Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

NỘI DUNG HỌC PHẦN

Khái niệm về TNCT - Giá trị của cây thuốc và nhu cầu sử dụng

BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU


Buổi 1 (4 tiết)
Tài nguyên cây thuốc trên thế giới

Tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam


Buổi 2 (4 tiết)

VÀ THUỐC CỔ TRUYỀN Bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc

Nghiên cứu phát triển thuốc từ nguồn TNCT


Buổi 3 (4 tiết)
Trồng cây thuốc và thu hái dược liệu hoang dại theo tiêu chuẩn GACP

Trồng cây thuốc và thu hái dược liệu hoang dại theo tiêu chuẩn GACP (tiếp)
Buổi 4 (3 tiết)
Kiểm tra thường xuyên

NỘI DUNG HỌC PHẦN


3

Thành phần Trọng số


Nội dung đánh giá Bài đánh giá Mô tả cách thực hiện
đánh giá chính điểm (%)
Điểm kiểm tra
thường xuyên
30% Điểm kiểm tra thường xuyên Kiểm tra thường xuyên Theo kế hoạch của Bộ môn ĐẠI CƯƠNG VỀ
Điểm Thi lý thuyết trắc nghiệm trên Thi lý thuyết kết thúc học
70% Theo lịch thi của Học viện
Lý thuyết máy tính phần
TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
Số câu hỏi bậc 3
Tổng số Số câu hỏi bậc 1 Số câu hỏi bậc 2
(Lập luận sáng tạo: Phân tích, Tổng hợp,
câu hỏi (Tái hiện: Nhớ) (Tái tạo: Hiểu, Áp dụng)
Đánh giá, Sáng tạo)
40 12 (30%) 20 (50%) 8 (20%)
40 12 20 8

TS. Trần Thị Thu Hiền – BM Thực vật – Dược liệu (VUTM)
MỤC TIÊU
5

1. TB được khái niệm TNCT và phân tích được đặc điểm của TNCT
2. TB được 4 giá trị của TNCT CÁC KHÁI NIỆM VỀ TNCT
3. TB được các mối đe dọa đối với TNCT

Khái niệm về tài nguyên cây thuốc Khái niệm về tài nguyên cây thuốc
7 8

Vì sao cần biết về tài nguyên cây thuốc? Một số khái niệm và thuật ngữ
¨ Đối với ngành Dược và Dược sỹ: ¨ Đa dạng sinh học (Biological diversity, Biodiversity)

¤ Nguồn nguyên liệu làm thuốc à phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ¨ Tài nguyên (resource): chỉ bất kỳ những gì trong thiên nhiên có thể
¤ Nguồn lợi kinh tế sử dụng nhằm thỏa mãn các yêu cầu và mong muốn của con người.
¨ Lương y: tự khám bệnh và chẩn đoán, chỉ định thuốc Đông dược ¨ Tài nguyên sinh học (Biological resource): tài nguyên di truyền, các

¨ Bác sỹ Tây y: có các phương tiện chẩn đoán hỗ trợ cho quá trình sinh vật hoặc các bộ phận của chúng, các quần thể, … có giá trị đối
khám bệnh, chỉ định thuốc Tân dược với con người.
¨ Bác sỹ Đông y: khám bệnh có dựa trên các phương tiện chẩn đoán, ¨ Tài nguyên cây thuốc (Medicinal plant resource): cây cỏ được sử

chỉ định thuốc Đông dược dụng hoặc có tiềm năng sử dụng để làm thuốc, nấm làm thuốc
Sự hình thành Sự hình thành
9 10

¨ Xã hội cổ xưa: thầy lang chữa bệnh bằng lời cầu nguyện và nghi lễ à ¨ Lịch sử:
có sử dụng cây cỏ ¤ Người Neanderthal cổ ở Iraq từ 60.000 năm trước: Cỏ thi, Cúc bạc, …
¤ Cây cỏ làm thuốc: lựa chọn dựa trên màu sắc, mùi, vị, hình dạng hay sự ¤ Người dân bản xứ Mexico từ nhiều nghìn năm trước: Xương rồng Mexico
hiếm có của chúng. à chứa chất gây ảo giác, kháng sinh.
¤ Việc sử dụng cây cỏ làm thuốc là quá trình mò mẫm học tập trải qua nhiều ¤ Người Ai Cập cổ đại (3.600 năm trước): 800 bài thuốc và > 700 cây thuốc
thế hệ. (Lô hội, Gai dầu = Gai mèo, Bồ đà, Cần sa , …)
¤ Người Trung Quốc cổ đại: bộ Thần nông bản thảo (gần 5.000 năm trước)
365 vị thuốc
¤ Người Ấn Độ cổ đại: nền y học của người Hindu (2.000 năm trước) à các
loài cây cỏ gây ngủ, ảo giác, chữa rắn cắn, …

Khái niệm tài nguyên cây thuốc Khái niệm tài nguyên cây thuốc
11 12

¨ Tài nguyên cây thuốc (TNCT) ¨ Tính từ đứng sau danh từ “cây” chỉ công dụng của cây đó
¤ là một dạng đặc biệt của tài nguyên sinh vật, ¨ Hai yếu tố này luôn đi kèm với nhau
¤ thuộc tài nguyên có thể tái sinh (hồi phục), ¤ Sinh vật: không biết sử dụng để làm thuốc à sinh vật hoang dại trong tự
¤ gồm hai yếu tố cấu thành nhiên
n cây cỏ = nguồn gen = yếu tố vật thể ¤ Một cây đã biết dùng làm thuốc, sau đó lại để mất tri thức sử dụng à trở
n tri thức sử dụng chúng = yếu tố phi vật thể, lại thành cây cỏ hoang dại trong tự nhiên.
¤ để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe và làm thuốc.
Khái niệm tài nguyên cây thuốc Đặc điểm của tài nguyên cây thuốc
13 14

¨ Cây cỏ = kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài dưới tác động của các Các đặc điểm liên quan đến cây cỏ
yếu tố tự nhiên à liên quan đến các môn KHTN (sinh học, nông học, ¨ Tên gọi: Một loài có nhiều tên gọi khác nhau nhưng chỉ có một tên khoa

lâm học, dược học, …) học hợp pháp duy nhất, được coi là từ khóa (keyword) trong các hệ
thống thông tin à giám định đúng tên khoa học
¨ Tri thức = kết quả của quá trình đấu tranh sinh tồn của loài người, ¨ Hoạt chất: Phần có giá trị sử dụng là các chất hóa học = hoạt chất.
đúc rút, tích lũy và lưu truyền nhiều thế hệ, chịu tác động của các ¤ Thường là chất chuyển hoá thứ cấp
quy luật kinh tế - xã hội, quản lý à liên quan đến các môn KHXH ¤ Hàm lượng hoạt chất thường rất thấp
(dân tộc học, xã hội học, kinh tế học, …) ¤ Thành phần và hàm lượng hoạt chất có thể thay đổi theo điều kiện sinh sống à
thay đổi, giảm hoặc mất tác dụng chữa bệnh, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế
¤ Các nhóm cây cùng một đơn vị phân loại (taxon) giống nhau thường chứa các
nhóm hoạt chất như nhau à tìm kiếm thay thế
¨ Bộ phận sử dụng: đa dạng, các bộ phận khác nhau có thể có tác dụng
khác nhau.

Đặc điểm của tài nguyên cây thuốc Đặc điểm của tài nguyên cây thuốc
15 16

Tỷ lệ bộ phận dùng làm thuốc/cây thuốc (WHO) Các đặc điểm liên quan đến tri thức sử dụng
¨ Nguồn gốc: 2 nguồn:

¤ (1) tri thức truyền thống = tri thức bản địa: được truyền miệng, giới hạn ở mức
độ hẹp, do cá nhân, gia đình, dòng họ hay cộng đồng nắm giữ à có thể bị mất
¤ (2) tri thức khoa học: được lưu lại trong các ấn phẩm (sách, báo, tạp chí, công
trình nghiên cứu khoa học, cơ sở dữ liệu, …), phần lớn bắt nguồn từ tri thức
truyền thống.
¨ Tính đa dạng: cùng một loài có thể có nhiều cách sử dụng khác nhau (tùy
theo dân tộc và địa phương)
¨ Sự tiến hoá: Có sự tiến hóa, thông qua kinh nghiệm thực tiễn, bài học
thất bại
¨ Tính địa phương: gắn liền với văn hóa, tín ngưỡng và tập tục của từng địa
phương.
Đặc điểm của tài nguyên cây thuốc Sự khác nhau cây thuốc - cây trồng nông nghiệp
17 18

¨ Tính kinh tế: Gắn liền với thu nhập kinh tế của người nắm giữ (được Cây nông nghiệp Cây thuốc
xác định trực tiếp bằng tiền hay không) ¨ thường là cây ngắn ngày rất đa dạng
¨ Tính đặc thù: có sự khác biệt về số lượng và chất lượng của tri thức có nhiều cây dài ngày
sử dụng giữa các thành viên khác nhau trong cộng đồng, dân tộc, ¨ đã được n/c khá kỹ số loài rất lớn
nền văn hóa chưa được n/c đầy đủ
tuổi tác quỹ thời gian ¨ xđ đến mức dưới loài (thứ, dạng) dùng lẫn lộn ở mức trên
loài (chi, họ)
học vấn năng khiếu
¨ đã được thuần hóa, gây trồng từ lâu sống trong ĐK hoang dại
giới tính khả năng đi lại
quen thuộc với con người
tình trạng kinh tế mức độ tự lập
¨ Sp là hàng hóa thông dụng Sp là hàng hóa đặc biệt
kinh nghiệm kiểm soát nguồn tài nguyên
sử dụng cho nhiều mục đích sử dụng cho một mục đích
tác động ngoại lai
à thị trường rộng, linh hoạt à thị trường hẹp hơn
vai trò và trách nhiệm trong gia đình và cộng đồng

1. Giá trị sử dụng


20

¨ WHO: 80% dân số ở các nước đang phát triển (3,5 – 4 tỷ người) có nhu cầu
CSSK ban đầu phụ thuộc các nền YHCT (phụ thuộc nguồn dược liệu hoặc các
GIÁ TRỊ CỦA TNCT chất chiết xuất từ dược liệu)
¨ 85% thuốc YHCT sử dụng thảo dược hoặc chất chiết từ cây cỏ, đặc biệt là thực
vật có hoa
à xu hướng trên thế giới dùng thuốc từ thảo dược ngày càng tăng
¨ Trung Quốc:
¤ 60.000 bài thuốc
¤ 900 triệu lượt bệnh nhân khám bệnh tại các cơ sở YHCT
¤ 15 triệu bệnh nhân được nhập viện điều trị trong các bệnh viện YHCT
¤ Nhu cầu thuốc từ cây cỏ: 1.600.000 tấn/năm
¤ Tổng giá trị sản phẩm thuốc YHCT: 90 tỷ Nhân dân tệ = 1,1 tỷ USD (23% thị phần thuốc
năm 2004)
¤ Tỷ lệ tăng trưởng bình quân trong sử dụng thuốc YHCT và giá trị thuốc YHCT 9%/năm
1. Giá trị sử dụng 1. Giá trị sử dụng
21 22

¨ Có xu hướng tăng trong nhiều năm gần đây Tỉ lệ dân số các nước dùng dược liệu trên thế giới
¨ Chi phí cho sử dụng YHCT tăng
¨ Trung Quốc: 10 tỷ USD = 40% tổng chi phí cho y tế
¨ Nhật Bản: 1,5 tỷ USD
¨ Hàn Quốc: trên 500 triệu USD
¨ Sản xuất dược liệu mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế:
¨ Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thuốc
¨ Sản phẩm hỗ trợ sức khỏe
¨ TPCN
¨ Mỹ phẩm, hương liệu…
¨ Nhu cầu tìm kiếm thuốc mới

1. Giá trị sử dụng 1. Giá trị sử dụng


23 24

TT Tên bệnh và tác dụng điều trị Số loài % TT Tên bệnh và tác dụng điều trị Số loài % TT Tên bệnh và tác dụng điều trị Số loài % TT Tên bệnh và tác dụng điều trị Số loài %
1 An thần, ngủ, đau đầu 29 3,15 11 Giải độc 39 4,24 21 Mắt, thiên đầu thống 32 3,84 31 Thần kinh suy nhược 17 1,85
2 Bạch đới, khí hư 30 3,26 12 Trừ giòi, bọ, sâu 20 2,17 22 Bệnh ngoài da 106 11,52 32 Tiêu chảy 24 2,61
3 Bổ dưỡng 69 7,50 13 Trừ giun, sán 36 3,91 23 Ngoại thương, dùng ngoài 94 10,22 33 Tiêu hóa 54 5,87
4 Bổ huyết, hoạt huyết 20 2,17 14 Ho, hen, ho lao 16 1,74 24 Rắn, rết cắn, cá độc 19 2,07 34 Trĩ, lòi dom 10 1,09
5 Cầm máu 72 7,83 15 Huyết áp, rối loạn tuần hoàn 46 5,00 25 Răng, miệng, cam tẩu mã 25 2,72 35 Vàng da 22 2,39
6 Độc 24 2,61 16 Kháng khuẩn 30 3,26 26 Sốt, sốt rét, cảm cúm 128 13,91 36 Sưng vú, nẻ vú 17 1,85
7 Chống co thắt 21 2,28 17 Bệnh phụ nữ, kinh nguyệt 52 5,65 27 Lợi sữa 17 1,85 37 Nôn mửa 16 1,74
8 Dạ dày 31 3,37 18 Thuốc mát 21 2,28 28 Tai, mũi, họng 31 3,37 38 Kích thích chuyển hóa 14 1,52
9 Di mông tinh, liệt dương 19 2,07 19 Lợi tiểu, thông mật 119 12,93 29 Táo bón 30 3,26 39 An thai 9 0,98
10 Đái tháo, tiểu đường 23 2,50 20 Kiết lỵ 62 6,74 30 Tê thấp, nhức xương 105 11,41 40 Hắc lào, vẩy nến 8 0,87
2. Giá trị kinh tế 2. Giá trị kinh tế
25 26

Giá trị kinh tế của một cây thuốc bao gồm: ¨ Tình hình buôn bán dược liệu trên thế giới
¨ Giá trị trực tiếp: giá trị thị trường của cây thuốc (tiền bán thuốc) ¨ Doanh số mua bán cây thuốc ước tính khoảng 16 tỉ Euro
¨ Giá trị gián tiếp:
¨ 119 chất tinh khiết từ 90 loài thực vật bậc cao được sử dụng làm thuốc
(74% chất có mối quan hệ hay cùng được sử dụng như các cộng đồng đã
¤ Giảm ngân sách CSSK cho xã hội.
sử dụng)
¤ Vai trò của cây thuốc đối với sức khỏe cho cộng đồng (giảm bệnh tật, tăng
¨ Trung Quốc (1979 – 1990): 42 chế phẩm thuốc mới từ cây thuốc
sức lao động).
¨ 11 chế phẩm chữa các bệnh tim mạch
¤ Cây thuốc góp phần xóa đói giảm nghèo.
¨ 5 chế phẩm chữa ung thư
à TNCT mang lại nguồn lợi kinh tế đáng chú ý. ¨ 6 chế phẩm chữa các bệnh đường tiêu hóa
è Dự đoán: 900 tỉ USD mỗi năm

Một số loài cây có hoạt chất được sử dụng làm thuốc Một số loài cây có hoạt chất được sử dụng làm thuốc
trên TG có ở VN trên TG có ở VN
27 28

Quan hệ Sử dụng Quan hệ


Tên hoạt chất Loại thuốc Nguồn gốc TV Tên khoa học Sử dụng trong YHCT Tên hoạt chất Loại thuốc Nguồn gốc TV Tên khoa học
với YHCT trong YHCT với YHCT
Arecolin Diệt sán Cau Areca catechu Arecaceae Chữa sán Có Codein Giảm đau, Thuốc phiện Papaver somniferum Giảm đau, Có
chữa ho Papaveraceae an thần
Asiaticosid Rau má Centella asiatica Có Curcumin Choleretic Nghệ Curcuma longa Choleretic Có
Apiaceae Zingiberaceae
Berberin Kháng khuẩn Berberis vulgaris Bệnh về dạ dày Có Neoandrographolide Kháng khuẩn Xuyên tâm Andrographis paniculata Chữa lỵ Có
Berberidaceae liên Acanthaceae
Bromelain Chống viêm Dứa Ananas comosus Không được dùng Gián tiếp Quisqualis acid Diệt sán Dây giun Quisqualis indica Diệt sán Có
Combretaceae
Reserpin Huyết áp cao Ba gạc Rauvolfia serpentina Làm dịu Có
Camphor Trợ tim Long não Cinnamomum camphora Không được dùng Không
Apocynaceae
Lauraceae
Rotundin Giảm đau, an Bình vôi Stephania spp. An thần Có
Caffein Kích thích TKTW Chè Camellia sinensis Thuốc kích thích Có thần Menispermaceae
Theaceae Vinblastin Chống ung thư Dừa cạn Catharanthus roseus Không được Không
Apocynaceae dùng
Xuất nhập khẩu cây thuốc bình quân hàng năm của 10 quốc gia hàng đầu
2. Giá trị kinh tế giai đoạn 1991-2010
29 30

¨ Tình hình buôn bán dược liệu trên thế giới Nhập Xuất
¨ Trung Quốc: 1.000 loài cây thuốc thường xuyên được sử dụng = 80% thuốc Số lượng Trị giá Số lượng Trị giá
Quốc gia Quốc gia
bán trên thị trường – tổng giá trị 11 tỷ NDT (1992) (x 1000 tấn) ( triệu US$) (x 1000 tấn) ( triệu US$)
¨ Hồng Kông = thị trường thuốc cây cỏ lớn nhất thế giới Hồng Kông 67,0 291,2 Trung Quốc 147,0 281,8
¨ Nhập 190 triệu USD dược liệu/năm (70% sử dụng tại địa phương, 30% tái xuất) vs Nhật 51,4 136,0 Hồng Kông 63,2 228,8
80 triệu USD thuốc tây Mỹ 49,6 135,5 Ấn Độ 33,9 56,6
Đức 45,4 110,2 Đức 15,1 70,0
¨ Tiền sử dụng thuốc cây cỏ: 25 USD/năm
Hàn Quốc 32,2 52,3 Mỹ 13,5 115,0
¨ Nhật Bản: 42,7% dân sử dụng thuốc cổ truyền = 150 triệu USD (1983) Pháp 21,4 52,0 Mexico 13,0 11,2
¨ Ấn Độ: 400 loài/7.500 loài cây thuốc thường xuyên được sử dụng Trung Quốc 13,6 41,6 Ai Cập 11,8 13,8
¨ Các nước Tây Âu: 2,2 tỷ USD bán thuốc cây cỏ vs 65 tỷ USD tổng doanh số Ý 11,7 42,8 Chi Lê 11,6 28,2
buôn bán dược phẩm (1989). Pakistan 11,0 11,2 Bungari 10,0 14,5
Tây Ban Nha 9,1 27,6 Singapore 9,6 56,6
Nguồn UNCTAD COMTRADE database. United Nations Statistics Division, NY

2. Giá trị kinh tế 3. Giá trị tiềm năng


31 32

¨ Tình hình buôn bán dược liệu ở Việt Nam ¨ Tài nguyên cây cỏ là đối tượng sàng lọc để tìm ra các thuốc mới
Tháng 10 – 12/1994: điều tra sơ bộ về sử dụng và giá dược liệu trên 4 thị trường ¨ Viện Ung thư Quốc gia Mỹ: sàng lọc 35.000/ 250.000 loài cây cỏ tìm thuốc
chính: Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, với 29 điểm điều tra chữa K
¤ 205 mặt hàng thuốc Đông dược trên thị trường tư nhân
¨ NAPRALERT (1985): 3.500 cấu trúc hoá học mới có nguồn gốc thiên nhiên
¤ Khối lượng từng mặt hàng nhỏ: được phát hiện
n dưới 1 tấn chiếm đa số (45%) ¨ 2.618 cấu trúc hoá học từ thực vật bậc cao
n từ 1 – 5 tấn chiếm khoảng 30%
¨ 512 cấu trúc hoá học từ thực vật bậc thấp
n trên 10 tấn khoảng 10%
¨ 372 cấu trúc hoá học từ các nguồn khác
¤ 36 vị phải nhập từ nước ngoài (17%)
¨ Các vùng nhiệt đới (lưu vực sông Amazon, ĐNÁ, ẤĐ - Mã Lai, Tây Phi):
¤ 16 mặt hàng xuất khẩu sang thị trường châu Á (qua hệ thống NN), KL gần 800
tấn: Quế (> 200 tấn), Ý dĩ (> 300 tấn). kho tàng cây cỏ khổng lồ, giàu có về tri thức sử dụng à có tiềm năng
¤ Về giá cả: dao động lớn, giá chênh nhau ± 100 – 200% (300% - 500%)
lớn trong n/c và phát triển dược phẩm mới từ cây cỏ.
3. Giá trị tiềm năng 3. Giá trị tiềm năng
33 34

¨ Trung Quốc ¨ Dự báo về thị trường dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu
¤ Nền YHCT chính thống (Traditional Medicine) của người Hán (Trung y) ¤ Sản xuất, kinh doanh khoảng 2.500/35.000 loài TV dùng làm thuốc
¤ Y học Dân tộc cổ truyền (Traditional Ethnomedicine): các cộng đồng không ¤ Số loài cây được sử dụng:
phải người Hán (100 triệu người): 8.000 loài cây cỏ làm thuốc ¤ Ít nhất 2.000 cây thuốc được sử dụng ở châu Âu
n Nền y học của người Tây Tạng (sử dụng 3.294 loài) ¤ 1.543 cây ở Đức
n Mông Cổ (sử dụng 1.430 loài) ¤ 1.700 cây ở Ấn Độ
n Ugur ¤ 5.000 cây ở Trung Quốc
n Thái (sử dụng 800 loài)
n Triều Tiên

à cũng có thể tồn tại các nền y học dân tộc riêng, ở mức độ phát triển
nhất định ở Việt Nam

3. Giá trị tiềm năng 3. Giá trị tiềm năng: 5 phạm vi phát triển tiềm năng của cây thuốc
35 36

¨ Nguồn gốc ¨ Thuốc từ thực vật (Phyto-Pharmaceuticals): Thị trường thế giới về
¤ Khoảng 90% thảo dược thu hái hoang dại thuốc thảo mộc trong thị trường dược phẩm (herbal
¤ Đưa vào trồng trọt ít: drugs/medicines) chiếm 70 tỷ USD (Business Line, tháng 4/2002).
¤ khoảng 20-50 loài được trồng ở Ấn Độ ¨ Thảo mộc làm thuốc, dịch chiết thảo mộc, thực phẩm bổ sung từ
¤ 100-250 loài được trồng ở Trung Quốc thảo mộc hay đơn chất (Medicinal Botanicals/ Botanical Extracts/
¤ 40 loài được trồng ở Hungari Herbal or Dietary Supplements): 16,7 tỷ USD/1997 (Châu Âu và Bắc
¤ 130-140 loài được trồng ở Châu Âu.
Mỹ chiếm 63%; Mỹ 4 tỷ USD; Đức 3,6 tỷ & dự kiến tăng trưởng hàng
năm 15-20%
3. Giá trị tiềm năng: 5 phạm vi phát triển tiềm năng của cây thuốc 4. Giá trị văn hóa
37 38

¨ Thực phẩm chức năng: 5,5 tỷ USD/1997 (Châu Âu chiếm 1,05 tỷ và ¨ Sử dụng cây cỏ làm thuốc là một trong những bộ phận cấu thành
Mỹ chiếm 3 tỷ. Tốc độ tăng trưởng dự kiến 15% mỗi năm) các nền văn hóa, tạo nên đặc trưng văn hóa của các dân tộc khác
¨ Mỹ phẩm dược dụng: 10,5 tỷ USD/1997 (2,5 tỷ ở Mỹ và 5 tỷ ở Châu nhau.
Âu) & 22-15 tỷ/2002 VD: người Dao dù ở bất cứ nơi nào cũng đều biết dùng cây “Đìa d’hản” làm
thuốc tăng cường thể lực cho phụ nữ sau khi đẻ.
¨ Dược liệu thô: 30 tỷ USD/năm
¨ Trong quá trình di cư, các dân tộc thiểu số vẫn tìm ra cây thuốc của
họ tại nơi ở mới.

Các mối đe dọa đối với cây thuốc


40

¨ Tàn phá thảm thực vật:


CÁC MỐI ĐE DOẠ ĐỐI VỚI TNCT ¤ Do áp lực của dân số
¤ Do sinh kế
¤ Do các hoạt động phát triển:
mở rộng đất canh tác, khai
thác gỗ, làm đường, xây dựng
các công trình thủy điện, …
à Thảm thực vật bị tàn phá
dẫn đến tàn phá cây thuốc cũng
như làm mất nơi sống của
chúng
Các mối đe dọa đối với cây thuốc Các mối đe dọa đối với cây thuốc
41 42

¨ Khai thác quá mức: ¨ Lãng phí tài nguyên cây thuốc:
¤ Là lượng khai thác lớn hơn lượng tái sinh tự nhiên của cây thuốc ¤ Là dược liệu khai thác không được sử dụng hết hoặc sử dụng không hiệu
¤ Nguyên nhân: quả
n Áp lực tăng dân số ¤ Nguyên nhân:
n Nhu cầu cuộc sống ngày càng tăng (trong nước + xuất khẩu) n Hoạt động thu hái mang tính chất hủy diệt
à lượng tài nguyên tái sinh không bù đắp được lượng bị mất đi. n Điều kiện bảo quản kém
n Cách sử dụng lãng phí
n Thiếu các phương tiện vận chuyển
n Thiếu thị trường thích hợp

Các mối đe dọa đối với cây thuốc Các mối đe dọa đối với cây thuốc
43 44

¨ Nhu cầu sử dụng cây thuốc tăng lên ¨ Thay đổi cơ cấu cây trồng: vườn hộ gia đình, đất đai xung quanh
¤ Trong thời kỳ thực dân kiểu cũ, các nền y học truyền thống bị coi rẻ và cộng đồng đang bị phá đi để trồng các loại cây trồng cao sản phục
chèn ép. vụ nhu cầu phát triển kinh tế.
¤ Khi giành được độc lập nhiều nước có chính sách khuyến khích, khôi phục
nền y học truyền thống à nhu cầu sử dụng cây cỏ tăng lên ở nhiều nơi
trên thế giới.
¤ Con người ngày càng nhận thấy tính an toàn và dễ sử dụng của cây cỏ làm
thuốc, đặc biệt từ những năm cuối của thế kỷ 20.
à Con người có xu hướng quay trở lại sử dụng thuốc và các sản phẩm
có nguồn gốc từ cây cỏ.
Các mối đe dọa đối với tri thức sử dụng
45

¨ Tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc không được tư liệu hóa
¨ Sự phá vỡ các nguồn thông tin truyền khẩu truyền thống
¨ Xói mòn đa dạng các nền văn hóa. TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC
¨ Sự phát triển của các chế phẩm hiện đại và tâm lý coi thường tri
thức truyền thống
TRÊN THẾ GIỚI

TS. Trần Thị Thu Hiền – BM Thực vật – Dược liệu (VUTM)

MỤC TIÊU
47

1. Trình bày được nguồn TNCT trên thế giới


2. Phân tích được tình hình sử dụng TNCT trên thế giới. NGUỒN TNCT TRÊN THẾ GIỚI
Tài nguyên cây thuốc trên thế giới Các trung tâm đa dạng sinh vật và cây thuốc trên thế giới Jukovski (1971)
49 50

35.000 – 70.000/250.000 – 300.000 loài cây cỏ được sử dụng vào Tên trung
TT Phân bố Số loài Một số đại diện
mục đích chữa bệnh tâm
1 Trung Quốc – Vùng núi miền trung và tây 88 Lúa, Cao lương, Đại mạch, Cải củ, Cải thìa, Dưa
¨ Trung Quốc: trên 10.000 loài
Nhật Bản Trung Quốc, Triều Tiên, hấu, Lê, Táo, Đào, Mơ, Mía, Thuốc phiện, Nhân
¨ Ấn Độ: khoảng 7.500 loài Nhật Bản sâm, Long não, Gai dầu, Đỗ trọng
2 Đông Dương Đông Dương và quần đảo 41 Lúa dại, Chuối, Mía, Măng cụt, Dừa, Mít, Đinh
¨ Indonesia: khoảng 7.500 loài
– Indonesia Mã Lai hương, Nhục đậu khấu, Ý dĩ
¨ Malaysia: khoảng 2.000 loài 3 Châu Úc Toàn bộ châu Úc 20 Lúa dại, Bông, Keo, Bạch đàn, …
¨ Nepal: hơn 700 loài 4 Ấn Độ Ấn Độ, Myanma 30 Lúa, Đậu đen, Đậu xanh, Dưa chuột, Xoài, Mía,
Hồ tiêu, Chàm, Quế Xây Lan, Ba đậu, …
¨ Sri Lanka: khoảng 550 – 700 loài
5 Trung Á Tây Bắc Ấn Độ, Apganistan, 43 Lúa mì, Vừng, Lanh, Gai dầu, Nho, Hành, Tỏi,
Uzbekistan, Tây Thiên Sơn Cà rốt, …
6 Cận đông Tiểu Á, Iran, Turmenistan 100 Mì, Mạch, Vả, Lê, Táo, …

Các trung tâm đa dạng sinh vật và cây thuốc trên thế giới Jukovski (1971)
51

Tên trung
TT Phân bố Số loài Một số đại diện
tâm
7 Địa Trung Hải Ven Địa Trung Hải 64 Lúa mì, Cải dầu, Lanh, Ô liu, Phòng phong, Bạc TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TNCT TRÊN THẾ GIỚI
hà, Đan sâm, Húng tây, Hoa bia, …
8 Châu Phi Trung và Nam Phi 38 Kê, Lúa miến, Lanh, Lúa mì, Vừng, Thầu dầu,
Chàm
9 Châu Âu – Toàn bộ châu Âu đến trung 35 Táo, Lê, Nho, Dâu tây, Củ cải đường, Hublong,
Siberi Siberi ….
10 Nam Mexico Nam Mexico và eo Trung Ngô, Rau dền, Bí rợ, Su su, Đu đủ, Ca cao,
Mỹ Thuốc lá dại, ...
11 Nam Mỹ Peru, Ecuado, Bolivia, ... 62 Ngô, Sắn, Dong riềng, Khoai tây, Canhkina, Cà
chua, Ớt, ...
12 Bắc Mỹ Bắc Mexico trở lên Nho, Mận, Thuốc lá, ...
Sambucus nigra L.
(Cơm cháy đen)
- BFD: hoa, quả, lá, vỏ thân, rễ
- Tác dụng, công dụng:
- Hoa khô: làm toát mồ hôi, lợi tiểu, long đờm, lợi sữa.
- Trà từ những bông hoa khô: giải cảm, hạ sốt.
- Thuốc đắp để giảm đau, giảm viêm hoặc xử lý các vết
bỏng.
- Quả: thanh lọc cho cơ thể, có tác dụng nhuận tràng.
Một số dược liệu tại châu Âu - Lá: gây xổ, ra mồ hôi, lợi tiểu, long đờm và cầm máu.
- Dịch nước từ quả: chống viêm tốt trong các bệnh về
mắt.

Corylua avellana L. Castanea sativa Mill. (dẻ thơm)


(cây phỉ, cây trăn châu Âu)
- Bộ phận dùng: hạt, lá, vỏ cây
- Tác dụng, công dụng:
- Phân bố, số lượng: Là loài thực vật đặc hữu tại châu Âu - Hạt có thể ăn sống hoặc khô nhưng thường nướng, chiên hoặc
và Tây Á nấu chín.
- Bộ phận dùng: vỏ cây, lá, hoa, quả - Thời Trung cổ được sử dụng để điều trị rối loạn nhịp tim.
- Tác dụng, công dụng: chứa chất làm se, gây ra mồ hôi, - Lá được người Pháp sử dụng trong y học dân gian để điều trị
giải nhiệt và chữa đau răng. ho gà hoặc tiêu chảy.
- Điều trị bệnh thấp khớp, giảm bớt đau lưng dưới và giảm cứng
cơ bắp và khớp.
- Dịch sắc: súc miệng để điều trị bệnh viêm họng.
- Vỏ cây là nguồn tannin phong phú à chống viêm, long đờm,
bổ và làm se.
Ribes nigrum L. Ribes rubrum L.
(lý chua đen) (lý chua đỏ - nho chuỗi ngọc đỏ)
- Phân bố, số lượng: có nguồn gốc từ phía Tây
- Phân bố, số lượng: Là loài thực vật bản địa của miền trung và miền bắc châu Âu (Bỉ, Pháp, Đức, Hà Lan, phía Bắc của Ý,
châu Âu, bán đảo Caucasus, miền Trung Siberia và Himalaya. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha).
- Bộ phận dùng: quả, lá, rễ non, vỏ cây. - Bộ phận dùng: quả, lá
- Tác dụng, công dụng:
- Quả: trị cảm lạnh và cúm, nước trái cây: ngăn chặn tiêu chảy và ổn
- Tác dụng, công dụng:
định tiêu hóa. - Quả là thuốc chống scorbut, nhuận tràng, thanh lọc
- Nước quả khô là thuốc lợi tiểu và ra mồ hôi, là thức uống hoàn hảo cơ thể, lợi tiểu, giải nhiệt, lợi nước bọt
cho các bệnh có sốt. - Lá chứa độc tố HCN, dùng ngoài để giảm đau do thấp
- Nước trái cây thêm đường đun sôi điều trị viêm họng. khớp, bong gân hoặc trật khớp.
- Nước sắc lá: thanh lọc cơ thể và lợi tiểu, điều trị cổ trướng, đau
thấp khớp và ho gà.
- Nước sắc rễ non: điều trị sốt phát ban.

Ribes uva-crispa L. Pinus pinea L. (thông đá)


(lý chua lông)
- Phân bố, số lượng: nguồn gốc từ châu Âu, ngày nay - Bộ phận dùng: nhựa cây
còn tìm thấy tại các khu vực Tây – Bắc Phi, Tây – Nam - Tác dụng, công dụng:
Á. - Nhựa của cây có tính sát trùng, lợi tiểu, gây xung huyết
- Bộ phận dùng: quả, lá và tẩy giun.
- Tác dụng, công dụng: - Điều trị các bệnh về thận (đau bàng quang), bệnh hô
- Quả là thuốc nhuận tràng. Nước quả trước đây hấp (ho, cảm lạnh, cúm và lao).
được coi như thuốc chữa bách bệnh cho viêm.
- Sử dụng ngoài da để chữa vết thương, vết loét, bỏng,
- Lá chứa nhiều tannin, điều trị sỏi thận, lỵ và các trong các hình thức dầu xoa bóp, thuốc đắp, thảo dược
vết thương. phòng tắm hơi và hít.
Fragaria x ananassa
Duchesne ex Rozier. (dâu tây) Prunus avium L. (anh đào dại)
- Bộ phận dùng: quả, lá
- Bộ phận dùng: thân cây
- Tác dụng, công dụng:
- Tác dụng, công dụng:
- Quả và lá: thuốc nhuận tràng, lợi tiểu và - YHCT: thân cây – chất làm se, chống ho, thuốc lợi tiểu và
làm se. thuốc bổ.
- Lá: điều trị bệnh kiết lỵ. - Iran: dịch sắc – điều trị sỏi thận, phù nề và cao huyết áp.
- Người La Mã cổ đại sử dụng quả để điều - Nhựa của thân cây: thuốc hít điều trị ho dai dẳng.
trị trầm cảm, ngất, viêm họng, chống - Hạt chứa một lượng chất cực độc amygdalin và prunasin
viêm, sốt, sỏi thận, hôi miệng, bệnh gút à HCN. Với một lượng nhỏ: kích thích hô hấp và cải thiện
và các bệnh máu, gan và lá lách. tiêu hóa.

Rubus fruticosus L. aggr.


(mâm xôi đen)
- Phân bố, số lượng: nguồn gốc từ khu vực ôn đới châu Âu
- Bộ phận dùng: hoa, quả, lá, rễ
- Tác dụng, công dụng:
- Trị rắn cắn.
- Người Hy Lạp cổ đại sử dụng để điều trị bệnh Gout.
Prunus domestica L. - Bộ phận dùng: quả, vỏ cây (ít dùng) - Lá và vỏ rễ chứa nhiều tannin, sử dụng như chất làm
se, thuốc bổ có giá trị như một phương thuốc trị bệnh
(mận châu Âu) - Tác dụng, công dụng: nhuận tràng, kiện vị, giải nhiệt.
lỵ và tiêu chảy.
- Người Ý sử dụng lá để điều trị các vết bỏng ngoài.
Sorbus domestica L.
(thanh lương trà) Brassica napus L. (cải dầu)
- Phân bố, số lượng: Là loài thực vật bản địa của miền
tây, miền trung và miền nam châu Âu, phía tây – bắc - Bộ phận dùng: rễ
châu Phi và phía tây – nam Á. - Tác dụng, công dụng:
- Bộ phận dùng: quả (ăn sống hoặc nấu chín) - Chất làm mềm và lợi tiểu.
- Tác dụng, công dụng: - Dịch chiết nước từ rễ à điều trị viêm phế quản và
- Là 1 trong 126 cây thuốc truyền thống thông dụng ho kinh niên.
của Thổ Nhĩ Kỳ. - Rễ nghiền thành bột với muối được dùng để trị
ung thư.
- Điều trị vết thương, cảm lạnh, cúm, đau dạ dày,
bệnh thận và bệnh tiểu đường. - Trộn bột với long não dùng để trị cứng khớp
xương, thấp khớp, nhỏ tai để chống đau tai
- Trái cây sấy khô rồi nghiền cũng được sử dụng
trong dân gian để chữa tiêu chảy

Sideritis scardica Griseb. Malva sylvestris L.


(trà núi Hy Lạp) (cẩm quỳ)
- Bộ phận dùng: Hoa - Bộ phận dùng: Tất cả các bộ phận

- Tác dụng, công dụng: - Tác dụng, công dụng:


- YHCT: điều trị các rối loạn cơ quan trong cơ thể như tiêu hóa,
- Sử dụng làm trà, hương liệu hô hấp, tiết niệu, cơ xương và sỏi thận, các bệnh về da và vết
- Trong y học dân gian: chống viêm, chống loét, kháng thương.
sinh, liền vết thương, chống oxy hóa, chống co thắt, - Điều trị trường hợp mụn trứng cá.
chống co giật, an thần, chống ho, giảm đau, … đặc - Rễ: điều trị đau răng do nhiễm trùng, viêm bộ phận sinh dục
biệt là trị ho do cảm lạnh và rối loạn tiêu hóa và viêm da.
- Cánh hoa: điều trị cảm lạnh, ho, đau họng, amidan và các
- Đắp lên vết thương do vũ khí kim loại gây ra. bệnh về bàng quang.
- Bulgaria: dịch sắc à long đờm trong điều trị viêm - Lá non: điều trị bỏng, tổn thương da, tiêu chảy, đau ngực và
phế quản và phế quản hen suyễn, cảm lạnh, khí phế bệnh thấp khớp.
thũng và đau thắt ngực - Tính chất giảm đau của lá và hoa à thuốc đắp khi bị bầm tím,
côn trùng cắn, …
Garcinia atroviridis Griffith ex T.
Anderson (cây bứa chua)

- Bộ phận dùng: quả, vỏ cây.


- Tác dụng, công dụng:
- Theo y học dân gian Đông Nam Á: điều trị trong thời
kỳ hậu sản, đau tai, đau rát họng, ho và đau dạ dày.
- Thái Lan: trái cây sấy khô à cải thiện lưu thông máu,
làm long đờm, trị ho và làm thuốc nhuận tràng.
- Malaysia: trái cây à kem dưỡng da với giấm để chà

Một số dược liệu tại châu Á trên bụng của phụ nữ sau khi sinh.
- Dịch sắc của lá và rễ được nhỏ vào tai trong trường
hợp đau tai.

Garcinia dulcis (Roxb.) Kurz Panax ginseng C.A. Meyer.


(Tai, bứa ngọt) (Nhân sâm)
- Phân bố, số lượng: là loài bản địa vùng rừng núi ôn đới phía bắc
- Bộ phận dùng: hạt, quả, thân. của khu vực Đông Á – Mãn Châu, đông bắc Trung Quốc và Hàn
Quốc. Nó được trồng rộng rãi ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật
- Tác dụng, công dụng: Bản.
- Java: nghiền hạt với giấm và muối, bôi lên da để trị - Bộ phận dùng: rễ
các vết sưng hoặc vết thương ngoài. - Tác dụng, công dụng: thuốc bổ
- Thái Lan: chiết xuất từ phần quả à long đờm, - Tác dụng tích cực trong phòng chống lão hoá, mệt mỏi, đau
đầu, mất trí nhớ, bệnh lao, bệnh tiểu đường, bệnh gan, tim,
giảm ho và giảm triệu chứng scorbut ở trẻ em. thận, hệ thần kinh, …
- Dịch chiết từ vỏ cây à làm sạch vết thương, phần - Được coi là một Adaptogens, tăng cường và cân bằng chức
gốc dùng để hạ sốt, giải độc. năng sinh lý cơ thể, giúp cơ thể đối phó với các yếu tố có hại
khác nhau từ bên trong và bên ngoài.
Alpinia officinarum Hance
(Riềng) Curcuma longa L. (Nghệ)
- Phân bố, số lượng: là loài bản địa về phía đông nam - Bộ phận dùng: thân rễ (củ).
Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng Tây, Hải Nam) và bán
đảo Đông Dương. Cây được trồng ở vùng đồng bằng - Tác dụng, công dụng:
Tây Bengal, Assam và Đông Himalaya ở Ấn Độ. - Ấn Độ: điều trị một số bệnh liên quan đến hô hấp
(hen suyễn, phản ứng quá mẫn hoặc dị ứng của phế
- Bộ phận dùng: thân rễ quản), cũng như các rối loạn gan, chán ăn, thấp khớp,
- Tác dụng, công dụng: được sử dụng trong YHCT Trung biến chứng do tiểu đường, chảy nước mũi, ho và viêm
Quốc từ rất sớm (khoảng 500 sau CN) và ở châu Âu từ xoang.
thời Trung Cổ. - YHCT Trung Quốc: điều trị đau bụng, kích thích tạo
- Kích thích tiêu hoá, làm giảm đau, giảm sốt và kiểm máu, tan cục máu đông, cầm máu và điều trị vàng da;
soát nhiễm trùng do vi khuẩn và nấm. kinh nguyệt không đều; đau lưng, tiêu chảy và kiết lỵ
- Dịch nước phần thân rễ dùng bôi ngoài da, chống lại
- Việt Nam: nước sắc của phần thân rễ à trị đau các bệnh mụn nhọt, chốc lở và các loại ký sinh trùng.
bụng và sốt rét

Eurycoma longifolia Jack


Nelumbo nicifera Gaertner (Sen) (Bá bệnh)
- Bộ phận dùng: tất cả các bộ phận, bao gồm hoa, hạt, lá, thân rễ. - Bộ phận dùng: rễ và thân cây.
- Tác dụng, công dụng: L
- Hạt: thuốc an thần và thuốc bổ. - Tác dụng, công dụng:
- Lá, hoa: trị tiêu chảy, chống viêm, cầm máu - YHCT Thái Lan: thuốc bổ, cường dương,
- Phôi của hạt sen: khắc phục rối loạn thần kinh, mất ngủ, lo lắng, bồn chống ung thư và chống sốt rét
chồn và các bệnh tim mạch (VD tăng huyết áp, loạn nhịp tim)
- Hàn Quốc: sử dụng gốc để chữa đái tháo đường - Việt Nam: dịch sắc cồn của phần rễ chữa
- Ấn Độ: điều trị một số bệnh về da, ho, viêm nhiễm, sốt và nhiều rối thấp khớp
loạn
- Bông hoa và trái: thuốc để điều trị kiết lỵ.
- Campuchia: thân rễ làm trà uống khi rong kinh
- Malaysia: hạ sốt, dùng cánh hoa để trị giang mai.
- Việt Nam: hạt điều trị bệnh lỵ, di tinh, khí hư, đánh trống ngực, mất
ngủ, suy nhược nói chung và chán ăn; Mầm trị sốt nhẹ, mất ngủ,
khát nước và ho ra máu.
Chrysanthemum morifolium Ramat. Lonicera japonica Thunb.
(Cúc mâm xôi) (Kim ngân)
- Bộ phận dùng: hoa, lá non - Bộ phận dùng: Hoa
- Tác dụng, công dụng: - Tác dụng, công dụng:
- Hoa: kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm, - Giải biểu phong nhiệt, hạ sốt, chống viêm
nhuận tràng, thanh lọc cơ thể, chữa nhiễm và điều trị một số bệnh truyền nhiễm
khuẩn mắt, ra mồ hôi, giải nhiệt và an thần. - Giải quyết các triệu chứng sốt, phát ban da
- Dịch sắc lá: bôi lên vết thương, có tác dụng và đau họng trong quá trình viêm nhiễm
thúc đẩy quá trình liền vết thương. liên quan đến nóng, đỏ, đau và sưng
thường là do các yếu tố gây bệnh từ bên
ngoài như vi khuẩn và virus

Styphnolobium japonicum (L.)


Schott. (Hoè) Chi Citrus
- Bộ phận dùng: quả
- Bộ phận dùng: hoa, nụ hoa - Tác dụng, công dụng:
- Tác dụng, công dụng: - Cung cấp các hợp chất polyphenolic flavonoid
- 1 trong 50 loại thảo dược cơ bản có tác dụng sinh học như flavone, flavonol và
- Tác dụng làm se, kháng khuẩn, hạ cholesterol, flavonone à chống oxy hoá, chống ung thư,
chống viêm, chống co thắt, cầm máu, chống kháng virus, trị đái tháo đường, hạ mỡ máu,
xuất huyết, đóng vai trò hormone nữ và hạ hạ cholesterol, kháng viêm, …
huyết áp - YHCT sử dụng vỏ quả phơi khô à kích thích
tiêu hoá, khu đàm bình suyễn, kháng viêm,
chống loét, …
Ginkgo biloba L. (Bạch quả)
- Bộ phận dùng: lá, hạt, rễ, vỏ thân
- Tác dụng, công dụng: TNCT TRÊN THẾ GIỚI
- Lá: kích thích tuần hoàn và hoạt động não, làm giảm trạng thái
mệt mỏi, cải thiện trí nhớ, giảm chóng mặt, …
- Cải thiện tuần hoàn động mạch ngoại biên đến não, tim, chân
tay, tai và mắt, trong việc làm giảm nguy cơ tim mạch và trong
điều trị rối loạn thính giác như ù tai, nhưng nơi mà dễ bị ảnh
hưởng do tuần hoàn kém hoặc các gốc tự do.
- Lá chứa ginkgolit à ức chế phản ứng dị ứng à điều trị hen
suyễn, mất trí nhớ do tuổi già, bệnh Alzheimer và một số triệu
chứng do lão hoá khác.
- Hạt: kháng khuẩn, kháng nấm, làm se, chống ung thư, kích thích
tiêu hoá, long đờm, bổ, an thần, giảm ho, kháng ký sinh trùng.
- Hạt ngâm trong dầu thực vật trong 100 ngày à điều trị bệnh lao
phổi, hen suyễn, viêm phế quản với ho, tiểu tiện không tự chủ,
long đờm và ổn định sinh tinh.
- Rễ: chữa khí hư và vỏ cây có hàm lượng tanin lớn.

Tình hình nghiên cứu, sử dụng và sản xuất dược liệu ở Trung Quốc Tình hình nghiên cứu, sử dụng và sản xuất dược liệu ở Trung Quốc
83 84

¨ Đã biết trên 11.000 cây thuốc; Trồng trọt hơn 300 cây/600 cơ sở ¨ Đưa ra 12 nhiệm vụ để thực hiện chiến lược phát triển YHCT TQ
trồng (350.000 tấn/năm; đáp ứng 50% nhu cầu trong nước). (i) tạo nguyên liệu làm thuốc, chú trọng chất lượng GAP và bảo tồn;
¨ Xuất khẩu 144.000 tấn/năm/90 nước; nhập gần 9.500 tấn/30 nước. (ii) sản xuất thuốc cổ truyền, chú trọng GMP, kiểm nghiệm
¨ 4.000 DN sản xuất thuốc YHCT, 16 tập đoàn nổi tiếng. (iii) phát triển thị trường cho thuốc cổ truyền TQ: Quốc tế hóa bằng bảo
đảm An toàn, chất lượng & hiệu quả.
¨ 4.000 xí nghiệp sản xuất thuốc cổ truyền, trong đó có 100 xí nghiệp
đạt GMP.
¨ Sản xuất 5.000 loại thuốc cổ truyền với 30 dạng bào chế khác nhau
(2003), sử dụng 523.000 tấn DL/năm
Tình hình nghiên cứu, sử dụng và sản xuất dược liệu ở Ấn Độ Tình hình nghiên cứu, sử dụng và sản xuất dược liệu ở Ấn Độ
85 86

¨ 8.000 loài cây thuốc ¨ Một số Định hướng chiến lược nghiên cứu về cây thuốc ở Ấn Độ
¨ Trên 30 tổ chức trồng/100 loài. ¤ Nghiên cứu bảo tồn: Các hình thức bảo tồn:
¨ Sử dụng thường xuyên 450 loài (1/4 số lượng CT biết trên TG, đáp ứng (i) mạng lưới gồm 54 khu bảo tồn thực vật rừng;
trong nước và xuất khẩu = 12% DS thị trường DL thế giới) (ii) 16 vườn bảo tồn cây thuốc;
(iii) 120.000 vườn gia đình
(iv) Phương thức canh tác và các doanh nghiệp dựa vào cộng đồng (15 khu x
200ha/khu)
¤ Nghiên cứu cải thiện sản lượng cây trồng: Gồm các nội dung
(i) Quản lý nguồn gen & giống
(ii) Chọn lọc giống & vùng trồng thích hợp để phát triển DL, nâng cấp TCCL
(iii) Phát triển, tạo điều kiện để PT các tổ chức nghiên cứu trồng và các hoạt động
liên quan đến PT cây thuốc

Tình hình nghiên cứu, sử dụng và sản xuất dược liệu ở Hàn Quốc Tình hình nghiên cứu, sử dụng và sản xuất dược liệu ở Indonesia
87 88

¨ Có hơn 900 loài CT, là nước phát triển nhanh CNDP; TT có 266 loại ¨ 143 Tr. ha rừng có mặt 80% các loài DL có trên thế giới.
thuốc, TPCN nguồn gốc thảo dược. ¨ Có 7.000 cây thuốc
¨ Nhập khẩu nhiều, tái XK sản phẩm. ¤ 250 loài khai thác tự nhiên
¨ DT trồng 9.000-15.000ha với sản lượng 26.000-40.000 tấn/năm. ¤ 100 loài trồng
¨ Chủ yếu: Khởi tử, Đương quy, Bạch thược, Sinh địa, Hoàng kỳ, Nhân ¤ Tập trung phát triển 9 loài chủ yếu (trên 100 tấn/năm: Xuyên tâm liên, Nghệ,
sâm -12.000ha/năm/14.000 tấn. Sinh địa, Nhàu, Gừng, dừa cạn, Ba gạc...).
¨ Đinh hướng chiến lược: ¨ 810 CSXS thuốc YHCT.
¤ Đẩy mạnh PT DL chất lượng cao (GAP hài hòa với GMP);
¤ Phát triển trang trại quy mô lớn kết hợp chế biến, bảo quản tốt sau thu
hoạch
Tình hình nghiên cứu, sử dụng và sản xuất dược liệu ở Indonesia Tình hình nghiên cứu, sử dụng và sản xuất dược liệu ở Indonesia
89 90

¨ Các hoạt động ưu tiên: Danh sách 9 cây thuốc ưu tiên nghiên cứu phát triển ở Indonesia
¤ Bảo tồn & PT bền vững Tên cây thuốc Mục tiêu làm thuốc Tên cây thuốc Mục tiêu làm thuốc
¤ Lựa chọn các cây thuốc thiết yếu để trồng trọt, Thúc đẩy liên minh công –
Andrographolis Trị bệnh tim mạch, Piper retrofractum Kích thích sinh dục
paniculata vữa xơ động mạch, (Tiêu gập) nam
nông (Nhà sản xuất thuốc – nhà sản xuất dược liệu) chống ung thư, chống
¤ Thúc đẩy thương mại hóa các sản phẩm YHCT Indo; Định hướng sx một cholesterol
số sản phẩm (Chống lão hóa, các bệnh chuyển hóa, miễn dịch, tim Curcuma domestica Chống cholesterol Psidium guajava (ổi) Chống virus, chống sốt
mạch…) xuất huyết
Curcuma zanthorrhiza Cải thiện chức năng Syzygium polyantha Chống tiểu đường
(Nga truật) gan, chống (Sắn thuyền)
cholesterol
Guazula ulmifolia (Họ Chống cholesterol, Zingiber officinale Chống ung thư
Sterculiaceae) chống ung thư
Morinda citrifolia (Nhàu) Chống tiểu đường

You might also like