Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 42

CHƯƠNG 2: NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN

2.1. Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu
tranh giành chính quyền (1930-1945)
Câu 2.1A- 001: Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa của VI.Lênin được công bố tại Đại hội lần thứ mấy của Quốc
tế Cộng sản?
A. Đại hội I của Quốc tế Cộng sản
B. Đại hội III của Quốc tế Cộng sản
C. Đại hội II của Quốc tế Cộng sản
D. Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản
Câu 2.1A- 002: Ai là người tiêu biểu cho phong trào Cần Vương cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX?
A. Hàm Nghi
B. Đề Thám
C. Phan Bội Châu
D. Phan Châu Trinh
Câu 2.1A- 003: Trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược (1858), xã hội Việt
Nam có những giai cấp cơ bản nào?
A. Địa chủ phong kiến và nông dân
B. Địa chủ phong kiến và công nhân
C. Công nhân và nông dân
D. Nông dân và tri thức
Câu 2.1A- 004: Ở Việt Nam, giai cấp nào đã ra đời trong cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
A. Giai cấp công nhân
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp tư sản
D. Giai cấp nông dân và công nhân
Câu 2.1A- 005: Trong Hội nghị thành lập Đảng ở Hương Cảng, Nguyễn Ái
Quốc là đại biểu của tổ chức nào?

1
A. An Nam Cộng sản Đảng
B. Đông Dương Cộng sản Đảng
C. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
D. Quốc tế Cộng sản
Câu 2.1A- 006: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã
xác định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương là:
A. Quân Nhật
B. Quân Pháp
C. Quân Đức
D. Quân Tưởng
Câu 2.1A- 007: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời vào thời
gian nào?
A. 15/10/1930
B. 30/12/1940
C. 22/12/1944
D. 27/11/1954
Câu 2.1A- 008: Ngày 16/8/1945, Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào (Tuyên
Quang) đã quyết định thành lập tổ chức nào?
A. Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam
B. Mặt trận Việt Minh
C. Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc
D. Mặt trận Nhân dân Đông Dương
Câu 2.1A- 009: Hội ghị Trung ương 6 (11/1939) họp ở đâu?
A. Tân trào (Tuyên Quang)
B. Đình Bảng (Bắc Ninh)
C. Bà Điểm (Gia Định)
D. Thái Nguyên
Câu 2.1A- 010: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5/1941) do
Nguyễn Ái Quốc chủ trì diễn ra ở đâu?
A. Cao Bằng
B. Hà Nội
2
C. Bắc Cạn
D. Tuyên Quang
Câu 2.1A- 011: Mặt trận Việt Minh ra Tuyên ngôn về sự ra đời của Mặt trận
vào thời gian nào?
A. Tháng 10/1941
B. Tháng 6/1941
C. Tháng 5/1941
D. Tháng 11/1941
Câu 2.1A- 012: Lần đầu tiên Đảng ta khẳng định quyền bình đẳng nam nữ,
giáo dục phổ thông trong văn kiện nào?
A. Cương lĩnh chính trị 2/1930
B. Luận cương chính trị 10/1930
C. Chính cương của Đảng lao động Việt Nam 2/1951
D. Tuyên ngôn độc lập 9/1945
Câu 2.1A- 013: Nội dung thể hiện chính sách “chia để trị” của thực dân Pháp
đối với nước ta là:
A. Chia Việt Nam ra thành ba xứ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) để phá vở khối đại
đoàn kết của nhân dân ta
B. Chia Việt Nam ra thành ba xứ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) để thuận lợi cho
việc cai trị và khai thác thuộc địa
C. Chia Việt Nam ra thành ba xứ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) để thực hiện chính
sách dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân ta.
D. Chia Việt Nam ra thành ba xứ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) để thực hiện khẩu
hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái ở nước ta.
Câu 2.1A- 014: Ai là người viết tác phẩm “Tự chỉ trích”?
A. Nguyễn Văn Cừ
B. Lê Hồng Phong
C. Hà Huy Tập
D. Phan Đăng Lưu
Câu 2.1A- 015: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
phản ánh nội dung của Hội nghị nào?
3
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, họp tháng 5/1941
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, họp tháng 2/1943
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, họp tháng 3/1945
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, họp tháng 4/1945
Câu 2.1A- 016: Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Quyết nghị chấp nhận
Đông Dương Cộng sản liên đoàn là một bộ phận của Đảng Cộng sản Việt Nam
vào thời gian nào?
A. 22/2/1930
B. 20/2/1930
C. 24/2/1930
D. 22/3/1930
Câu 2.1A- 017: Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh “vấn đề thổ địa là cái cốt
của cách mạng tư sản dân quyền”?
A. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.
B. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18/11/1930).
C. Luận cương chính trị tháng 10/1930.
D. Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10/1936).
Câu 2.1A- 018: Đồng chí nào làm Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng?
A. Hồ Chí Minh
B. Trần Văn Cung
C. Trần Phú
D. Lê Hồng Phong
Câu 2.1A- 019: Tổng hợp các bài giảng chính trị của Nguyễn Ái Quốc từ năm
1925 đến năm 1927 ở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên xuất bản thành
tác phẩm nào?
A. Đường Cách mệnh
B. Bản án chế độ thực dân Pháp
C. Chánh cương vắn tắt của Đảng
D. Chương trình tóm tắt của Đảng
Câu 2.1A- 020: Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương vào thời gian nào?
A. 9/3/1944
4
B. 3/9/1944
C. 9/3/1945
D. 3/9/1945
Câu 2.1A- 021: Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc được ra đời trên cơ sở
tổng hợp các bài báo tố cáo tội ác của thực dân Pháp từ năm 1921 đến năm
1924?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Đường cách mệnh
C. Nhật ký trong tù
D. Cả 3 tác phẩm
Câu 2.1A- 022: Nguyễn Ái Quốc đọc tác phẩm “Sơ thảo lần thứ nhất những
luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của VI. Lênin trên báo
Nhân đạo vào thời gian nào?
A. 7/1920
B. 7/1921
C. 12/1920
D. 12/1921
Câu 2.1A- 023: Quốc tế Cộng sản được thành lập vào thời gian nào?
A. 3/1919
B. 9/1919
C. 7/1920
D. 12/1920
Câu 2.1A- 024: Nguyễn Đức Cảnh là đại biểu của tổ chức nào trong Hội nghị
thành lập Đảng tại Hương Cảng?
A. Quốc tế Cộng sản
B. Đông Dương Cộng sản Đảng
C. An Nam Cộng sản Đảng
D. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
Câu 2.1A- 025: Cao trào nào được xem là cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất của
Cách mạng Tháng Tám năm 1945?
A. Cao trào 1936 - 1939
5
B. Cao trào 1939 - 1945
C. Cao trào 1930 - 1931
D. Cao trào 1931 - 1935
Câu 2.1A- 026: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930) đã đặt nhiệm
vụ nào lên hàng đầu?
A. Nhiệm vụ chống đế quốc
B. Nhiệm vụ chống phong kiến
C. Nhiệm vụ chống tư sản
D. Nhiệm vụ chống phong kiến, tư sản và đế quốc
Câu 2.1A- 027: Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương
(10/1930) do ai soạn thảo?
A. Trần Phú
B. Nguyễn Văn Cừ
C. Nguyễn Ái Quốc
D. Lê Hồng Phong
Câu 2.1A- 028: Tổng khởi nghĩa giành được thắng lợi trên cả nước của Cách
mạng tháng Tám đã diễn ra trong bao nhiêu ngày?
A. 5 ngày
B. 10 ngày
C. 15 ngày
D. 20 ngày
Câu 2.1A- 029: Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
ra đời ở đâu?
A. Việt Bắc
B. Thái Nguyên
C. Cao Bằng
D. Lai Châu
Câu 2.1A- 030: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã bầu ai làm
Tổng Bí thư Đảng Lao Động Việt Nam?
A. Hồ Chí Minh
B. Phạm Văn Đồng
6
C. Trường Chinh
D. Lê Duẩn
Câu 2.1B- 031: Triều đình nhà Nguyễn đã ký Hiệp ước Patơnốt đầu hàng
hoàn toàn thực dân Pháp thời gian nào?
A. 06/06/1962
B. 06/06/1874
C. 06/06/1883
D. 06/06/1884
Câu 2.1B- 032: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
nhất vào giai đoạn nào?
A. 1884 - 1811
B. 1886 - 1913
C. 1897 - 1900
D. 1897 - 1914
Câu 2.1B- 033: Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng được
ra đời từ tổ chức tiền thân nào?
A. Tân Việt Cách mạng Đảng
B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên
C. Việt Nam Cách mạng Đồng Chí Hội
D. Cả A và B đều đúng
Câu 2.1B- 034: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua
mấy văn kiện?
A. 3 Văn kiện
B. 4 Văn kiện
C. 5 Văn kiện
D. 6 Văn kiện
Câu 2.1B- 035: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được thông qua tại
Hội nghị thành lập Đảng đã xác định giai cấp nào là lực lượng lãnh đạo cách
mạng?
A. Giai cấp tư sản
B. Giai cấp công nhân
7
C. Giai cấp nông dân
D. Giai cấp địa chủ
Câu 2.1B- 036: Tháng 3/1938, Đảng quyết định thành lập tổ chức nào để tập
hợp rộng rãi lực lượng đông đảo nhân dân chống phátxít và tay sai phản
động?
A. Mặt trận Liên Việt
B. Mặt trận Thống nhất Dân tộc phản đế Đông Dương
C. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương
D. Mặt trận Dân chủ Đông Dương
Câu 2.1B- 037: Hoạt động nào dưới đây của Nguyễn Ái Quốc thể hiện sự
chuẩn bị về mặt tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Mở các lớp huấn luyện chính trị nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam
(từ năm 1925 -1927)
B. Chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (2/1930)
C. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920)
D. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925)
Câu 2.1B- 038: Trong các nhà yêu nước tiêu biểu cho phong trào yêu nước
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, ai là người đại biểu cho xu hướng cải cách?
A. Đề Thám
B. Phan Bội Châu
C. Hàm Nghi
D. Phan Châu Trinh
Câu 2.1B- 039: Tháng 10/1936, nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa
nhiệm vụ dân tộc và dân chủ được thể hiện trong văn kiện nào?
A. Luận cương Cách mạng tư sản dân quyền
B. Chung quanh vấn đề chiến sách mới
C. Tác phẩm Tự chỉ trích của Nguyễn Văn Cừ
D. Chương trình hành động của Đảng cộng sản Đông Dương
Câu 2.1B- 040: Vào thời gian nào Quốc tế III đã xác định kẻ thù của nhân dân
trên thế giới là phátxít?
A. Năm 1940
8
B. Năm 1935
C. Năm 1945
D. Năm 1930
Câu 2.1B-041: Mục tiêu cụ thể trước mắt của cao trào cách mạng giai đoạn
1936 -1939 là gì?
A. Độc lập dân tộc
B. Các quyền dân chủ đơn sơ
C. Ruộng đất cho dân cày
D. Tất cả các mục tiêu trên
Câu 2.1B- 042: Được sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, Đảng ta đã kịp thời
công bố Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương vào thời
gian nào?
A. Tháng 5/1932
B. Tháng 6/1932
C. Tháng 7/1932
D. Tháng 8/1932
Câu 2.1B- 043: Bài học nào xác định nguồn gốc sức mạnh của Cách mạng
Tháng Tám năm 1945?
A. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế
quốc và chống phong kiến
B. Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công - nông
C. Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù
D. Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ
Câu 2.1B- 044: Quân đội phát xít Nhật bắt đầu vào xâm lược nước ta từ thời
gian nào?
A. 9/1939
B. 9/1940
C. 3/ 1941
D. 2/1940
Câu 2.1B- 045: Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" ra
đời khi nào?
9
A. 9/3/1945
B. 12/3/1945
C. 9/3/1946
D. 12/3/1946
Câu 2.1B- 046: Tổ chức nào được Hồ Chí Minh thành lập vào tháng 6 năm
1925 ở Quảng Châu?
A. Tân Việt cách mạng Đảng.
B. Hội Việt Nam cách mạng đồng minh
C. Hội Việt Nam độc lập đồng minh
D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Câu 2.1B- 047: Tổ chức cộng sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam?
A. Đông Dương Cộng sản Đảng
B. Tân Việt Cách mạng Đảng
C. An Nam Cộng sản Đảng
D. Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
Câu 2.1B- 048: “Đề cương văn hóa Việt Nam” do đồng chí Trường Chinh
soạn thảo được Ban Thường vụ Trung ương Đảng thông qua vào năm nào?
A. Năm 1941
B. Năm 1943
C. Năm 1944
D. Năm 1945
Câu 2.1B- 049: Nội dung thể hiện tính chất xã hội Việt Nam dưới sự tác động
mạnh mẽ của chính sách thống trị của thực dân Pháp là:
A. Cho ra đời hai giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam.
B. Làm cho xã hội phong kiến Việt Nam trở thành xã hội thuộc địa nửa phong
kiến.
C. Nảy sinh mâu thuẫn cơ bản trong đời sống xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa
toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược.
D. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
Câu 2.1B- 050: Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cộng sản Việt Nam là:
10
A. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
B. Độc lập dân tộc
C. Giải phóng con người
D. Đưa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội
Câu 2.1B- 051: Luận cương tháng 10/1930 đã đề cao nhiệm vụ gì?
A. Giải phóng dân tộc
B. Giải phóng giai cấp
C. Đòi quyền dân sinh dân chủ
D. Tự do, hòa bình, cơm áo
Câu 2.1B- 052: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng đã diễn ra ở
đâu?
A. Quảng Châu
B. Hương Cảng
C. Tuyên Quang
D. Ma Cao
Câu 2.1B- 053: Tổ chức nào đã truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong
trào công nhân và phong trào yêu nước dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản
Việt Nam 1930?
A. Đông Dương Cộng sản Đảng.
B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
C. Mặt trận Việt Minh
D. An Nam Cộng sản Đảng
Câu 2.1B- 054: Trong Hội nghị thành lập Đảng, tên của Đảng ta được đặt là:
A. Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. An Nam Cộng sản Đảng
D. Đông Dương Cộng sản Đảng
Câu 2.1B- 055: Dưới tác động của chính sách cai trị thuộc địa của thực dân
Pháp, xã hội Việt Nam hình thành thêm những giai cấp mới nào?
A. Giai cấp công nhân và giai cấp tư sản.
B. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.
11
C. Giai cấp công nhân và giai cấp địa chủ.
D. Giai cấp địa chủ và giai cấp tư sản.
Câu 2.1B- 056: Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán để rút vào
hoạt động bí mật vào thời gian nào?
A. 23/9/1945
B. 6/3/1946
C. 11/11/1945
D. 25/11/1945
Câu 2.1B- 057: Đồng chí Hà Huy Tập (Hồng Thế Công) đã viết tác phẩm “Sơ
thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương” thời gian nào?
A. 3/1932
B. 12/1932
C. 3/1933
D. 12/1933
Câu 2.1B- 058: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng đã diễn ra
vào thời gian nào?
A. 3/1934
B. 3/1935
C. 4/1934
D. 4/1935
Câu 2.1B- 059: Cách mạng giành chính quyền ở Hà Nội trong Cách mạng
Tháng Tám nổ ra vào thời gian nào?
A. 18/8/1945
B. 19/8/1945
C. 23/8/1945
D. 25/8/1945
Câu 2.1B- 060: Việc đưa hội viên vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để rèn luyện
lập trường, quan điểm giai cấp công nhân, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin
vào phong trào cách mạng Việt Nam là chủ trương của phong trào nào?
A. Chống sưu thuế
B. Vô sản hóa
12
C. Cần Vương
D. Nông dân Yên Thế
Câu 2.1C- 061: Cách mạng Tháng Mười Nga đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào
nào?

A. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ở các nước xã hội chủ nghĩa và phong
trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa

B. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ở các nước tư bản và phong trào giải
phóng dân tộc ở các nước xã hội chủ nghĩa

C. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ở các nước tư bản và phong trào giải
phóng dân tộc ở các nước thuộc địa

D. Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ở các nước thuộc và phong trào giải
phóng dân tộc ở ở các nước xã hội chủ nghĩa

Câu 2.1C- 062: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
vào giai đoạn nào?
A. 1917 - 1925
B. 1918 - 1926
C. 1919 - 1929
D. 1920 - 1930
Câu 2.1C- 063: Để làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng 8/1945, chỉ thị
“Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã đề ra chủ trương nào
dưới đây?
A. Phát động tổng khởi nghĩa
B. Phát động khởi nghĩa từng phần
C. Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước
D. Phát động phong trào kháng chiến kiến quốc
Câu 2.1C- 064: Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham dự Hội nghị thành
lập Đảng đầu năm 1930?
A. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng
sản Liên Đoàn
B. Đông Dương Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn
C. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng

13
D. An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn
Câu 2.1C- 065: Đảng đã xác định thời cơ “ngàn năm có một” của Cách mạng
Tháng Tám năm 1945 tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến khi quân Đồng minh vào Đông
Dương
B. Từ sau khi quân Đồng minh vào Đông Dương đến trước khi quân Nhật đầu
hàng Đồng minh
C. Từ sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào
Đông Dương
D. Từ trước khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến sau khi quân Đồng minh vào Đông
Dương
Câu 2.1C- 066: Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng Tháng Tám
năm 1945 là:
A. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh báo chí
B. Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh ngoại giao
C. Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị
D. Kết hợp đấu tranh ngoại giao với đấu tranh chính trị
Câu 2.1C- 067: Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương vào thời gian nào?
A. 9/3/1944
B. 3/9/1944
C. 9/3/1945
D. 3/9/1945
Câu 2.1C- 068: Văn kiện nào của Đảng nêu ra phương hướng chiến lược của
cách mạng Việt Nam là “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản”?
A. Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10/1936)
B. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18/11/1930)
C. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)
D. Luận cương chính trị (10/1930)
Câu 2.1C- 069: Từ thời gian nào nhân dân ta phải chịu cảnh “một cổ hai tròng
áp bức” (Phátxít Nhật và Thực dân Pháp)?
14
A. 22/9/1940
B. 23/9/1945
C. 23/9/1940
D. 22/9/1945
Câu 2.1C- 070: Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu bùng nổ vào thời gian
nào?
A. Năm 1937
B. Năm 1938
C. Năm 1939
D. Năm 1940
Câu 2.1C- 071: Hội nghị nào đã quyết định phát động toàn dân nổi dậy Tổng
khởi nghĩa giành chính quyền?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng
B. Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng
C. Hội nghị toàn quốc của Đảng
D. Hội nghị Tổng bộ Việt Minh
Câu 2.1C- 072: Trong các bài học kinh nghiệm rút ra từ Cách mạng tháng
Tám năm 1945, bài học nào có ý nghĩa hàng đầu trong phương pháp của cách
mạng Việt Nam?
A. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế
quốc và chống phong kiến
B. Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công - nông
C. Nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng của quần chúng
D. Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ
Câu 2.1C- 073: Văn kiện nhấn mạnh “vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng
tư sản dân quyền” là:
A. Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt
B. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh
C. Luận cương cách mạng tư sản dân quyền
D. Chung quanh vấn đề chiến sách mới

15
Câu 2.1C- 074: Từ năm 1920 đến 1928, Nguyễn Ái Quốc đã viết 2 tác phẩm
nổi tiếng là:
A. “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Đường kách mệnh”
B. “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Tuyên ngôn độc lập”
C. “Đường kách mệnh”, “Nhật ký trong tù”
D. Cả A, B và C
Câu 2.1C- 075: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam là:
A. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức
B. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin
C. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng
D. Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin
Câu 2.1C- 076: Hội nghị nào của Đảng đã mở đầu việc bàn đến phương pháp
“Võ trang bạo động” khi khởi nghĩa giành chính quyền?
A. Hội nghị Trung ương Đảng lần V (3/1938)
B. Hội nghị Trung ương Đảng lần VI (11/1939)
C. Hội nghị Trung ương Đảng lần VII (11/1940)
D. Hội nghị Trung ương Đảng lần VIII (5/1941)
Câu 2.1C- 077: Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10/1936) thể hiện nhận
thức mới của Đảng về mối quan hệ nào?
A. Mối quan hệ giữa nhiệm vụ giai cấp và dân tộc
B. Mối quan hệ giữa nhiệm vụ giai cấp và dân chủ
C. Mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ
D. Mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân chủ và thực dân
Câu 2.1C- 078: Đồng chí Trần Phú bị địch bắt tại Sài Gòn vào thời gian nào?
A. 18/11/1930
B. 18/11/1931
C. 18/04/1931
D. 18/04/1932
Câu 2.1C- 079: Quốc tế Cộng sản ra Nghị quyết công nhận Đảng Cộng sản
Đông Dương là chi bộ độc lập thời gian nào?
16
A. 11/04/1930
B. 11/04/1931
C. 04/11/1930
D. 04/11/1931
Câu 2.1C- 080: Tính dân tộc, khoa học, đại chúng của nền văn hóa tiến bộ
được đề cập trong văn bản nào?
A. Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943
B. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
C. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII của Đảng
D. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
Câu 2.1D- 081: Nội dung không thể hiện ý nghĩa của Cách mạng Tháng Mười
Nga năm 1917 là:
A. Có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh giai cấp vô sản ở các nước tư bản
B. Có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh giai cấp vô sản ở các nước chủ nghĩa
đế quốc
C. Có tác động sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa
D. Có tác động sâu sắc đến cuộc khai thác thuộc địa của Pháp
Câu 2.1D- 082: Với thắng lợi của cuộc cách mạng nào đã làm cho chủ nghĩa
Mác -Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực?
A. Cách mạng giải phóng dân tộc
B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và cách mạng giải phóng dân tộc
D. Cách mạng Tháng Mười Nga
Câu 2.1D- 083: Nội dung không thể hiện mưu đồ của thực dân Pháp đối với
Việt Nam và Đông Dương là:
A. Thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của “chính quốc”
B. Ra sức vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động
C. Nhiều hình thức thuế khóa nặng nề
D. Khai hóa văn minh
Câu 2.1D- 084: Quốc tế cộng sản lãnh đạo cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng vô sản ở các nước xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa
17
B. Cách mạng ở những nước thuộc địa và phụ thuộc
C. Cách mạng vô sản ở các nước sau chủ nghĩa các nước thuộc địa phụ thuộc
D. Cách mạng vô sản và cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới
Câu 2.1D- 085: Thực dân Pháp đã sử dụng chính sách ngu dân và khuyến
khích nhiều tệ nạn thể hiện chính sách cai trị của thực dân Pháp ở An Nam về
mặt nào?
A. Kinh tế
B. Chính trị
C. Kinh tế - chính trị - xã hội
D. Văn hóa - xã hội
Câu 2.1D- 086: Từ khi ra đời cho đến nay Đảng ta có bao nhiêu cương lĩnh?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2.1D- 087: Nội dung nào không phải là hình thức tổ chức và biện pháp
đấu tranh trong giai đoạn 1936 - 1939 của Đảng Cộng sản Đông Dương?
A. Công khai, hợp pháp
B. Nửa công khai, nửa hợp pháp
C. Bí mật, bất hợp pháp
D. Tuyên truyền và giáo dục
Câu 2.1D- 088: Đại biểu không chính thức trong Hội nghị thành lập Đảng
năm 1930 là:
A. Nguyễn Thiệu
B. Nguyễn Đức Cảnh
C. Châu Văn Liêm
D. Lê Hồng Sơn
Câu 2.1D- 089: Nội dung nào thể hiện sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam là
một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ở đầu
thế kỷ XX?

18
A. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam chứng tỏ rằng giai cấp vô sản nước ta đã
trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng
B. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân
tộc và đấu tranh giai cấp Việt Nam
C. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập vào đầu năm 1930 là sản phẩm của sự kết
hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của
nhân dân Việt Nam
D. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết được tình trạng khủng hoảng về
đường lối cách mạng, về giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam ở đầu thế kỷ XX
Câu 2.1D- 090: Trong các bài học kinh nghiệm rút ra từ Cách mạng tháng
Tám năm 1945, bài học nào có ý nghĩa hàng đầu trong đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế
quốc và chống phong kiến
B. Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công - nông
C. Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù.
D. Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ
Câu 2.1D- 091: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là:
A. Sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và phong trào công
nhân
B. Sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân
C. Sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước
D. Sự kết hợp tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước
Câu 2.1D- 092: Nội dung được thể hiện trong Cương lĩnh Chính trị đầu tiên
của Đảng là:
A. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam hoàn
toàn độc lập.
B.Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng.
C. Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc.
19
D. Đảng có vững cách mạng mới thành công.
Câu 2.1D- 093: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã xác định phương
hướng, mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam là:
A. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản
B. Xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh
C. Cách mạng tư sản dân quyền, phản đế và điền địa, lập chính quyền của công
nông bằng hình thức Xô viết, để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Tất cả đều đúng
Câu 2.1D- 094: Nguyễn Ái Quốc chọn con đường giải phóng dân tộc theo
khuynh hướng chính trị vô sản vào thời gian nào?
A. 1917
B. 1918
C. 1919
D. 1920
Câu 2.1D- 095: Hội nghị Trung ương lần thứ mấy của Đảng nhấn mạnh giải
phóng dân tộc là nhiệm vụ bức thiết nhất?
A. Hội nghị Trung ương lần thứ nhất, họp tháng 10/1930
B. Hội nghị Trung ương lần thứ sáu, họp tháng 11/1939
C. Hội nghị Trung ương lần thứ bảy, họp tháng 11/1940
D. Hội nghị Trung ương lần thứ tám, họp tháng 5/1941
Câu 2.1D- 096: Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là:
A. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
D. Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến
Câu 2.1D- 097: Nguyên nhân làm cho Luận cương chính trị (10/1930) khác
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (2/1930) về nhiệm vụ, lực lượng cách mạng là:
A. Nhận thức giáo điều máy móc về vấn đề dân tộc và giai cấp trong cách mạng
thuộc địa
20
B. Những diễn biến mới của thực tiễn cách mạng Việt Nam
C. Cương lĩnh tháng 2/1930 mắc sai lầm
D. Cả A, B và C
Câu 2.1D- 098: Nội dung khác biệt lớn nhất của Luận cương chính trị tháng
10/1930 so với Cương lĩnh Chính trị tháng 2/1930 là:
A. Mục tiêu cách mạng
B. Nhiệm vụ cách mạng
C. Phương hướng cách mạng
D. Lực lượng cách mạng
Câu 2.1D- 099: Sự khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và
Luận cương chính trị tháng 10-1930 là:
A. Phương hướng chiến lược của cách mạng
B. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng
C. Vai trò lãnh đạo cách mạng
D. Phương pháp cách mạng
Câu 2.1D- 100: Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động
cách mạng của Nguyễn Ái Quốc - từ người yêu nước trở thành người cộng
sản?
A. Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III và tham gia thành lập Đảng
Cộng sản Pháp
B. Đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của Lênin
C. Gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Véc-xây
D. Ra đi tìm đường cứu nước
2.2. Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc khán chiến chống ngoại xâm, hoàn
thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945 -1975)
Câu 2.2A - 001: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” ra đời vào thời gian nào?
A. 25/11/1945
B. 26/11/1945
C. 25/11/1946

21
D. 26/11/1946
Câu 2.2A - 002: Hiệp định sơ bộ được Hồ Chí Minh ký với G. Xanhtơny vào
thời gian nào?
A. 6/3/1946
B. 3/6/1946
C. 14/9/1946
D. 19/12/1946
Câu 2.2A - 003: Chiến thắng nào đã căn bản đánh bại âm mưu đánh nhanh,
thắng nhanh của thực dân Pháp?
A. Việt Bắc
B. Trung Du
C. Biên Giới
D. Hà Nam Ninh
Câu 2.2A - 004: Việt Nam đã bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc,
Liên Xô và một số nước khác vào thời điểm nào?
A. 1945
B. 1948
C. 1950
D. 1953
Câu 2.2A - 005: Dự thảo “Đề cương cách mạng miền Nam” được viết vào thời
gian nào?
A. 8/1954
B. 8/1955
C. 8/ 1956
D. 8/1957
Câu 2.2A - 006: Hồ Chí Minh được bầu giữ chức vụ Chủ tịch Đảng từ thời
điểm nào?
A. 5/1941
B. 8/1945
C. 2/1951
D. 9/1960
22
Câu 2.2A - 007: Lần đầu tiên nhân dân cả nước bầu cử Quốc hội và Hội đồng
nhân dân các cấp vào thời gian nào?
A. 2/9/1945
B. 25/11/1945
C. 6/1/1946
D. 6/3/1946
Câu 2.2A - 008: Đế quốc Mỹ đã đưa quân viễn chinh trực tiếp tham chiến ở
Việt Nam vào khi nào?
A. 1963
B. 1964
C. 1965
D. 1966
Câu 2.2A - 009: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai của Đảng Lao động Việt
Nam đã thông qua một văn kiện nào?
A. Chính Cương của Đảng Lao động Việt Nam
B. Cương lĩnh Cách mạng Việt Nam
C. Luận cương về Cách mạng Việt Nam
D. Cương lĩnh của Đảng Cộng sản Đông Dương
Câu 2.2A- 010: Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 là một chủ
trương táo bạo và sáng tạo của Đảng, đánh thẳng vào … của giới cầm quyền
Mỹ; là một đòn tiến công chiến lược đánh vào tận hang ổ kẻ thù.
A. Ý chí xâm lược
B. Ý chí kẻ thù
C. Nhụt chí kẻ thù
D. Nhụt chí xâm lược
Câu 2.2A - 011: Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam ngay sau Cách mạng
tháng Tám năm 1945 là:
A. Thực dân Pháp xâm lược
B. Tưởng Giới Thạch và tay sai
C. Thực dân Anh xâm lược
D. Giặc đói và giặc dốt
23
Câu 2.2A- 012: Đối tượng chính của Cách mạng Việt Nam được nêu trong
Chính Cương của Đảng Lao động Việt Nam là:
A. Chủ nghĩa đế quốc xâm lược
B. Thực dân Pháp và Mỹ
C. Phong kiến phản động và tay sai
D. Mỹ và phong kiến Việt Nam
Câu 2.2A- 013: Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền Nam
“Giữ vững và phát triển thế..., kiên quyết …và liên tục.., đánh địch trên cả ba
vùng chiến lược”.
A. tiến công/tiến công /tiến công
B. tiến công/phản công /tiến công
C. tấn công/tiến công/ tiến công
D. tấn công/tấn công /tấn công
Câu 2.2A - 014: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng đã xác
định phương châm tiến hành kháng chiến là:
A. Tiến hành chiến tranh nhân dân
B. Kháng chiến toàn dân
C. Kháng chiến toàn diện
D. Kháng chiến trường kỳ
Câu 2.2A - 015: Tình hình đất nước ta sau cách mạng tháng 8/1945 được ví
như hình ảnh nào?
A. Nước sôi lửa bỏng
B. Nước sôi lửa nóng
C. Ngàn cân treo sợi tóc
D. Ngàn cân treo sợi chỉ
Câu 2.2A- 016: Ai đã viết dự thảo “Đề cương cách mạng miền Nam”?
A. Nguyễn Ái Quốc
B. Nguyễn Văn Linh
C. Lê Duẩn
D. Trần Văn Trà

24
Câu 2.2A- 017: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960), ai được
bầu làm Bí thư thứ nhất?
A. Hồ Chí Minh
B. Trường Chinh
C. Phạm Văn Đồng
D. Lê Duẩn
Câu 2.2A - 018: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy của Đảng đã thông
qua văn kiện Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam?
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng
Câu 2.2A - 019: Ngày 23/9/1969, Quốc hội khóa III tại kỳ họp đặc biệt đã bầu
đồng chí nào làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
A. Nguyễn Lương Bằng
B. Phạm Văn Đồng
C. Tôn Đức Thắng
D. Trường Chinh
Câu 2.2A - 020: Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào thời gian nào?
A. 5/1965
B. 7/1965
C. 8/1965
D. 7/1966
Câu 2.2A - 021: Trong kháng chiến chống Mỹ, tư tưởng chỉ đạo đối với miền
Nam đánh địch trên 3 vùng chiến lược là:
A. Đô thị, nông thôn đồng bằng và nông thôn rừng núi
B. Nông thôn; Rừng núi; nội Đô thị
C. Đô thị, nông thôn, đồng bằng
D. Rừng núi, đô thị, đồng bằng

25
Câu 2.2A -022: Hồ Chí Minh đã nói: “Miền ...... là máu của máu Việt Nam, là
thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý đó không
bao giờ thay đổi”
A. Nam
B. Bắc
C. Trung
D. Bắc, Trung, Nam
Câu 2.2A -023: Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết ở đâu?
A. Pari
B. Trùng Khánh
C. Hương Cảng
D. Ma Cao
Câu 2.2A -024: Tác giả tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi là ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Lê Duẩn
C. Trường Chinh
D. Phạm Văn Đồng
Câu 2.2A - 025: Đảng ta quyết định ra hoạt động công khai vào thời gian nào?
A. 11/1945
B. 12/1946
C. 2/1951
D. 7/1954
Câu 2.2A -026: Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương vào thời gian nào?
A. 9/3/1944
B. 3/9/1944
C. 9/3/1945
D. 3/9/1945
Câu 2.2A - 027: Hồ Chí Minh đã nói “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” vào
thời gian nào?
A. Năm 1967
B. Năm 1966
26
C. Năm 1968
D. Năm 1969
Câu 2.2A- 028: Tháng 7/1967 Đồng chí …, Ủy viên Bộ Chính trị được giữ
chức Bí thư Trung ương cục Miền Nam
A. Trần Văn Trà
B. Nguyễn Thị Định
C. Nguyễn Văn Linh
D. Phạm Hùng
Câu 2.2A -029: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ra
đời khi nào?
A. 9/3/1945
B. 12/3/1945
C. 9/3/1946
D. 12/3/1946
Câu 2.2A-030: Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
được Quốc hội thông qua vào thời gian nào?
A. 3/1946
B. 6/1946
C. 8/1946
D. 11/1946
Câu 2.2B- 031: Đường lối công nghiệp hóa đất nước đã được hình thành từ
Đại hội nào của Đảng ta?
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
Câu 2.2B- 032: Kỳ họp Quốc hội thứ nhất thành lập Chính phủ đầu tiên của
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà khi nào?
A. 3/2/1946
B. 2/3/1946
C. 3/4/1946
27
D. 3/3/1945
Câu 2.2B- 033: Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt
Nam được ký khi nào?
A. 20/7/1954
B. 22/12/1954
C. 27/2/1973
D. 27/1/1973
Câu 2.2B- 034: Chiến lược “Chiến tranh đơn phương” của đế quốc Mỹ ở miền
Nam diễn ra trong giai đoạn nào?
A. 1954 - 1959
B. 1954 - 1960
C. 1960 - 1965
D. 1965 - 1968
Câu 2.2B- 035: Ngày 25/11/1945, Ban Thường vụ Trung ương đã ra Chỉ thị
nào?
A. “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
B. “Kháng chiến, kiến quốc”
C. “Hòa để tiến”
D. “Toàn dân kháng chiến”
Câu 2.2B- 036: Nội dung nào không được thể hiện trong Hiệp định Giơ-ne-vơ
về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương?
A. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam và nhân
dân Lào, Campuchia
B. Pháp rút quân ra khỏi 3 nước Đông Dương, vĩ tuyến 17 là giới tuyến quân sự
tạm thời ở Việt Nam
C. Ở Việt Nam sẽ tổng tuyển cử thống nhất đất nước vào tháng 7/1956
D. Pháp tuyên bố công nhận Việt Nam là một nước tự do
Câu 2.2B- 037: Nội dung không được nêu lên trong Chính cương của Đảng lao
động Việt Nam là:

28
A. Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân
tộc.
B. Giành chính quyền về tay nhân dân, giành độc lập cho dân tộc.
C. Xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có
ruộng.
D. Phát triền chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.
Câu 2.2B- 038: Phong trào mà Đảng ta đã vận động nhân dân chống nạn mù
chữ diễn ra sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là:
A. Bình dân học vụ
B. Xây dựng nếp sống văn hóa mới
C. Bài trừ các tệ nạn xã hội
D. Xóa bỏ văn hóa thực dân nô dịch phản động
Câu 2.2B- 039: “Chủ trương kháng chiến toàn dân” trong đường lối kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược là:
A. Mục đích kháng chiến
B. Tính chất kháng chiến
C. Chính sách kháng chiến
D. Phương châm tiến hành kháng chiến
Câu 2.2B- 040: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” của Trung ương Đảng xác
định nhiệm vụ trung tâm, bao trùm nhất là:
A. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng
B. Chống thực dân Pháp xâm lược
C. Cải thiện đời sống nhân dân
D. Bài trừ nội phản
Câu 2.2B- 041: “Kiên quyết đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc
Mỹ trong bất kỳ tình huống nào, nhằm bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền
Nam” thể hiện nội dung nào trong đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước?
A. Quyết tâm chiến lược
B. Mục tiêu chiến lược
C. Phương châm chiến lược
29
D. Tư tưởng chỉ đạo
Câu 2.2B- 042: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
vào thời gian nào?
A. 18/12/1946
B. 19/12/1946
C. 20/12/1946
D. 22/12/1946
Câu 2.2B- 043: Đại hội nào Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao
động Việt Nam?
A. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II (2/1951).
B. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960).
C. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12/1976).
D. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982).
Câu 2.2B- 044: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng tháng 2/1951
đã xác định nền tảng của nhân dân là:
A. Công nhân, nông dân và lao động trí thức
B. Công nhân, nông dân và tư sản dân tộc
C. Công nhân, nông dân, địa chủ vừa và nhỏ
D. Công nhân, nông dân và binh lính
Câu 2.2B- 045: Mệnh lệnh “Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn
nữa, tranh thủ từng phút, từng giờ, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam,
quyết chiến và toàn thắng” là của ai?
A. Chủ tịch Hồ Chí Minh
B. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
C. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh
D.Tổng Bí Thư Trường Chinh
Câu 2.2B- 046: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của thắng lợi của quân và
dân ta trong kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ, đặc biệt là chiến thắng
Điện Biên Phủ đối với cách mạng thế giới?
A. Góp phần làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thực dân kiểu cũ trên thế giới

30
B. Cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các dân tộc tiến bộ trên thế giới vùng lên đấu tranh
giành độc lập
C. Lần đầu tiên trong lịch sử một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước
thực dân hùng mạnh, đó là thắng lợi của các lực lượng hòa bình, dân chủ và xã hội
chủ nghĩa trên toàn thế giới.
D. Cả A, B và C
Câu 2.2B- 047: Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc được thông
qua tại đại hội nào?
A. Đại hội II
B. Đại hội III
C. Đại hội IV
D. Đại hội V
Câu 2.2B- 048: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời khi
nào?
A. 20/12/1960
B. 21/12/1960
C. 20/12/1961
D. 21/12/1961
Câu 2.2B- 049: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và chiến sỹ cả
nước: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta sẽ nhất định thống nhất,
đồng bào cả nước nhất định được giải phóng” vào thời gian nào?
A. 22/7/1954
B. 25/8/1954
C. 12/8/1955
D. 04/7/1955
Câu 2.2B- 050: Nội dung không được thể hiện trong Nghị quyết Trung ương
Đảng lần thứ 11 và lần 12 năm 1965 là:
A. Giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
B. Tiến hành đồng thời ba chiến lược cách mạng của Đảng
C. Quyết tâm đánh thắng Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ
quốc của dân tộc ta
31
D. Cả A, B và C
Câu 2.2B- 051: Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của Đế
quốc Mỹ ở miền Bắc; giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược
… của đế quốc Mỹ.
A. “Chiến tranh đơn phương”
B. “Chiến tranh cục bộ”
C. “Việt Nam hóa chiến tranh”
D. “Chiến tranh đặc biệt”
Câu 2.2B- 052: Mỹ - Diệm đã ra luật 10/59 vào thời gian nào?
A. 6/5/1959
B. 10/5/1959
C. 10/10/1959
D. 5/10/1959
Câu 2.2B- 053: Đồng chí nào được cử làm Bí thư Trung ương cục miền Nam
đầu tiên?
A. Phạm Hùng
B. Nguyễn Văn Linh
C. Phan Đăng Lưu
D. Lê Duẩn
Câu 2.2B- 054: Chiến lược “Chiến tranh đơn phương” của đế quốc Mỹ ở miền
Nam diễn ra trong giai đoạn nào?
A. 1954 - 1959
B. 1954 - 1960
C. 1954 - 1964
D. 1964 - 1968
Câu 2.2B- 055: Ai đã nói: “Tất cả chúng ta hãy đoàn kết nhất trí triệu người
như một, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”?
A. Hồ Chí Minh
B. Võ Nguyên Giáp
C. Nguyễn Hữu Thọ
D. Phạm Văn Đồng
32
Câu 2.2B- 056: “Chiến tranh có thể kéo dài năm năm, 10 năm, 20 năm hoặc
lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải phòng và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn
phá, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập,
tự do. Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng
hơn, to đẹp hơn!” được ra đời trong thời gian nào?
A. Ngày 1/2/1966
B. Ngày 17/ 7/1966
C. Ngày 10/5/1968
D. Ngày 10/5/1969
Câu 2.2B- 057: Hội nghị nào của Đảng đã quyết định mở cuộc Tổng tấn công
và nổi dậy Mậu Thân 1968?
A. Hội nghị Trung ương 13 - Khoá III của Đảng (1/1967)
B. Hội nghị Bộ Chính trị (5/1967)
C. Hội nghị Bộ Chính trị (12/1967)
D. Hội nghị Bộ Chính trị (10/1967)
Câu 2.2B- 058: Đế quốc Mỹ phải chấp nhận cuộc đàm phán với Chính phủ
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ở Pari vào thời gian nào?
A. 12/1968
B. 1/1969
C. 3/1970
D. 4/1971
Câu 2.2B- 059: Mỹ tiến hành cuộc đảo chính ở Campuchia vào thời gian nào?
A. 2/1969
B. 3/1969
C. 3/1970
D. 5/1971
Câu 2.2B- 060: Cuộc hành quân “Lam Sơn 719” của Mỹ - Ngụy bị đánh bại
vào thời gian nào?
A. 1970
B. 1971
C. 1972
33
D. 1973
Câu 2.2C- 061: Thắng lợi nào “Mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc như một
trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng…như một
chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn
và tính thời đại sâu sắc”?
A. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám.
B. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
C. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược.
D. Thắng lợi của cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc (1979).
Câu 2.2C- 062: Sau ngày tuyên bố độc lập Chính phủ lâm thời đã xác định các
nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết là:
A. Chống ngoại xâm
B. Chống ngoại xâm và nội phản
C. Diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm
D. Cả A, B và C
Câu 2.2C- 063: Tác giả tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi là ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Lê Duẩn
C. Trường Chinh
D. Phạm Văn Đồng
Câu 2.2C- 064: Ngày 8/5/1954, Hội nghị Giơnevơ bàn về chấm dứt cuộc chiến
tranh ở Đông Dương kết thúc vào ngày nào?
A. 19/7/1954
B. 20/7/1954
C. 21/7/1954
D. 22/7/1954
Câu 2.2C- 065: Kẻ thù chính được xác định trong chỉ thị “Kháng chiến kiến
quốc” là:
A. Quân Nhật
B. Quân Tưởng
C. Quân Pháp
34
D. Quân Mỹ
Câu 2.2C- 066: Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương vào thời gian nào?
A. 9/3/1944
B. 3/9/1944
C. 9/3/1945
D. 3/9/1945
Câu 2.2C- 067: Mệnh lệnh “Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn
nữa, tranh thủ từng phút, từng giờ, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam,
quyết chiến và toàn thắng” là của ai?
A. Chủ tịch Hồ Chí Minh
B. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
C. Đại tướng Nguyễn Chí Thanh
D.Tổng Bí Thư Trường Chinh
Câu 2.2C- 068: Nội dung thể hiện “3 mũi giáp công” trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước là:
A. Chính trị, quân sự, kinh tế
B. Chính trị, quân sự, binh vận
C. Chính trị, quân sự, văn hóa
D. Chính trị, quân sự, ngoại giao
Câu 2.2C- 069: Những khó khăn, thách thức đối với Việt Nam sau Cách mạng
tháng Tám năm 1945 là:
A. Các thế lực đế quốc, phản động bao vây, chống phá
B. Kinh tế kiệt quệ và nạn đói hoành hành
C. Hơn 95% dân số không biết chữ
D. Cả A, B, C
Câu 2.2C- 070: Phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp là:
A. Toàn dân
B. Toàn diện
C. Lâu dài và dựa vào sức mình là chính
D. Cả ba phương án trên đều sai
35
Câu 2.2C- 071: Bài học kinh nghiệm nào có giá trị hàng đầu về lãnh đạo và chỉ
đạo cách mạng của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?
A. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
B. Kiên định tư tưởng chiến lược tiến công, quyết đánh và quyết thắng đế quốc Mỹ
xâm lược
C. Thực hiện chiến tranh nhân dân, tìm ra biện pháp chiến đấu đúng đắn, linh hoạt,
sáng tạo
D. Coi trọng công tác tổ chức, công tác xây dựng Đảng
Câu 2.2C- 072: Phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước là:
A. Toàn dân, toàn diện
B. Toàn dân, toàn diện, lâu dài
C. Đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính
D. Toàn dân, lâu dài
Câu 2.2C- 073: Mỹ đã đưa Ngô Đình Diệm lên làm thủ tướng vào thời gian
nào?
A. 5/7/1954
B. 6/7/1954
C. 7/7/1954
D. 15/7/1955
Câu 2.2C- 074: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ thực hiện ở
miền Nam Việt Nam diễn ra giai đoạn nào?
A. Từ 1964 - 1967
B. Từ 1965 - 1969
C. Từ 1965 - 1968
D. Từ 1966 - 1969
Câu 2.2C- 075: Trung ương cục miền Nam được thành lập vào thời gian nào?
A. 10/1959
B. 11/1960
C. 5/1961
D. 10/1961
36
Câu 2.2C- 076: Trong chiến tranh ở Việt Nam, Mỹ đã sử dụng mấy chiến lược
chiến tranh?
A. 2 chiến lược
B. 3 chiến lược
C. 4 chiến lược
D. 5 chiến lược
Câu 2.2C- 077: “Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt
Nam” được ký vào thời gian nào?
A. Ngày 27/12/1972
B. Ngày 27/1/1973
C. Ngày 27/2/1973
D. Ngày 27/3/1973
Câu 2.2C- 078: Cuộc chiến đấu oanh liệt của Quân giải phóng ở Thành cổ
Quảng Trị trong suốt … ngày đêm từ ngày 28/06 đến ngày 16/09/1972.
A. 79
B. 80
C. 81
D. 82
Câu 2.2C- 079: Trên tuyến đường vận chuyển vào Nam có sự hy sinh anh
dũng của lực lượng thanh niên xung phong ở …ngày 24/07/1968.
A. Truông Bồn
B. Ngã ba Đồng Lộc
C. Khe Sanh
D. Trường Sơn
Câu 2.2C- 080: Trận “Điện Biên Phủ trên không” đánh bại hoàn toàn cuộc
chiến tranh phá hoại của Mỹ. Ta đã đánh trả cuộc tập kích chiến lược B52
của Mỹ. Quân và dân miền Bắc đã bắn rơi bao nhiêu chiếc máy bay B52?
A. 32 chiếc B52
B. 33 chiếc B52
C. 34 chiếc B52
D. 35 chiếc B52
37
Câu 2.2D- 081: Mối quan hệ và nhiệm vụ cách mạng của hai miền trong cuộc
chiến tranh chống Mỹ của nhân dân cả nước là:
A. Miền Nam là tiền tuyến, miền Bắc là hậu phương
B. Miền Nam là tiền tuyến, miền Bắc là hậu phương quan trong
C. Miền Nam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn
D. Miền Nam là tiền tuyến quyết định, miền Bắc là hậu phương quan trọng
Câu 2.2D- 082: Văn kiện không được coi như Cương lĩnh kháng chiến của
Đảng ta là:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
B. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng
C. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh
D. Tác phẩm Tự chỉ trích của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ
Câu 2.2D- 083: Lực lượng tạo nên động lực cho cách mạng Việt Nam được
nêu ra trong Chính cương Đảng Lao Động Việt Nam là:
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước
B. Công nhân, nông dân, lao động trí thức
C. Công nhân, trí thức, tư sản dân tộc
D. Nhân dân, địa chủ, tư sản dân tộc
Câu 2.2D- 084: Đối tượng chính của Đảng trong Chính cương của Đảng Lao
Động Việt Nam là:
A. Địa chủ phong kiến và tay sai phản động
B. Phong kiến phản động và đế quốc Pháp
C. Thực dân Pháp
D. Đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mỹ
Câu 2.2D- 085: Phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến chống Pháp là:
A. Toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính
B. Toàn dân
C. Toàn diện
D. Lâu dài và dựa vào sức mình là chính
Câu 2.2D- 086: “Động viên lực lượng của cả nước, kiên quyết đánh bại cuộc
chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ trong bất cứ tình huống nào, để bảo vệ miền
38
Bắc, giải phóng miền Nam, hoàn thành …... dân chủ nhân dân trong cả nước, tiến
tới thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà”
A. Cách mạng
B. Cách mạng nhân dân
C. Độc lập dân tộc
D. Cách mạng dân tộc
Câu 2.2D- 087: Hội nghị nào của Đảng mở đường cho phong trào "Đồng
khởi" ở miền Nam năm 1960?
A. Hội nghị Trung ương 12 - Khoá II của Đảng (3-1957)
B. Hội nghị Trung ương 13 - Khoá II của Đảng (12-1957)
C. Hội nghị Trung ương 14 - Khoá II của Đảng (11-1958)
D. Hội nghị Trung ương 15 - Khoá II của Đảng (1-1959)
Câu 2.2D- 088: Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền nam Việt Nam ra đời vào
thời gian nào, tại đâu?
A. Tháng 10/1959, ở Tây Nguyên
B. Tháng 1/1960, ở Bến Tre
C. Tháng 12/1960, ở Tây Ninh
D. Tháng 2/ 1966, ở Sài Gòn
Câu 2.2D- 089: Tư tưởng chỉ đạo nào sau đây là của Đảng ta đối với cuộc đấu
tranh ở miền Nam được thể hiện trong các Nghị quyết Hội nghị Trung ương
lần thứ 11 và lần thứ 12 (năm 1965)?
A. Nắm vững thời cơ, kiên quyết tiến công và nổi dậy buộc đối phương phải ngồi
vào bàn đàm phán với ta
B. Kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của quần chúng, đánh bại âm mưu Việt
Nam hóa chiến tranh của địch.
C. Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công
D. Thực hiện phương châm đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào
Câu 2.2D- 090: Đảng ta đã lựa chọn giải pháp gì trong mối quan hệ với thực
dân Pháp sau ngày Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh (28/02/1946)?
A. Thương lượng và hòa hoãn với Pháp
B. Kháng chiến chống thực dân Pháp
C. Nhân nhượng với quân đội Tưởng
39
D. Chống cả quân đội Tưởng và Pháp
Câu 2.2D- 091: Chủ trương “Kháng chiến kiến quốc” (1945) nêu ra nhiệm vụ
chủ yếu của nhân dân ta là:
A. Củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải
thiện đời sống nhân dân
B. Chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân.
C. Củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, cải thiện đời sống nhân
dân.
D. Chống thực dân Pháp, củng cố chính quyền.
Câu 2.2D- 092: Hội nghị nào của Đảng mở đường cho phong trào "Đồng
khởi" ở miền Nam năm 1960?
A. Hội nghị Trung ương 12 - Khoá II của Đảng (3-1957)
B. Hội nghị Trung ương 13 - Khoá II của Đảng (12-1957)
C. Hội nghị Trung ương 14 - Khoá II của Đảng (11-1958)
D. Hội nghị Trung ương 15 - Khoá II của Đảng (1-1959)
Câu 2.2D- 093: Quân dân miền Bắc đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng
B52 của đế quốc Mỹ trong bao nhiêu ngày đêm và từ ngày nào đến này nào?
A. 10 ngày đêm từ 15 đến 25 tháng 10 năm 1970
B. 11 ngày đêm từ 16 đến 26 tháng 11năm 1971
C. 12 ngày đêm từ 17 đến 29 tháng 12 năm 1972
D. 12 ngày đêm từ 18 đến 30 tháng 12 năm 1972
Câu 2.2D- 094: Hội nghị nào của Đảng quyết định mở cuộc Tổng tấn công và
nổi dậy giải phòng Sài Gòn trước tháng 5/1975?
A. Hội nghị Trung ương 21 - Khoá III của Đảng (7/1973)
B. Hội nghị Bộ Chính trị (10/1974)
C. Hội nghị Trung ương 23 - Khoá III của Đảng (12/1974)
D. Hội nghị Bộ Chính trị (3/1975)
Câu 2.2D- 095: Sắp xếp đúng thứ tự thời gian các chiến lược chiến tranh của đế
quốc Mỹ đã áp dụng ở Việt Nam: Chiến tranh đơn phương (1), Chiến tranh cục
bộ (2), Việt Nam hóa chiến tranh (3), Chiến tranh đặc biệt (4):
A. 1 -> 2 -> 3 -> 4
40
B. 4 -> 3 -> 2 -> 1
C. 1 -> 4 -> 2 -> 3
D. 3 -> 2 -> 4 -> 1
Câu 2.2D- 096: Cuộc Tổng tiến công chiến lược giải phóng hoàn toàn miền
Nam vào mùa xuân năm 1975 được thực hiện liên tiếp bởi các chiến dịc nào?
A. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Bình Trị Thiên, chiến dịch Hồ Chí Minh.
B. Chiến dịch Quảng Trị, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh.
C. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẳng, chiến dịch Hồ Chí Minh.
D. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch đường 9 Nam - Lào, chiến dịch Hồ Chí
Minh.
Câu 2.2D- 097: Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ đã thực hiện ở miền
Nam Việt Nam vào thời gian nào?
A. Từ 1961 - 1964
B. Từ 1961 - 1963
C. Từ 1960 - 1965
D. Từ 1961 - 1965
Câu 2.2D- 098: Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ đã thực hiện ở
miền Nam Việt Nam vào thời gian nào?
A. Từ 1968 - 1975
B. Từ 1969 - 1974
C. Từ 1968 - 1975
D. Từ 1969 - 1975
Câu 2.2D- 099: Nội dung không được thể hiện quyết tâm và chủ trương chiến
lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thư chúc mừng năm mới (1/1/1969) là:
A. Vì độc lập
B. Vì tự do
C. Đánh cho Mỹ cút
D. Đánh cho Pháp nhào
Câu 2.2D- 100: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã để lại
cho Đảng ta nhiều bài học kinh nghiệm có giá trị về lãnh đạo và chỉ đạo cách
mạng. Trong đó, bài học trực tiếp dẫn tới thắng lợi “Mỹ cút, ngụy nhào” là:
41
A. Gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
B. Kiên định tư tưởng chiến lược tiến công, quyết đánh và quyết thắng đế quốc Mỹ
xâm lược
C. Thực hiện chiến tranh nhân dân, tìm ra biện pháp chiến đấu đúng đắn, linh hoạt,
sáng tạo
D. Coi trọng công tác tổ chức, công tác xây dựng Đảng

42

You might also like