Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Chương 1: Giáo dục với sự phát triển xã hội

1.1. Giáo dục là hiện tượng đặc trưng của xã hội loài người
 Giáo dục là một hiện tượng xã hội: diễn ra mối quan hệ giao tiếp giữa con
người với con người. (Cộng sản nguyên thủy). Quá trình truyền thụ và lĩnh
hội kinh nghiệm lịch sử.
- Giáo dục tự phát
- Giáo dục tự giác: Giáo dục nhà trường (giáo dục chính thống)
Không có con người → không có giáo dục
 Các chức năng xã hội của giáo dục: thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội
 Tính qui định của xã hội đối với giáo dục
Câu hỏi:
1. Giáo dục là gì?
Giáo dục
- Danh từ: hiện tượng xã hội: quá trình truyền thụ, lĩnh hội kinh nghiệm lịch
sử xã hội loài người
- Động từ: hoạt động giáo dục: dạy (kiến thức, kĩ năng, thái độ, cách thức
hành động) + nuôi dưỡng (thể chất, trí tuệ, tâm hồn → 3 tiềm năng sẵn có)
2. Tại sao giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt?
Tính phổ biến
Tính vĩnh hằng
Tính lịch sử thời đại
Tính giai cấp
3. Mối quan hệ giữa xã hội và giáo dục là gì? Mối quan hệ biện chứng
- Chức năng xã hội của giáo dục
+ Chức năng kinh tế - sản xuất
+ Chức năng chính trị - xã hội
+ Chức năng tư tưởng – văn hóa
- Tính qui định của xã hội với giáo dục: tính lịch sự, tính giai cấp
- Giáo dục giữ vị trí trung tâm
- Giáo dục là quốc sách hàng đầu
+ Chính sách phát triển giáo dục là chính sách ưu tiên của quốc gia

You might also like