Tài-liệu-chuyển-mạch

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

Câu 1:

a) Mục đích PCM?

b) Nêu các tiến trình?

c) Từ đó nêu rõ tiến trình LẤY MẪU?

Câu 2: Mục đích PCM? Nêu các tiến trình? Từ đó nêu rõ tiến trình LƯỢNG TỬ HÓA?

Câu 3: Tại sao phải ghép nối tầng chuyển mạch T và S với nhau?

Câu 4: Nêu đặc điểm cấu trúc của tầng chuyển mạch không gian số? Từ đó nêu những hạn chế của tầng
chuyển mạch không gian số?

Câu 5: Nêu những nguyên tắc cơ bản về chuyển mạch gói?

Câu 6: Nêu chế độ hoạt động không tạo cầu nối trong chuyển mạch gói?

Câu 7: Hãy nêu đặc điểm của phương pháp định tuyến ngẫu nhiên? Nêu ví dụ? Từ đó nêu ưu điểm và
nhược điểm của phương pháp này?

Câu 8: Hãy nêu đặc điểm của phương pháp lan tràn gói? Nêu ví dụ? Từ đó nêu ưu điểm và nhược điểm
của phương pháp này?

Câu 9: Nêu những đặc điểm cơ bản nhất của chuyển mạch ATM?

Câu 10: Nêu nguyên lý hoạt động cơ bản của chuyển mạch ATM?

Câu 11: Nêu hoạt động của mạng chuyển mạch ATM qua kênh ảo cố định (PVC)?

Câu 12: Nêu hoạt động của mạng chuyển mạch ATM qua kênh ảo chuyển mạch (SVC)?

Câu 13: Nêu chế độ hoạt động mạch ảo trong chuyển mạch gói?

Câu 14: Các yêu cầu cơ bản nhất của chuyển mạch ATM?

Câu 15: Nêu cấu trúc tế bào ATM?

Câu 16: Nêu các sự cố và cách khắc phục trong chuyển mạch gói?

Downloaded by 144-?inh H?u Th? DT&KTMT (dhtho.dhdt15a3hn@sv.uneti.edu.vn)


Câu 1:
a) Mục đích PCM?
Biến đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số
b) Nêu các tiến trình?
Phát ⟶ Lọc ⟶ Lấy mẫu ⟶ Lượng tử hóa ⟶ Mã hóa
c) Từ đó nêu rõ tiến trình LẤY MẪU?
• Giả sử tín hiệu Analogue S(t) như biểu diễn trên hình vẽ 1.10 đạt tới
điện trở tải R từ nguồn S(t) qua khoá chuyển mạch K. Mỗi khi khoá K
kín mạch sẽ dẫn điện áp S(t) đến tải R. Tốc độ kín mạch của K chính là
tần số lấy mẫu, còn độ rộng xung xác định bằng thời gian kín mạch t
của khoá K.
• Lấy mẫu càng nhiều càng có khả năng khôi phục
Câu 2:
* Mục đích PCM?
Biến đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số
* Nêu các tiến trình?
Phát ⟶ Lọc ⟶ Lấy mẫu ⟶ Lượng tử hóa ⟶ Mã hóa
* Từ đó nêu rõ tiến trình LƯỢNG TỬ HÓA?
• Nguyên lý: Phân chia dải biên độ thành 1 số giới hạn các khoảng, mỗi mẫu tín
hiệu PAM được so sánh với 1 tập hợp hữu hạn các mức lượng tử và gán xấp xỉ
với 1 mức phù hợp.
• Nguyên tắc: Mỗi mẫu được so sánh với một tập các mức lượng tử và gắn vào một
bức xấp xỉ của nó.
• Quy định: Tất cả các mẫu trong phạm vi hai mức lượng tử sẽ có cùng giá trị.

• Phương pháp lượng tử hóa đồng đều: các bước lượng tử hóa bằng nhau trên toàn
dải đồng của tần số
➢ Ưu điểm: Thuật toán thực hiện đơn giản hơn
➢ Nhược điểm: Sai méo do lượng tử hóa sẽ nghiêm trọng hơn đối với các
mức tín hiệu có mức biên độ nhỏ.
• Phương pháp lượng tử hóa không đồng đều: Các bước lượng tử không bằng nhau
trên toàn dải đồng tần số
➢ Nguyên tắc: Dùng số mức lượng tử nhiều hơn ở vùng biên độ thấp, dùng số
ít hơn ở vùng biên độ cao.
➢ Ưu điểm: Giảm sai số lượng tử, tăng chất lượng tín hiệu đầu ra, tổng số
mức lượng tử không thay đổi.
➢ Nhược điểm: Thuật toán thực hiện phức tạp hơn.
Câu 3:
Tại sao phải ghép nối tầng chuyển mạch T và S với nhau
Mục đích là tăng chất lượng và dung lượng của trường chuyển mạch số
* Chất lượng:
• Phụ thuộc chủ yếu vào hiện tượng bloking .Hiện tưượng này hay xảy ra ở tầng S
• Nếu dùng T thì đảm bảo chức năng chuyển mạch không bị bloking cho tất cả các
khe thời gian
* Dung lưương:
+ Đối với tầng T:
Do 1 PCM có 32TS chỉ 30TS dành cho thoại và 2TS dành cho dịch vụ. Khi ghép nối
đường cao tốc thì tổng số khe là nhỏ. Thực tế là dung lượng tổng đài quá nhỏ
+ Đối với tầng S:
Khi kích thước tăng lên thì số lượng chân ra của vi mạch cũng rất lớn, gây khó khă trong
việc chế tạo vi mạch lên dung lượng cũng bị hạn chế
⟶Do vậy kết hợp các tầng chuyển mạch T và S để làm tăng chất lưượng và dung lượng

Câu 4: Nêu đặc điểm cấu trúc của tầng chuyển mạch không gian số? Từ đó nêu những hạn
chế của tầng chuyển mạch không gian số?

- Cấu trúc:
+ Ma trận chuyển mạch vuông
NxN. Các hàng là các PCM đầu
vào, các cột là các PCM đầu ra.
+ Giao điểm giữa hàng và cột là
đấu nối điểm chuyển mạch,
thưường đó là cổng logic AND
+ Các điểm chuyển mạch trong
mỗi cột được điều khiển bởi 1 bộ
nhớ điều khiển (CM: RAM địa chỉ)
+ CM lưu trữ các thông tin địa chỉ của các tiếp điểm chuyển mạch AND
Downloaded by 144-?inh H?u Th? DT&KTMT (dhtho.dhdt15a3hn@sv.uneti.edu.vn)
+ Số lượng ngăn nhớ của CM bằng số khe thời gian của đường PCM
+ Mỗi ngăn nhớ của CM được sử dụng để ghi các thông tin địa chỉ của các tiếp
điểm chuyển mạch AND. Ghi tuần tự (Tại TS1 ghi ở ngăn nhớ số 1, tại TS2 ghi ở
ngăn nhớ số 2…)

Hạn chế: Trong chuyển mạch không gian tín hiệu số chỉ cho phép thiết lập tuyến nối về mặt
không gian còn về thời gian là không thay đổi.
• Trưường chuyển mạch không gian tín hiệu số có khả năng xảy ra tắc nghẽn nội bộ
(tổn thất nội) do khi có hai đầu vào trên hai đường PCM khác nhau cùng nối tới
một đầu ra là không thể thực hiện đưược.
• Thời gian thiết lập tuyến nối qua trưường chuyển mạch bị hạn chế do việc sử dụng
mạch logic AND.

Câu 5: Nêu những nguyên tắc cơ bản về chuyển mạch gói?


Chuyển mạch gói: chia cắt các cuộc gọi, các bản tin chia thành các thành phần nhỏ gọi là
“Gói” tin
 Tuỳ thuộc vào việc thực hiện và hình thức của thông tin mà có thể có nhiều mức
phân chia:

 Quan điểm của chuyển mạch gói dựa trên khả năng của các máy tính số hiện đại
tốc độ cao tác động vào bản tin cần truyền sao cho có thể chia cắt các cuộc gọi,
các bản tin hoặc các Transaction thành các thành phần nhỏ gọi là “Gói” tin. Tuỳ
thuộc vào việc thực hiện và hình thức của thông tin mà có thể có nhiều mức phân
chia.

Downloaded by 144-?inh H?u Th? DT&KTMT (dhtho.dhdt15a3hn@sv.uneti.edu.vn)


- Đầu: chứa địa chỉ đích cùng các thông tin điều khiển mà mạng yêu cầu. ví dụ:
• Số thứ tự của Segment #
• Mã kênh Logic để tách các thông tin khách hàng đã ghép kênh
• Đánh dấu Segment đầu tiên và Segment cuối cùng của bản tin Và nhiều thông tin
khác liên quan tới chức năng quản lý và điều khiển từ “ Đầu cuối-tới-Đầu cuối “.
• Trưường số liệu điều khiển sai lỗi CRC : Cho phép hệ thống chuyển mạch gói
phát hiện sai lỗi xảy ra trong gói nếu có, nhờ đó đảm bảo yêu cầu rất cao về độ
chính xác truyền tin.
Câu 6: Nêu chế độ hoạt động không tạo cầu nối trong chuyển mạch gói?
Mỗi gói sẽ đưược xử lý độc lập, có nghĩa là các gói của cùng một khối thông tin có thể
đến đích theo nhiều đường khác nhau.
Ví dụ: A kết nối đến B
A chia bản tin thành nhiều gói, giả sử
thành 3 gói. Nó phát nhanh các gói
1,2,3 tới node 1, sau đó được xử lý:
+ Gói 1: node 1 node 2 node 3
+ Gói 2: node 1 node 2 node 3
+ Gói 3: node 1 node 4 node 3

Vậy các gói với địa chỉ đích giống nhau nhưưng không đi theo một đưường giống nhau,
mặt khác gói 3 có thể đến nút 3 trước gói 2. Do đó thứ tự gói đến B đã khác trưước.
Nhiệm vụ của B là phải sắp xếp lại trật tự của chúng.
Câu 7:
* Hãy nêu đặc điểm của phương pháp định tuyến ngẫu nhiên?
• Nguyên tắc: Một tuyến từ mỗi node được chọn ngẫu nhiên và các gói được truyền
chỉ trên đường này.
Nêu ví dụ?

Từ đó nêu ưu điểm và nhược điểm của phương pháp này?


• Nhược :Chiều dài trung bình từ nguồn đến đích sẽ có khuynh hưướng dài hơn hầu
hết các đường có thể đi trực tiếp. Do đó, các gói sẽ bị trì hoãn giữa các điểm lâu
hơn so với thời gian trì hoãn ngắn nhất trên một đưường truyền nào đó thực sự tồn
tại trong mạng.
• Ưu điểm: Giảm bớt rắc rối của sự nhân rộng các thành phần lưu thông.

Downloaded by 144-?inh H?u Th? DT&KTMT (dhtho.dhdt15a3hn@sv.uneti.edu.vn)


Câu 8:
* Hãy nêu đặc điểm của phương pháp lan tràn gói?
- Nguyên tắc: Cố gắng truyền trong mọi đưường có thể giữa nguồn và đích. Gói đc gửi từ
node nguồn đến tất cả các node kế đó. Mỗi node nhận một gói thì lập tức kiểm tra xem
gói này đã được nhận một lần nào trước đó chưa, nếu đã nhận rồi thì loại gói mới tới này.
Nếu chưa thì sau đó gửi gói đến tất cả các node kế đó.
- Đặc điểm:
• Mỗi con đưường có thể xuyên qua mạng từ nguồn đến đích đều được thử, gói
copy đầu tiên đến đưược đích là gói đi trên con đường có tổng thời gian trì hoãn là
nhỏ nhất;
• Bất kỳ gói đưược copy nào đến sau sẽ bị loại, do đó nó đảm bảo phần tử lưu thông
cuối cùng rồi cũng xuyên đưược qua mạng, ngay cả trường hợp mạng có bị hư
hỏng một cách nghiêm trọng hay là không.
* Nêu ví dụ?

* Từ đó nêu ưu điểm và nhược điểm của phương pháp này?


 Nhược diem:
• Gia tăng cưường độ lưưu thông, gia tăng hàng loạt điểm trì hoãn, dẫn tới gia tăng
trì hoãn nối điểm, ngay cả khi gói đưược truyền trên tuyến nhanh nhất hiện hành.
• Mỗi gói phải chứa địa chỉ hoàn chỉnh và thông tin nhận dạng.
• Mỗi chuyển mạch phải ghi lại tất cả các gói mà chúng bắt gặp trong thời gian đủ
lớn để đảm bảo các gói trùng đưược phát hiện và loại bỏ.
• Các chuyển mạch phải đưược cảnh báo thưường xuyên về khả năng các gói copy
sẽ đến rất nhiều sau khi gói copy đầu tiên đã chuyển giao thành công cho host
đích.
 Ưu điểm: Chắc chắn sẽ truyền gói đến đích trên con đường tốt nhất hiện hành

Downloaded by 144-?inh H?u Th? DT&KTMT (dhtho.dhdt15a3hn@sv.uneti.edu.vn)


Câu 9 : Nêu những đặc điểm cơ bản nhất của chuyển mạch ATM ?
 ATM là chế độ truyền tải các gói tin không đồng bộ
 ATM có đặc tính đặc trưng cơ bản của chuyển mạch gói (kích thước gói nhỏ và
tiêu đề đơn giản hơn chuyển mạch gói)
 ATM có đặc tính đặc trưng cơ bản của chuyển mạch kênh đ tính trễ và tốc độ cao)
 ATM đưược chọn làm giải pháp cho B-ISDN
 ATM cho phép hoạt động một cách không đồng bộ giữa đồng hồ thu và đồng hồ
phát. (Thực hiện một cách dễ dàng bằng cách đưưa vào hoặc trích ra những tế bào
rỗng hay tế bào không được gán).

Câu 10 : Nêu nguyên lý hoạt động cơ bản của chuyển mạch ATM ?
• Người ta tạo các gói tin mà từ nay ta sẽ gọi là tế bào ATM, nó được chuẩn hoá
kích thước và Format sao cho phù hợp nhất, dễ quản lý nhất, hiệu quả nhất và tiêu
đề đơn giản nhất.
• (Điều này luôn tồn tại vì cái sau bao giờ cũng hoàn hảo hơn, ngoài ra lại có
LSI/VLSI cực mạnh, có Optic fiber cực tốt về chất lượng và độ rộng băng).
• Thật vậy đôi khi cách tốt nhất để quản lý lượng tin lớn là chia nhỏ thành các gói
nhỏ nhờ vậy việc quản lý dễ hơn.
• ATM không quan tâm thông tin là cái gì và nó từ đâu đến. Đơn giản là ATM cắt
bản tin cần phát thành các tế bào ATM có kích thước nhỏ và bằng nhau, dán tiêu
đề (Header) cho các tế bào sao cho có thể định hướng chúng tới được đích mong
muốn, đảm bảo các yêu cầu trong suốt về thời gian và trong suốt về nội dung,
đồng thời quản lý được chúng trong quá trình truyền tin.
• Tiêu đề của tế bào ATM chứa rất ít chức năng. Nhờ vậy có thể xử lý một cách
nhanh nhất.
• Các nguồn tin với các tốc độ khác nhau nhưư 64 kbit/s, 2048 kbit/s, 34000 kbit/s...
• Được cắt thành các tế bào có kích thước hoàn toàn bằng nhau. Các tế bào này sẽ
được đổ vào một đường ống truyền dẫn khổng lồ và trộn tất cả các tế bào từ mọi
nguồn theo cách tối ưu cho việc truyền tải chúng trong ống.
• Các tế bào được đệm vào Buffer sau đó chúng sẽ được đọc ra theo một thuật toán
thích hợp, ví dụ nhưư FIFO.
• Các tế bào ATM này sẽ được chuyển mạch sau đó chỉ ghép kênh các tế bào mạng
tin thực sự có hiệu lực và đào thải các tế bào rỗng và các tế bào không mang tin
hiệu lực do đó mà độ rộng băng hiệu dụng giảm đưược một cách đáng kể.

Downloaded by 144-?inh H?u Th? DT&KTMT (dhtho.dhdt15a3hn@sv.uneti.edu.vn)


Câu 11 : Nêu hoạt động của mạng chuyển mạch ATM qua kênh ảo cố định (PVC)
- PABX :Tổng đài ATM dùng riêng để hỗ trợ cho các dịch vụ điện thoại.
- Router: Bộ định hưướng dùng để kết nối các mạng LAN qua mạng chuyển mạch.
- MUX: Ghép kênh các tế bào ATM.
- Network Operator (diện thoại viên): hỗ trợ cho việc thiết lập/giải phóng các kênh ảo cố
định.

Ưu điểm:
- Gần như thời gian thực.
- Độ rộng băng theo yêu cầu
- Không có thủ tục thiết lập cuộc gọi
- Dễ mở rộng hay giải phóng đưường nối.

Downloaded by 144-?inh H?u Th? DT&KTMT (dhtho.dhdt15a3hn@sv.uneti.edu.vn)


Câu 12 :Nêu hoạt động của mạng chuyển mạch ATM qua kênh ảo chuyển mạch (SVC)
Khi cuộc gọi thiết lập, gán tốc độ là 64 kb/s và ngay khi cuộc gọi thiết lập mạch sẽ
được gán cho người dùng và dành riêng cho người dùng điện thoại thông thường).

ATM-Hub: Trung tâm ATM


- Khi các tế bào này tới chủ gọi, ATM-Hub gán cho các tế bào giá trị VCI thích hợp và
mạng bây giờ biết định tuyến cụ thể thế nào.
- Khi thiết lập kết nối xong, tiêu đề của tế bào ATM của người dùng sẽ có giá trị
VPI/VCI

Câu 13: Nêu chế độ hoạt động mạch ảo trong chuyển mạch gói?
Một đường nối luận lý phải đưược thiết lập trưước khi các gói đưược gửi đi.
Ví dụ: A kết nối đến B:
+ Đầu tiên nó gửi gói yêu cầu gọi
đến: node 4 ⟶ node 2 ⟶ node 3 ⟶
B
+ Nếu B chấp nhận kết nối cuộc
gọi thì nó sẽ gửi gói chấp nhận đến:
node 3 ⟶ node 2 ⟶ node 1 ⟶ A
+ Các bản tin từ A được chia thành
nhiều gói và đi theo đúng đưường
luận lý đã được thiết lập (cầu ảo).

Mỗi node trên cầu ảo được thiết lập sẽ biết nơi đến để hưướng dẫn gói đi nhưư thế nào.
Bất kỳ lúc nào một trong hai trạm ở hai đầu đều có thể xoá đưường kết nối bằng một gói
Downloaded by 144-?inh H?u Th? DT&KTMT (dhtho.dhdt15a3hn@sv.uneti.edu.vn)
yêu cầu xoá sau khi đã hoàn tất việc truyền.

Câu 14 : Các yêu cầu cơ bản nhất của chuyển mạch ATM ?
1. Phải có khả năng xử lý các tốc độ truyền tin rất khác nhau và hơn nữa giao diện tốc
độ cao và siêu cao từ 50M b/s đến 2,4 Gbits/s để chuyển mạch mà nó có thể đạt tới
tốc độ 80 Gbit/s ở mạng đường trục.
2. Khả năng ghép kênh thống kê của luồng tế bào ATM qua hệ thống chuyển mạch
ATM. Đồng thời phải có khả năng thực hiện nhanh việc xử lý tốc độ lỗi bit, trễ và
khả năng thông theo yêu cầu dịch vụ trong các hệ thống chuyển mạch ATM. Với các
khái niệm về VPI/ VCI và đường dẫn băng rộng khổng lồ, việc thực hiện các chức
năng chuyển mạch nói chung có thể phải kết hợp tốt nhất cả 2 cơ chế xử lý cứng
(HW) và mềm (SW), trong đó chú trọng tăng cường xử lý cứng và giảm nhẹ cơ chế
xử lý mềm để tăng tốc độ và hiệu quả xử lý toàn bộ.
3. Có khả năng thực hiện tạo kênh quảng bá, nhiều đích và Điểm-nối-điểm.

Câu 15 :Nêu cấu trúc tế bào ATM ?


* Sơ đồ cấu trúc:

- Có hai format có tiêu đề đó là:


• UNI-format: Khuôn dạng tiêu đề trên giao diện người dùng - mạng
• NNI-format: Khuôn dạng tiêu đề trên giao diện mạng – mạng
- Các format cần thiết cho việc dịnh hướng của các tế bào ATM qua các node chuyển
mạch ATM của mạng
- GFC: Điêu khiên luông chung
• GFC giải quyết sự xung đột và đơn giản hoá điều khiển luồng các tế bảo ATM
qua giao diện UNI
• Chức năng chủ yếu của GFC là điều khiển truy nhập vật lý
-
Downloaded by 144-?inh H?u Th? DT&KTMT (dhtho.dhdt15a3hn@sv.uneti.edu.vn)
- VCI: Tên kênh ảo
• Kênh ảo VC chỉ tồn tại vật lý khi cần thiết, tức là chỉ trong thời gian thực sự
truyền tải các tế bào ATM.
- VPI: Tên đường ảo
• Tên đường ảo VPI được sử dụng giống VCI để thiết lập nối một đường ảo cho một
hay nhiều VCIs logical tương đương trong hướng và các đặc trưng dịch vụ.
• VPI được sử dụng để thiết lập nối đường ảo End- to- End cho một nhóm nhiều
kênh ảo. Một đường ảo có thể chứa nhiều kênh ảo trong nó
- PT: Kiểu trường tin người dùng
• Được sử dụng để phân biệt các tế bào được truyền qua cùng một kênh ảo cũng
như phân biệt thông tin của mạng hay thông tin của người dùng (Khách hàng).
- CLP: Độ ưu tiên tổn thất tế bào
• Được sử dụng để chỉ rõ một cách chính xác các tế bào ATM có độ ưu tiên khác
nhau. Các tế bào ATM có mức ưu tiên có thể sẽ bị đào thải tuỳ thuộc vào điều
kiện cụ thể của mạng tại thời điểm đang xét. Các mức ưu tiên khác được đảm bảo
ở các mức cao hơn trong giao thức B-ISDN.
- HEC: Điều khiển lỗi tiêu đề
 Số liệu điều khiển sai lỗi tiêu đề HEC tạo phép tính CRC ở 4 bytes đầu tiên của tiêu đề để
phát hiện và sửa sai lỗi. Một dãy số liệu HEC được tận dụng để giảm sự tổn thất và sự mất
định hướng do sai lỗi có thể gây ra ở tiêu đề.

Downloaded by 144-?inh H?u Th? DT&KTMT (dhtho.dhdt15a3hn@sv.uneti.edu.vn)


Câu 16 : Nêu các sự cố và cách khắc phục trong chuyển mạch gói?
* Nhân đôi gói tin:
• Tình huống:
➢ Gói tin 1: node 1 node 2, node 2 nhận
gói tin này chính xác và ngay sau đó
báo nhận cho node 1, rồi gói 1 định
hưướng đến node khác.
➢ Trên đường đi đến node 1 của báo nhận
thì tuyến bị hư nên báo nhận không đến
đưược node 1 mà node 2 không hề biết.
➢ Sau một khoảng thời gian node 1 không
nhận đưược báo nhận thì nó sẽ tự động
gửi lại gói 1 theo đưường khác.
*)Gói tin 2, 3: ….
Kết quả: Tại B có 2 gói tin 1
• Khắc phục:
➢ Xây dựng một thủ tục nhận dạng xem gói
vừa nhận đã có hay chưưa, nếu có thực
hiện xoá bớt một. (Xử lý tại mỗi node
chuyển mạch sẽ lâu hơn, thời gian trì hoãn
truyền lớn hơn vì phải kiểm tra và so sánh
sự trùng từng gói một. Cũng có thể giao
nhiệm vụ này cho host đích để giảm bớt
thời gian xử lý tại mỗi node)
➢ Xây dựng cơ cấu báo nhận cho báo nhận.
(Cơ cấu này sẽ làm cho tải trên mạng trở
nên nặng nề, hiệu suất mạng giảm xuống).

 Gói tin bị mất:

 Tình huống:

+ Gói tin 1: Node 1 -> Node 2. Node 2 nhận gói tin này chính xác và ngay sau đó
báo nhận cho Node 1. Tuy nhiên, trước khi gói tin 1 được gửi từ Node 2 -> Node 3
thì Node 2 bị trục trặc.
+ Node 1, sau khi nhận được báo nhận của gói tin thứ nhất sẽ không còn quan tâm
đến gói tin này nữa nhưng thực tế gói 1 bị mất
 KQ: Gói tin 1 đã mất và node 2 bị hư trước khi nó có cơ hội gửi gói 1 -> node
3. Vì vậy thuê bao B chỉ nhận được gói tin thứ 2 và thứ 3.
Downloaded by 144-?inh H?u Th? DT&KTMT (dhtho.dhdt15a3hn@sv.uneti.edu.vn)
- Khắc phục:
+ Node sẽ gửi báo nhận cho node gửi sau khi đã chuyển tiếp gói đến node kế.
+ Node cuối cùng yêu cầu Node đầu tiên gửi lại gói bị mất.

Downloaded by 144-?inh H?u Th? DT&KTMT (dhtho.dhdt15a3hn@sv.uneti.edu.vn)


Downloaded by 144-?inh H?u Th? DT&KTMT (dhtho.dhdt15a3hn@sv.uneti.edu.vn)
Downloaded by 144-?inh H?u Th? DT&KTMT (dhtho.dhdt15a3hn@sv.uneti.edu.vn)
Downloaded by 144-?inh H?u Th? DT&KTMT (dhtho.dhdt15a3hn@sv.uneti.edu.vn)
Downloaded by 144-?inh H?u Th? DT&KTMT (dhtho.dhdt15a3hn@sv.uneti.edu.vn)
Downloaded by 144-?inh H?u Th? DT&KTMT (dhtho.dhdt15a3hn@sv.uneti.edu.vn)

You might also like