Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Dãy A Dãy B Dãy C Dãy E

Tính cứng nhắc Tính linh động Tránh né mâu thuẫn Các cơ chế nguyên thủy
A1 – Dựa theo thực tế bên ngoài B1 – Đầu tư vào mối quan hệ CF – Đầu tư thái quá vào thực tế bên ngoài E1 – Tri giác xuống cấp
A1-1: Miêu tả nhiều chi tiết kèm/ B1-1: Nhấn mạnh vào mối quan hệ CF-1: Nhấn mạnh vào cái thường nhật, cái tầm thường E1-1: Quên một vật thể, khách thể quan
không kèm theo diễn giải; giữa các nhân vật, lập hội thoại giữa vụn vặt – Dựa hoàn toàn vào thực tế vật lý bên ngoài; trọng hiển hiện
A1-2: Nêu chi tiết không gian – thời các nhân vật trong tranh; CF-2: Cảm xúc trong tình huống theo đúng nguyên mẫu E1-2: Tri giác những chi tiết hiếm hay kỳ lạ
gian – con số; B1-2: Thêm vào những nhân vật chuẩn xã hội bên ngoài (có thể kèm theo diễn giải tùy tiện)
A1-3: Dẫn chứng xã hội hoặc dựa không xuất hiện trong tranh; CI - Ức chế E1-3: Lỗi tri giác
theo đạo lý B1-3: Bộc lộ cảm xúc CI-1: Xu hướng ức chế chung (thời gian chờ dài, có thể E1-4: Tri giác những vật hư hỏng hay
A1-4: Dẫn chứng văn học, văn hóa kèm theo những khoảng lặng giữa câu nói, từ chối trả lời); những nhân vật bệnh hoạn, dị dạng
B2 – Kịch tính hóa CI-2: Nguyên nhân mâu thuẫn không được nêu rõ, tầm
A2 – Đầu tư vào thực tế nội tâm B2-1: Kịch tính hóa, cảm thán, bình thường hóa, nhân vật vô danh trong miêu tả; E2 – Phóng chiếu dồn dập
A2-1: Liên hệ đến giả định, giấc mơ luận cá nhân; biểu lộ, phát biểu cảm CI-3: Yếu tố gây hoảng sợ theo sau hoặc đi trước những E2-1: Mất cân đối giữa tri giác kích thích và
A2-2: Lý trí hóa xúc tức thời; khoảng dừng trong lời nói; lời kể câu chuyện, đặt chuyện tưởng tượng
A2-3: Phủ nhận B2-2: Đề cập cảm xúc mạnh hoặc CN – Đầu tư ái kỷ ra ngoài hình ảnh, biểu tượng bí ẩn;
A2-4: Nhấn mạnh vào mâu thuẫn nội thái quá; CN-1: Nhấn mạnh vào cảm nhận của bản thân, xu hướng E2-2: Đề cập đến vật thể xấu, chủ đề (bị)
tâm – giằng xé giữa xung năng và B2-3: Đề cập những hình tượng, liên hệ với cá nhân mình ám hại, truy tìm tính chủ định trong hình
phòng vệ cảm xúc đối lập; Giắng xé giữa các CN-2: Chi tiết ái kỷ, thần tượng hóa cái nhìn về chính ảnh hoặc trong các thái độ, nhân tướng;
ham muốn trái ngược; mình Thần tượng hóa theo hướng huyễn tưởng
A3 – Cách thức dạng ám ảnh B2-4: Hình tượng, hành động CN-3: Tạo khung tranh, đặt cảm xúc đề tựa cho tranh, tư E2-3: Bày tỏ cảm xúc và/hoặc hình tượng
A3-1: Nghi hoặc, thận trọng trong lời gắnvới những trạng thái cảm xúc thế khơi gợi cảm xúc nặng nề, dày đặc; trình bày các chủ đề tình
nói, lưỡng lự giữa nhiều cách diễn giải sợ, chóng mặt, tai họa … CN-4: Nhấn mạnh vào các giới hạn, bờ bao, chất lượng dục, bạo lực một cách sống sượng
khác nhau, nhai lại của tri giác
A3-2: Hủy bỏ B3 – Cách thức dạng hysteri CN- 5: Quan hệ phản gương E3 – Nhiễu loạn trong xác định nhân
A3-3: Tổ chức phản ứng (phản ứng B3-1: Ưu tiên những cảm xúc nhằm CL – Đầu tư vào các giới hạn thân và đối tượng
ngược) dồn nén các hình tượng; CL-1: Giới hạn lỏng lẻo (giữa người kể/nhân vật trong E3-1: Nhầm lẫn nghiêm trọng các nhân
A3-4: Cô lập giữa những hình tượng B3-2: Tính dục hóa các mối quan
chuyện, bên trong/ bên ngoài) thân, vai trò
khác nhau; hoặc giữa hình tượng và hệ, tính tượng trưng tiềm ẩn, chi tiết E3-2: Đối tượng, khách thể không ổn định
ái kỷ nhằm mục đính quyến rũ; CL- 2: Dựa vào cảm nhận, cảm giác
cảm xúc. E3-3: Nhiễu loạn trong định vị thời gian,
B3-3: Linh động trong đồng nhất CL-3: Kiểu kể chuyện không thuần nhất (nội tâm/bên không gian, tư duy nhân quả logic
hóa ngoài; cảm giác/biểu tượng; cụ thể/trừu tượng …) E4 – Câu chuyện xuống cấp, thoái hóa
CL-4: Tách chia khách thể E4-1: Lỗi cú pháp, câu cú bị gãy
CM – Cách thức chống lại trầm cảm E4-2: Lời văn mập mờ, khó hiểu
CM-1: Nhấn mạnh vào chức năng nâng đỡ của khach thể; E4-3: Tư duy gián đoạn, đứt đoạn
Kêu gọi nhà lâm sàng E4-4: Liên tưởng gần, liên tưởng theo ngữ
âm, nhảy cóc nhảy nhái …
CM-2: Nhận dạng, đồng nhất hóa không ổn định
CM-3: Đánh trống lảng, thay đổi ý kiến đột ngột, nháy
mắt, mỉa mai

You might also like