Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 55

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA Y DƯỢC

Bộ môn Y TẾ CÔNG CỘNG

XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI VÀ


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

GV: Nguyễn Thị Nhật Tảo


❖Mục tiêu bài học

Sau khi học, học viên có khả năng:


1. Nắm được cách xác định đề tài nghiên cứu

2. Nắm được cách xác định mục tiêu nghiên cứu


1. Xác định đề tài nghiên cứu

NC là một quá trình giải quyết vấn đề


=>tất cả NC bắt đầu từ xác định vấn đề NC

Sức khỏe được NC khi:

khác biệt lý thuyết mong đợi # thực tế quan sát


VD: Lý thuyết: tiêm chủng mở rộng bao phủ 95%,
thực tế: tại Tỉnh A: 60% năm 2018
Vấn đề NC đến từ đâu?

▪Sự tình cờ: thấp nhất, khi khoa học chưa phát triển

▪Sự hiếu trị

▪Sự phân tích nhu cầu và thực hành

▪Xác định nhu cầu nghiên cứu có hệ thống và tổ


chức: mức độ cao nhất
1.1 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

=> CÁC THÔNG TIN GIÚP XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NC


✓ Mức độ phổ biến của vấn đề như tỷ lệ mắc/mới mắc
✓ Thời điểm xảy ra vấn đề
✓ Phân vùng địa lý của vấn đề
✓ Quần thể bị tác động: giới, tuổi…
=>
=>
Nguyên nhân gây ra vấn đề:
✓ Những ý kiến đồng nhất và bất đồng/
/về nguyên nhân đó
✓ Giải pháp đã và đang thực hiện/
/kết quả giải pháp
✓ Những nội dung của vấn đề/
/chưa được giải quyết hoặc cần NC thêm
=> 4 TIÊU CHUẨN
✓ Vấn đề đó đã vượt chỉ số trung bình
✓ Cộng đồng đã biết đến vấn đề và có phản ứng rõ ràng
✓ Các ban/ngành/đoàn thể đã dự kiến hành động
✓ Trong cộng đồng đã có nhóm ngƣời thành thạo về vấn
đề đó (trừ cán bộ y tế)
=>
BẢNG 1: CÁCH CHO ĐIỂM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
3 điểm Biểu hiện của tiêu chuẩn đó rất rõ ràng

2 điểm Biểu hiện của tiêu chuẩn đó rõ ràng

1 điểm Biểu hiện của tiêu chuẩn đó không rõ lắm

0 điểm Biểu hiện của tiêu chuẩn đó không rõ hoặc có vấn


đề đó

KQ 9 – 12 điểm Vấn đề đó được các định tồn tại

KQ <9 điểm Vấn đề đó không rõ ràng


➢ Tiến hành cho điểm từng vấn đề
➢ Xác lập danh mục các vấn đề y tế
➢ Chứng minh tầm quan trọng của vấn đề/
/bằng xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên
1.2 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ Y TẾ ƯU TIÊN

▪Mục đích: giải quyết vấn đề được xác định phù hợp
với nguồn lực

=> 6 câu hỏi


1. VĐNC có tính thời sự hay không? Tồn tại?
2. VĐ có phổ biến hay không? Ảnh hưởng?
3. VĐ có AH => nhóm dân cư đặc biệt?
4. VĐ có liên quan => những hành động hiện hành?
5. VĐ có => kinh tế, văn hóa, y tế?
6. Những ai quan tâm đến vấn đề này?
=> VD: Sự hài lòng của người bệnh nội trú khoa Nội Tim
Mạch
1. Vấn đề nghiên cứu có tính thời sự hay không? Hiện vấn
đề đó có tồn tại hay không?

- Có tính thời sự, còn tồn tại


- Khảo sát sự hài lòng của NB được xem là một phần quan
trọng của các chương trình đảm bảo chất lượng và được
tiến hành định kỳ hằng năm tại nhiều nước trên Thế Giới

Delnoij, Diana MJ (2009) "Measuring patient experiences in Europe: what can we learn from
the experiences in the USA and England?". The European Journal of Public Health, 19 (4),
354-356.
2. Vấn đề đó có phổ biến hay không? Có nhiều nơi, nhiều
người bị ảnh hưởng của vấn đề đó hay không?
- Có phổ biến, tuy nhiên hiện nay chủ yếu khảo sát hài lòng
ngoại trú
- Tại Việt Nam, công tác KCB vẫn còn một số tồn tại như cơ sở
vật chất, trang thiết bị, đội ngũ cán bộ y tế cơ sở chưa đáp
ứng được đầy đủ. Và đặc biệt là quy trình KCB vẫn còn nhiều
khâu chưa hợp lý dẫn đến tình trạng quá tải xảy ra thường
xuyên tại các bệnh viện → tác động đến nhiều người bệnh,
nhiều bệnh viện
Đặng Văn Tuấn (2015) Sự hài lòng của người bệnh là thước đo chất lượng và kết quả dịch
vụ y tế của các cơ sở khám, chữa bệnh, Sở Y Tế - Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế,
10/06/2019.
3. Vấn đề đó có ảnh hưởng đến nhóm dân cư đặc biệt hay
không?

- Có ảnh hưởng đến nhóm bệnh nhân Tim Mạch nội trú
- Ước tính có khoảng 30% gánh nặng bệnh tật liên quan
bệnh tim thiếu máu cục bộ, gây khoảng 3,2 triệu người
chết mỗi năm

World Health Organization (2008) Noncommunicable diseases (NCD),


http://www.who.int/gho/ncd/en/
4. Vấn đề đó có liên quan đến những hành động hiện hành
hay không?

- Có
- Bộ Y tế ban hành quy định khảo sát hài lòng người
bệnh được thực hiện hàng quý
5. Vấn đề đó liên quan vấn đề kinh tế, văn hóa, y tế hay
không?

- Vấn đề y tế
6. Những ai quan tâm đến vấn đề này?
- Ban giám đốc BV
- Cán bộ quản lý: cụ thể là cán bộ quản lý chất lượng
- Cán bộ y tế
- Người bệnh nội trú
=> Có nhiều các xác định vấn đề ưu tiên
➢ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN DỰA TRÊN 6 TIÊU CHUẨN
➢ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN THEO 7 TIÊU CHUẨN CỦA
VIỆN KAROLINSKA

➢ HỆ THỐNG CƠ BẢN XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN (BPRS)


6 tiêu chuẩn chẩn đoán cộng đồng

▪Mức độ phổ biến

▪Mức độ gây tác hại

▪Gây ảnh hưởng đến nhóm yếu thế

▪Đã có phương tiện, kỹ thuật giải quyết

▪Kinh phí chấp nhận được

▪Cộng đồng tham gia

=>tổng điểm:?
Lựa chọn vấn đề ưu tiên

=>Dùng biện pháp cho điểm:


3: rất rõ ràng, 2:rõ ràng, 1:không rõ lắm, 0: không rõ

Đánh giá kết quả: tổng điểm

9-12 điểm: tồn tại vấn đề

<9 điểm: vấn đề không rõ ràng


7 tiêu chuẩn viện Karolinska

➢ Ý nghĩa thực tiễn của vấn đề


➢ Tính cấp thiết của vấn đề
➢ Đủ nguồn lực để đảm bảo nghiên cứu
➢ Quan tâm của NC và y đức trong NC
➢ Tính trùng lắp của vấn đề
➢ Sự chấp nhận của nghiên cứu
➢ Tính ứng dụng sau nghiên cứu
=> Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
➢ Giải đáp những đòi hỏi của sự phát triển xã hội
➢ Giải đáp những đòi hỏi của lĩnh vực chuyên môn
➢ Làm rõ những vấn đề lý thuyết còn trống
➢ Giải đáp nhu cầu phát triển của bản/
/thân bộ môn khoa học
=> TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ
✓ Mức độ ưu tiên giải đáp những nhu cầu thực tiễn
=> ĐỦ NGUỒN LỰC ĐỂ ĐẢM BẢO NGHIÊN CỨU
✓ Cơ sở thông tin, tư liệu nghiên cứu
✓ Kinh phí nghiên cứu
✓ Phương tiện hỗ trợ:
dụng cụ thí nghiệm, xét nghiệm…
✓ Những người làm NC có năng lực và quỹ thời gian
=> QUAN TÂM CỦA NGƯỜI NC VÀ Y ĐỨC/NC
✓ Có vi phạm về mặt đạo đức hay không
=> TÍNH TRÙNG LẮP CỦA VẤN ĐỀ
✓ Đã có những nghiên cứu nào về vấn đề này
✓ Nghiên cứu đến mức độ nào
✓ Những gì cần phải được nghiên cứu
=> SỰ CHẤP NHẬN CỦA NGHIÊN CỨU
✓ Chấp nhận hay không chấp nhận tiến hành nghiên
cứu với nhiều lí do như:
• Kinh phí
• Mức độ ưu tiên
• Sở thích …
=> TÍNH ỨNG DỤNG SAU NGHIÊN CỨU
BẢNG 2: ĐIỂM ĐÁNH GIÁ VIỆC LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NC

Tiêu Thực Cấp Đủ Đạo Trùng Chấp Ứng Cộng


chuẩn tiễn thiết điều đức lắp nhận dụng
kiện

Điểm

=>
=>
➢ Mỗi một tiêu chuẩn trên chia làm 3 mức điểm
✓ Mức độ thấp: 1 điểm
✓ Mức độ Trung bình: 2 điểm
✓ Mức độ cao: 3 điểm
➢ Riêng tiêu chuẩn đạo đức và trùng lắp thì ngược lại
✓ Tổng >15 điểm có thể tiến hành nghiên cứu
✓ Ưu tiên từ cao đến thấp
Hệ thống cơ bản XĐ vấn đề ưu tiên (BPRS)

✓ BASIC PRIORITIZING RATING SYSTEM


✓ BPRS = (A+2B)XC
A. quy mô vấn đề (tỷ lệ mắc, tử vong)
B. mức độ gây hại của vấn đề
C. Ước tính hiệu quả của giải pháp can thiệp
=>Vấn đề đạt điểm cao nhất: NC
Yếu tố A
(Quy mô của vấn đề sức khỏe)

Tỷ lệ dân chúng bị tác động của vấn Phạm vi của vấn đề/Thang
đề sức khỏe điểm
> 25% 9 hoặc 10
10% - cận 25% 7 hoặc 8
1% - cận 10% 5 hoặc 6
0,1% – cận 1% 3 hoặc 4
0,01% – cận 0,1% 1 hoặc 2
Ít hơn 0,01% 0
Yếu tố B
(Mức độ gây hại/trầm trọng của vấn đề)

Mức độ trầm trọng của vấn đề sức khỏe Chấm điểm


Rất trầm trọng (Tỷ lệ chết rất cao, tỷ lệ chết
non, thiệt hại kinh tế lớn ảnh hưởng lớn trên 9 hoặc 10
các mặt khác...)
Trầm trọng 6-8
Vừa phải 3-5
Không trầm trọng 0-2
Yếu tố C
(Hiệu quả của chương trình can thiệp)

Hiệu quả của các giải pháp can thiệp Thang điểm
Rất hiệu quả. Hiệu quả từ 80% đến 100% (Ví dụ: tiêm chủng) 9 hoặc 10
Hiệu quả. Hiệu quả từ 60% đến cận 80%. 7 hoặc 8
Tương đối hiệu quả. Hiệu quả từ 40% đến cận 60%. 5 hoặc 6
Tương đối ít hiệu quả. Hiệu quả từ 20% đến cận 40%. 3 hoặc 4
Hiệu quả rất thấp. Hiệu quả chỉ đạt 5% đến cận 20%. 1 hoặc 2
Hầu như không có hiệu quả. 0
1.3 PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ

➢ MỤC ĐÍCH
- Làm sáng tỏ vấn đề
- Xác định các vấn đề liên quan
- Ra quyết định vấn đề trọng tâm
➢ THỰC HIỆN
- Làm sáng tỏ từ những người quản lý
/cán bộ y tế, cán bộ nghiên cứu
- Xác định vấn đề cốt lõi
- Xác định các yếu tố liên quan
➢ VD CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
- Các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội:
/thu nhập, hôn nhân, trình độ học vấn ….
- Các yếu tố cá nhân: tuổi, giới
- Các yếu tố gia đình và cộng đồng:
/mối quan hệ với các thành viên trong gia đình
Kỹ thuật nhưng tại sao? (But why Technique)

Sơ đồ diễn tiến (Flow Chart)

Cây vấn đề (Problem Tree)

Sơ đồ xương cá (Fishbone Diagram)


Kỹ thuật nhưng tại sao?
(But why Technique)

Bước 1: Nêu vấn đề


+ What
+ Where
+ When
+ Who
+ How much/How many?
Kỹ thuật nhưng tại sao?
(But why Technique)

Bước 2: Phân tích tìm nguyên nhân


+ Nêu nguyên nhân của vấn đề (1 người, 1 nhóm người)
+ Sắp xếp theo nhóm
+ Mỗi nguyên nhân chính >> Đặt câu hỏi But why? >> Thấy nguyên
nhân rõ ràng, có thể giải quyết được, dựa trên các bằng chứng cụ thể.
Sơ đồ diễn tiến
(Flow Chart)
KHàng đến Tư vấn K
Đồng ý
phòng VCT trước XN Tư vấn thêm?
xét nghiệm?

C C
Xét nghiệm K

C Lấy máu KếtEndthúc Hướng


C
Có chính K
Kết quả xác không? K Có còn mẫu Bắt đầu/
máu không?
KThúc

Quyết
Tư vấn định
sau XN Kết thúc

Hoạt
động
Cây vấn đề
(Problem Tree)
SƠ ĐỒ XƯƠNG CÁ (FISHBONE DIAGRAM)
• Vẽ mô hình khung xương cá
B1

• Viết tên vấn đề sức khỏe vào đầu cá


B2

• Xác định các xương chính


B3 • (Con người, Quy trình, Thiết bị, Nguyên liệu, Môi trường)

• Phân tích và tìm ra nguyên nhân gốc rễ


B4 • (Tại sao?)

• Xác định nguyên nhân gốc rễ


B5 • NN gây ra VĐ,có khả năng giải quyết (đám mây) dựa trên bằng chứng .
SƠ ĐỒ XƯƠNG CÁ (FISHBONE DIAGRAM)

Là một bức tranh mô tả mối quan hệ logic


giữa một vấn đề và các nguyên nhân
gây ra vấn đề đó.

Vấn đề
SƠ ĐỒ XƯƠNG CÁ (FISHBONE DIAGRAM)

Môi trường Con người

Vấn đề

Phương pháp Nguyên liệu


1.5 Đặt tên đề tài NC/vấn đề NC

▪Sau khi XĐ vấn đề=> đặt tên đề tài NC

❖ Nguyên tắc đặt tên đề tài NCKH

▪Phản ánh cô đọng nội dung NC

▪Tên có ít chữ nhất, mang ý nghĩa đơn trị

Không nên >33 từ

▪Chứa đựng nội dung thông tin cao nhất

▪Tên là “Danh từ”


Đặt tên đề tài NC/vấn đề NC

❖ Cách thiết kế tên đề tài NCKH

▪Đối tượng NC

▪Giả thuyết NC

▪Mục tiêu NC

▪Mục tiêu+phương tiện NC

▪Mục tiêu+môi trường NC

▪Mục tiêu+phương tiện+môi trường


VD tên đề tài NC

1. Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao chất


lượng hoạt động của TYT xã tại tỉnh Hòa Bình

2. Thực trạng chăm sóc sức khỏe người lao động tại
1 số KCN tỉnh Đồng Nai năm 2013

3. Nghiên cứu tật khúc xạ ở học viên một số trường


sỹ quan quân đội năm 2017
2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu:

▪ Đích đến của hành động, công trình nghiên cứu

▪Giải pháp giúp giải quyết vấn đề NC

▪Sản phẩm cần phải có sau NC


▪Mục tiêu nghiên cứu # Mục đích nghiên cứu

Làm cái gì # Để nhằm vào cái gì


2. Mục tiêu nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu:

▪ Mục tiêu tổng quát

▪ Mục tiêu cụ thể


Mục tiêu tổng quát

▪Mục tiêu chung của NC

▪Xác định kết quả tổng hợp cuối cùng


▪Từ câu hỏi NC chung=>khẳng định bằng động từ
“xác định”, “mô tả”,…

VD: Mô tả thực trạng THA ở đồng bào Khmer tỉnh Trà


Vinh năm 2020 và hiệu quả một số biện pháp can
thiệp
Mục tiêu cụ thể

▪Từ câu hỏi chuyên biệt

▪Nói lên từng kết quả cụ thể


▪Từ câu hỏi NC cụ thể=>khẳng định bằng động từ
“xác định”, “mô tả”,…

VD: MT1: Mô tả thực trạng THA đồng bào Khmer tỉnh


Trà Vinh năm 2020

MT2: Xác định hiệu quả một số biện pháp can thiệp
phòng chống THA ở đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh
giai đoạn 2020 - 2021
Tiêu chuẩn viết mục tiêu

▪Cụ thể: “cân-đong-đo-đếm” được

▪Ngắn gọn
▪Bắt đầu = động từ mạnh: xác định, đánh giá, phân
tích, so sánh, xây dựng mô hình, mô tả, triển khai

▪Tránh từ trừu tượng: để hiểu, phỏng đoán, nghiên


cứu

▪Tiêu chuẩn viết mục tiêu: SMART hoặc 2Đ+3T

▪Trả lời 6 câu hỏi?


SMART hoặc 2Đ+3T

▪Specific: Đặc thù

▪Measurable: Đo lường được

▪Appropriate: Thích hợp

▪Realistic: Thực hiện được

▪Time – Bound: Thời gian


6 câu hỏi

▪Mục tiêu phải trả lời 6 câu hỏi (6WH)

▪What plan to do? Làm cái gì?

▪Who will do it? Ai sẽ làm gì?

▪Whom it will be done to? Làm cho ai?

▪When it will be done? Khi nào làm?

▪Where it will be done? Làm ở đâu?

▪What you hope to learn? Hy vọng đạt được cái gì?


6 câu hỏi
VD: Xác định mô hình bệnh tật ở người dân 25 - 64
tuổi thành phố Trà Vinh qua cuộc điều tra khảo sát
do khoa Y dược đại học Trà Vinh thực hiện năm 2020

▪Làm cái gì?

▪Ai sẽ làm gì?

▪Làm cho ai?

▪Khi nào làm?

▪Làm ở đâu?

▪Hy vọng đạt được cái gì?


BÀI TẬP THỰC HÀNH
Hãy nêu các vấn đề tồn tại ở cơ quan, nơi ở của
bạn,… vấn đề cộng đồng quan tâm?

=>Lựa chọn vấn đề ưu tiên

=> Đặt tên đề tài

=> Câu hỏi nghiên cứu

=> Mục tiêu tổng quát

=> Mục tiêu cụ thể


Tài liệu tham khảo

1. Lưu Ngọc Hoạt, NCKH trong Y học, trường Đại học Y Hà Nội
– năm 2013.
2. Đỗ Văn Dũng (2020). Phương pháp nghiên cứu khoa học -
nghiên cứu hệ thống y tế (dùng cho học viên sau đại học). NXB
Y học.

3. Lê Hoàng Ninh (2018) Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên


cứu. Viện Y tế công cộng Tp. HCM.

4. Nguyễn Đỗ Nguyên (2001). Phương pháp nghiên cứu khoa


học. Đại học Y dược Tp. HCM .
Chúc các bạn học tốt!

You might also like