Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Quý Thầy/Cô thân mến!


Để giúp chúng tôi nghiên cứu về dạy học phần điện ô tô theo phương
pháp tình huống. Xin thầy (cô) vui lòng đọc và trả lời câu hỏi dưới đây một
cách trung thực, khách quan nhất.

Câu 1. Thầy/cô hiểu biết về dạy học theo quan điểm dạy học tình
huống ở mức độ nào? (mỗi dòng chỉ chọn 1 mức độ bằng cách đánh dấu 
vào ô tương ứng)
Hoàn toàn Không Phân Đồng Hoàn
T Quan điểm về dạy học
không đồng ý vân ý toàn
T tình huống
đồng ý đồng ý

1 Dạy học tình huống là


người dạy ủy thác cho
người học một tình huống
tiền sư phạm đúng đắn và
sự thích nghi của người
học với tình huống đó.

2 Dạy học tình huống là một


phương pháp dạy học
được tổ chức theo những
tình huống có thực của
cuộc sống, trong đó người
học được kiến tạo tri thức
qua việc giải quyết các
vấn đề có tính xã hội của
việc học tập

3 Dạy học tình huống là một


quan điểm dạy học, trong
đó việc dạy học được tổ
chức theo một chủ đề
phức hợp gắn với các tình
Hoàn toàn Không Phân Đồng Hoàn
T Quan điểm về dạy học
không đồng ý vân ý toàn
T tình huống
đồng ý đồng ý

huống thực tiễn cuộc sống


và nghề nghiệp. Quá trình
học tập được tổ chức
trong một môi trường học
tập tạo điều kiện cho học
sinh kiến tạo tri thức theo
cá nhân và trong mối
tương tác xã hội của việc
học tập

4 Dạy học tình huống là


cách thức và hình thức tổ
chức cho người học áp
dụng kiến thức đã lĩnh hội
vào giải quyết tình huống
thực tiễn để kiến tạo kiến
thức, kỹ năng và thái độ
mới

5 Dạy học tình huống là


cách tổ chức hoạt động
chung giữa giáo viên và
học sinh, trong môi trường
học tập; Giáo viên cung
cấp tình huống thực tế
hoặc hư cấu để học sinh
phân tích, giải quyết, từ đó
thu nhận kiến thức, kỹ
năng và thái độ mới. Qua
đó học sinh đạt được mục
tiêu học tập.
Câu 2. Theo ý kiến riêng của mình, thầy/cô đánh giá như thế nào về
mức độ cần thiết của việc sử dụng tình huống trong dạy học phần điện ô tô?
(chỉ chọn 1 lựa chọn, bằng cách đánh dấu  vào ô tương ứng).
󠄀Rất cần thiết 󠄀Cần thiết
󠄀Bình thường 󠄀Không cần thiết
Câu 3. Thầy/Cô quan niệm như thế nào về vai trò/ý nghĩa của dạy học
phần điện ô tô theo phương pháp tình huống(mỗi dòng chỉ chọn 1 mức độ
bằng cách đánh dấu  vào ô tương ứng).
Hoàn Không Phân Đồng Hoàn
Vai trò/ý nghĩa của dạy học phần toàn đồng ý vân ý toàn
T
điện ô tô theo phương pháp tình
T không đồng
huống
đồng ý ý
1 Tăng cường năng lực tư duy
2 Gắn kết kiến thức với thực tiễn
3 Phát huy tính chủ động và sáng tạo
4 Phát triển các kỹ năng vận dụng
kinh nghiệm
5 Phát triển khả năng thích ứng trong
các tình huống khác nhau
6 Cũng cố và nâng cao sự tự tin của
học sinh trong việc giải quyết các
tình huống học tập, cũng như trong
cuộc sống sau này
7 Tăng cường khả năng làm việc
nhóm

Câu 4. Trong quá trình sử dụng tình huống trong dạy học phần điện ô tô,
thầy (cô) đã gặp những khó khăn nào? (mỗi dòng chỉ chọn 1 mức độ bằng
cách đánh dấu  vào ô tương ứng).
Không Tương Rất
Khó
TT KHÓ KHĂN khó đối khó khó
khăn
khăn khăn khăn
1. Thời gian ít vì cần dạy nhanh để
kịp chương trình
2. Tốn nhiều công sức đầu tư thiết
kế tình huống
3. Khó tìm tình huống liên quan đến
thực tế
4. Trình độ, tính năng động của học
sinh hạn chế
5. Lúng túng khi giải quyết tình
huống trên lớp
6. Mất nhiều thời gian chuẩn bị cho
bài dạy
7. Chưa có kinh nghiệm trong việc
sử dụng
8. Tình huống đưa ra còn sơ sài, khó
thu hút
9. Không có nhiều nguồn tư liệu để
tham khảo
10. Nội dung kiến thức quá khó đối
với học sinh
11. Sử dụng tình huống không có kết
quả cao
12. Trình độ năng lực giáo viên còn
hạn chế
13. Trình độ học sinh không đồng đều
14. Giáo viên khó điều khiển lớp học

15. Thiếu thốn cơ sở vật chất, phương


tiện dạy học
16. Học sinh không hứng thú với các
tình huống
17. Sĩ số lớp học đông

18. Khó khăn khác…………………


…………………………………

Câu 5. Theo thầy (cô) những thuận lợi khi dạy học tình huống là gì? (mỗi
dòng chỉ chọn 1 mức độ bằng cách đánh dấu  vào ô tương ứng).

Không Phân Đồng ý


STT THUẬN LỢI
đồng ý vân
1. Dễ gây hứng thú cho học sinh
2. Học sinh thích tự giải quyết vấn đề
3. Học sinh dễ tự mình phát hiện vấn
đề
4. Trên mạng có nhiều thông tin
5. Giáo viên dễ chủ động về thời gian
6. Việc tạo tình huống không quá khó

Câu 6. Thầy/cô thường sử dụng các phương pháp sau trong dạy học phần
điện ô tô ở mức độ nào? (mỗi dòng chỉ chọn 1 mức độ bằng cách đánh dấu 
vào ô tương ứng).
Rất
T Không Hiếm Thi Thường
Các phương pháp dạy học thường
T bao giờ khi thoảng xuyên
xuyên
1 Thuyết trình
2 Đàm thoại
3 Dạy học theo nhóm
4 Học tập theo dự án
5 Dạy học qua đóng vai
6 Dạy học nêu và giải quyết vấn
đề
7 Dạy học thực hành
8 Dạy học theo tình huống
9 Sử dụng trò chơi trong dạy học

Câu 7. Thầy cô thường sử dụng tình huống thực tế trong dạy học phần điện
ô tô bằng hình thức nào? (mỗi dòng chỉ chọn 1 mức độ bằng cách đánh dấu 
vào ô tương ứng).
Rất
T Không Hiếm Thi Thường
Hình thức sử dụng thường
T bao giờ khi thoảng xuyên
xuyên
1 Bài tập với tình huống bế tắc
2 Bài tập với tình huống lựa chọn
3 Bài tập với tình huống nhân –
quả
4 Bài tập với tình huống nghịch

5 Hình thức khác

* Thầy/cô vui lòng cho biết thêm một số thông tin cá nhân:

Họ và tên……………………………..…………Tuổi……………Giới…………

Giảng dạy chuyên ngành………………………Trường………...………………

Thâm niên giảng dạy………………………………………………………………


Xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của quí thầy, cô!
Quý thầy cô có góp ý, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ:
Trinhdinhtien640@gmail.com

You might also like