Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

Flow past

immersed body
Dòng chuyển động qua cố thể
-Lý thuyết lớp biên
- Lực nâng và lực cản
Lực nâng và
lực cản
Nội dung
1. Tổng quan về dòng chuyển động qua cố thể (external flow)
2. Giới thiệu các phương pháp nghiên cứu dòng ngoại lưu
3. Lý thuyết lớp biên Prandtl
4. Phương pháp động lượng tính gần đúng lớp biên của Karman
5. Phương pháp thực nghiệm tính lực cản qua một số cố thể
6. Lực nâng
Tổng quan về chuyển động ngoại lưu
Dòng chuyển động có ma sát trong ống: lớp biên được hình
thành từ thành ống, phát triển dọc theo chiều dài của ống, rồi
hòa vào nhau thành một, và lớp biên chiếm toàn bộ không gian
của ống. Đối với dòng chuyển động trong ống, ảnh hưởng của lực
ma sát là chủ đạo.

Dòng chuyển động bao quanh cố thể:


- Ảnh hưởng của lực ma sát (tính nhớt) quan trọng gần bề
mặt cổ thể và trong vùng hậu lưu của cố thể lý thuyết lớp biên
- Ảnh hưởng của lực ma sát không đáng kể ở vùng không gian
rất xa bề mặt cố thể dòng không ma sát (inviscid flow)

Một số vấn đề thực tiễn về dòng chuyển động ngoại lưu:


- Khí động lực học (aerodynamics): máy bay, tên lửa..
- Thủy động lực học (hydrodynamics): tàu thuyền, tàu ngầm..
- Giao thông (transportation) : xe hơi, xe tải…
- Năng lượng gió (wind engineering): nhà cao tầng, cầu đường,
turbine gió…
Dòng chuyển động qua cố thể
Khi cố thể được đặt trong một dòng chuyển động đều, một
lớp biên mỏng hình thành sát bề mặt. Do tính nhớt, phân bố
vận tốc trong lớp biên không còn đều như của dòng tự do i.e
biến thiên vận tốc trong lớp biên lớn.
Ngoài ra, khi dòng chuyển động tách ra khỏi bề mặt cố thể
hình thành vết hậu lưu với những cấu trúc xoáy.

b: điểm dừng
c: điểm tách rời
lớp biên
Lực lưu chất tác động lên cố thể
 Tấm phẳng đặt song song với dòng chuyển động lưu chất tác
dụng một lực cản trên phương chuyển động.
Biên dạng cánh máy bay trong dòng chuyển động đều lưu
chất tác dụng lên cánh một lực khí động R phân tích thành hai
thành phần lực nâng L (trên phương vuông góc với phương vận
tốc) và lực cản (trên phương vận tốc)
 Lực cản và lực nâng xuất phát từ phân bố áp suất và phân bố
ứng suất ma sát trên bề mặt cố thể: lực áp suất vuông góc với bề
mặt và lực ma sát tiếp tuyến với bề mặt.
Lực cản tác động lên cố thể

Lực cản áp suất

Lực cản ma sát

Cố thể dạng lưu


tuyến
(streamlined
body)

Cố thể phi lưu


tuyến (blunt
body)
Lực cản tác động lên cố thể
Tối ưu hóa cố thể dạng lưu tuyến để
giảm lực cản
Hệ số lực cản

A: diện tích hình học đặc trưng


(characteristic area)
- Diện tích tiếp diện (frontal area): diện tích mặt cắt vuông góc
dòng chuyển động, đối với cố thể có bề dày (hình trụ, hình cầu, xe
hơi…)
- Diện tích bình diện (planform area): diện tích nhìn từ trên xuống,
đối với cố thể có kích thước lớn (cánh máy bay..)
- Diện tích ướt (wetted area): tàu thuyền.
Hệ số lực cản cho một vài cố thể

Vật thể 2D: kích thước chiều thứ ba (chiều


vuông góc với mặt phẳng tờ giấy) rất lớn so với
hai kích thước còn lại.

Vật thể 3D: kích thước chiều thứ ba không quá


lớn so với hai kích thước còn lại.
Hệ số lực cản cho một vài cố thể
Hệ số lực cản cho một vài cố thể
Hệ số lực cản theo Reynolds cho hình
trụ và một vài cố thể 2D

V .d
Re 

Hệ số lực cản theo Reynolds cho hình
cầu và một vài cố thể 3D

V .d
Re 

Hệ số lực cản cho cố thể 2D - Re>104
Hệ số lực cản cho cố thể 2D - Re>104
Hệ số lực cản cho cố thể 3D - Re>104
Hệ số lực cản cho cố thể 3D - Re>104

-Vật thể góc cạnh: điểm tách rời lớp biên là cố định, CD chỉ có một
gía trị và không phụ thuộc vào số Reynolds (vd:hình trụ vuông, nửa
hình trụ…)
-Vật thể dạng lưu tuyến: CD giảm khi chuyển trạng thái từ tầng
sang rối, do sự dịch chuyển của điểm tách rời lớp biên, thu hẹp
phần hậu lưu sau cố thể (vd: hình êlip..)

You might also like