Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP QUẬN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2012 – 2013


Môn thi: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 12/01/2013
Thời gian làm bài: 150 phút
Bài 1. (4 điểm)
2013

a) Cho hàm số: y  f  x   x3  9 x  11 
Tính f  a  , biết: a  3 5  2 13  3 5  2 13 .
b) Cho x, y, z là ba số dương thoả mãn điều kiện xyz = 144.
x y 12 z
Tính giá trị biểu thức: P =   .
xy  x  12 yz  y  1 xz  12 z  12
Bài 2. (4 điểm)
a) Tìm một số chính phương có bốn chữ số, biết rằng cả bốn chữ số của số
đó đều nhỏ hơn 9 và nếu thêm vào mỗi chữ số 1 đơn vị thì ta được một số mới
cũng là số chính phương.
b) Giải phương trình: 3x  4  11  x  3x 2  17 x  31  0.
Bài 3. (3 điểm)
Cho ba số dương a, b, c. Chứng minh rằng:
a3 b3 c3 1
 
2b  3c 2c  3a 2a  3b 5

 a 2  b 2  c2 . 
Bài 4. (1 điểm)
Một khu vườn có dạng hình chữ nhật, chiều dài 95m, chiều rộng 74m. Trong
vườn có 50 cây dừa, cây to nhất có đường kính gốc 40cm. Chứng minh rằng trong
khu vườn đó có ít nhất 13 mảnh đất, diện tích mỗi mảnh 100m2, không có một cây
dừa nào.
Bài 5. (6 điểm)
Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B sao cho AM < BM. Vẽ
đường tròn (O1) đường kính AM và đường tròn (O2) đường kính BM. Một tiếp
tuyến chung ngoài của hai đường tròn tiếp xúc với (O1) tại C, tiếp xúc với (O2) tại
D. Gọi E là giao điểm của AC và BD.
a) Chứng minh rằng đường thẳng EM là tiếp tuyến chung trong của hai
đường tròn (O1) và (O2).
b) Chứng minh: EC.EA = ED.EB
c) Cho AB = 12cm và AM = 4cm. Vẽ đường tròn (O) đường kính AB.
Đường thẳng CD cắt đường tròn (O) tại H và K sao cho H thuộc cung AK nhỏ.
Tính độ dài đoạn thẳng HK.
Bài 6. (2 điểm)
Cho đường tròn (O) nằm trong góc xAy sao cho (O) không có điểm chung
với các cạnh của góc xAy, M là điểm di động trên đường tròn (O). Tìm vị trí của
điểm M sao cho tổng khoảng cách từ M đến hai đường thẳng chứa hai cạnh của
góc xAy là nhỏ nhất.
––––––––––––– Hết –––––––––––––
*Lưu ý: Nếu thí sinh sử dụng kiến thức ngoài chương trình SGK thì phải chứng minh.
Họ và tên thí sinh: …………………………………………………………………………………
Số báo danh: ………………… Học sinh trường: …………………………………………………
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP QUẬN
Năm học 2012 – 2013
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: TOÁN

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


1 a) Từ a  3 5  2 13  3 5  2 13 suy ra:
3
a3   3
5  2 13  3 5  2 13   10  3 5  2 13 5  2 13 .a  10  9a
3 0,5

 a 3  9a  11  1 0,5
2013 2013
Do đó: f  a    a 3  9a  11   1  1 1

x y 12 z
b) P =  
xy  x  12 yz  y  1 xz  12 z  12
x y 12 yz
   0,75
xy  x  xyz yz  y  1 xyz  12 yz  12 y
(vì x, y, z  0 và xyz  144 )
1 y yz
   0,75
y  1  yz yz  y  1 1  yz  y
= 1. 0,5
2 a) Gọi số cần tìm là abcd ( a, b, c, d là các chữ số nhỏ hơn 9, a  0)
abcd  x 2 0,25
Theo giả thiết, ta có:  2
(với x, y   và 32  x, y  99)
 a  1 b  1 c  1 d  1  y
 y 2  x2  1111
0,5
  y  x  y  x   11.101  1.1111
 y  x  11
  (vì 64  x  y  198 ) 0,5
 y  x  101
 x  45
  0,5
 y  56
Thử lại: = 45 = 2025; = 56 = 3136: thỏa mãn.
0,25
Vậy số cần tìm là 2025.
4
b) ĐKXĐ:   x  11 0,25
3
Phương trình: √3 + 4 − 5 − √11 − − 2 + 3 − 17 − 28 = 0
3 x  21 7x 0,5
    x  7  3 x  4   0
3x  4  5 11  x  2
 3 1 
  x  7    3x  4  0 0,5
 3x  4  5 11  x  2 
4 3 1
 − 7 = 0 (vì   x  11 nên   3x  4   0 )
3 3x  4  5 11  x  2 0,5
 x = 7 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {7}. 0,25
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
3 Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
25a 3
 a  2b  3c   10a 2
2b  3c
25b3 1
 b  2c  3a   10b 2
2c  3a
25c 3
 c  2a  3b   10c 2
2a  3b
Cộng từng vế các bất đẳng thức trên, ta được:
 a3 b3 c3 
  5  ab  bc  ca   10  a  b  c 
2 2 2
25   
 2b  3c 2c  3a 2a  3b 
 a3 b3 c3 
  2  a  b  c    ab  bc  ca 
2 2 2
 5  
2b  3c 2 c  3a 2 a  3b 1
 
2 2 2
Vì a  b  c  ab  bc  ca nên: 0,5
 a3 b3 c3  2 2 2
5     a  b  c  đpcm.
 2b  3c 2 c  3a 2 a  3b 
Đẳng thức xảy ra khi: = = . 0,5
Lưu ý: Học sinh có thể chứng minh bất đẳng thức Bunhiacôpski, suy ra bất đẳng thức Schwarz
rồi áp dụng:
2
a3

b3

c3

a4

b4

c4

 a 2  b2  c 2   a 2  b2  c 2
2b  3c 2c  3a 2a  3b 2ab  3ca 2bc  3ab 2ca  3bc 5  ab  bc  ca  5
4 Vì 95 = 9.10 + 10.0,5 nên ta có thể chia chiều
dài khu vườn thành 9 đoạn, mỗi đoạn 10m;
khoảng cách giữa hai đoạn 0,5m; hai đầu là hai
1010 …  đoạn 0,5m.
0,5
Vì 74 = 7.10 + 8.0,5 nên ta có thể chia chiều
rộng khu vườn thành 7 đoạn, mỗi đoạn 10m;
khoảng cách giữa hai đoạn 0,5m; hai đầu là hai
đoạn 0,5m.
1010 …  Theo cách chia trên, ta có số mảnh có diện tích
10.10 = 100 (m2) là: 9.7 = 63 (mảnh).
Vì đường kính gốc của cây dừa to nhất là 0,4m 0,25
(0,4m < 0,5m) nên hai mảnh bất kì không thể có
Hình minh họa cách chia chung một cây dừa nào.
Vì số cây dừa là 50 nên theo nguyên lí Dirichlet tồn tại ít nhất 63 – 50 = 13 mảnh đất, diện tích
0,25
mỗi mảnh 100m2, không có một cây dừa nào. (đpcm)
5 a) Vì C  (O1) đường kính AM nên
E  = 90o  MC  AE.
ACM
K
D Chứng minh tương tự, ta có: MD  BE.
J Ta có: CO1 // DO2 (vì cùng vuông góc CD)
C
H 
 CO 
1M  DO 2 B (hai góc đồng vị)
I B Mặt khác, CO1M cân tại O1 và DO2B cân tại 2
A O1 M O O2
  DBO
O2 nên CMO 
1 2
 CM // BE
 AE  BE (vì MC  AE)
Do đó MCED là hình chữ nhật (vì có 3 góc
vuông)
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
  EMC
 DCM 
mà O 
1CM  CMO1 (CO1M cân tại O1)
  EMC
 EMO   CMO  DCM   MCO   90o hay EM  AB. 1
1 1 1
Vì M là điểm chung của hai đường tròn (O1), (O2) và M nằm trên đoạn nối tâm nên EM là tiếp
tuyến chung trong của (O1) và (O2).
2
b) Xét tam giác EMA vuông tại M, đường cao MC, ta có: EC.EA = EM
Xét tam giác EMB vuông tại M, đường cao MD, ta có: ED.EB = EM2 1
Suy ra: EC.EA = ED.EB (đpcm)
c) Ta có: MB = 12 – 4 = 8 (cm)
 O1C = 2cm < O2D = 4cm  CD cắt AB, giả sử tại I, với C nằm giữa I và D.
Gọi J là trung điểm của HK, ta có: OJ  HK (quan hệ đường kính – dây cung)
 O1C // OJ // O2D (vì cùng vuông góc với CD) 1
O C IO
 1 = 1  IO2 = 2.IO1  O1 là trung điểm của IO2.
O 2D IO 2
 IO1 = 6 (cm)  IO = IO1 + O1O = 6 + 4 = 10 (cm)
OJ IO 10
Mặt khác: =  OJ = (cm).
O1C IO1 3
Xét OHJ vuông tại J, ta có: HJ2 = OH2 – OJ2 (định lí Pythagore)
2
 10  224
 HJ2 = 62 –   
 3 9 1
4 14
 HJ = (cm)
3
8 14
Vậy HK = 2HJ = (cm).
3
6 Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M trên các
đường thẳng chứa tia Ax, Ay.
y Kẻ tia phân giác At của góc xAy và đường kính
DE của (O) sao cho DE song song At (hoặc
C 0,5
nằm trên At) và D gần O hơn so với E.
Đường thẳng vuông góc với DE tại E cắt Ax,
t Ay giả sử tại B và C.
Kẻ MI vuông góc BC (I  BC).
Vì BC  DE và DE // At (hoặc DE  At) nên
E BC  At
0,5
I  ABC cân tại A và cố định.
O  S = SABC = không đổi
M mà SABC = SMAB + SMAC + SMBC
K
D 1 1 1
 S = MH.AB + MK.AC + MI.BC
A H B x 2 2 2 0,5
2S BC
 MH + MK =  .MI
AB AB
 MH + MK nhỏ nhất khi và chỉ khi MI lớn nhất.
Mà MI  DE nên MImax = DE khi M  D. 0,5
Vậy MH + MK nhỏ nhất khi M  D.

*Chú ý: Nếu thì sinh làm đúng và đầy đủ theo cách khác thì vẫn cho điểm tối đa.

You might also like