong bảng phân phối student với n-1 bậc tự do nếu n<30.

- là phương sai suy rộng được xác định bởi công thức:

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 56


Ví dụ: Để xác định chiều cao trung bình của các cây bạch đàn trong một khu
rừng bạch đàn, người ta chọn ngẫu nhiên 50 cây trong khu rừng đó rồi đo chiều cao
từng cây. Kết quả nhận được trong bảng số liệu sau:
Chiều cao 8m 9m 11m 12m
Số cây 6 15 9 20

Biết rằng chiều cao trung bình của các cây bạch đàn có phân phối chuẩn,
tìm khoảng ước lượng chiều cao trung bình a của các cây bạch đàn trong khu
rừng đó với độ tin cậy 99%
Giải
Tra bảng phân phối chuẩn ta được . Ta có:

Áp dụng công thức ta được khoảng ước lượng của chiều cao trung bình a
các cây bạch đàn trong khu rừng đó với độ tin cậy 99% là:

Hay

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 57


Ví dụ:

Độ cao trung bình của trại cây giống có phân phối chuẩn dạng tổng quát

. Hãy ước lượng với độ tin cậy . Biết giá trị và đo
ngẫu nhiên cây cho kết quả (m):
STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Chiều cao 1,5 1,55 1,35 1,51 1,5 1,4 1,45 1,45 1,5 1,46
Ước lượng và khoảng tin cậy của số trung bình hay kì vọng a của phân
phối chuẩn khi phương sai
Cách làm
Bước 1: Xác định tα

Thường bài cho: Với n<30 ta có tα=

Với n≥30 ta có
Bước 2: Tính trung bình mẫu ,

Phương sai
Từ đó tìm độ lệch chuẩn δ=
Bước 3: Tính cận trên và cận dưới của khoảng tin cậy từ công thức

Bước 4: Kết luận khoảng ước lượng của ....trung bình a ....với độ tin cậy
γ=...% là:

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 58


c) Ước lượng và khoảng tin cậy của tỉ lệ hay xác suất
Nếu w là tần suất của biến cố A quan sát được trên một tập mẫu có kích

thước n( , với m là số lần xuất hiện biến cố A trong n phép thử) thì tỉ
lệ hay xác suất p chưa biết của biến cố A trong thể có khoảng ước
lượng( với mức ý nghĩa hoặc độ tin cậy ) là:

Trong đó hệ số được tra trong bảng phân phối chuẩn sao cho

Ví dụ: Để xác định tỉ lệ công nhân mắc bệnh nghề nghiệp trong một khu
công nghệ khai thác mỏ người ta kiểm tra sức khỏe cho 120 công nhân chọn ngẫu
nhiên trong khu mỏ đó. Kết quả có 48 người mắc bệnh nghề nghiệp. Tìm khoảng
ước lượng tỉ lệ p người mắc bệnh nghề nghiệp trong khu mỏ đó, với độ tin cậy là
95%.
Giải

Ta có:

Giá trị tiệm cận:


Áp dụng công thức ta có khoảng ước lượng của p với độ tin cậy 95% là:

Hay

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 59


Vậy ta có thể khẳng định, không dưới 95% số lần thử có tỉ lệ người mắc
bệnh nằm trong khoảng từ 31,23% đến 48,77% hay số lần thử có tỉ lệ người mắc
bệnh nằm ngoài khoảng trên chiếm không quá 5%.
Ước lượng và khoảng tin cậy của tỉ lệ hay xác suất (tập tổng quát)
Cách làm
Bước 1: Xác định tα

Thường bài cho: Với n<30 ta có tα=

Với n≥30 ta có

Bước 2: Tính xác suất xuất hiện biến cố A là , với m là số lần xuất
hiện biến cố A trong n phép thử
Bước 3: Tính cận trên, cận dưới của khoảng tin cậy theo công thức:

Bước 4: Kết luận

3.3. Kiểm định giả thiết thống kê


3.3.1. Kiểm định giá trị trung bình a của tổng thể (so sánh số trung bình quan
sát với trung bình lí thuyết)
a) Trường hợp phương sai đã biết
Giả sử kết quả quan sát trên tập mẫu có kích thước n, đại lượng X có phần
phối chuẩn với phương sai đã biết ta nhận được dãy số liệu
.
Trên kiểm định giả thiết H: với đối thiết K: với mức ý nghĩa
(hay độ tin cậy ).
Trước hết ta tính

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 60


trong đó là trung bình mẫu
- Nếu thì sự khác nhau là không có ý nghĩa hay ta chấp nhận giả
thiết H: với mức ý nghĩa (hay độ tin cậy ), bác bỏ đối thiết
K: với mức ý nghĩa (hay độ tin cậy ).
- Nếu thì sự khác nhau có ý nghĩa hay ta chấp nhận đối thiết K:
với mức ý nghĩa ( hay độ tin cậy ), giả thiết H: với mức ý
nghĩa (hay độ tin cậy ).

Trong đó hệ số được tra trong bảng phân phối chuẩn sao cho
Ví dụ: Nuôi 80 con lợn theo chế độ ăn riêng, sau hai tháng mức tăng
trọng trung bình là 30Kg. Hãy kiểm định giả thiết H: a = 32 đối thiết K: a≠32
với mức ý nghĩa 5%, .
Giải
B1: Giả thiết H: a = 32, đối thiết K: a≠32 với mức ý nghĩa 5%
B2: Tính u

Ta có
ở đây ta có n = 80 > 30 ,

B3: So sánh u và và kết luận


Tra bảng phân phối chuẩn ta được
Kết luận: Vì 3,58 > 1,96 ( ) nên ta bác bỏ giả thiết H ( chấp nhận đối
thiết K). Với mức ý nghĩa 5%, thì sau hai tháng, mức tăng trọng trung bình
của mỗi con lơn không bằng 32 kg.

b) Trường hợp phương sai chưa biết


Để xử lí những bài toán dạng này, ta sử dụng kết quả sau đây:

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 61


Giả sử kết quả quan sát trên tập mẫu có kích thước n đại lượng ngẫu nhiên X
có phân phối chuẩn với phương sai chưa biết ta nhận được dãy số liệu (
)
B1: Giả thiết H: với đối thiết K: với mức ý nghĩa (hay độ tin cậy
).
Tính

, trong đó là trung bình mẫu, là độ lệch chuẩn của mẫu, xác


định bởi công thức :

B3: So sánh u và
TH1: Nếu thì ta chấp nhận giả thiết H: , bác bỏ đối thiết K: với
mức ý nghĩa (hay độ tin cậy ).
TH2: Nếu thì sự khác nhau có ý nghĩa hay ta chấp nhận đối thiết K:
, bác bỏ giả thiết H: , với mức ý nghĩa ( hay độ tin cậy )

- Nếu thì trong bảng phân phối chuẩn sao cho


- Nếu n < 30 thì tra trong bảng phân phối studen với n-1 bậc tự do
Ví dụ: Trọng lượng tiêu chuẩn của một gói kẹo xuất xưởng là 300g.
Người ta chọn ngẫu nhiên 61 gói kẹo trong lô hàng xuất xưởng đem cân và
nhận được trọng lượng trung bình của 61 gói đó là 299,3g và độ lệch chuẩn
Hỏi với mức ý nghĩa , trọng lượng của gói kẹo xuất xưởng có
đạt tiểu chuẩn hay không?
Giải
B1: Ở đây ta có giả thiết H: a=300 và đối thiết K: a≠300 mức ý nghĩa
.
B2: Tính giá trị u

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 62


Áp dụng công thức ta có:

B3: So sánh u và

Vì n>30 nên tra bảng phân phối chuẩn ta được


Vì 0,76 < 1,96 nên chấp nhận giả thiết H, tức là trọng lượng trung bình
của các gói kẹo xuất xưởng bằng 300g với độ tin cậy 95%.
c) Kiểm định một phía khi phương sai chưa biết
Nếu thì ta kiểm định một phía theo công thức dưới đây:
Giả sử kết quả quan sát trên tập mẫu có kích thước n đại lượng ngẫu nhiên
X có phân phối chuẩn với phương sai đã biết ta nhận được dãy số
liệu ( ).
Trên kiểm định giả thiết H: với đối thiết K: với mức ý nghĩa (hay
độ tin cậy ).
Trước hết ta tính

với là trung bình mẫu


- Nếu thì ta chấp nhận giả thiết H: với mức ý nghĩa (hay độ tin cậy
)
- Nếu thì ta chấp nhận đối thiết K: với mức ý nghĩa ( hay độ tin
cậy )

Trong đó hệ số được tra trong bảng phân phối chuẩn sao cho
Ví dụ
Ở đây ta có
Tra bảng phân phối chuẩn ta được
ta có:

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 63


Vì 3,58 > 1,96 nên ta bác bỏ giả thiết H mà chấp nhận đối thiết K. Tức là
nuôi lợn bằng thức ăn mới, mức tăng trọng trung bình cao hơn mức bình
thường
3.3.2. Kiểm định giả thiết về tỉ lệ hay xác suất p
a) Kiểm định hai phía
Giả sử kết quả quan sát trên tập mẫu có kích thước ta thấy có k lần
xuất hiện biến cố A.
Ta kiểm định tỉ lệ hay xác suất p của biến cố A với giả thiết H: và
đối thiết K: và mức ý nghĩa ( hay độ tin cậy )
Trước hết ta Tính:

trong đó là tần suất của biến cố A trong quan sát


- Nếu thì ta chấp nhận giả thiết H: với mức ý nghĩa (hay độ tin
cậy )
- Nếu thì ta chấp nhận đối thiết K: với mức ý nghĩa ( hay độ tin
cậy )

Trong đó hệ số được tra trong bảng phân phối chuẩn sao cho
Ví dụ: Ở một địa phương tỉ lệ mắc bệnh A đã được xác định nhiều lần là 34%.
Sau một điều trị bằng một loại thuốc, người ta kiểm tra lại 120 người thấy 24 còn
người mắc bệnh A. Hỏi với độ tin cậy 95% tỉ lệ người mắc bệnh A ở địa phương
đó có thể thay đổi không?
Giải
B1: Giả thiết H: p=0,34 với đối thiết K: , với mức ý nghĩa 5%, hay độ
tin cậy 95%

B2, Tính

Ở đây ta có ,

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 64


Tra bảng ta được: .
B3: So sánh V với t
Vì 3,23>1,96 nên ta bác bỏ giả thiết p=0,34, chấp nhận đối thiết K: p#0,34. Vậy
tỉ lệ người mắc bệnh A ở địa phương có thay đổi.

b) Kiểm định một phía


Trong công thức trên:
- Nếu thì ta kiểm định giả thiết H: với đối thiết K: như
sau:

+ Nếu thì ta bác bỏ giả thiết H: mà chấp nhận đối


thiết K:

+ Nếu thì ta chấp nhận gỉa thiết H:


- Nếu thì ta kiểm định giả thiết H: với đối thiết K: như
sau:

+ Nếu thì ta bác bỏ giả thiết H: mà chấp nhận đối


thiết K:

+ Nếu thì ta chấp nhận gải thiết H:


3.4. So sánh hai giáo trị trung bình của hai mẫu quan sát

3.5. So sánh hai tỉ lệ, (xác suất)


Giả sử kết quả quan sát trên hai dãy thử becsnuli ta nhận được dãy số liệu sau:
- Số phép thử trong dãy thứ nhất là n 1, số lần xuất hiện biến cố A là k 1 và xác
suất của biến cố A trong mỗi phép thử là p1
- Số phép thử trong dãy thứ trong dãy thứ hai là n 2, số lần xuất hiện biến cố A
là k2 và xác suất của biến cố A trong mỗi phép thử là p2.
a) Kiểm định hai phía

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 65


B1: Ta kiểm định giả thiết H: p1=p2 với đối thiết K: p1 ≠ p2 ở mức ý nghĩa (
hay độ tin cậy )
B2: Trước hết ta tính:

B3: so sánh giá trị d và t


Nếu thì ta chấp nhận giả thiết H: , bác bỏ đối thiết K: : p1 ≠ p2 ở
mức ý nghĩa ( hay độ tin cậy )
- Nếu thì bác bỏ giả thiết hoặc chấp nhận đối thiết K: mức ý nghĩa
( hay độ tin cậy )

Trong đó hệ số được tra trong bảng phân phối chuẩn sao cho
Ví dụ : Cùng một loại hạt giống lấy từ trong kho người ta lấy đem gieo trên
hai vườn ươm khác nhau: Trong vườn thứ nhất người ta gieo 100 hạt có 80 hạt nảy
mầm trong vườn thứ 2 người ta gieo 125 hạt có 90 hạt nảy mầm. Hãy so sánh tỉ lệ
hạt giống nói trên nảy mầm khi đem gieo hạt hai vườn ươm đó với mức ý nghĩa
5%.
Giải
B1: Giả thiết H: tỉ lệ nảy mầm của hai vườn ươm là bằng nhau tức p1=p2,
Đối thiết K: tỉ lệ nảy mầm của hai vườn ươm là khác nhau tức p1 khác p2 với
mức ý nghĩa 5%
B2: Tính

ở đây

tra bảng ta được =1,96=t

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 66


ta có d= =1,38
B3: so sánh d và t
Ta có 1.38< 1.96 nên d<t, chấp nhận giả thiết H: p1=p2, bác bỏ đối thiết K
với mức ý nghĩa 5%
vậy với mức ý nghĩa 5%, tỉ số hạt giống nảy mầm khi gieo trên hai vườn ươm
trên được coi như nhau

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 67


b) Kiểm định một phía
Trong công thức trên:
B1: xác định giả thiết, đối thiết
- Nếu thì ta kiểm định giả thiết H: với đối thiết K: như
sau:

- B2: Tính Giá trị


- B3: so sanh giá trị V và t

+ Nếu thì ta bác bỏ giả thiết H: mà chấp nhận đối


thiết K:

+ Nếu thì ta chấp nhận gải thiết H:


- Nếu thì ta chấp nhận giả thiết H: , bác bỏ đối thiết đối thiết K:
như sau:

+ Nếu thì ta bác bỏ giả thiết H: mà chấp nhận đối


thiết K:

+ Nếu thì ta chấp nhận gải thiết H:

3.6. Yếu tố thống kê trong môn toán ở tiểu học


Yếu tố thống kê là một trong năm mạch kiến thức của toán ở tiểu học:
Nó gồm các nội dung sau:
- Dãy số liệu thống kê
- Bảng số liệu thống kê
- Biểu đồ

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 68


- Số trung bình của dãy số liệu
- Giải toán về thống kê
1. Dãy số liệu thống kê
Giới thiệu cho học sinh :
- Các khái niệm cơ bản của dãy số liệu, thứ tự của số hạng:
- Cách đọc và phân tích các số liệu của dãy
- Biết sử lí số liệu của dãy ở mức độ đơn giản
- Thực hành lập dãy số liệu từ quan sát cụ thể
2. Bảng số liệu thống kê
Giới thiệu cho học sinh
- Cấu tạo của bảng số liệu thống kê: hàng và cột, bảng đơn, bảng kép
- Cách đọc và phân tích số liệu trong bảng
- Biết cách xử lí số liệu trong bảng
- Thực hành lập bảng số liệu từ một quan sát cụ thể
3. Biểu đồ
Giới thiệu cho học sinh
- Cấu tạo của ba loại biểu đồ: Biểu đồ tranh, biểu đồ cột, biểu đồ hình
quạt
- Biết cách đọc và phân tích số liệu trong mỗi loại biểu đồ
- Thực hành lập biểu đồ từ một quan sát cụ thể
4. Giá trị trung bình
Giới thiệu cho học sinh
- Khái niệm về trung bình cộng
- Quy tắc tìm số trung bình cộng của hai hay nhiều số
- Thực hành tìm số trung bình cộng của các số liệu quan sát
5. Giải toán về thống kê số liệu
Các bài toán về thống kê số liệu ở tiểu học có thể phân ra các dạng cơ bản
- Thực hành và đọc phân tích số liệu thống kê
- Thực hành xử lí các số liệu thống kê
- Thực hành lập dãy số liệu, bảng số liệu và biểu đồ từ một quan sát cụ
thể
- Thực hành giải toán về tỉ số phần trăm
Ví dụ: biểu đồ dưới đây nói về số cây khối lớp bốn và lớp 5 đã trồng

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 69


50
45
45
40
40
35
35
30
25 28
20 22
15
10
5
0
4A 4B 4C 5A 5B

Series 1

Nhìn vào biểu đồ trên hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Những lớp nào đã tham gia trồng cây
b) Lớp 4A, lớp 5A, lớp 5C trồng được bao nhiêu cây?
c) Khối lớp 5 có bao nhiêu lớp tham gia trồng cây? Là những lớp nào tham
gia?
d) Lớp nào có số cây nhiều nhất?
Trong bài tập này :
- Câu a và câu b củng cố cho học sinh cách đọc dữ liệu trên biểu đồ cột
- Câu c và d củng cố học sinh kĩ năng phân tích số liệu trên biểu đồ cột
Ví dụ: kết quả điều tra về ý thích ăn quả của 120 bạn học sinh môt tả trên bản đồ
hình quạt dưới đây:
Nhìn vào biểu đồ trên em hãy cho biết:
a) Có bao nhiêu bạn thích ăn na?
b) Số bạn thích ăn na gấp bao nhiều lần số bạn thích ăn cam?
Trong bài tập này: học sinh được củng cố kĩ năng đọc và xử lí số liệu của
biểu đồ quạt . Thông qua đó giúp học sinh củng cố kĩ năng tính toán về tỉ số
phần trăm

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 70


20%

40%

25%

15%

cam xoài mít na

Phạm Huyền Trang– Xác suất thống kê.......................................................................................... 71

You might also like