Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Xác định thẩm quyền trong trường hợp bị đơn định cư ở nước ngoài:

Theo điểm c Khoản 1 Điều 40 BLTTDS >> NĐ lựa chọn Toà án nơi mình cư trú.
Thẩm quyền theo loại việc: Thuộc về Toà án theo Điều 26
Thẩm quyền theo cấp: Khoản 3 Điều 35 thuộc về Toà án cấp tỉnh
Thẩm quyền theo lãnh thổ:
Xác định được Toà án có thẩm quyền là Toà án tỉnh nơi cư trú của Nguyên đơn.
* Phương pháp làm bài dạng ĐS vắng mặt:
- Phải xác định được thời điểm ĐS vắng mặt: Theo sơ đồ, phải rà soát các trường
hợp theo thứ tự>>Tránh bỏ sót.
- CSPL: Điều 227
- Xác định tư cách ĐS:
+ Nếu A vắng nhưng có người đại diện theo uỷ quyền, có đơn xin XX vắng mặt.
(Nếu đề bài về li hôn > Không chia TH này vì không đặt ra đại diện theo uỷ
quyền) >Toà án sẽ tiếp tục XX.
+ Nếu A vắng lần 1 >Toà án hoãn phiên toà.
+ Nếu A vắng lần 2 (Vì Sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan) > Có
thể hoãn.
+ Nếu A vắng lần 2 không vì sự kiện BKK/trở ngại KQ > Đình chỉ giải quyết yêu
cầu của Nguyên đơn, tiếp tục xem xét giải quyết yêu cầu phản tố (nếu có).
- Nếu tại sơ thẩm > quan tâm ai là bị đơn, nguyên đơn,, người có quyền lợi, NV
liên quan
- Nếu tại phúc thẩm > Quan tâm ai là người kháng cáo, ai không kháng cáo >
Có bước xác định người kháng cáo, không kháng cáo.
- TH4:
+ Nếu A vắng vì có người đại diện theo uỷ quyền, có đơn xin XX vắng mặt >>
Toàn án tiếp tục XX.
+ A vắng lần 2 (A là người không kháng cáo) >> Toà án tiếp tục XX.
- TH5:
+ Nếu B vắng lần 2 vì SKBKK, Trở ngại KQ > Hoãn phiên tòa
+ Nếu B (là người kháng cáo) vắng lần 2 không vì SKBKK, trở ngại KQ >> Đình
chỉ XX phúc thẩm.
* PP làm bài ĐS chết:
- Xác định thời điểm chết:
+ Sơ thẩm
+ Phúc thẩm
+ Sơ thẩm nhưng phúc thẩm mới phát hiện ra
- Xác định quyền, NV đang tranh chấp là loại nào?
+ Nếu là QH tài sản > thường phải chia nhiều trường hợp
+ Nếu là QH nhân thân > chỉ 1 đáp án: Đình chỉ
DẠNG 6 BÀI 1:
- TH3:
- Xác định thời điểm chết: Ở phúc thẩm
1.Chưa có người kế thừa > Tạm đình chỉ XX phúc thẩm
2.Đã có người kế thừa tố tụng > Đưa người thừa kế tham gia tố tụng, kế
thừa quyền và NV
3. Chết mà không có người thừa kế > Điều 622 BLTTDS: Đưa đại diện Nhà
nước tham gia
- TH4: Điều 310: Huỷ bán án sơ thẩm và XX lại (Sơ thẩm lần 2) >> Phải xác định
người thừa kế của ĐS
BÀI 2:
- QH gắn với nhân thân:
TH3: Áp dụng Điều 289: Đình chỉ XX phúc thẩm. Tuy nhiên, điểm chưa hợp lí là hiện
nay Luật không nói về hậu quả pháp lí.
TH4: Áp dụng Điều 311: Huỷ án và đình chỉ vụ án (ở phúc thẩm).
- Nếu so sánh đình chỉ XXPT và đình chỉ giải quyết vụ án ở phúc thẩm
>. ĐS chết (ở phúc thẩm), quyền, NV không được chuyển giao (Điều 289) ≠ ĐS
chết (từ sơ thẩm), quyền NV không được chuyển giao (Điều 311)
>. Rút hết KC, KN (Điều 289) Nguyên đơn rút đơn KK (Điều 299)
> Vắng mặt lần 2 (Điều 312)
>Hậu quả PL:
(1) >Chưa có hướng dẫn
(2)(3) > Bản án sơ thẩm có hiệu lực
Điều 312 huỷ bản án sơ thẩm > Bản án sơ thẩm không có HLPL.
?
Khi nào việc rút KC, KN sẽ dẫn đến phải đình chỉ đối với phần đã rút? (Nghị
quyết 06/2012)
Sơ thẩm:
A khởi kiện B yêu cầu li hôn, chia tải sản, nuôi con.
Nếu A rút kháng cáo phần nuôi con  HĐXX phải đình chỉ phần đã rút (Điều 244)

Vậy Dạng 1 khi có chủ thể rút  có dẫn đến đình chỉ phần đó hay không?
Có các điểm khác biệt sau:
 Việc rút yêu cầu tại sơ thẩm chưa có ràng buộc bởi chưa có phần tranh chấp nào
được giải quyết  Rút yêu cầu không ảnh hưởng.
 Tuy nhiên, với phúc thẩm, chỉ XX phúc thẩm (cơ sở hình thành phúc thẩm) khi
có KC, KN  Có sự ràng buộc (đã tồn tại bản án, QĐ sơ thẩm)
 Về nguyên tắc, khi KC hoặc KN phải nói rõ là KC, KN có thể là toàn bộ bản
án/QĐ hoặc 1 phần bản án/QĐ. Khi KC, KN 1 phần, ảnh hưởng đến phần bị
kháng cáo, KN  Khi phần bị KC, KN có tồn tại KC, KN trùng với nội dung đó
hoặc có liên quan sẽ bị ảnh hưởng.
Điều 282: Hậu quả của KC, KN:
 Phần bị KC, KN hoặc phần có liên quan  Chưa có HLPL bởi nó cần được Toà
án phúc thẩm xem xét.
 Phần không bị KC, KN và những phần không liên quan đến phần đang bị KC,
KN khác  Hết thời hạn KC, KN phải có HLPL
(1) A kháng cáo phần II, VKS cũng kháng nghị phần II  A rút KC: Tư duy ngược: Giả sử ta
đình chỉ phần đã rút = Không giải quyết nữa
 Trong trường hợp này, không thể áp dụng đình chỉ phần đã rút. Chỉ chấp nhận
cho rút phần kháng cáo.
(2) A kháng cáo phần II chia tài sản, C Kháng cáo phần III đòi nợ. A rút kháng cáo
 Tuy nhiên kháng cáo của A không được đình chỉ, chỉ chấp nhận cho rút kháng cáo và tiếp
tục giải quyết.
(3)
 Đình chỉ phần đã rút.
Dạng bài rút đơn KK:
CSPL: Điều 5, Điều 299
Xác định tư cách đương sự
Giải thích: Rút đơn KK là 01 trong những nội dung của quyền tự định đoạt được
quy định tại Điều 5 BLLTDS 2015. Hiện nay, PL quy định trao quyền cho nguyên đơn rút đơn
KK tại nhiều thời điểm trong quá trình tố tụng. Và ở mỗi thời điểm, Toà án phải ra các QĐ khác
nhau khi Nguyên đơn rút đơn. -
Theo bài ra, NĐ rút đơn KK trong giai đoạn CBXX phúc thẩm (Điều 299) Toà
án phải giải quyết như sau:
Mở phiên toà phúc thẩm
Hỏi ý kiến bị đơn (Giả thiết việc rút đơn là tự nguyện).
 Nếu bị đơn không đồng ý thì HĐXX phúc thẩm không chấp nhận cho NĐ rút và
tiếp tục xem xét kháng cáo, KN.
 Nếu bị đơn đồng ý thì HĐXX phúc thẩm quyết định huỷ bản án sơ thẩm và đình
chỉ giải quyết vụ án. Sở dĩ, việc rút đơn trong GĐ CBXX phúc thẩm của nguyên đơn vẫn phải
mở phiên toà bởi lẽ: Trong GĐ chuẩn bị XXPT, thẩm quyền giải quyết thuộc về 1 Thẩm phán.
Nếu nguyên đơn đồng ý rút  Thẩm phán không có đủ thẩm quyền để huỷ bản án của HĐXX
sơ thẩm. Về hiệu lực, phải là HĐXX cấp trên huỷ án của HĐXX cấp dưới. Ngoài ra, khác với sơ
thẩm, tại phúc thẩm, nguyên đơn rút đơn phải hỏi ý kiến bị đơn nhằm tôn trọng quyền của bị đơn
trong tố tụng. Tuy nhiên, hiện nay PL chưa quy định về việc phải hỏi ý kiến của người có quyền
lợi, NV liên quan là chưa tôn trọng quyền của họ.
BÀI TÌNH HUỐNG: Anh A và chị B kết hôn hợp pháp trên cơ sở tự nguyện năm 2018. Do
mâu thuẫn trầm trọng không thể hàn gắn nên ngày 15/2/2022 anh A khởi kiện chị B để yêu
cầu toà án giải quyết ly hôn và chi tài sản chung. Biết rằng, tài sản chung của A và B là
quyền sử dụng đất đói với mảnh đất X toạ lạc tại huyện M tỉnh N; A đang cư trú tại huyện
P tỉnh N; chị B cư trú tại huyện K tỉnh H. Hỏi:
1. Có quan điểm cho rằng toà án huyện M có thể có thẩm quyền giải quyết vụ án trên, anh
(chị) có ý kiến như thế nào về quan điểm đó? Theo anh (chị) toà án nào có thẩm quyền giải
quyết vụ án trên?
2. Giả sử, toà án cấp sơ thẩm triệu tập hợp lệ lân 2 đương sự đến tham gia phiên toà
nhưng B vắng mặt không vì sự kiện bất khả kháng thì toà án phải giải quyết như thế nào?
Trả lời:
Ý 1 :Quyết định đưa ra ở đề bài là sai:
Tòa án Tỉnh M không có thẩm quyền giải quyết
CSPL: Đ28, 35,39,68 BLTTDS 2015
Xác định tư cách đương sự:
+ A là người khởi kiện vụ án dân sự>> suy đoán có quyền lợi bị xâm phạm>> nguyên đơn.
+ B là bị người khởi kiệ là đã xâm phạm quyền lợi của nguyên đơn>> bị đơn
Giải thích:
+Theo Điều 28 xác định tư ccahs yêu cầug ly hôn thuộc Thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo
thủ tục TTDS
+Theo Điều 35 xác định tư cách trên thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án cấp Huyện.
+Theo Điều 39 khoản 1 điểm C xác định tranh chấp có đối tượng là Bất động sản phải thỏa mãn
2 điều kiện:
1.Đối tượng mà tranh chấp hướng đến phải tác động đến BDS
2. BDS đang tranh chấp phải là đối tượng chính trong quan hệ ly hôn có yêu cầu chia tài sản thì
quan hệ chính là quan hệ nhân thân, việc chia tài sản chỉ là hệ quả của từ vc ly hôn. Bởi Tòa án
chỉ chia tài sản khi Tòa án đồng ý cho ly hôn. Theo đó, Tòa án huyện M nơi có BDS không có
thẩm quyền giải quyết mà thẩm quyền giải quyết xác định theo:
* Nếu A, B thỏa thuận thẩm quyền ,thỏa thuận phải đúng cấp Tòa, là nơi của nguyên đơn >>
Tòa án Huyện P
*Nếu 2 bên không thỏa thuận >> tòa án nơi cư trú của BDS đó là Huyện K.
Ý 2: CSPL: Đ227
- Nếu B vắng mặt mà có đơn xin xét xử vắng mặt thì Tòa án tiếp tục xx
- Nếu B vắng mặt lần thứ 2 vì trở ngoại khách quan thì Tòa án có thể hoãn
- Nếu B vắng mặt lần 2 không vì trở ngại khách quan thig Tòa án tiếp tục xét xử yêu cầu
của Nguyên đơn

You might also like