Giao An Mo Dun 24 HT Nhien Lieu Dong Co Xang

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 21

Thời gian thực hiện: 34 giờ (Lý thuyết: 12 giờ, Thực hành: 20

giờ, kiểm tra:02 giờ)


GIÁO ÁN SỐ: 01
Tên bài học trước: ………………………………………………...
Thực hiện từ: ngày ..../...../201... đến ngày ...../..../201...

TÊN BÀI:
THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG
(Dùng bộ chế hòa khí)

MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC


Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ
thống nhiên liệu động cơ (dùng bộ chế hòa khí)
- Tháo lắp được hệ thống nhiên liệu động cơ xăng đúng quy trình, quy phạm, đúng
yêu cầu kỹ thuật
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Hồ sơ giáo án, bài giảng, sổ tay giáo viên, sổ lên lớp, lịch giảng dạy, tài liệu
học tập, phấn, bảng.
- Thiết bị: Động cơ xăng dùng bộ chế hòa khí
- Dụng cụ, vật tư: Phục vụ cho quá trình tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa.
HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn kiến thức lý thuyết: tập trung cả lớp
- Thực hành luyện tập của sinh viên: Chia nhóm sinh viên
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC 10 phút
- Kiểm tra sĩ số: ......
- Kiểm tra an toàn lao động:
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung Hoạt động của giáo Hoạt động của sinh gian
viên viên
1 Dẫn nhập
Đặt vấn đề: Trong quá - Đặt câu hỏi - Lắng nghe và trả 05’
trình hoạt động của lời câu hỏi
động cơ xăng, bộ phận - Nhận xét và giới - Lắng nghe
nào giúp hòa trộn thiệu tên bài học
nhiên liệu và không khí
tạo thành hòa khí?
2 Giới thiệu chủ đề 10’
2.1 Tên bài học
Tháo lắp, nhận dạng - Ghi đầu bài lên - Quan sát và ghi
hệ thống nhiên liệu bảng chép
động cơ xăng (dùng bộ
chế hòa khí)
2.2 Mục tiêu: - Thuyết trình, ghi - Chú ý quan sát
+ Kiến thức: bảng
+ Kỹ năng: - Phân tích mục tiêu - Lắng nghe và ghi
+ Thái độ: bài học nhớ

2.3 Nội dung bài học:


+ Lý thuyết liên quan - Giới thiệu nội dung - Lắng nghe và ghi
+Trình tự thực hiện: tổng quát của bài nhớ
học
3 Giải quyết vấn đề
3.1 Lý thuyết liên quan:
3.1.1 1. Nhiệm vụ của hệ - Giảng giải và phân - Lắng nghe và ghi 20’
thống nhiên liệu động tích, thuyết trình chép
cơ xăng
2. Yêu cầu - Thuyết trình, ghi -Nghe, ghi chép 10’
bảng, phân tích

3. Sơ đồ cấu tạo - Thuyết trình, ghi - Nghe, ghi chép 320’


chung và nguyên lý bảng, phân tích
làm việc của hệ thống
nhiên liệu động cơ
xăng.
3.2 Trình tự thực hiện:
3.2.1 Chuẩn bị - Giới thiệu trực - Chú ý quan sát 10’
a. Thiết bị: quan thiết bị dụng
b. Dụng cụ: cụ và vật tư.
c. Vật tư:
3.2.2 Quy trình tháo hệ 180’
thống nhiên liệu động
cơ xăng (dùng bộ chế
hòa khí)
1. Tháo các chi tiết
của hệ thống nhiên
liệu động cơ xăng - Treo bảng quy - Chú ý quan sát, ghi
(dùng bộ chế hòa khí) trình chép
2. Tháo rời các chi phân tích
tiết của chế hòa khí,
bơm xăng

* Thao tác mẫu - Gọi sinh viên lên vị -Lên vị trí thao tác
trí thao tác mẫu mẫu
- Làm chậm, phân - Quan sát, lắng
tích và phổ biến kinh nghe và ghi nhớ
nghiệm
- Gọi sinh viên vào vị - Vào vị trí làm thử
trí làm thử
- Nhận xét sinh viên - Chú ý lắng nghe
làm thử
- Treo bảng quy trình - Chú ý quan sát
- Hệ thống lại quy - Lắng nghe và ghi
trình nhớ
3.2.3 Nhận dạng các chi - Giới thiệu trực - Chú ý quan sát, ghi 60’
tiết của hệ thống quan các chi tiết, có nhớ
phân tích đặc điểm
cấu tạo
3.2.4 Quy trình lắp hệ - Treo bảng quy - Chú ý quan sát, ghi 180’
thống trình, phân tích nhớ
1. Lắp lại các chi tiết
của bơm xăng, chế
hòa khí
2. Lắp các chi tiết của
hệ thống nhiên liệu
động cơ xăng

* Thao tác mẫu - Gọi sinh viên lên vị - Lên vị trí thao tác
trí thao tác mẫu mẫu
- Làm chậm, phân - Quan sát, lắng
tích và phổ biến kinh nghe và ghi nhớ
nghiệm
- Gọi sinh viên vào vị - Vào vị trí làm thử
trí làm thử
- Nhận xét sinh viên - Chú ý lắng nghe
làm thử
- Treo bảng quy trình - Chú ý quan sát
- Hệ thống lại quy -Lắng nghe và ghi
trình nhớ
3.2.5 Các sai phạm thường - Nêu các sai phạm, - Lắng nghe và ghi 20’
gặp, nguyên nhân và nguyên nhân và biện nhớ
biện pháp phòng pháp phòng tránh.
tránh - Chia các nhóm - Nhận nhóm luyện
luyện tập và phân tập và về vị trí luyện
công vị trí luyện tập tập.
3.2.6 Thực hành - Quan sát, đánh giá- Chuẩn bị dụng cụ, 1195’
vật tư.
- Theo dõi uốn nắn - Thực hành theo quy
những thao tác sai trình, tiếp thu ý kiến
của giáo viên
- Giải đáp các thắc - Nêu các thắc mắc,
mắc của sinh viên nghe giải thích
4 Kết thúc vấn đề: 10’
- Nhận xét đánh giá kết - Nhận xét kỹ năng, - Lắng nghe và ghi
quả luyện tập tinh thần thái độ học nhớ
tập và công bố kết
quả luyện tập
- Củng cố kiến thức - Thuyết trình - Lắng nghe

5 Hướng dẫn tự học:


- Hướng dẫn tự rèn - Nhắc nhở sinh viên - Chú ý lắng nghe, 10’
luyện tự giác học tập tiếp thu
- Các tài liệu tham - Giới thiệu tài liệu - Chú ý lắng nghe và
khảo tham khảo. ghi chép
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Ngày … tháng… năm 201…
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN

Nguyễn Văn Hiệp Nguyễn Văn Nhiên


Thời gian thực hiện: 21 giờ (Lý thuyết: 06 giờ, Thực hành: 15
giờ, kiểm tra:00 giờ)
GIÁO ÁN SỐ: 02 Tên bài học trước: Nhận dạng, tháo lắp hệ thống nhiên
liệu động cơ xăng (dùng bộ chế hòa khí)
Thực hiện từ: ngày ..../...../201... đến ngày ...../..../201...

TÊN BÀI:
BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG
(Dùng bộ chế hòa khí)

MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC


Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Trình bày được mục đích, nội dung và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống nhiên
liệu động cơ xăng (dùng chế hòa khí)
- Bảo dưỡng được hệ thống nhiên liệu động cơ xăng (dùng chế hòa khí) đúng quy
trình, quy phạm, và đúng yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng.
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Hồ sơ giáo án, bài giảng, sổ tay giáo viên, sổ lên lớp, lịch giảng dạy, tài liệu
học tập, phấn, bảng.
- Thiết bị: Động cơ xăng dùng bộ chế hòa khí.
- Dụng cụ, vật tư: Phục vụ cho quá trình kiểm tra, sửa chữa.
HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn kiến thức lý thuyết: tập trung cả lớp
- Thực hành luyện tập của sinh viên: Chia nhóm sinh viên
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC 10’ phút
- Kiểm tra sĩ số: ......
- Kiểm tra an toàn lao động
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung Hoạt động của giáo Hoạt động của sinh gian
viên viên
1 Dẫn nhập
Đặt vấn đề: Trong quá - Đặt câu hỏi - Lắng nghe và trả 05’
trình làm việc của hệ lời câu hỏi
thống nhiên liệu thường - Nhận xét và giới - Lắng nghe
có những hư hỏng gì? thiệu tên bài học
Có thể làm gì để hạn chế
bớt các hư hỏng đó
không?
2 Giới thiệu chủ đề
2.1 Tên bài học 10’
Bảo dưỡng hệ thống - Ghi đầu bài lên - Quan sát và ghi
nhiên liệu động cơ xăng bảng chép
(dùng bộ chế hòa khí)
2.2 Mục tiêu: - Thuyết trình, ghi - Chú ý quan sát
+ Kiến thức: bảng
+ Kỹ năng: - Phân tích mục tiêu - Lắng nghe và ghi
+ Thái độ: bài học nhớ

2.3 Nội dung bài học:


+Lý thuyết liên quan - Giới thiệu nội - Lắng nghe và ghi
+Trình tự thực hiện: dung tổng quát của nhớ
bài học
3.1 Giải quyết vấn đề
3.1.1 Lý thuyết liên quan:
1. Mục đích của việc - Giảng giải và phân - Lắng nghe và ghi 90’
bảo dưỡng hệ thống tích, thuyết trình chép
nhiên liệu động cơ
xăng (dùng bộ chế hòa
khí)
2.Yêu cầu bảo dưỡng - Thuyết trình, ghi - Nghe, ghi chép 90’
bảng, phân tích

3.2 Trình tự thực hiện:


3.2.1 Chuẩn bị - Giới thiệu trực - Chú ý quan sát 10’
a. Thiết bị: quan thiết bị dụng
b. Dụng cụ: cụ và vật tư.
c. Vật tư:
3.2.2 Quy trình bảo dưỡng
hệ thống nhiên liệu
động cơ xăng (dùng bộ
chế hòa khí)
1. Nội dung bảo dưỡng - Thuyết trình, ghi - Lắng nghe, ghi 30’
hệ thống nhiên liệu bảng, phân tích. chép
động cơ xăng (dùng bộ
chế hòa khí)

2. Quy trình bảo - Treo bảng quy - Chú ý quan sát 115’
dưỡng trình, phân tích

* Thao tác mẫu


- Gọi sinh viên lên -Lên vị trí thao tác
vị trí thao tác mẫu mẫu
- Làm chậm, phân - Quan sát, lắng
tích và phổ biến kinh nghe và ghi nhớ
nghiệm
- Gọi sinh viên vào - Vào vị trí làm thử
vị trí làm thử
- Nhận xét sinh viên - Chú ý lắng nghe
làm thử
- Treo bảng quy trình - Chú ý quan sát

- Hệ thống lại quy - Lắng nghe và ghi


trình nhớ
3.2.3 Các sai phạm thường - Nêu các sai phạm, - Lắng nghe và ghi 20’
gặp, nguyên nhân và nguyên nhân và biện nhớ
biện pháp phòng tránh pháp phòng tránh

- Chia các nhóm - Nhận nhóm luyện


luyện tập và phân tập và về vị trí luyện
công vị trí luyện tập tập.
3.2.3 Thực hành - Quan sát, đánh giá- Chuẩn bị dụng cụ, 855’
vật tư.
- Theo dõi uốn nắn - Thực hành theo
những thao tác sai quy trình, tiếp thu ý
kiến của giáo viên
- Giải đáp các thắc - Nêu các thắc mắc,
mắc của sinh viên nghe giải thích
4 Kết thúc vấn đề: 10’
- Nhận xét đánh giá kết - Nhận xét kỹ năng, - Lắng nghe và ghi
quả luyện tập tinh thần thái độ học nhớ
tập và công bố kết
quả luyện tập
- Củng cố kiến thức - Thuyết trình - Lắng nghe
5 Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn tự rèn - Nhắc nhở sinh - Chú ý lắng nghe, 10’
luyện viên tự giác học tập tiếp thu.
- Các tài liệu tham khảo - Giới thiệu tài liệu - Chú ý lắng nghe và
tham khảo. ghi chép
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Ngày … tháng… năm 201…

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN

Nguyễn Văn Hiệp Nguyễn Văn Nhiên


Thời gian thực hiện: 26 giờ (Lý thuyết: 06 giờ, Thực hành: 18
giờ, Kiểm tra:02 giờ)
GIÁO ÁN SỐ: 03 Tên bài học trước: Bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ
xăng (dùng bộ chế hòa khí)
Thực hiện từ: ngày ..../...../201... đến ngày ...../..../201...

TÊN BÀI:
SỬA CHỮA BỘ CHẾ HÒA KHÍ

MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC


Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của bộ chế hòa khí
- Giải thích được cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ chế hòa khí
- Tháo lắp, nhận dạng, kiểm tra và sửa chữa được bộ chế hòa khí đúng yêu cầu kỹ
thuật
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Hồ sơ giáo án, bài giảng, sổ tay giáo viên, sổ lên lớp, lịch giảng dạy, tài liệu
học tập, phấn, bảng.
- Thiết bị: Động cơ xăng dùng chế hòa khí, chế hòa khí K88A
- Dụng cụ, vật tư: Phục vụ cho quá trình kiểm tra, sửa chữa.
HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn kiến thức lý thuyết: tập trung cả lớp
- Thực hành luyện tập của sinh viên: Chia nhóm sinh viên
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC 10’ phút
- Kiểm tra sĩ số:......
- Kiểm tra an toàn lao động:
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung Hoạt động của giáo Hoạt động của gian
viên sinh viên
1 Dẫn nhập
Đặt vấn đề: Vai trò của - Đặt câu hỏi - Lắng nghe và trả 05’
chế hòa khí trong hệ lời câu hỏi
thống nhiên liệu động cơ - Nhận xét và giới - Lắng nghe
xăng là gì? thiệu tên bài học
2 Giới thiệu chủ đề
2.1 Tên bài học 10’
Sửa chữa bộ chế hòa khí - Ghi đầu bài lên bảng - Quan sát và ghi
chép
2.2 Mục tiêu: - Thuyết trình, ghi - Chú ý quan sát
+ Kiến thức: bảng - Lắng nghe và
+ Kỹ năng: - Phân tích mục tiêu ghi nhớ
+ Thái độ: bài học
2.3 Nội dung bài học:
+ Lý thuyết liên quan - Giới thiệu nội dung - Lắng nghe và
+ Trình tự thực hiện tổng quát của bài học ghi nhớ

3 Giải quyết vấn đề


3.1 Lý thuyết liên quan:
3.1.1 1. Nhiêm vụ, yêu cầu, - Giảng giải và phân - Lắng nghe và 20’
phân loại. tích, thuyết trình ghi chép
2. Cấu tạo và nguyên - Thuyết trình, ghi -Nghe, ghi chép 115’
lý làm việc bảng, phân tích
3. Hiện tượng, nguyên - Giảng giải và phân - Lắng nghe và
nhân sai hỏng cuả bộ tích, thuyết trình ghi chép
chế hòa khí
4. Phương pháp kiểm - Thuyết trình, ghi -Nghe, ghi chép
tra, sửa chữa bảng, phân tích
3.2 Trình tự thực hiện:
3.2.1 Chuẩn bị - Giới thiệu trực quan - Chú ý quan sát 15’
a. Thiết bị: thiết bị dụng cụ và vật
b. Dụng cụ: tư.
c. Vật tư:
3.2.2 Quy trình kiểm tra 60’
Bộ chế hòa khí - Treo bảng quy trình - Chú ý quan sát
phân tích
* Thao tác mẫu
- Gọi sinh viên lên vị -Lên vị trí thao
trí thao tác mẫu. tác mẫu.
- Làm chậm, phân tích - Quan sát, lắng
và phổ biến kinh nghe và ghi nhớ
nghiệm
- Gọi sinh viên vào vị - Vào vị trí làm
trí làm thử thử
- Nhận xét sinh viên - Chú ý lắng nghe
làm thử
- Treo bảng quy trình - Chú ý quan sát
- Hệ thống lại quy - Lắng nghe và
trình ghi nhớ
3.2.3 Quy trình sửa chữa các 130’
hệ thống trong bộ chế - Treo bảng quy - Chú ý quan sát,
hòa khí trình, phân tích ghi nhớ
1.Hệ thống khởi động
2.Hệ thống không tải
3. Hệ thống phun chính
4.Hệ thống toàn tải (làm
đậm)
5. Hệ thống tăng tốc

* Thao tác mẫu - Gọi sinh viên lên vị - Lên vị trí thao
trí thao tác mẫu tác mẫu
- Làm chậm, phân tích - Quan sát, lắng
và phổ biến kinh nghe và ghi nhớ
nghiệm - Vào vị trí làm
- Gọi sinh viên vào vị thử
trí làm thử
- Nhận xét sinh viên - Chú ý lắng nghe
làm thử
- Treo bảng quy trình - Chú ý quan sát
- Hệ thống lại quy - Lắng nghe và
trình ghi nhớ
3.2.4 Các sai phạm thường - Nêu các sai phạm, - Lắng nghe và 20’
gặp, nguyên nhân và nguyên nhân và biện ghi nhớ.
biện pháp phòng tránh pháp phòng tránh.
- Chia các nhóm luyện - Nhận nhóm
tập và phân công vị trí luyện tập và về vị
luyện tập. trí luyện tập.
3.2.5 Thực hành - Quan sát, đánh giá - Chuẩn bị dụng 1155’
cụ, vật tư.
- Theo dõi uốn nắn - Thực hành theo
những thao tác sai quy trình, tiếp thu
ý kiến của giáo
viên
- Giải đáp các thắc - Nêu các thắc
mắc của sinh viên mắc, nghe giải
thích
4 Kết thúc vấn đề: 10’
- Nhận xét đánh giá kết - Nhận xét kỹ năng, - Lắng nghe và
quả luyện tập tinh thần thái độ học ghi nhớ
tập và công bố kết quả
luyện tập
- Củng cố kiến thức - Thuyết trình - Lắng nghe
5 Hướng dẫn tự học 10’
- Hướng dẫn tự rèn luyện - Nhắc nhở sinh viên - Chú ý lắng
- Các tài liệu tham khảo tự giác học tập nghe, tiếp thu
- Giới thiệu tài liệu - Chú ý lắng nghe
tham khảo. và ghi chép

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Ngày …… tháng…… năm 201….

TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN

Nguyễn Văn Hiệp Nguyễn Văn Nhiên


Thời gian thực hiện: 15 giờ (Lý thuyết: 03 giờ, Thực hành: 12
giờ, Kiểm tra:00 giờ)
GIÁO ÁN SỐ: 04
Tên bài học trước: Sửa chữa bộ chế hòa khí
Thực hiện từ: ngày ..../...../201... đến ngày ...../..../201...

TÊN BÀI:
SỬA CHỮA THÙNG CHỨA XĂNG VÀ ĐƯỜNG ỐNG DẪN

MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC


Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Phát biểu được nhiệm vụ, yêu cầu của thùng chứa xăng và đường dẫn xăng
- Giải thích được cấu tạo và nguyên lý làm việc của thùng nhiên liệu và đường dẫn
xăng
- Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, sửa chữa được thùng nhiên liệu và đường dẫn
xăng đúng yêu cầu kỹ thuật
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Hồ sơ giáo án, bài giảng, sổ tay giáo viên, sổ lên lớp, lịch giảng dạy, tài liệu
học tập, phấn, bảng.
- Thiết bị: thùng xăng và đường ống dẫn xăng.
- Dụng cụ, vật tư: Phục vụ cho quá trình kiểm tra, sửa chữa.
HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn kiến thức lý thuyết: tập trung cả lớp
- Thực hành luyện tập của sinh viên: Chia nhóm sinh viên
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC 10’ phút
- Kiểm tra sĩ số: ......
- Kiểm tra an toàn lao động:

II. THỰC HIỆN BÀI HỌC


Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung Hoạt động của giáo Hoạt động của gian
viên sinh viên
1 Dẫn nhập
Đặt vấn đề: Thùng xăng - Đặt câu hỏi - Lắng nghe và trả 05’
và đường ống dẫn xăng lời câu hỏi
có vai trò gì? - Nhận xét và giới - Lắng nghe
thiệu tên bài học
2 Giới thiệu chủ đề
2.1 Tên bài học 10’
Sửa chữa thùng xăng - Ghi đầu bài lên - Quan sát và ghi
và đường ống dẫn bảng chép
2.2 Mục tiêu: - Thuyết trình, ghi - Chú ý quan sát
+ Kiến thức: bảng - Lắng nghe và ghi
+ Kỹ năng: - Phân tích mục tiêu nhớ
+ Thái độ: bài học

Nội dung bài học:


2.3
+ Lý thuyết liên quan - Giới thiệu nội dung - Lắng nghe và ghi
+Trình tự thực hiện: tổng quát của bài học nhớ

3 Giải quyết vấn đề


3.1 Lý thuyết liên quan:
3.1.1 1.Nhiệm vụ, yêu cầu - Giảng giải và phân - Lắng nghe và ghi 10’
của thùng xăng và tích, thuyết trình chép
đường ống dẫn 30’
2. Cấu tạo của thùng - Thuyết trình, ghi - Nghe, ghi chép
xăng, nguyên lý hoạt bảng
động của đường ống
dẫn xăng
3. Hiện tượng, nguyên - Giảng giải và phân - Lắng nghe và ghi
nhân sai hỏng tích, thuyết trình chép
4. Phương pháp kiểm - Thuyết trình, ghi - Nghe, ghi chép
tra, sửa chữa bảng, phân tích
3.2 Trình tự thực hiện:
3.2.1 Chuẩn bị - Giới thiệu trực quan - Chú ý quan sát 15’
a. Thiết bị: thiết bị dụng cụ và
b. Dụng cụ: vật tư.
c. Vật tư:
3.2.2 Quy trình kiểm tra 65’
Thùng xăng và đường - Treo bảng quy trình - Chú ý quan sát
ống dẫn phân tích

* Thao tác mẫu - Gọi sinh viên lên vị -Lên vị trí thao tác
trí thao tác mẫu mẫu
- Làm chậm, phân tích - Quan sát, lắng
và phổ biến kinh nghe và ghi nhớ
nghiệm
- Gọi sinh viên vào vị - Vào vị trí làm thử
trí làm thử
- Nhận xét sinh viên - Chú ý lắng nghe
làm thử
- Treo bảng quy trình - Chú ý quan sát
- Hệ thống lại quy - Lắng nghe và ghi
trình nhớ
3.2.3 Quy trình sửa chữa 40’
thùng xăng và đường
ống dẫn - Treo bảng quy - Chú ý quan sát,
1.Sửa chữa thùng xăng trình, phân tích ghi nhớ
2.Sửa chữa đường ống
dẫn
* Thao tác mẫu
- Gọi sinh viên lên vị - Lên vị trí thao tác
trí thao tác mẫu mẫu
- Làm chậm, phân tích - Quan sát, lắng
và phổ biến kinh nghe và ghi nhớ
nghiệm
- Gọi sinh viên vào vị - Vào vị trí làm thử
trí làm thử
- Nhận xét sinh viên - Chú ý lắng nghe
làm thử
- Treo bảng quy trình - Chú ý quan sát
- Hệ thống lại quy - Lắng nghe và ghi
trình nhớ
3.2.4 Các sai phạm thường - Nêu các sai phạm, - Lắng nghe và ghi 20’
gặp, nguyên nhân và nguyên nhân và biện nhớ.
biện pháp phòng tránh pháp phòng tránh.
- Chia các nhóm luyện - Nhận nhóm luyện
tập và phân công vị trí tập và về vị trí luyện
luyện tập tập.
3.2.5 Thực hành - Quan sát, đánh giá - Chuẩn bị dụng cụ, 675’
vật tư.
- Theo dõi uốn nắn - Thực hành theo
những thao tác sai quy trình, tiếp thu
ý kiến của giáo
viên
- Giải đáp các thắc - Nêu các thắc
mắc của sinh viên mắc, nghe giải
thích
4 Kết thúc vấn đề: 10’
- Nhận xét đánh giá kết - Nhận xét kỹ năng, - Lắng nghe và ghi
quả luyện tập tinh thần thái độ học nhớ
tập và công bố kết
quả luyện tập
- Củng cố kiến thức - Thuyết trình - Lắng nghe
5 Hướng dẫn tự học 10’
- Hướng dẫn tự rèn - Nhắc nhở sinh viên - Chú ý lắng nghe,
luyện tự giác học tập tiếp thu
- Các tài liệu tham khảo - Giới thiệu tài liệu - Chú ý lắng nghe
tham khảo. và ghi chép
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Ngày … tháng … năm 201…


TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN

Nguyễn Văn Hiệp Nguyễn Văn Nhiên


Thời gian thực hiện: 9 giờ (Lý thuyết: 03 giờ, Thực hành: 06
giờ, Kiểm tra:00 giờ)
GIÁO ÁN SỐ: 05
Tên bài học trước: Sửa chữa thùng xăng và đường ống dẫn
Thực hiện từ: ngày ..../...../201... đến ngày ...../..../201...

TÊN BÀI:
SỬA CHỮA BƠM XĂNG (CƠ KHÍ)

MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC


Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Phát biểu được nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc, hiện tượng,
nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa bơm xăng
- Phát biểu được quy trình và yêu cầu tháo lắp bơm xăng
- Tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa bơm xăng đúng phương pháp và đạt tiêu chuẩn kỹ
thuật do nhà chế tạo quy định
- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC


- Hồ sơ giáo án, bài giảng, sổ tay giáo viên, sổ lên lớp, lịch giảng dạy, tài liệu
học tập, phấn, bảng.
- Thiết bị: Bơm xăng cơ khí kiểu màng
- Dụng cụ, vật tư: Phục vụ cho quá trình kiểm tra, sửa chữa.
HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Hướng dẫn kiến thức lý thuyết: tập trung cả lớp
- Thực hành luyện tập của sinh viên: Chia nhóm sinh viên
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC 10’ phút
-Kiểm tra sĩ số: ......
- Kiểm tra an toàn lao động:
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
Hoạt động dạy học Thời
TT Nội dung Hoạt động của giáo Hoạt động của gian
viên sinh viên
1 Dẫn nhập
Đặt vấn đề: Bộ phận nào - Đặt câu hỏi - Lắng nghe và trả 05’
trong hệ thống giúp đưa lời câu hỏi
xăng lên chế hòa khí liên - Nhận xét và giới - Lắng nghe
tục? thiệu tên bài học
2 Giới thiệu chủ đề
2.1 Tên bài học 10’
Sửa chữa bơm xăng - Ghi đầu bài lên - Quan sát và ghi
(cơ khí) bảng chép
2.2 Mục tiêu: - Thuyết trình, ghi - Chú ý quan sát
+ Kiến thức: bảng
+ Kỹ năng: - Phân tích mục tiêu - Lắng nghe và ghi
+ Thái độ: bài học nhớ

Nội dung bài học:


2.3
+ Lý thuyết liên quan - Giới thiệu nội dung - Lắng nghe và ghi
+Trình tự thực hiện: tổng quát của bài nhớ
học
3 Giải quyết vấn đề
3.1 Lý thuyết liên quan:
3.1.1 1.Nhiệm vụ, yêu cầu, - Giảng giải và phân - Lắng nghe và ghi 10’
phân loại tích, thuyết trình chép
2. Cấu tạo và nguyên lý - Thuyết trình, ghi - Nghe, ghi chép 40’
hoạt động của bơm bảng, phân tích
xăng ( cơ khí)
3. Hiện tượng, nguyên - Giảng giải và phân - Lắng nghe và ghi
nhân sai hỏng cuả bơm tích, thuyết trình. chép
xăng
4. Phương pháp kiểm - Thuyết trình, ghi - Nghe, ghi chép
tra, sửa chữa bảng, phân tích
3.2 Trình tự thực hiện:
3.2.1 Chuẩn bị - Giới thiệu trực - Chú ý quan sát 15’
a. Thiết bị: quan thiết bị dụng cụ
b. Dụng cụ: và vật tư.
c. Vật tư:
3.2.2 Quy trình kiểm tra 40’
Bơm xăng (Cơ khí) - Treo bảng quy - Chú ý quan sát
trình, phân tích

* Thao tác mẫu - Gọi sinh viên lên vị -Lên vị trí thao tác
trí thao tác mẫu mẫu
- Làm chậm, phân - Quan sát, lắng
tích và phổ biến kinh nghe và ghi nhớ
nghiệm
- Gọi sinh viên vào vị - Vào vị trí làm thử
trí làm thử
- Nhận xét sinh viên - Chú ý lắng nghe
làm thử
- Treo bảng quy trình - Chú ý quan sát
- Hệ thống lại quy - Lắng nghe và ghi
trình nhớ
3.2.3 Quy trình sửa chữa các 55’
bộ phận và chi tiết của
bơm xăng - Treo bảng quy - Chú ý quan sát,
1.Sửa chữa cần bơm trình, phân tích ghi nhớ
2.Sửa chữa cụm màng
bơm
3.Sửa chữa các van bơm

* Thao tác mẫu - Gọi sinh viên lên vị - Lên vị trí thao tác
trí thao tác mẫu mẫu
- Làm chậm, phân - Quan sát, lắng
tích và phổ biến kinh nghe và ghi nhớ
nghiệm
- Gọi sinh viên vào vị - Vào vị trí làm thử
trí làm thử
- Nhận xét sinh viên - Chú ý lắng nghe
làm thử
- Treo bảng quy trình - Chú ý quan sát
- Hệ thống lại quy - Lắng nghe và ghi
trình nhớ
3.2.4 Các sai phạm thường - Nêu các sai phạm, - Lắng nghe và ghi 20’
gặp, nguyên nhân và nguyên nhân và biện nhớ.
biện pháp phòng tránh pháp phòng tránh.
- Chia các nhóm - Nhận nhóm luyện
luyện tập và phân tập và về vị trí luyện
công vị trí luyện tập tập.
Thực hành - Quan sát, đánh giá- Chuẩn bị dụng cụ, 315’
vật tư.
- Theo dõi uốn nắn - Thực hành theo
3.2.5 những thao tác sai quy trình, tiếp thu
ý kiến của giáo
viên
- Giải đáp các thắc - Nêu các thắc
mắc của sinh viên mắc, nghe giải
thích

4 Kết thúc vấn đề: 10’


- Nhận xét đánh giá kết - Nhận xét kỹ năng, - Lắng nghe và ghi
quả luyện tập tinh thần thái độ học nhớ.
tập và công bố kết
quả luyện tập
- Củng cố kiến thức - Thuyết trình - Lắng nghe
5 Hướng dẫn tự học 10’
- Hướng dẫn tự rèn luyện - Nhắc nhở sinh viên - Chú ý lắng nghe,
- Các tài liệu tham khảo tự giác học tập tiếp thu
- Giới thiệu tài liệu - Chú ý lắng nghe
tham khảo. và ghi chép

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Ngày … tháng … năm 201…


TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN

Nguyễn Văn Hiệp Nguyễn Văn Nhiên

You might also like