Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

PHÁP LUẬT VẤN ĐÁP

1. Nguồn gốc của Pháp luật


- Sự ra đời của nhà nước dẫn đên sự ra đời của Pháp luật (do sự phát triển của
kinh tế; sự phân hóa, mâu thuẫn của xã hôi không thể điều hòa được)
(*) Từ đó có sự ra đời của Pháp luật. Pháp luật là hệ thống các quy phạm(quy tắc hành vi xử sự) có tính
bắt buộc chung nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận thể hiện ý chí
nhà nước và được nhà nuớc đảm bảo bằng nhiều biện pháp khác nhau. Pháp luật là công cụ để thể hiện
quyền lực nhà nước và là cơ sở pháp lí cho đời sống xã hội có nhà nước
2. Bản chất, các kiểu Pháp luật
2.1. Bản chất Pháp luật (4)
- Thể hiện tính giai cấp (ý chí nhà nước, của giai cấp thống trị được quy định
bởi điều kiện sinh hoạt, xác định cụ thể trong các văn bản Pháp luật; điều
chỉnh các mối quan hệ xã hội, định hướng phát triển theo một mục tiêu, trật
tự phù hợp)
- Thể hiện tính xã hội (mối quan hệ đa dạng yêu cầu sự khách quan đồng ý
của số đông; nhận thức xã hội thước đo hành vi con người theo chuẩn mực
xã hội)
- Thể hiện tính dân tộc (được xây dựng trên nền tảng dân tộc ;phản ánh phong
tục tập quán)
- Thể hiện tính đạo đức ( chuẩn mực đậo đức của mỗi cá nhân, tập thể, người
cầm quyền
2.2 Các kiểu Pháp luật (4)
- Pháp luật chủ nô
 Xây dựng trên nền tảng kinh tế xã hội, là chế độ sở hữu tư nhân tuyệt đối, áp bức bóc
lột dã man
 Đặc điểm: công khai bảo vệ và củng cố quyền chế độ tư hữu; bảo vệ ách thống trị về
chính trị; quy định củng cố tình trạng bất bình đẳng, thống trị tuyệt đối; mang dấu ấn
của bộ tộc-thị lạc)
- Pháp luật phong kiến
 Tiến bộ hơn so với PL chủ nô
 Bản chất (bảo vệ chế độ tư hữu, đảng cấp; hợp pháp hóa bạo lực
- Pháp luật tư sản
 Tiến bộ hơn so với 2 PL trước
 Đặc điểm (bảo vệ chế độ tư hữu; văn bản Pháp luật phát triển về mội dung và kỹ thuật
Lập hiến
- Pháp luật XHCN
 Tiến bộ hơn so với 3 PL trước
 Đặc điểm: (hoàn toàn phủ nhận chế độ bóc lột; quan hệ bình đẳng)
3. Chức năng của pháp luật
- Điều chỉnh
 Chức năng cơ bản của pháp luật
 Làm nhiệm vụ trật tự hóa; tạo điều kiện cho xã hội phát triển theo một hướng nhất
định
- Bảo vệ
 Bảo vệ các quan hệ cơ sở khi xâm phạm thì sẽ bị áp dụng các chế tài theo quy định
- Giáo dục
 Tác động vào nhận thức của con người
 Hướng đến những hành vi xử sự phù hợp, lợi ích của xã hội
4. Bản chất của Pháp luật Việt Nam
- Là pháp luật xã hội chủ nghĩa, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân đồng
thời phản ánh thể hiện ý chí lợi ích cảu các tầng lớp nhân dân lao động khác
và của cả dân tộc
- Là công cụ thực hiện đường lối chính sách của Đảng
- Là công cụ thực hiện quyền làm chủ cảu nhân dân lao động
- Là công cụ quản lý nhà nước
5. Vai trò của Pháp luật Việt Nam
- Có sự thóng nhất về cơ bản,lâu dài giữa lợi ích của giai cấp công nhân,giai
cấp nông dân,tầng lớp tri thức với lợi ích của toàn dân tộc
- Có sự kết hợp chặt chẽ giữa tính giai cấp sâu sắc và tính nhân dân rộng rãi
- Bảo vệ, phản ánh tất cả những lợi ích chính đáng của các giai cấp tầng lớp
xã hội nhưng phải phù hợp với định hướng phát triển kinh tế và quan điểm
của Đảng và Nhà nước ta

You might also like