bảng hỏi 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Bảng hỏi khảo sát các yếu tố tác động đến stress của

sinh viên năm nhất Đại học Lao động – Xã hội


Để có những đánh giá một cách khách quan về nguyên nhân gây ra stress cho sinh viên năm nhất Đại học
Lao động - Xã hội từ đó đưa ra giải pháp khắc phục tốt nhất cho sinh viên. Rất mong anh/chị dành chút thời gian
trả lời các câu hỏi dưới đây.

I. Thông tin người trả lời


- Họ và tên: ………………………………………………………………………………….
- Lớp niên chế: …………………………………………………………………………….
- Giới tính: …………………………………………………………………………………..

II. Câu hỏi khảo sát


Phần A: Yếu tố cá nhân
Câu 1: Theo bạn Stress là gì?
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2: Trung bình một ngày bạn dành bao nhiêu thời gian cho việc học?
 Dưới 5 tiếng.
 5 – 8 tiếng.
 8 – 10 tiếng.
 Trên 10 tiếng.
Câu 3: Bạn có đi làm thêm không? Nếu không xin chuyển xuống câu 5
 Có.
 Không.
Câu 4: Trung bình một ngày bạn dành bao nhiêu thời gian cho việc làm thêm?
 Dưới 5 tiếng
 5 – 8 tiếng.
 8 – 10 tiếng.
 Trên 10 tiếng.
Câu 5: Theo bạn nguyên nhân dẫn đến stress là gì? (Có thể tích nhiều đáp án)
 Kiến thức nhiều và khó.
 Lịch học và lịch làm không cân đối.
 Không thích nghi được với môi trường mới (đối với sinh viên thuê trọ).
 Bất hòa, không hoàn nhập được với bạn bè mới.
 Bất hòa trong quan hệ với gia đình.
Câu 6: Bạn thường giảm stress bằng cách nào? (Có thể tích nhiều đáp án)
 Ngủ đủ giấc.
 Trò chuyện với bạn bè, gia đình, …
 Giả trí (xem phim, nghe nhạc, đọc sách,…)
 Ngồi thiền.
 Chơi thể thao.
 Đập phá đồ vật.
 Hút thuốc, sử dụng các chất kích thích (bóng cười, cần, rượu, bia,…)

Phần B: Yếu tố gia đình


Câu 7: Bạn đang sống với ai? Nếu bạn ở trọ vui lòng chuyển xuống câu 8 và 9.
 Bố và mẹ.
 Bố.
 Mẹ.
 Ở trọ.
Câu 8: Việc ra ở trọ khiến bạn cảm thấy như thế nào? Nếu bạn chon ý 1, xin chuyển xuống câu 9.
 Rất thoải mái vì không bị quản lí như xưa
 Cảm thấy rất lạc lõng vì không quen tự lập
 Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………………..
Câu 9: Bạn có thường xuyên đi chơi về muộn, qua đêm, hay bỏ học đi chơi không?
 Rất thường xuyên (6-7 ngày/tuần)
 Thường xuyên (4-5 ngày/tuần)
 Bình thường (2-3 ngày/tuần)
 Thi thoảng (1 ngày/tuần)
 Không bao giờ
Câu 10: Bạn cảm thấy mức độ quan tâm của gia đình bạn đến bạn như thế nào?
 Rất quan tâm.
 Quan tâm.
 Thi thoảng
 Hiếm khi.
 Không quan tâm.
Câu 11: Gia đình bạn có bao giờ xảy ra mâu thuẫn với nhau không? Nếu không xin chuyển sang câu 13.
 Có.
 Không.
Câu 12: Tần xuất mâu thuẫn của gia đình bạn như thế nào?
 Rất thường xuyên
 Thường xuyên
 Thi thoảng
 Hiếm khi

Phần C: Yếu tố nhà trường


Câu 13: Phương pháp giảng dạy của trường Đại học Lao động – Xã hội là gì?
 Sinh viên học tập chủ động
 Sinh viên học tập thụ động
 Khác (ghi rõ) ………………………………………………………………….
Câu 14: Bạn có cảm thấy phương pháp giảng dạy này phù hợp?
 Có
 Không
Câu 15: Khối lượng kiến thức bạn tiếp nhận trên trường có đối với bạn như thế nào?
 Rất nhiều
 Nhiều
 Vừa phải
 Ít
Câu 16: Mức độ quan tâm của giảng viên đối với bạn?
 Rất quan tâm
 Quan tâm
 Thi thoảng
 Hiếm khi
 Không quan tâm
Câu 17: Mối quan hệ giữa bạn và các bạn cùng lớp như thế nào?
 Rất hòa đồng
 Hòa đồng
 Bình thường
 Khép kín
 Rất khép kín
Câu 18: Bạn có tham gia câu lạc bộ hay hoạt động ngoại khóa nào không?
 Có
 Không
III. Bảng tự đánh giá mức độ stress của sinh viên
Sau đây là những câu hỏi đánh giá mức độ stress, xin vui lòng đọc từng câu dưới đây và tích vào từng ô để
xác định mức độ phù hợp nhất với những gì xảy ra xung quanh bạn. không có câu trả lời đúng hoặc sai
nên bạn không cần mất quá nhiều thời gian để lựa chọn

Câu 19: Biểu hiện Stress về mặt cơ thể của bạn là gì?

Mức độ
Biểu hiện
Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Mệt mỏi
Đau dầu
Chóng mặt
Đổ mồ hôi
Chân tay bủn rủn
Ăn không ngon

Câu 20: Biểu hiện stress về mặt cảm xúc của bạn là gì?

Mức độ
Biểu hiện
Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Lo âu
Dễ nổi cáu
Hồi hộp
Sợ hãi
Không hài lòng về bản
thân

Câu 21: Biểu hiện stress về mặt trí tuệ của bạn là gì?

Mức độ
Biểu hiện
Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Mất khả năng tập
trung
Liên tưởng chậm
Phán đoán không
chính xác
Trí nhớ giảm sút
Khả năng đánh giá,
nhận định kém

Câu 22: Biểu hiện stress về mặt hành vi là gì?

Mức độ
Biểu hiện
Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Hạn chế tham gia các
hoạt động tập thể
Hay tranh luận quá
khích
Né tránh học tập
Ngại tiếp xúc
Diễn đạt không lưu
loát

Câu 23: những nguyên nhân dẫn dẫn đến stress của bạn ở mức độ nào?

Mức độ
Biểu hiện
Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
Kiến thức nhiều và
khó
Lịch học và lịch làm
không cân đối
Không thích nghi
được với môi trường
mới (đối với sinh viên
thuê trọ).
Bất hòa, không hoàn
nhập được với bạn bè
mới.
Bất hòa trong quan hệ
với gia đình.

*Cảm ơn bạn đã tham gia trả lời bảng hỏi*


IV. Bảng câu hỏi phỏng vấn sâu
Lời giới thiệu

Chào bạn, tôi là Trần Thanh Trà, sinh viên năm 2 trường ĐH LĐ-XH. Tôi đang thực hiện một nghiên cứu

để làm rõ “Các yếu tố ảnh hưởng dẫn tới stress của sinh viên năm nhất Đại học Lao động – Xã hội”.

Trong bộ câu hỏi tự điền đáp án tôi cũng đã tìm hiểu được những thông tin cần thiết cho nghiên cứu. Tuy

nhiên, tôi vẫn muốn tìm hiểu sâu hơn nữa quan điểm của bạn về vấn đề này. Mong bạn có thể dành thêm

chút thời gian cho các câu hỏi sau đây.

A. Thông tin chung:

Họ và tên:…………………………………………………………..

Lớp niên chế:……………………………………………………….

Giới tính:……………………………………………………………

B. Câu hỏi phóng vấn:

Câu 24: Nhận định chung của bạn về tình trạng stress ở sinh viên năm nhất ĐH LĐ-XH hiện nay?

Câu 25: Tại sao bạn lại dành nhiều thời gian cho việc đi làm thêm?

Câu 26: Việc ở trọ một mình đem lại những mặt lợi và mặt hại nào?

Câu 27: Nếu đi chơi khuya, các bạn thường đi chơi ở những đâu?

Câu 28: Theo bạn, tại sao lại xuất hiện tình trạng, nhiều sinh viên cô lập bản thân với bạn bè xung quanh?

Câu 29: Việc gia đình thường xuyên có mâu thuẫn khiến bạn cảm thấy như thế nào? Bạn thường làm gì

mỗi khi gia đình xảy ra mâu thuẫn?

Câu 30: Bạn có những biện pháp nào để ứng phó với stress?

Câu 31: Bạn có muốn đề xuất gì tới nhà trường và gia đình để nguy cơ mắc phải stress ở sinh viên năm

nhất ĐH LĐ-XH giảm?

*Cảm ơn bạn đã tham gia trả lời câu hỏi phỏng vấn*

You might also like