Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

ĐỀ CƯƠNG BÀI ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN SỐ 2

HỌC KỲ SUMMER 2024


CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG CAO ĐẲNG
Học phần: MAT003

I. Vectơ trong không gian


Câu 1. (Dễ) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD . Vectơ nào
dưới đây cùng hướng với vectơ BC ?

A. BB . B. CC  .

C. BC  . D. AD .

Câu 2. (Dễ) Cho hình lập phương MNPQ.EFGH . Vectơ nào dưới
đây cùng hướng với vectơ MQ ?

A. ME . B. EH .
C. HG . D. MN .

Câu 3. (Dễ) Cho hình lập phương ABCD.EFGH . Vectơ nào


dưới đây ngược hướng với vectơ AE ?

A. EH . B. GC .

C. CD . D. AC .

Câu 4. (TB) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD có


AB = 9, AD = 12 và AA = 15 . Độ dài của vectơ BD bằng

A. 15 2 . B. 450 .
C. 20 . D. 15 .

Đề cương ĐCĐGTX02 – MAT003


Câu 5. (TB) Cho hình lập phương ABCD. ABCD có cạnh
bằng 5 . Độ dài của vectơ AC  bằng
A. 5 . B. 10 .

C. 5 2 . D. 5 3 .

Câu 6. (TB) Cho hình hộp chữ nhật MNPQ.EFGH có


MN = MQ = 5 và ME = 5 2 . Độ dài của vectơ MG bằng

A. 10 . B. 20 .

C. 5 2 . D. 10 2 .

Câu 7. (Khó) Cho tứ diện đều ABCD có độ dài cạnh bằng 4 , gọi I là trung điểm của đoạn
thẳng CD . Tích vô hướng AB. AI bằng

A. 4 2 . B. 4 3 . C. 8 . D. 4 .
Câu 8. (Khó) Cho tứ diện đều ABCD có độ dài cạnh bằng 20 , gọi M là trung điểm của đoạn
thẳng CD . Tích vô hướng AB. AM bằng

A. 200 . B. 100 . C. 100 3 . D. 200 3 .

3
Câu 9. (Khó) Cho tứ diện ABCD , có AC = AD , CD = 2 AD , CAB = 45 , DAB = 60 . Gọi
2
 là góc giữa đường thẳng AB và CD . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
2−3 2 3 2 −2
A. cos  = . B. cos  = .
8 8

1+ 2 2 1− 2 2
C. cos  = . D. cos  = .
4 4

Câu 10. (Khó) Cho tứ diện MNPQ , có 5MP = 3MQ , 2PQ = MQ , PMN = 30 , QMN = 60 .
Gọi  là góc giữa đường thẳng PQ và MN . Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A.   87,8 . B.   86,5 .

C.   92, 2 . D.   84,5 .

Câu 11. (Khó) Cho tứ diện PTCD có 2PC = 5PD , CD = 3PD , CPT = DPT = 30 . Gọi 
là góc giữa đường thẳng CD và PT . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A.   63, 4 . B.   65, 4 .
Đề cương ĐCĐGTX02 – MAT003
C.   115,7 . D.   64,3 .

II. Hệ trục tọa độ trong không gian

Trong không gian Oxyz , tọa độ u = ai + b j + ck là u = ( a; b; c )

Câu 12. (Dễ) Trong không gian Oxyz , tọa độ vectơ u có dạng u = 3i − 2 j + 4k là

A. u = ( 4; −2; −3) . B. u = ( 4; −2;3) . C. u = ( 3; −2;4 ) . D. u = ( −3; −2; −4 ) .

Câu 13. (Dễ) Trong không gian Oxyz , tọa độ vectơ u có dạng u = 3i + 5 j − 7k là

A. u = ( −7;3;5 ) . B. u = ( 3;5; −7 ) . C. u = ( −3; −5; −7 ) . D. u = ( −7;5;3) .

Câu 14. (Dễ) Trong không gian Oxyz , tọa độ vectơ u có dạng u = 3i + 5k là

A. u = ( 3;5;0 ) . B. u = ( 3;1;5 ) . C. u = ( 3;0;5 ) . D. u = ( 3;5;1) .

Tọa độ vectơ AB = ( xB − x A ; yB − y A ; z B − z A )

Câu 15. (Dễ) Trong không gian Oxyz , cho P (1;2; −2 ) và T ( −4;0;3) . Vectơ PT có tọa độ là

A. ( −5; −2;5 ) . B. ( −5; −2; −5) . C. ( −3;2;1) . D. ( 5;5;2 ) .

Câu 16. (Dễ) Trong không gian Oxyz , cho M ( 0;1; − 1 ) và N ( 2;3;2 ) . Vectơ MN có tọa độ là

A. ( 2;2;3) . B. (1;2;3) . C. ( 3;5;1) . D. ( 3;4;1) .

III. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ


Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ:

a  b = (a1  b1; a2  b2 ; a3  b3 )

Câu 17. (Dễ) Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a = ( 2;3; −1) ; b = ( −1;4;5 ) .

Toạ độ a + b là
A. (1;7;9 ) . B. (1;7;4 ) . C. ( −1;7;4 ) . D. ( −1;7;9 ) .

Câu 18. (Dễ) Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u = ( 2;0; −5 ) ; v = ( −1;0;6 ) .

Toạ độ u + v là
A. (1;0; −1) . B. ( −1;0;1) . C. (1;0;1) . D. ( −1;0; −1) .

Câu 19. (Dễ) Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ c = ( 4; −1; −5 ) ; d = ( −1;3;6 ) .

Toạ độ c − d là
A. ( 5;4;11) . B. ( 5; −4;11) . C. ( 5; −4; −11) . D. ( 5;4; −11) .
Đề cương ĐCĐGTX02 – MAT003
Tích vô hướng a.b = a1.b1 + a2 .b2 + a3 .b3

(
Lưu ý: a ⊥ b  a.b = 0 )
Câu 20. (Dễ) Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ c = ( 3;2; −5 ) ; d = ( −1;5;7 ) . Tích vô
hướng của hai vectơ đó bằng
A. 19. B. 28. C. −19. D. −28.

Câu 21. (Dễ) Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a = ( 6;2; −4 ) ; b = ( −1;0;7 ) . Tích vô
hướng của hai vectơ đó bằng
A. 36. B. −34. C. −36. D. 34.

Độ dài vectơ a = a12 + a22 + a32

Câu 22. (TB) Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a = ( 6;2; −4 ) ; b = ( −1;0;7 ) . Độ dài của
vectơ a − b là

A. 36. B. 0. C. 174. D. 176.

Câu 23. (TB) Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ c = ( 3;2; −5 ) ; d = ( −1;5;7 ) . Độ dài của
vectơ c − d là

A. 13. B. 28. C. 13. D. 2 7.

Câu 24. (TB) Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u = ( 5;2;4 ) ; v = ( 0;1; −3) . Độ dài của
vectơ u + v là

A. 35. B. 83. C. 13. D. 4 6.

 x + xB + xC y A + yB + yC z A + z B + zC 
Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là G  A ; ; 
 3 3 3 
Câu 25. (TB) Trong hệ toạ độ Oxyz cho tam giác ABC có A (1;2; −3) , B ( 4;5;0 ) và trọng tâm
G ( 2;3; −2 ) . Khi đó toạ độ điểm C là

A. C (1;2; −3) B. C (1;2;3) C. C ( 5;2; −3) D. C (1;6;3)

Câu 26. (TB) Trong hệ toạ độ Oxyz cho tam giác ABC có A ( 0;2;3) , B ( 4;5;3) và trọng tâm
G ( 2;3;4 ) . Khi đó toạ độ điểm C là

A. C ( 4;2; −3) B. C ( 2;2;3) C. C ( 2;2;6 ) D. C ( 2;6;3)

Đề cương ĐCĐGTX02 – MAT003


IV. Nguyên hàm
x n+1
Nguyên hàm  x dx =
n
+ C , ( n  −1)
n +1
Câu 27. (Dễ) Cho f ( x ) = x3 . Trong các khẳng định nào sau đây, khẳng định nào đúng?

1 4
 x dx = x +C  x dx = x +C
3 3 4
A. B.
4
3 1
 x dx = 4 x +C  x dx = 4 x +C
3 4 3 3
C. D.

Câu 28. (Dễ) Cho f ( x ) = x 6 . Trong các khẳng định nào sau đây, khẳng định nào đúng?

1 7
 x dx = x +C  x dx = x +C
6 6 7
A. B.
7
5 1
 x dx = 7 x +C  x dx = 6 x +C
6 7 6 7
C. D.

a
Nguyên hàm  x dx = a.ln x + C ( a  0 )
4
Câu 29. (Dễ) Cho f ( x ) = . Trong các khẳng định nào sau đây, khẳng định nào đúng?
x
4 4
A.  x dx = ln x + 3 + C B.  x dx = 4ln x + C
4 4
C.  x dx = 4ln 2 x + C D.  x dx = 3ln x + C
5
Câu 30. (Dễ) Cho f ( x ) = . Trong các khẳng định nào sau đây, khẳng định nào đúng?
x
5 5
A.  x dx = ln x + 3 B.  x dx = 6ln x + C
5 5
C.  x dx = 5ln 2 x + C D.  x dx = 5ln x + C
Câu 31. (Dễ) Trong các khẳng định nào sau đây, khẳng định nào đúng?
−2 −2
A.  x
dx = 2ln x + C B.  x
dx = − 2ln x + C

−2 −2
C.  x dx = ln x + C D.  x dx = 3ln x + C

Đề cương ĐCĐGTX02 – MAT003


Nguyên hàm  (a cos x + b sin x)dx = a sin x − b cos x + C

Câu 32. (TB) Cho hàm số f ( x) = 2cos x + 3sin x . Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  f ( x)dx = 2sin x − 3cos x + C B.  f ( x) = 2sin x + 3cos x + C


C.  f ( x)dx = 2cos x + 3sin x + C D.  f ( x) = 3sin x + 2cos x + C
Câu 33. (TB) Cho hàm số f ( x) = 3cos x − 4sin x . Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  f ( x)dx = 3sin x + 4cos x + C B.  f ( x)dx = 4cos x − 3sin x + C


C.  f ( x) = 3cos x − 3sin x + C D.  f ( x) = 4sin x + 3cos x + C
1
Câu 34. (TB) Cho hàm số f ( x) = 2 cos x + sin x . Khẳng định nào sau đây đúng?
2
1 1
A.  f ( x)dx = 2 sin x − cos x + C
2
B.  f ( x) = 2 sin x + cos x + C
2
1 1
C.  f ( x)dx = 2 cos x + 2 sin x + C D.  f ( x) = 2 sin x + 2 cos x + C

V. Tích phân
Câu 35. (Dễ) Cho hàm số f ( x) = 3x + 4 . Khẳng định nào sau đây đúng?
3 3
A.  (3x + 4)dx = 20
1
B.  ( 3x + 4 )dx = 12
1

3 3
C.  ( 3x + 4 ) dx = −20
1
D.  ( 3x + 4 )dx = −12
1

Câu 36. (Dễ) Cho hàm số f ( x) = 2 x − 5 . Khẳng đinh nào sau đây đúng?
2 2

A.  (2 x − 5)dx = −20
−2
B.  ( 2 x − 5)dx = 20
−2

2 2

C.  ( 2 x − 5) dx = 10
−2
D.  ( 2 x − 5) dx = −10
−2

Câu 37. (Dễ) Cho hàm số f ( x) = x 2 + 2 x − 5 . Khẳng đinh nào sau đây đúng?
3 3

 (x + 2 x − 5)dx = −12  (x + 2 x − 5)dx = 12


2 2
A. B.
−3 −3

Đề cương ĐCĐGTX02 – MAT003


3 3

 ( x + 2 x − 5) dx = 6  (x + 2 x − 5 ) dx = −6
2 2
C. D.
−3 −3

b b b
Áp dụng công thức:   f ( x )  g ( x ) dx =  f ( x ) dx   g ( x ) dx
a a a

2 2 2
Câu 38. (Dễ) Tích phân  f ( x ) dx = 2;  g ( x ) dx = 7 thì  3 f ( x ) − g ( x ) dx bằng
−1 −1 −1

A. 3 . B. 1 . C. −1 . D. 5 .
4 4 4
Câu 39. (Dễ) Nếu  f ( x ) dx = 3;  g ( x ) dx = 2 thì  3 f ( x ) − 4 g ( x ) dx
1 1 1
bằng

A. 3 . B. 1 . C. 12 . D. 5 .
2 2 2
Câu 40. (Dễ) Tích phân  f ( x ) dx = 5;  g ( x ) dx = −2 thì  3 f ( x ) + 2 g ( x )dx bằng
−1 −1 −1

A. 3 . B. 11 . C. 7 . D. −10 .
4 4 4
Câu 41. (Dễ) Nếu  f ( x ) dx = −1;  g ( x ) dx = −2 thì  5 f ( x ) + g ( x )  dx bằng
1 1 1

A. −7 . B. 1 . C. −2 . D. 6 .

Nếu F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) thì


b b

 f ( x ) dx = F ( x ) = F ( b ) − F ( a )  F ( b ) =  f ( x ) dx + F ( a )
b
a
a a

1
Câu 42. (TB) Cho hàm số F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) thỏa mãn  f ( x ) dx = 5 và
−1

F ( −1) = 4. Giá trị của F (1) là

A. F (1) = −9 . B. F (1) = 9 .

C. F (1) = −1 . D. F (1) = 1 .
3

Câu 43. (TB) Cho hàm số F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) thỏa mãn  f ( x ) dx = 2 và
−2

F ( −2 ) = 1. Giá trị của F ( 3) là


Đề cương ĐCĐGTX02 – MAT003
A. F ( 3) = −3 . B. F ( 3) = 3 .

C. F ( 3) = 1 . D. F ( 3) = −1 .
4
Câu 44. (TB) Cho hàm số F ( x ) là nguyên hàm của hàm số f ( x ) thỏa mãn  f ( x ) dx = 8 và
−6

F ( −6 ) = 3. Kết quả F ( 4 ) là
A. F ( 4 ) = 5 . B. F ( 4 ) = −5 .
C. F ( 4 ) = 11 . D. F ( 4 ) = 24 .
Câu 45. (Khó) Một ô tô đang chạy đều với vận tốc a ( m / s ) thì người ta đạp phanh; từ thời
điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v ( t ) = −5t + a ( m / s ) , trong đó t là thời
gian tính bằng giây, kể từ lúc đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến lúc dừng hẳn ô tô di chuyển
được 40m thì vận tốc ban đầu a bằng bao nhiêu?
A. a = 25 ( m / s ) . B. a = 80 ( m / s ) .

C. a = 20 ( m / s ) . D. a = 40 ( m / s ) .

Câu 46. (Khó) Cá hồi Thái Bình Dương đến mùa sinh sản thường bơi từ biển ngược dòng vào
sông và đến thượng nguồn các dòng sông để đẻ trứng. Giả sử cá bơi ngược dòng sông với vận
−2t
tốc là v ( t ) = + 4 ( km / h ) Nếu coi thời điểm ban đầu t = 0 là lúc cá bắt đầu bơi vào dòng
5
sông thì khoảng cách xa nhất mà con cá có thể bơi được là bao nhiêu?
A. 20 ( km ) . B. 40 ( km ) .

C. 25 ( km ) . D. 35 ( km ) .

VI. Ứng dụng hình học của tích phân

Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ( x ) , y = g ( x ) và
x = a; x = b ( a  b; a, b  ).
b
S =  f ( x ) − g ( x ) dx .
a

Câu 47. (Dễ) Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = 5 x 2 , y = 9 và hai
đường thẳng x = 2; x = 6 được tính bởi công thức nào sau đây?
6 6

A. S =  5 x − 9 dx .
2
B. S =  5 x 2 + 9 dx .
2 2

6 6

C. S =  ( 5 x − 9 ) dx . D. S =   ( 5 x 2 − 9 ) dx .
2 2

2 2

Đề cương ĐCĐGTX02 – MAT003


Câu 48. (Dễ) Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = 6 x 2 , y = 1 và hai
đường thẳng x = −3; x = 2 được tính bởi công thức nào sau đây?
2 2
A. S =  6x B. S =  6x − 1 dx .
2 2
dx .
−3 −3

2 2 2

(
C. S =   6 x − 1 dx . )  (6x )
2
2
D. S = 2
dx .
−3 −3

Câu 49. (Dễ) Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = 3x 2 + 2 x, y = 1 và
hai đường thẳng x = 0; x = 2 được tính bởi công thức nào sau đây?
2 2
A. S =  3x 2 + 2 x + 1 dx . B. S =  3x 2 + 2 x − 1 dx .
0 0

2 2

(
C. S =   3x + 2 x − 1 dx . ) (
D. S =  3x 2 + 2 x dx . )
2 2

0 0

Diện tích giới hạn bởi 2 đường y = ax 2 và y = bx + c .


x2

S=  ax
2
− bx − c dx ( x1  x2 ) trong đó x1 ; x2 là hai nghiệm của PT ax 2 − bx − c = 0 .
x1

Câu 50. (TB) Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 và y = −2 x + 3 là

A. S = 12 . B. S = 11.
29 32
C. S = . D. S = .
3 3

Câu 51. (TB) Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 3x 2 và y = 9 x − 6 là

1 1
A. S = . B. S = .
4 2
C. S = 1 . D. S = 2 .

Câu 52. (TB) Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x 2 − x + 6 và
y = 3x + 3 là

A. S = 2 . B. S = 3 .
4 2
C. S = . D. S = .
3 3

Đề cương ĐCĐGTX02 – MAT003


Thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi
đồ thị hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b ( a  b ) là
b
V =   f 2 ( x ) dx
a

Câu 53. (Khó) Một thùng rượu vang có hình dạng là khối tròn xoay với đường sinh là một
phần của parabol, có hai đáy bằng nhau và bán kính đáy là 30 cm . Chiều cao thùng rượu là
1 m . Biết rằng thiết diện vuông góc với trục và cách đều hai đáy có bán kính là 40 cm . Khi
đó, thể tích của thùng rượu (đơn vị lít) là bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
A. 425 162 lít. B. 212 581 lít.

C. 425 lít. D. 213 lít.


Câu 54. (Khó) Một thùng rượu vang có hình dạng là khối tròn xoay với đường sinh là một
phần của parabol, có hai đáy bằng nhau và bán kính đáy là 25 cm . Chiều cao thùng rượu là
0,8 m . Biết rằng thiết diện vuông góc với trục và cách đều hai đáy có bán kính là 30 cm . Khi
đó, thể tích của thùng rượu (đơn vị lít) là bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
A. 404 637 lít. B. 202 319 lít.

C. 405 lít. D. 202 lít.


Câu 55. (Khó) Một cái cổng hình Parabol như hình vẽ sau. Chiều cao GH = 9 m , chiều rộng
AB = 6 m , AC = BD = 1,9m . Chủ nhà làm hai cánh cổng khi đóng lại là hình chữ nhật CDEF
tô đậm có giá là 700000 đồng /m 2 , còn các phần để trắng làm xiên hoa có giá là 300000 đồng
/m 2 . Hỏi tổng số tiền để làm hai phần nói trên gần nhất với số tiền nào dưới đây?

A. 17700000 đồng. B. 7368000 đồng.

C. 9308000 đồng. D. 14822000 đồng.

Câu 56. (Khó) Cho một cái cổng hình parabol như hình dưới đây. Chiều cao GH = 4m , chiều
rộng AB = 4m, AC = BD = 0,9m . Chủ nhà làm hai cánh cổng khi đóng lại là hình chữ nhật
CDEF tô đậm có giá là 1000000 đồng /m 2 , còn các phần để trắng làm xiên hoa có giá là
700000 đồng /m 2 . Hỏi tổng số tiền để làm hai phần nói trên gần nhất với số tiền nào dưới
đây?

Đề cương ĐCĐGTX02 – MAT003


A. 9 380 000 đồng. B. 9 308 000 đồng.

C. 7 368 000 đồng. D. 7 863 000 đồng.

--- Hết ---

Đề cương ĐCĐGTX02 – MAT003

You might also like