Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

Trường hè Vinh online 2024 – Bài giảng Đại số & Số học

CÁC BÀI TOÁN VỀ HỆ SỐ CỦA ĐA THỨC


Bài 1. Xét đa thức sau
P ( x) = (1 − x)(1 + 2 x)(1 − 3 x)(1 + 4 x) (1 + 24 x)(1 − 25 x).

a) Tính hệ số của x 24 trong khai triển của P ( x).


b) Tính hệ số của x 2 trong khai triển của P ( x).
Bài 2.
1
a) Xét đa thức P ( x) monic có bậc 2n, hệ số thực và giả sử P   = k 2 với mọi số nguyên k
k
1
mà k  n. Hỏi phương trình P   = x 2 còn có nghiệm thực nào khác hay không?
 x
b) Với c  , giả sử tồn tại đa thức P ( x) hệ số thực sao cho P( x) 2 − P( x 2 ) = cx 2024 , x  .
Chứng minh rằng P ( x) có không quá 2 hệ số khác 0.
+
Bài 3. Với n  , n  3, xét đa thức P( x) = x 2 n + x n + 1 .

a) Hỏi tại sao luôn có thể viết P ( x) ở dạng ( x 2 + a1 x + 1)( x 2 + a2 x + 1) ( x 2 + an x + 1) với các hệ
số a1 , a2 , , an là số thực?

b) Tính giá trị của T = a12 + a22 + + an2 .


Bài 4. Với mỗi đa thức hệ số thực P ( x), ký hiệu P( x) = P( x + 1) − P ( x) và
1 ( P( x)) = P( x) ,  n ( P( x)) = ( n −1 ( P( x)) với mọi n  2.

Xét đa thức monic f ( x) bậc 100, tính hệ số cao nhất của 100 ( f ( x)). Từ đó rút gọn

P( x + 100) − C100
1
P( x + 99) + C100
2
P( x + 98) − + C100
99
P( x + 1) + C100
100
P( x).
Bài 5.
a) Xét đa thức P ( x) hệ số thực có bậc n , hỏi đa thức P ( x) 2 có nhiều nhất mấy hệ số âm?
b) Đặt S = {0,1, 2, , 24} . Đếm số các đa thức P ( x ) có hệ số thuộc S và P (5) = 2024.
Bài 6. Ta gọi đa thức hệ số nguyên P ( x) là đa thức “đẹp” nếu nó có dạng
P( x) = x n − a1 x n −1 + a2 x n − 2 + + (−1) n an với n  1,

đồng thời P(a1 ) = P(a2 ) = = P(an ) = 0.

a) Chứng minh rằng nếu P ( x) đẹp có bậc n  3 thì chia hết cho x n −3 .
b) Tìm tất cả các đa thức đẹp có bậc 2024.
Bài 7. Với mỗi đa thức hệ số thực f , ta ký hiệu S ( f ) là tổng các nghiệm (thực hoặc phức)
của nó. Giả sử có các đa thức khác hằng P( x), Q( x) mà
S ( P ) = 7, S (Q) = 9, S ( P − Q) = 11.
Tìm tất cả giá trị có thể có của S ( P + Q).

You might also like