Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

BÀI 8: VÉC TƠ VÀ PHÉP TÍNH VÉC TƠ

I. HÌNH HỌC VEC TƠ


I.1. Các định nghĩa:
I.1.1 Vectơ: Vectơ là một đoạn thẳng định hướng.
- Mỗi vectơ có một điểm đầu và một điểm cuối.
- Vectơ có điểm là A và điểm cuối là B được kí hiệu là: AB
Quy ước: Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau là vectơ không. Kí hiệu: 0
I.1.2. Độ dài vectơ: Độ dài của vectơ là độ dài của đoạn thẳng có hai đâù mút là điểm đầu và điểm
cuối của vectơ đó.

- Độ dài của AB kí hiệu: AB

I.1.3. Hai vectơ cùng phương, bằng nhau, đối nhau: Hai vectơ cùng phương nếu chúng cùng
nằm trên một đường thẳng hoặc nằm trên hai đường thẳng song song.
- Hai vectơ cùng phương có thể cùng hướng hoặc ngược hướng:
I.2. Các phép toán Vectơ:
I.2.1. Phép cộng vectơ
a. Các quy tắc:
* Quy tắc ba điểm: Với ba điểm A, B, M bất kì, ta luôn có
AB + BM = AM

* Quy tắc hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì
AB + AD = AC

b. Tính chất của phép cộng vectơ:


* Tính chất giao hoán: a + b = b + a

  
* Tính chất kết hợp: a + b + c = a + b + c 
* Tính chất của 0 : a + 0 = 0 + a = a
I.2.2. Phép trừ vectơ

 
* a - b = a + -b
* Quy tắc ba điểm đối với phép trừ vectơ: Cho vectơ AB và một điểm O bất kì, ta luôn có:
AB = OB - OA
I.2.3. Phép nhân vectơ với một số thực:
a. Định nghĩa: Tích của số thực k với một vectơ a là một vectơ, kí hiệu: k a

ka  k a

b. Tính chất:


* Phân phối đối với phép cộng vectơ: k a + b = ka + kb
* Phân phối đối với phép cộng: (k+h)a = ka + ha

 
* Kết hợp: k ha =  kh  a

II. ĐẠI SỐ VEC TƠ - PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ


II.1. Tọa độ vec tơ
II.1.1 Hệ trục tọa độ trong không gian
Trong không gian, xét ba trục tọa độ Ox, Oy, Oz có chung điểm gốc O và đôi một vuông góc với nhau

được gọi là hệ trục tọa độ vuông góc. Vec tơ chỉ phương trên các trục Ox, Oy, Oz lần lượt là i , j ,k .

II.1.2. Tọa độ của vectơ

+ Định nghĩa: Trong không gian tọa độ Oxyz với các vectơ đơn vị i , j , k trên các trục cho một vectơ

u . Khi đó có bộ ba duy nhất (x, y, z) sao cho u = x. i + y. j + z k Bộ ba số đó cũng được gọi là tọa độ

của vectơ u đối với hệ tọa độ Oxyz và kí hiệu u( x, y, z ) . Vậy: u( x, y, z )  u  ( x, y, z )  u

= x. i + y. j + z k .

+ Hệ quả: i = (1; 0; 0); j = (0; 1; 0); k = (0; 0; 1)


II.2. Các phép toán vec tơ
II.2.1. cộng trừ vec tơ:

Cho các vec tơ: u1  ( x1, y1 , z1 ) , u2  ( x2 , y2 , z2 ) và một số a tùy ý, ta có:

+ u1  u2  x1  x2 , y1  y2 , z1  z2
+ u1  u2 = (x1  x2; y1  y2; z1  z2)

+ k.u1  (k x1, k y1, k z1 )


II.2.2. Tích vô hướng của hai vec tơ

Cho các vec tơ: u1  ( x1, y1 , z1 ) , u2  ( x2 , y2 , z2 ) . Tích vô hướng của hai vec tơ là một số: u1.u 2 =
x1x2 + y1y2 + z1z2
Hệ quả:

x1  y1  z1
2 2 2
+ Độ dài véc tơ u là : | u | =

u1 và u 2 là : cos( u1,u 2 ) = x 1x 2  y1y 2  z1z 2


+ Góc giữa hai véc tơ
x12  y12  x12 x 22  y 22  z 22

+ u1  u 2  u1.u 2 = 0  x 1x 2  y1y2  z1z 2 = 0

→ i . j = j . k = i . k = 0 và i 2  j 2  k 2  1 .

Lưu ý: (u1.u 2 )u 3  u1 (u 2 .u 3 ).
II.2.3. Tích hữu hướng của hai vec tơ

+ Định nghĩa: Tích có hướng (hay tích vectơ) của hai vectơ u1  ( x1, y1 , z1 ) và u2  ( x2 , y2 , z2 ) là

một vectơ, kí hiệu là  u1 ,u 2  (hoặc u1  u 2 ), được xác định bằng tọa độ như sau :
 
 y z z x x y 
 u1 ,u 2    1 1 ; 1 1 ; 1 1   ( y1 z2  y2 z1; z1 x2  z2 x1; x1 y2  x2 y1 )
*  
 y2 z2 z2 x2 x2 y2 
+ Tính chất:

*  u  u  vuông góc với cả u


1 2 1 và  
u1 → u1  u 2 u1 = u1  u 2 u1 = 0  
* u1  u 2 = u1.u2 sinα với α là góc giữa hai vec tơ

→ hai vec tơ cùng phương có u1  u 2 = 0

→ ba vec tơ đồng phẳng có  u  u .u  0 1 2 3

* Phép phản giao hoán:  u  u     u  u 


1 2 2 1

* Phân phối trên phép cộng vectơ: u   u  u    u  u    u  u 


1 2 3 1 2 1 3

* Luôn có: u   u  u   u   u  u   u   u  u   0
1 2 3 2 3 1 3 1 2

You might also like