Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

BÀI 2: MẠCH ĐIỆN 1 CHIỀU (DC)

A. MỤC ĐÍCH :
Bài thí nghiệm giúp sinh viên thực hiện các mạch điện cơ bản như mạch
chia áp, mạch chia dòng, kiểm chứng các luật Kirchhoff và khảo sát mạch tương
đương Thevenin-Norton trong mạch điện DC. Ngoài ra, bài thí nghiệm còn giúp
sinh viên so sánh kết quả giữa tính toán lý thuyết và kết quả thí nghiệm của mạch
điện DC một nguồn và nhiều nguồn.

B. ÐẶC ĐIỂM :
Mạch điện DC chỉ tồn tại các phần tử nguồn và điện trở. Nền tảng của phân
tích mạch điện DC là luật Ohm và các luật Kirchhoff. Ngoài ra, để tăng hiệu quả của
quá trình tính toán mạch DC, người ta có thể dựa trên các phép biến đổi tương đương (
chia áp, chia dòng, biến đổi nguồn ... ), phân tích dùng ma trận (thế nút, dòng mắc lưới
... ) hay dùng các định lý đặc trưng cho mạch tuyến tính (nguyên lý tỉ lệ, nguyên lý xếp
chồng, sơ đồ tương đương Thevenin- Norton...).
C. PHẦN THÍ NGHIỆM :

I. Mạch chia áp:


a) Thực hiện mạch chia áp như Hình 1.2.1.1.
Điều chỉnh nguồn DC để thay đổi giá trị điện áp u như trong bảng số liệu.
Dùng DC volt kế ( hoặc chức năng DCV của VOM hay DMM ) đo điện áp u1, u2, u3
trên các điện trở điền vào cột “Đo”. Từ điện áp u ta xác định u1, u2, u3 theo công thức
mạch chia áp và điền vào cột “Tính”. Xác định sai số theo công thức :

Giá trị đúng – giá trị đo


%sai số = .100%
Giá trị đúng
Giá trị đúng = là giá trị tính theo lý thuyết hay giá trị nhận được từ các thiết bị
chỉnh định hoặc thiết bị đo có độ chính xác cao.

Ta có bảng số liệu:

- Trang 27 -
u(V) u1 u2 u3
Tính Đo %sai Tính Đo %sai Tính Đo %sai
số số số
5 0.88 0.8789 0.125 1.88 1.8802 0.011 2.24 2.2459 0.263
12 2.112 2.1199 0.374 4.512 4.5342 0.492 5.376 5.416 0.744

Hình 1.2.1.1: Mạch chia áp

b) Kiểm chứng luật Kirchhoff về điện áp.


Theo luật Kirchhoff về điện áp đối với mạch DC ta có:
u = uk = u1 + u2 + u3
Tính uk từ số liệu đo ở phần b) và điền vào bảng số liệu:

u (V) uk %sai số


5 5.005 0.1
12 12.0701 0.589

u − uk
% sai số = .100%
u

- Trang 28 -
c) Thiết kế một mạch chia áp DC gồm 2 điện trở R1 (có giá trị trong 4 điện trở đã cho) và
R2 thỏa:
+ Áp vào mạch thỏa 5 V, áp ra trên R2 là 2 V.
+ Dòng trong mạch phải bé hơn 10 mA.
+ Vẽ mạch thiết kế và cho biết các trị số:
R1 =1 0 k (Ω), R2 =6 . 7 k (Ω).
Và kết quả đo áp ra trên mạch thiết kế: Áp ra = 1.9984V

II. Mạch chia dòng:


a) Thực hiện mạch chia dòng như Hình 1.2.2.1.
Thay đổi giá trị u như trong bảng, đo dòng tổng I, và các dòng rẽ I, I,
(dùng amper kế mắc nối tiếp các điện trở hoặc thông qua đo áp trên các điện
trở này theo giá trị điện trở đo

- Trang 29 -
của chúng) và ghi số liệu vào cột “đo được”. Từ giá trị 1, ta tính lạ và lạ theo công thức
mạch chia dòng và ghi kết quả vào cột “tính toán”. Tính sai số.

Hình 1.2.2.1: Mạch chia dòng

Ta có bảng số liệu sau:

u I1 I2 (mA) I3 (mA)
(V) (mA) Tính Đo %sai Tính Đo %sai
toán được số toán được số
5 1.0369 0.57 0.4969 12.82 0.48 0.4228 11.92
12 2.5012 1.372 1.3689 0.226 1.1515 1.1482 0.286

b) Kiểm chứng luật Kirchhoff về dòng điện .


Theo luật Kirchhoff về dòng điện đối với mạch DC ta có:
I1 = Ik = I2 + I3
Tính Ik từ số liệu đo được ở phần a) và điền vào bảng số liệu:

u (V) I1 (mA) Ik %sai số


5 1.0369 0.9197 11.3
12 2.5012 2.5171 0.636

I1 −  I k
% sai soá = .100%
I1

c) Thiết kế một mạch chia dòng DC gồm 2 điện trở R1 và R2 nối song song thỏa:
+ Dòng tổng là 10 mA.
+ R1 = 4.7 (kΩ) và dòng qua nó là 4 mA.
+ Vẽ mạch thiết kế và cho biết trị số R2 = 3.13k (Ω).
Thực hiện mạch đã thiết kế . Đo lại dòng qua R1 là:
3.7836mA

- Trang 30 -
III. Giải tích mạch DC nhiều nguồn dùng thế nút và mắc lưới:
Thực hiện mạch thí nghiệm như Hình 1.2.3.

Hình 1.2.3: Mạch DC nhiều nguồn

Với: E1 = nguồn áp DC có giá trị 5 V trên hộp thí nghiệm hay bộ nguồn
DC. E2 = nguồn áp DC có giá trị 12 V trên hộp thí nghiệm hay bộ nguồn DC.
Dùng volt kế DC hay DMM đo lại giá trị các nguồn E1, và E2, và ghi vào
cả 2 cột “giá trị tính” và cột “giá trị đo”. Tỉnh điện áp trên các điện trở dùng
phương pháp thế nút hay dòng mắc lưới và ghi vào cột “giá trị tính”. Đo điện áp
trên các điện trở dùng volt kế DC hay DMM và ghi vào cột “giá trị đo”. Hãy hoàn
thành bảng số liệu:

- Trang 31 -
Điện áp Gía trị tính Giá trị đo % sai số
E1 5 5 0
E2 12 12 0
u1 1.21 1.2067 0.27
u2 3.8 3.8043 0.113
u3 -8.2 -8.275 0.91
u4 -7 -7.07 1

IV. Cầu đo Wheatstone một chiều đo điện trở:


Là cầu đo điện trở dựa trên nguyên lý cân bằng, dùng đo điện trở giá trị từ 12 trở lên
bằng cách thực hiện mạch thí nghiệm như Hình 1.2.4. Dùng DMM cho chức năng DC
volt kế (DCV) có giá trị chỉ thị gần zero nhất là cầu cân bằng. Cầu đo này dùng để đo
giá trị điện trở R, khi chỉnh VR từ giá trị 1k2, mỗi lần tăng 1009. Ghi lại giá trị VR và
giá trị chỉ thị trên DCV theo bảng sau (VR.. là giá trị VR lúc cầu cân bằng):
Giá trị VR VRcb – 100 VRcb =2.218k VRcb + 100
Chỉ số của DCV -0.0338 0.0001 0.0337

Do R1 = R6 = 10k nên giá trị VRcb là giá trị đo được của R2 bằng cầu đo
Wheatstone. Gọi giá trị R2 cho trên Module thí nghiệm là giá trị định danh, cho
R2 − VRcb
Biết sai số của cầu đo: % sai số = .100%
R2

Hình 1.2.4: Cầu đo Wheatstone một chiều

V. Kiểm chứng nguyên lý tỷ lệ trên DC:


Với mạch thí nghiệm như Hình 1.2.5, nguyên lý tỉ lệ được hiểu là điện áp u2 trong
mạch tỉ lệ với nguồn tác động lên mạch Ein theo : U2 = K.Ein Nguồn Ein lấy từ nguồn
DC điều chỉnh được trên hộp TN chính. Thay đổi giá trị Ein, đo u2 và lập bảng số liệu:

- Trang 32 -
Ein 4V 6V 8V 10V 12V
u2 1.169 1.7395 2.3115 2.903 3.5108

Vẽ đồ thị: u2 trên trục y, Ein trên trục x.

Hình 1.2.5: Mạch kiểm chứng nguyên lý tỷ lệ

VI. Kiểm chứng nguyên lý xếp chồng trên mạch DC:


Để kiểm chứng giá trị đo được của u1 trên mạch Hình 1.2.3 dựa trên nguyên
lý xếp chồng ta làm như sau:
+ Chỉ cho tác động lên mạch nguồn E1 = 5V bằng cách thực hiện mạch thí nghiệm
như Hình 1.2.6.1. Dùng DC volt kế hay DMM đo u11 và ghi tương ứng vào cột“
Mạch chỉ có nguồn E1”.

Hình 1.2.6.1: Mạch chỉ có nguồn E1 Hình 1.2.6.2: Mạch chỉ có nguồn E2

+ Chỉ cho tác động lên mạch nguồn E2 = 12V bằng cách thực hiện mạch thí nghiệm
như Hình 1.2.6.2. Dùng DC volt kế hay DMM đo u12 và ghi tương ứng vào
cột“mạch chỉ có nguồn E2”.
+ Tính u1 dunngf nguyên lý xếp chồng và ghi vào cột “ giá trị tính theo xếp chồng”.
Xác đinh sai số khi dùng xếp chồng. Ta có bảng số liệu:

Điện áp Mạch chỉ có Mạch chỉ có Giá trị Giá trị đo khi % sai số
nguồn nguồn tính có cả 2 nguồn khi dùng
E1(u11) E2 (u12) theo xếp xếp chồng
chồng
u1 3.7495 2.5458 1.2093 1.2067 0.215

- Trang 33 -
VII. Sơ đồ Thevenin-Norton và nguyên lý truyền công suất cực đại:
+ Khảo sát mạch thí nghiệm như Hình 1.2.3.
+ Lấy điện trở 2,2k khỏi mạch. Hở mạch vị trí 2,2k để đo Uhm (Hình 1.2.7.1). Ngắn
mạch vị trí 2.2 k để đo Inm (Hình 1.2.7.2). Điện trở tương đương Thevenin
Rthevenin xác định theo số liệu đo: Rthevenin = Uhm / Inm. Lập bảng với “Giá trị tính”
dựa trên thông số mạch. Vẽ sơ đồ tương đương Thevenin và Norton cho mạch Hình
1.2.3.

Uhm Inm Rthevenin


Giá trị đo Giá trị tính Giá trị đo Giá trị tính Giá trị đo Giá trị tính
8.254 8.1942 3.118 3.2067 2.6472 2.5554

+ Thực hiện mạch như hình Hình 1.2.7.3. Thay


đổi khoảng 10 giá trị của biến trở VR từ 1kΩ
đến 10kΩ (trong đó có giá trị bằng Rthevenin).
Đo dòng IVR qua VR. Tính công suất trên biến trở
VR theo dòng qua nó: PVR = VR.I2VR. Lập bảng số
liệu.Cho biết giá trị cực đại của công suất
Hình 1.2.7.1: Đo Uhm

- Trang 34 -
trên VR đo được và giá trị cực đại theo lý
thuyết.

Hình 1.2.7.2: Đo Inm Hình 1.2.7.3: Khảo sát công suất max

VR 1kΩ … Rthevenin … 10kΩ


IVR 2.2734 1.628 0.6618
PVR 5.17*10−3 6.679*10−3 4.38*10−3

PVR(max đo được)=6.679*10−3 W
PVR(max theolý thuyết )=6.59*10−3 W

- Trang 35 -

You might also like