Đề-nội-Y6-2018

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Đề nội Y6 2018

LOÃNG XƯƠNG
1. Lượng calci cần thiết mỗi ngày cho người 40t: 1000mg
2. Lượng vitD cần thiết mỗi ngày cho người 40t: 800IU => đúng 400
3. Thời gian trung bình điều trị loãng xương:
a. 1-2 năm
b. 2-3 năm
c. 3-5 năm
d. 5ngoại trừ0 năm
4. Thời điểm đo mật độ xương:
a. 12-24 tháng
b. 24-48 tháng
5. Thời điểm đo marker chu chuyển xương
a. trước chẩn đoán, sau chẩn đoán 3 tháng, 12 tháng
b. trước chẩn đoán, sau chẩn đoán 6 tháng, 24 tháng
c. trước chẩn đoán, sau chẩn đoán 12 tháng, 24 tháng
d. sau chẩn đoán 3,6,12 tháng
6. Marker chu chuyển xương thường dùng là? CTX hủy xương, P1N1 tạo xương
THOÁI HÓA KHỚP
7. YTNC có thể tránh của THK, ngoại trừ:
a. Lao động kiêng vác nặng
b. Nghề nghiệp bắt buộc gấp gối
c. Thiếu Vitamin D
d. BMI<20
8. Thuốc bôi ngoài (Kem capsaicin bôi ngoài da 0.025% - 0.075%) chỉ định cho khớp nào: gối và bàn tay, cột sống,
háng, cả 3?
9. CCĐ của chích Corticoid
a. RL đông máu
b. Đợt viêm tràn dịch khớp???
c. Suy tim
10. Chẩn đoán dựa vào LS của THK, ngoại trừ:
a.Dấu lạo xạo khớp
b.Cứng khớp buổi sáng >30ph
c.Teo cơ quanh khớp
ð Tiêu chuẩn LS: Đau gối kèm theo ít nhất 3 trong 6 dấu hiệu sau: - Tuổi > 50. - Cứng khớp buổi sáng < 30 phút - Lạo xạo
khớp. - Đau xương - Phì đại xương. - Sờ gối không nóng
11. Chẩn đoán dựa vào XQ của THK, ngoại trừ:
a. Hẹp khe khớp
b. Gai xương
c. Tăng sinh màng hoạt dịch khớp
d. Đặc xương dưới sụn
12. PP ko dùng thuốc, ngoại trừ:
a.giảm cân
b. Nẹp hỗ trợ
c. vật lý trị liệu
d. xông hơi = massage
13. Điều trị ko dùng thuốc THK, ngoại trừ:
a. Mang dụng cụ, nẹp liên tục, kéo dài (=>ko dùng kéo dài)
b. Tâm lý liệu pháp
c. Thủy trị liệu
d. Cải thiện hoạt động hàng ngày
14. Điều trị ko dùng thuốc, THK:
a. Mang dụng cụ, nẹp liên tục, kéo dài
b. Tâm lý liệu pháp
c. Thủy trị liệu
d. Cải thiện hoạt động hàng ngày
15. Điều trị nào luôn có trong bệnh THK:
a. Giảm cân
b. Corticoid chích nội khớp
c. NSAIDs
16. Thuốc điều trị trong THK, ngoại trừ:
a. NSAIDs + Coxibs
b. Sulfasalazine
c. Duloxetine
d. Corticoid
17. Corticoid sd trong THK:
a. Methylprednisolone
b. Betamethasone
c. Triamcinolone
d. Hydrocortisone
18. Thuốc bôi ngoài, ngoại trừ:
a. Lidocain
b. Capsaicin
c. NSAIDs
d. Glucocorticoid
19. Câu nào sai (slide 2 ppt thoái hóa khớp cô Thục Lan)
a. THK là nguyên nhân chính gây tàn phế
b. THK là nguyên nhân hàng đầu cho thay khớp
c. Là bệnh CXK thường gặp nhất ở người lớn tuổi
d. Hay đi kèm loãng xương

VIÊM MÀNG NGOÀI TIM


20. BN 65t, suy thận mạn, nhập viện vì đau ngực, khám có tiếng cọ màng tim, ECG T cao nhọn, thuốc nào tốt nhất cho
BN:
a. Kayexalate
b. Furosemide
c. Ibuprofen
d. Corticoid

BỆNH CƠ TIM
21. Điều trị bệnh cơ tim dãn nở do thiếu máu cục bộ, ngoại trừ:
a. Tái thông mạch vành
b. ACEI
c. CCB non DHP
d. Beta blocker
22. Điều trị dùng cho mọi BN bệnh cơ tim dãn nở, ngoại trừ: tái thông mạch vành
23. Chống đột tử ở BN BCTDN, suy tim, EF<35%, QRS hẹp: ICD
24. BN BCTDN suy tim, EF<35%, QRS>150ms, bloch nhánh T: CRT
25. BN ko dung nạp UCMC, dùng:
a. Losartan
b. Candesartan
c. subipril/vansartan
d. termisartan
26. BCTDN ko đáp ứng với ACEI/ARB, thuốc gì tiếp theo: Spironolactone
27. BCTDN nhịp xoang >70lần ko đáp ứng b-block, thuốc gì tiếp theo: Ivabradine
28. Thuốc ko sd trong BCTDN do Anthracycline: Ibuprofene
29. Bệnh cơ tim chu sinh, Không nên có con lại
30. Bệnh cơ tim DN do rượu: Ngưng rượu
31. Bệnh cơ tim Chagas, ngoại trừ: Thường có ở VN
32. Bệnh cơ tim phì đại, ngoại trừ:
a. Dị tật tim thường gặp nhất
b. Nguyên nhân tử vong hàng đầu ở người trẻ
c. Phì đại ko đối xứng vách liên thất
d. Dị dạng động mạch thượng tâm mạc
33. Siêu âm BCTPĐ
a. VLT >1.3 thành sau thất T
b. Thất P>15mm, trẻ em >2SD
c. …
d. All
34. Tiên lượng xấu BCTDN, ngoại trừ:
a. EF thấp
b. NYHA III-IV
c. Hạ Na
d. Block nhánh P
35. Điều trị suy tim CNTThu giảm trong BCTPĐ, thuốc nào?
36. Câu nào sai: luôn PT cắt bớt vách liên thất
37. Lưu đồ điều trị BCTPĐ
38. Bệnh cơ tim hạn chế:
a. LS giống suy tim
b. Chỉ có nhĩ lớn
c. Chức năng tâm thu bình thường
d. ...

TỔN THƯƠNG THẬN CẤP – BỆNH THẬN MẠN – BỆNH CẦU THẬN
39. Thuốc điều trị tăng K máu tốt nhất:
a. Kayexalate + sorbitol???
b. Calci gluconate 10% 10mg
c. Insulin + Glucose
d. Natri bicarbonate
40. Cơ chế gây tổn thương thận của NSAIDs
41. BN đang xài Enalapril, bị tiêu chảy sau ăn, có nguy cơ nào: suy tim, suy thận cấp,...? => hạ huyết áp
42. BN THA, đang xài Enalapril, sau đó bị suy thận, nguyên nhân:
a. hoại tử ống thận cấp
b. Suy thận diễn tiến
c. Tăng huyết áp chưa kiểm soát
d. Hẹp động mạch thận 2 bên
43. Gđ đa niệu ở BN AKI
a. lợi tiểu quai bảo về thận
b. Lợi tiểu Thiazid
c. Tiếp tục điều trị nguyên nhân và bệnh kèm
ð Trong giai đoạn đa niệu cần chú ý cung cấp đầy đủ nước và điện giải bằng đường truyền dịch hoặc đường uống.
Khi nước tiểu > 3lít nên bù bằng đường tĩnh mạch, lượng truyền tùy theo lượng nước tiểu; giảm dần lượng dịch
bù(# 500ml/ngày) khi Ure, creatinine máu trở về bình thường

44. Dinh dưỡng ở BN AKI


a. Ăn đường miệng hay đường tĩnh mạch sớm
b. Cung cấp 35kcal/ngày, cung cấp nhiều đạm
c. …
ð Dinh dưỡng: do tổn thương thận cấp thường phối hợp với tăng chuyển hóa, bệnh nhân dễ bị suy dưỡng nên cần
nuôi ăn bệnh nhân sớm bằng đường tiêu hóa hay đường tĩnh mạch.
Cung cấp đủ năng lượng 30-50 Kcal/kg/ngày (protid <0.6g/kg/ngày; lipid 2-2.5g/kg/ngày; carbohydrate 100g/ ngày),
hạn chế tối đa lượng K+nhập thường < 40mEq/ngày.

45. BN 65t, bí tiểu 2 ngày, Cre 450, thận ứ nước độ 2, tuyến tiền liệt to. Làm gì tiếp?
a. PSA máu
b. Lọc máu
c. CTscan
d. Furosemide liều cao
46. Chẩn đoán HTOTCấp dựa vào
a. Trụ trong
b. Na nước tiểu >40
c. FeNa <1%
d. Nồng độ thẩm thấu >500
ð Một số chỉ số phân biệt suy thận cấp nguyên nhân trước thận với suy thận cấp nguyên nhân tại thận gây hoại tử ống thận
cấp
Suy thận cấp trước thận Suy thận cấp tại thận

Độ thẩm thấu nước tiểu > 500 < 400


(mOsm/kg)

Natri niệu(mmol/l) <20 >40

Ure/ creatinin huyết tương >0.1 <0.05

U/P creatinin >40 <20

U/P osmolalité >1.5 >1

FE Na(%) <1 >2

FE Ure(%) <25 >25


U/P : tỉ lệ nồng độ trong nước tiểu và trong huyết tương
FE: phân số lọc cầu thận
FE Na(%)= [(Nau /Nap) / (Creau/ Creap)]x 100

ð Tóm tắt chẩn đoán nguyên nhân suy thận cấp


Nguyên nhân Protein niệu Hồng cầu/ FE Na Cặn lắng
nước tiểu

Trước thận 0 0 <1 Sạch, trụ trong


Hoại tử ống + + >1 Trụ hạt nâu, tế bào
thận cấp biểu mô và trụ

Viêm vi cầu thận ++ ++ <1 HC biến dạng, trụ HC


cấp

Viêm ống thận + + >1 BC ái toan, trụ BC, ít


mô kẽ cấp gặp trụ HC

Viêm đài bể thận + Có thể >1 BC, trụ BC, cấy nước
cấp tiểu (+)

Sau thận Có thể Có thể >1 HC đồng dạng, có thể


gặp tinh thể và BC

47. Cơ chế gây lớn thất trái ở BN suy thận mạn có liên quan tới?
a. Tăng a.uric
b. Tăng urê máu
c. RLĐG
d. Thiếu máu ??
48. Thay đổi Ca-P-PTH trong STM:
a. tăng Ca, giảm P, tăng PTH máu
b. tăng Ca, giảm P, giảm PTH máu
c. tăng Ca, tăng P, giảm PTH máu
d. giảm Ca, tăng P, tăng PTH máu
49. BN ngộ độc rượu, làm gì tiếp: lọc máu
50. Thẩm phân phúc mạc dùng cho, ngoại trừ:
a. Vết mổ cũ
b. HĐ ko ổn định
c. Rối loạn cái gì đó quá nhiều
d. Lọc chất độc và kháng thể
51. Thuốc điều trị tăng huyết áp ở BN STM
52. Thuốc điều trị đạm niệu ở BN STM: ACEI hay ức chế thụ thể angiotensin II
53. BTM Na 125, truyền:
a. Na ưu trương
b. Na đẳng trương
c. Hạn chế Na<2g/ngày
d. …
54. Điều trị tăng Ca máu:
a. Furosemide
=> https://bacsinoitru.vn/f21/chan-doan-va-xu-tri-cap-cuu-tang-canxi-mau-248.html
b. Hydroclorothiazide
55. Toan chuyển hóa do:
a. Cường aldosterone thứ phát
b. Hội chứng Cushing
c. Tiêu chảy
d. Nôn ói nhiều
56. Nguyên nhân mất nước nội bào trong HCTH
57. Biểu hiện sớm của tăng K trên ECG
a. PR dài
b. nhịp chậm xoang
c. T cao nhọn
d. QRS giãn
=> Tăng K nhẹ 5,5 mEq/L + ECG BT
Tăng K trung bình: 5,5- 6,5 mEq/L + ECG bình thường
Tăng K nặng > 6,5mEq/L và hoặc thay đổi ECG (sóng T cao nhọn đối xứng QRS dãn rộng, NTT thất, rung
thất).
Nguy cơ tử vong: K > 7,5mEq/L và ECG mất sóng P, QRS dãn rộng, loạn nhịp thất

58. Bn bị quá tải tuần hoàn: lọc máu


=> Chỉ định thay thế thận
1. Thiểu niệu hoặc vô niệu
2. Quá tải tuần hoàn: OAP không đáp ứng điều trị nội
3. RL điện giải không đáp ứng điều trị nội (tăng K, Ca máu)
4. Tăng ure huyết gây triệu chứng: bệnh cảnh não, viêm màng ngoài tim
5. Toan hóa máu nặng
6. Ngộ độc thuốc

59. BN có HA 80/50: lọc máu liên tục


60. HCTH phù nhiều, truyền:h
a. Albumin khi thiếu
b. Luôn truyền đạm do mất đạm qua nước tiểu
c. DD đẳng trương

SUY TIM CẤP


61. BN nam, nv vì OAP, ko có dấu nhiễm trùng, HA cao, vài ngày trước đau khớp nên uống ibuprofen 600mg. Cơ chế?
a. Nhiễm khuẩn
b. Tăng huyết áp
c. Ibuprofen liều cao
d. B+C
62. BN nam, OAP, thở oxy 6l/p, đã xài furo, morphine, HA 70/40, xài thuốc tiếp theo:
a. Nitrate
b. Dobu
c. Tăng liều lợi tiểu
d. Dopamine
63. Thuốc nào dùng để giảm tử vong và nguy cơ nhập viên do suy tim cho BN EF<35% có dãn thất T, NYHA III-IV mặc
dù điều trị nội khoa với UCMC, b-blocker và kháng thụ thể aldosterone
a. Hydralazine/Isosorbide mononitrate
b. Hydralazine/Isosorbide dinitrate
c. ….
64. BN OAP:
a. Thở oxy, Furo
b. Nội khí quản
c. A trước B sau
d. B trước A sau hoặc AB cùng lúc
VIÊM TỤY CẤP
65. Nguyên tắc điều trị: dùng kháng sinh đúng chỉ định
66. Thuốc giảm đau: Meperidine
67. Điều trị nào luôn có, ngoại trừ:
a. Thở oxy
b. Nhịn ăn đường miệng
c. Octreotide giảm tiết
d. Bù dịch
68. Bù dịch gì: Lactate ringer
69. Câu nào sai: đặt sonde mũi-dd ngay khi có chẩn đoán

VIÊM TỤY MẠN


70. Đặc điểm của VTM: vôi hóa tụy
71. Không phải biến chứng VTM: hoại tử tụy
72. Nghĩ tới và loại trừ VTM: SDD + tiêu phân mỡ
73. YTNC ngoài rượu: thuốc lás
74. Giảm đau: viên tụy ko vỏ bọc + PPI
75. Liều điều trị rối loạn hấp thu: 30.000 IU

BỆNH ĐẠI TRÀNG


76. BN tiêu phân nhày máu ở VN, chẩn đoán:
a. VLĐT
b. Lao ruột
c. Lỵ trực trùng
d. All
77. Nên tầm soát K đại tràng vì:
a. Chi phí tầm soát rẻ hơn nhiều so với chi phí chẩn đoán
b. Chẩn đoán giai đoạn sớm có thể điều trị được
c. Bệnh giai đoạn sớm có thể điều trị hoàn toàn qua nội soi
d. Tất cả đúng
78. Bệnh đại tràng:
a. tiêu phân mỡ do ruột non
b. tiêu phân ko mỡ ko máu chắc chắn là IBS
c. cường giáp có thể gây tiêu chảy
d. Theo..., tiêu chảy mạn >2w
79. FOBT:
a. Dương thì chắc chắn có tổn thương như u hoặc loét gây chảy máu rỉ rả
b. Giảm dương giả khi không ăn thịt bò trước đó 2 ngày
c. Dương giả khi dùng thuốc sắt hoặc VitC
d. Chỉ cần 5ml là dương
80. Người >50t:
a. Soi đại tràng mỗi 5 năm
b. Soi trực tràng mỗi 2 năm
c. FOBT mỗi 3 tháng
81. Tầm soát K ĐT khi có tiền sử VLĐT:
a. sau 10ngoại trừ2 năm phát bệnh
b. sau 12ngoại trừ5 năm phát bệnh
c. sau 10 năm phát bệnh
82. Các bệnh có thể gặp:
a. Sỏi mật
b. Sỏi thận
c. Viêm cột sống dính khớp
d. All
83. Phân biệt Crohn và VLĐT
84. Câu sai: Toxic Megacolon là biến chứng nặng nhất của Crohn
85. Thuốc độc tế bào:
a. Lựa chọn đầu tiên khi ko đáp ứng 5ASA
b. Lựa chọn đầu tiên khi lệ thuộc Corticoid
c. Ko chọn đầu tiên vì nhiều TDP
d. All
86. 3 polyp 10mm, tubular adenoma, đánh giá nguy cơ: cao
87. Polyp lâm sàng, đánh giá nguy cơ, xử trí
88. BN nữ 29t, li dị, đau ¼ bụng dưới T, 3 tháng nay đi tiêu 3-4 lần phân ko máu ko mỡ
a. IBS theo ROME III
b. KOENIG của bệnh đại tràng
c. Làm thêm CLS vì mới 3 tháng
d. All
89. Điều trị IBS:
a. an thần
b. Sorbitol
c. Than hoạt
d. All
90. Thuốc IBS:
a. BZD cho BN lo âu
b. sorbitol cho BN tiêu chảy
c. ăn uống kiêng cữ chỉ là biện pháp tâm lý
91. Polyp:
a. tiền sử anh trai có polyp đt là nguy cơ cao
b. nội soi có thể cắt polyp ung thư hoá
c. tầm soát...
d. …
92. Điều trị phẫu thuật trong VLĐT:
a. Khi không đáp ứng với 5ASA và corticoid
b. Khi có biến chứng XHTH
c. Khi có biến chưng Toxic megacolon
d. All
93. Nguyên tắc điều trị VLĐT:
a. Ngừa biến chứng Toxic megacolon
b. Ngừa biến chứng ...
c. Duy trì lui bệnh lâm sàng
d. All

You might also like