Bài tập Toán chuyên ngành Chương 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Bài tập Chương 1

2.1 Khi kim phút quay, ghi lại giờ mà kim phút chỉ đến
a. Xác định không gian mẫu
b. Xác định các tập tương ứng với các sự kiện sau: A: {kim chỉ phút ở 4 giờ đầu tiên}, B: {kim
chỉ phút ở giữa giờ thứ 2 và 8}, D :{kim chỉ phút ở các giờ lẻ}
c. Tìm ABD, AcB, A(BDc),(AB)Dc
2.2. Tung xúc xắc hai lần, số chấm xuất hiện ở mỗi lần tung được ghi lại theo thứ tự xuất hiện
a. Tìm không gian mẫu
b. Tìm tập A tương ứng với sự kiện {số chấm xuất hiện ở lần tung thứ nhất không ít hơn số chấm
xuất hiện ở lần tung thứ hai}
c. Tìm tập B tương ứng với sự kiện {số chấm xuất hiện ở lần tung thứ 1 là 6}
d. A  B hay B  A
e. Tìm ABc và mô tả bằng lời.
f. C tương ứng với sự kiện {số các điểm của xúc xắc khác nhau 2 đơn vị}. Tìm AC.
Bài 2.4 Một hệ thống truyền thông nhị phân phát một tín hiệu X có thể nhận hai giá trị -2V hoặc
+2V. Khi đi qua kênh xấu, biên độ của tín hiệu nhận được bị giảm đi theo số lần xuất hiện mặt
ngửa khi tung đồng xu hai lần. Y là tín hiệu nhận được.
a. Tìm không gian mẫu
b. Tìm tập các đầu ra tương ứng với sự kiện “Tín hiệu phát là +2V”
c. Mô tả bằng lời sự kiện tương ứng với đầu ra Y = 0.
Bài 2.16. Một hệ thống có hai hệ thống con chính. Hệ thống được xem là hoạt động nếu cả hai
hệ thống con đều hoạt động. Hệ thống tổng được cầu hình thành ba hệ thống để tăng độ tin cậy.
Hệ thống tổng hoạt động khi 1 trong 3 hệ thống hoạt động. Aij biểu diễn sự kiện “Khối j trong hệ
thống i hoạt động ”
Viết biểu thức biểu diễn sự kiện “Hệ thống tổng hoạt động”
Gọi Aij biểu diễn sự kiện “Khối j trong hệ thống i hoạt động ” thì A11, A21, A12, A22, A13, A23
tạo thành hệ đầy đủ
Hệ thống tổng = 3 hệ thống A1 A2 A3 = 6 hệ thống con chính : cả 2 cái đều xảy ra
Để A1 hoạt động thì cả A11 và A21 hoạt động : 1 trong 2 cái xảy ra
Để hệ thống tổng hoạt động thì 1 trong 3 cái A1 hoặc A2 hoặc A3 hoạt động
Gọi Aij biểu diễn sự kiện “Khối j trong hệ thống i hoạt động ” thì A11, A21, A12, A22, A13, A23
tạo thành hệ đầy đủ
Để A1 hoạt động thì A1 = A11  A21
Để A2 hoạt động thì A2 = A12  A22
Để A3 hoạt động thì A1 = A13  A23
Để hệ thống tổng A hoạt động thì A = A1A2A3
A = (A11  A21)  (A12  A22)  (A13  A23)

Bài 2.21: Tung một con xúc xắc và ghi lại số chấm xuất hiện
a. Tìm xác suất của sự kiện thành phần trong không gian mẫu
b. Tìm xác suất của các sự kiện A = {nhiều hơn 3 chấm}, B = {số chấm là lẽ}
c. Tìm xác suất của AB, AB, Ac
Bài 2.22: Xem bài tập 2.2
a. Tìm xác suất của các sự kiện thành phần
b. Tìm xác suất của A, B, C, ABc, AC
Bài 2.23: Một thí nghiệm ngẫu nhiên có không gian mẫu S ={a,b,c,d}. Biết P{c,d}=3/8,
P{b,d}=6/8, P{d}=1/8. Tính xác suất của các sự kiện thành phần.
Bài 2.24: Tìm xác suất các sự kiện sau theo P(A), P(B) và P(AB)
a. A xuất hiện và B không xuất hiện; B xuất hiện và A không xuất hiện
P(AB) = P(A) - P(AB)
b. Chỉ A hoặc B xuất hiện
P((AB) (AB)) = P(A) + P(B) – 2P(AB)
c. Hoặc A hoặc B không xuất hiện
P(AB) = 1 - P(A) + 1 – P(B)
Bài 2.34: Một số x được chọn ngẫu nhiên trong khoảng [-1,2]. Cho các sự kiện A = {x<0}, B =
{|x-0.5|<0.5} và C = {x>0.75}.
a. Tìm xác suất của A, B, AB, và AC
B = {0<x<1}
b. Tìm xác suất của AB, AC và ABC
Bài 2.62: Tung xúc xắc 2 lần và số chấm xuất hiện theo thứ tự xuất hiên. A = số chấm của lần
tung thứ nhất không nhỏ hơn số chấm ở lần tung thứ hai. B = {Số chầm lần thứ nhất = 6}.
Tìm P(A|B) và P(B|A).
Bài 2.69: Xem bài 2.34, Tính P(A|B), P(B|C), P(A|Cc) và P(B|Cc)
Bài 2.77: Cho một kênh truyền thông như minh họa trong hình 2.3.Giả thiết đầu vào là “0” với
xác suất p và “1” với xác suất là 1-p.
a. Tìm xác suất đầu ra là 0.
b. Tìm xác suất đầu vào là 0 biết đầu ra là 1. Tìm xác sất đầu vào là 1 biết đầu ra là 1. Đầu
vào nào đáng tin cậy hơn?
c.
1-1
0
1

2
1 1
1-2
Bài 2.78: Xem bài tập 2.4,
a. Tìm xác suất của cặp đầu ra – đầu vào
b. Tìm xác suất của các giá trị đầu ra
c. Tìm xác suất của đầu vào X = 2 biết Y =k.
Bài 2.84:Cho A, B, C là các sự kiện với xác suất P[A], P[B] và P[C]
a. Tìm P[AB] nếu A và B độc lập.
P[AB] = P(A) + P(B)
b. Tìm P[AB] nếu A và B loại trừ lẫn nhau.
P[AB] = P(A) + P(B) – P(AB)
c. Tìm P[ABC] nếu A, B và C độc lập.

d. Tìm P[ABC] nếu A, B và C loại trừ lẫn nhau.


Bài 2.91: Tìm xác suất hệ thống hoạt động trong bài tập 2.16. Giả thiết các khối trong hệ thống
bị hỏng độc lập với nhau, khối k hỏng với xác suất là pk.
Bài 2.97: Một khối dữ liệu chứa 100 bit được truyền đi trên một kênh nhị phân với xác suất lỗi là
p = 10-2.
a. Nếu khối có ít hơn 1 lỗi thì phía thu sẽ chấp nhận khối đó. Tìm xác suất khối dữ liệu
được chấp nhận.
b. Nếu khối có nhiều hơn 1 lỗi thì sẽ phát lại khối đó. Tìm xác suất phát lại M lần.
Bài 2.100: Có n đầu cuối, mối một đầu cuối phát quảng bá một bản tin trong một khe thời gian
cho trước với xác suất p.
a. Tìm xác suất chỉ một đầu cuối phát để bản tin nhận được bởi tất cả các đầu cuối khác mà
không xảy ra hiện tượng xung đột.
b. Tìm giá trị p để xác suất phát thành công ở câu a là lớn nhất.
c. Tìm giá trị tiệm cận của xác suất phát thành công khi n tiến đến vô cùng.

You might also like