De Thi HSG 9 _Cau Giay (2014-2015)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP QUẬN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2014 – 2015


Môn thi: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 20/12/2014
Thời gian làm bài: 150 phút
Bài 1. (4 điểm)
Cho a  3 7  4 3 , b  3 7  4 3 . Đặt S = a + b.
Tính giá trị của biểu thức: P = S − 3S.
Bài 2. (5 điểm)
1 5
a) Giải phương trình:  4.
x3 x4
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x; y) thỏa mãn: + ≤ 200, sao cho
x4  2
có giá trị nguyên dương.
x2 y  1
Bài 3. (3 điểm)
Cho hai số a, b thoả mãn các điều kiện: 0 ≤ ≤ 3; 8 ≤ ≤ 11 và + = 11.
Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.
Bài 4. (1 điểm)
Trong hình vuông mà độ dài mỗi cạnh bằng 4 có cho trước 33 điểm, trong đó
không có 3 điểm nào thẳng hàng. Người ta vẽ các đường tròn có bán kính đều bằng
√2, có tâm là các điểm đã cho. Hỏi có hay không 3 điểm trong số các điểm nói trên
sao cho chúng đều thuộc vào phần chung của 3 hình tròn có các tâm cũng chính là 3
điểm.
Bài 5. (6 điểm)
Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B.
Một đường thẳng d qua A cắt (O) tại M và (O’) tại M’.
a) Chứng minh rằng các đường thẳng vuông góc với d tại M và M’ lần lượt đi
qua các điểm N và N’ cố định. Khi đó hãy chứng minh ba điểm N, B, N’ thẳng hàng.
b) Chứng tỏ rằng trung điểm I của đoạn NN’ là tâm của một đường tròn tiếp xúc
với cả hai đường tròn (O) và (O’).
Bài 6. (1 điểm)
Cho tam giác ABC có A ≠ 90 , M là một điểm di động trên cạnh BC. Gọi O và
E lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên AB và AC. Xác định vị trí của M để độ
dài đoạn thẳng OE ngắn nhất.
––––––––––––– Hết –––––––––––––
*Lưu ý: Nếu thí sinh sử dụng kiến thức ngoài chương trình SGK thì phải chứng minh.
Họ và tên thí sinh: …………………………………………………………………………………
Số báo danh: ………………… Học sinh trường: …………………………………………………
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP QUẬN
Năm học 2014 – 2015
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: TOÁN

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


1
14 3  5  13  48 
14 3  5  2 3  1  0,5
a) P = 
6 2 6 2


14 3  4  2 3 14 3  3  1

  0,5
6 2 6 2
14 2  3 7 8 4 3
  0,5
6 2 6 2


7  6 2   7. 0,5
6 2
b) Đặt a  2  3 3 . Ta có: 3
3 a 2 0,5
Lập phương hai vế, ta được: 3  a3  3 2a 2  6a  2 2
0,5
  3a 2  2  2  a 3  6a  3
2 2
Bình phương hai vế ta được: 2  3a 2  2    a 3  6a  3
0,5
6 4 3 2
 a  6a  6a  12a  36a  1  0
Vậy a là nghiệm của đa thức: f ( x)  x 6  6 x 4  6 x3  12 x 2  36 x  1 .
0,5
Đây là đa thức cần tìm.
2 a) Giả sử đường thẳng  cắt trục hoành tại điểm có hoành độ a, cắt trục tung tại điểm có tung độ b,
x y 0,5
với a, b  *  phương trình  là:   1 .
a b
4 3
Vì  đi qua điểm M(4 ; 3) nên:   1  3a  4b  ab  0
a b 0,5
 a  3  b   4  3  b   12   a  4  b  3   12
Vì a – 4  – 3 và b – 3  – 2 nên ta có bảng sau:

a–4 12 1 6 2 4 3
b–3 1 12 2 6 3 4 0,5
a 16 5 10 6 8 7
b 4 15 5 9 6 7

Tương ứng với 6 trường hợp ta có 6 đường thẳng:


1 : x  4 y  16  0 , 2 : 3 x  y  15  0 , 3 : x  2 y  10  0 , 0,5
4 : 3 x  2 y  18  0 , 5 : 3 x  4 y  24  0 , 6 : x  y  7  0 .
c
Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng: ax  by  c  0 ( a 2  b 2  0 ) là: d  .
a  b2
2

Áp dụng, khoảng cách từ gốc O lần lượt đến 6 đường thẳng ở trên là: 0,5
16 15 10 18 24 7
d1 = ; d2 = ; d3 = ; d4 = ; d5 = ; d6 = .
17 10 5 13 5 2
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
Vì trong các khoảng cách từ d1 đến d6 thì d1 là nhỏ nhất nên đường thẳng cần tìm là:
0,5
1: x  4 y  16  0 .
b) 2 3  3  x 3  y 3 , với x, y  ; x  y  0 .
Bình phương hai vế ta có:
0,5
2 3  3  x 3  y 3  2 3xy
 2 3xy  3   x  y  2  3 (*)
2
 12 xy  12 3xy  9  3  x  y  2 
 3xy là số hữu tỉ.
x  y  2 (1) 0,5
2 3 xy  3  0 
Do đó, từ (*) suy ra:   3
 x  y  2  0  xy  4 (2)

3
Từ (1) suy ra: y = 2 – x. Thế vào (2) ta có: x  2  x  
4
 3
 x
2 0,5
1 2 1 2
 x 2  2 x  1    x  1     
4 2 x  1
 2
3 1
Nếu x   y  (thỏa mãn)
2 2
1 3
Nếu x   y  (loại).
2 2
0,5
 3
 x 
2
Vậy chỉ có một cặp số (x ; y) duy nhất thỏa mãn là: 
y  1
 2
3 1 1
+ Với a, b > 0 ta có:  a  b      4 
1 11 1
    (1)
a b a b 4 a b
Dấu “=” xảy ra khi a = b.
1
1 1 1 1 11 1 1
+ Với a, b, c > 0 ta có:  a  b  c       9       (2)
a b c a bc 9 a b c 
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c.
Áp dụng kết quả trên ta có:
(1)
1 1 1 1  1 1 1 
      
3 x   2 y  z  4  3x 2 y  z  4  3 x y  y  z 
(2)
1  1 1  1 1 1  1  1 2 1 
           
4  3 x 9  y y z   12  x 3 y 3z 
1
1 1 1 2 1 
Tương tự, ta có:     
3 y   2 z  x  12  y 3z 3 x 
1 1 1 2 1 
    .
3 z   2 x  y  12  z 3 x 3 y 

Suy ra: 0,5


CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
1 1 1 1 2 1 
    12  .12  .12   2 .
3 x  2 y  z x  3 y  2 z 2 x  y  3 z 12  3 3 
1
Vậy Pmax = 2 khi x  y  z  . 0,5
4
4 Khi chia một số cho 2013 ta có 2013 khả năng về số dư là 0; 1; 2; 3; …; 2012.
0,5
Ta chia các số dư thành 1007 nhóm: {0}, {1; 2012}, {2; 2011}, …, {1006; 1007}.
Khi chia 1008 số cho 2013 ta sẽ thu được 1008 số dư. Theo nguyên lí Dirichlet, tồn tại hai số dư
cùng thuộc một trong các nhóm ở trên.
+ Nếu hai số dư đó bằng nhau thì hiệu hai số bị chia chia hết cho 2013. 0,5
+ Nếu hai số dư đó khác nhau thì tổng hai số bị chia chia hết cho 2013.
Ta có điều phải chứng minh.
5 a) Tứ giác ABCD là hình thoi nên AC là
E B đường trung trực của đoạn thẳng BD, BD là
đường trung trực của AC.
Gọi O là giao điểm của AC và BD.
H Ba điểm E, I, J thẳng hàng (vì cùng thuộc
A C
I O đường trung trực của AB).
2
Tứ giác AEBI là hình thoi vì có hai đường
chéo vuông nhau tại trung điểm mỗi đường.
D  BE // AC
Mà AC  BD nên BE  BD hay BE  JB
J  BE là tiếp tuyến của đường tròn (J) tại
điểm B. (đpcm)
b) Từ chứng minh trên ta có: BE = BI và EBJ vuông tại B.
Gọi H là trung điểm của AB.
1 1 1
Xét EBJ vuông tại B, đường cao BH, ta có: 2
 2 
BE BJ BH 2
1 1 1 2
 2 2 
BI BJ BH 2
1 1 1 1 1 4
 2 2  2
 2  2  2 . (đpcm)
R r a R r a
2
 
c) Ta có: ABO ~ AIH (g.g), vì có góc BAO chung và AOB  AHI  90o .  
a
AH AI AH.AB 2 .a a 2 1
   AO    .
AO AB AI R 2R
a2
Tương tự, vì BJH ~ BAO (g.g), nên ta có: BO  .
2r
a4
Ta có: SABCD = 2.AO.BO  . 0,5
2 Rr
Từ kết quả câu b), ta có:
2
 
 4 
 1 1  0,5
 2 2  3 3
8R r
SABCD =R r  
2
(đ.v.d.t) (đpcm)
2 Rr R 2
 r2 
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
6 Kẻ tia Cx sao cho CA là tia phân giác của
x BCx , tia Cx cắt đường thẳng AB tại D. Khi
D 180o  108o
đó ta có DCA  ACB   36o
2
A Mà CAD  180o  BAC  180o  108o  72o
0,5
108°  
 ADC  180o  72o  36o  72o

 CAD  CDA  BCD   72o 


B C  ACD cân tại C, BCD cân tại B
 AB = AC = CD.
Theo tính chất đường phân giác trong tam giác BCD ta có:
CB AB BC CA 0,25
  
CD AD CA BD  CA
2
BC CA  BC  BC
   BC2 – BC.CA – CA2 = 0     1  0
CA BC  CA  CA  CA
2 2
 BC 1   5  BC 1  5 0,25
        .
 CA 2   2  CA 2
BC
Vậy giá trị của tỉ số là số vô tỉ. (đpcm)
CA

*Chú ý: Nếu thì sinh làm đúng và đầy đủ theo cách khác thì vẫn cho điểm tối đa.

You might also like