TT VMP

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Quần đảo Guadeloupe

I. Giới thiệu chung


1. Vị trí địa lí, khí hậu, dân cư
- Guadeloup là một nhóm đảo thuộc quần đảo Leeward của Tiểu
Antilles, nằm ở Đông Bắc biển Caribe. Cách nước Pháp 6700km
phía Tây Nam.
- Guadeloup là một vùng hải ngoại của Pháp, với một tỉnh hải ngoại
duy nhất.
- Do là 1 phần của P => Sd tiếng Pháp làm ngôn ngữ chính thức
(tiếng Creole cũng đc sd phổ biến), đơn vị tiền tệ là euro, hộ chiếu
Pháp với DT bé hơn P 395 lần.
- Nhóm đảo này có hai hòn đảo chính là Basse-Terre (thủ đô) và
Grande-Terre. (mặc dù thủ đô là basse terre nhưng trung tâm kinh
doanh lại là Point à pitre)
- Nằm trong vành đai núi lửa => Khí hậu của Guadeloupe là khí
hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa khô và mùa mưa là hai mùa chính
trong năm
- Dân số thấp, đa dạng nhiều chủng tộc, tỉ lệ sinh thấp, tỉ lệ di cư
cao. Chủ yếu theo đạo Thiên chúa do chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ
Pháp trong quá khứ.
2. Kinh tế
- Nền kinh tế của Guadeloupe chủ yếu dựa vào du lịch, nông nghiệp,
công nghiệp nhẹ và dịch vụ.
- Nông nghiệp : các sản phẩm chính là mía, chuối và cà phê.
- Công nghiệp : sản phẩm như đồ nhựa, đồ điện tử và đồ gia dụng.
- Dịch vụ bao gồm các lĩnh vực như tài chính, vận tải và thương
mại.
- Trong đó Du lịch là ngành kinh tế quan trọng nhất. @
- Tuy nhiên Guadeloupe vẫn còn phụ thuộc vào Pháp để nhận các
khoản trợ cấp.
 Nhìn chung, nền kinh tế của Guadeloupe đang gặp khó khăn, do
phụ thuộc quá nhiều vào các ngành kinh tế truyền thống và thiếu
sự đổi mới.@
3. Lịch sử
Quần đảo này đã trải qua nhiều giai đoạn lịch sử @

- Giai đoạn đầu, Guadeloupe là nơi sinh sống của người Arawak,
một nhóm thổ dân bản địa. @
- Giai đoạn thứ hai, Guadeloupe là thuộc địa của Pháp. Trong thời
kỳ này, người Pháp đã đưa nô lệ châu Phi đến Guadeloupe để làm
việc trên các đồn điền mía. @
- Bước sang giai đoạn thứ ba
+ Năm 1848, Pháp ký Văn bản Tuyên ngôn Giải phóng nô lệ,
chính thức bãi bỏ chế độ nô lệ ở Guadeloupe. Đây là một sự kiện
quan trọng, đánh dấu sự kết thúc của một thời kỳ đen tối trong lịch
sử Guadeloupe. @
II. Văn hóa
1. Lễ hội
- Lễ hội hóa trang (Carnival) là một sự kiện văn hóa lễ hội quan
trọng nhất trên đảo, diễn ra hàng năm trong khoảng hai tháng. Chủ
yếu diễn ra ở thành phố Pointe-à-Pitre và Basse-Terre.
- Các sự kiện lễ hội chính đều tập trung vào những ngày trước Mùa
Chay (Chủ Nhật lễ hiển linh, thứ Hai cầu nguyện, thứ Ba xưng tội,
*thứ Tư lễ tro ngày đánh dấu Mùa Chay bắt đầu). @
 Chủ nhật lễ hiển linh là ngày của các cuộc diễu hành rực rỡ,
tràn đầy màu sắc nhằm đánh dấu sự thức tỉnh của vua Vaval –
vị vua của lễ hội hóa trang. @
 Thứ Hai cầu nguyện được dành riêng cho những đám cưới
châm biếm. Các cặp đôi cải trang (chú rể mặc váy cưới và cô
dâu mặc vét) đi cùng với đoàn hộ tống của họ tạo thành một
đám rước đến gặp Thị trưởng và Linh mục. @
 Thứ Ba xưng tội (thứ ba béo) là ngày hội của những con quỷ
đỏ, cũng chính là khoảng thời gian cao điểm nhất của lễ hội.
Những người tham gia lễ hội sẽ đeo lên những chiếc mặt nạ
quỷ, mặc trang phục đen, đỏ và đi hù dọa người xung quanh.
@
 Thứ Tư Lễ Tro là ngày đánh dấu sự kết thúc của mùa lễ hội.
Những người tham gia lễ hội sẽ mặc trang phục tang lễ và đốt
cháy hình nộm cao 5 mét của Vaval, trong khi nhảy múa và ca
hát. @
2. Âm nhạc
- Gwo Ka (trống lớn): là một thể loại âm nhạc truyền thống và đặc
trưng của Guadeloupe. Nó sử dụng trống Ka. Âm nhạc này đặc
trưng bởi những nhịp điệu phức tạp và giai điệu sôi động, thường
đi kèm với các màn nhảy múa. @
- Những người tham gia và đám đông tạo thành một vòng tròn trong
đó các vũ công và nghệ sĩ độc tấu lần lượt bước vào biểu diễn,
quay mặt về phía trống. Khán giả vỗ tay và hát theo điệp khúc của
bài. @
3. Đặc sản
- Guadeloupe nổi tiếng về việc sản xuất rhum agricole chất lượng
cao (một loại rượu được chưng cất từ nước mía tươi). Cũng là nơi
tiêu thụ lượng lớn rượu so với khắp nơi trên thế giới.
- Ti’ punch là một loại cocktail quốc dân của các quốc đảo thuộc
tiểu Antilles. “Ti” là từ viết tắt của “petite” trong tiếng Creole,
dịch ra là “cú đấm nhỏ”. Vì nó có nồng độ rượu trên 50%. Được
làm bằng ba thành phần: Rhum Agricole, chanh và đường mía. Với
cư dân ở nơi đây, họ xem nó như một lời chào mừng khách từ
phương xa, cũng như là một thứ mà họ có thể dùng để thư giãn
cùng bạn bè.

III. Địa điểm nổi tiếng:

 Bãi biển Grande-Anse (thuộc basse terre/ Một trong những bãi biển đẹp nhất
Guadeloupe) @
 Công viên Quốc gia Guadeloupe (Thành lập vào năm 1970, đây là công viên
quốc gia đầu tiên ở Pháp.) @

Martinique: Đảo cao lớn


(cách Guadeloupe 189km phía nam)
I. Giới thiệu chung
1. Vtri địa lý, khí hậu, dân cư
- Martinique là một hòn đảo duy nhất và là một phần của dãy núi lửa
Tiểu Antilles @
- Martinique là 1 vùng lãnh thổ hải ngoại và là tỉnh nhỏ nhất của Pháp
=> Sd tiếng Pháp và tiếng Creole làm ngôn ngữ chính thức, đơn vị
tiền tệ là euro, hộ chiếu Pháp. Diện tích < P (gấp 570) @
- Thủ đô của Martinique là thành phố Fort-de-France
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt: khô – mưa
- Dân số ít, già hóa dân số nhanh, thiếu hụt lực lượng lao động.
Người dân hầu hết đều theo đạo Thiên chúa.
2. Kinh tế
- Nền kinh tế của Martinique chủ yếu dựa vào lĩnh vực dịch vụ
- nông nghiệp (chuối, dứa, mía) và công nghiệp (đường mía, rượu, gia
vị nấu ăn) chiếm phần nhỏ.@
- Martinique là một hòn đảo nhỏ, không có nhiều tài nguyên thiên
nhiên. => Phần lớn lương thực thực phẩm cần phải được nhập khẩu,
dẫn đến thâm hụt thương mại kinh niên. => dần dần du lịch đã trở nên
quan trọng hơn xuất khẩu nông sản, trở thành nguồn thu ngoại tệ
chính của Martinique.
- Chính phủ Pháp cung cấp viện trợ hàng năm cho Martinique để bù
đắp thâm hụt thương mại và hỗ trợ phát triển kinh tế. @
3. Lịch sử@
- Trc kia, hòn đảo này là nơi sinh sống của người Arawaks (người dân
bản địa). @
- Sau đó, họ bị người Caribe từ Venezuela đánh chiếm và gần như tiêu
diệt hoàn toàn người Arawaks@
- Rồi sau đó người Caribe bị người Pháp đánh chiếm. Người Pháp xây
dựng các nhà máy chế biến mía đường trên đảo và sử dụng lao động
nô lệ từ châu Phi để làm việc trên các đồn điền. @
- Sau Chiến tranh Napoléon, hòn đảo được trao đổi lại cho Pháp
- Năm 1848, thông qua việc ký kết Văn bản Tuyên ngôn Giải phóng nô
lệ, chính phủ Pháp đã bãi bỏ chế độ nô lệ ở đây. @
II. Điểm đặc biệt
- Vùng đất kỳ lạ giúp tăng chiều cao. Đặc điểm độc đáo của hòn đảo đã
khiến nó được mệnh danh là “Đảo Cao Lớn”.
- Hầu hết cư dân trên đảo đều rất cao. Chiều cao trung bình của đàn ông
Martinica trưởng thành là 190cm và chiều cao trung bình của phụ nữ
Martinican trưởng thành là 175 cm. Nếu một người đàn ông thấp hơn
1m80, anh ta có thể sẽ bị những người xung quanh chế giễu là “lùn”.
- Điều đáng chú ý hơn nữa là người nước ngoài cũng có thể cao hơn sau
khi sống trên đảo một thời gian; không quan trọng bạn là một đứa trẻ,
thiếu niên, người trưởng thành hay người cao tuổi.
- Vì lý do này, một số người thậm chí còn gọi vui Martinique là “thiên
đường cho những người lùn”.
- Không chỉ con người, ngay cả động vật, thực vật và côn trùng trên đảo
cũng phát triển với tốc độ nhanh hơn bình thường @
III. Văn hóa
1. Âm nhạc
 Zouk: thể loại âm nhạc phổ biến nhất của vùng Antilles, xuất
hiện vào cuối những năm 1970 thông qua một nhóm nhạc tên là
Kassav.
Zouk là sự kết hợp giữa nhịp điệu Tây Ấn và âm nhạc từ Trung
Phi. Được chơi bằng các nhạc cụ truyền thống như trống Ka,
kayamb, guitar zouk và maracas.
Zouk đã phát triển các dạng khác như Zouk Love và Zouk
Bétòn. Nổi tiếng nhất là zouk love, được coi như là một điệu
nhảy chậm, tập trung vào các chủ đề lãng mạn @
2. Đặc sản
- Giống với Guadeloupe; Martinique cũng nổi tiếng về việc sản xuất
rhum agricole chất lượng cao
- Nơi đây được coi là trung tâm chính của sản xuất Rhum Agricole, và
có nhiều nhãn hiệu nổi tiếng như Rhum Clément và Rhum Neisson.
- Rhum Agricole từ Martinique thường được sản xuất từ một loại mía
đặc biệt được gọi là "Canne Bleue", mang lại hương vị đặc trưng cho
rhum của đảo này.
IV. Địa điểm nổi tiếng
1. Núi Peleé
- Mont Pelée một trong những ngọn núi lửa nổi tiếng nhất và cao nhất
của Martinique
- Đây là ngọn núi nổi tiếng vì sự kiện phun trào lịch sử năm 1902, khi
một trận phun trào đã gây ra thảm họa ở thị trấn Saint-Pierre. Nó đã
gần như tiêu diệt toàn bộ thị trấn Saint-Pierre và được biết đến với cái
tên "Paris của Caribean."
- núi Pelée được UNESSCO công nhận là di sản thế giới @
2. Les Anses d'Arlet (một xã)
- Les Anses d'Arlet có một chuỗi các bãi biển đẹp như Anse Dufour,
Anse Noire, và Anse Mitan.
V. Bài tt của mình đến đây là kết thúc. Nếu trong tương lai các bạn có ý định
du lịch ở châu mỹ thì đừng ngần ngại chọn Guadeloupe và Martinique vì
đây là những địa điểm lý tưởng cho những người muốn trải nghiệm sự đa
dạng và phong cách sống độc đáo của vùng Caribe.

VI. Kết luận: La Guadeloupe và La Martinique, với vẻ đẹp tự nhiên, văn hóa
độc đáo và ẩm thực hấp dẫn, là những địa điểm lý tưởng cho những
người muốn trải nghiệm sự đa dạng và phong cách sống độc đáo của
vùng Caribe.

You might also like