Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 215

YCS 2

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG

1. Đặc điểm của sự sống: Thay cũ đổi mới, chịu kích thích,
sinh sản giống mình

2. Thực chất của thay cũ đổi mới là: Đồng hóa và dị hóa song
song ( Quá trình chuyển hóa)

1. Nội môi thực chất là: dịch ngoại bào

2. Hệ thống ko vận chuyển chất dinh dưỡng: Dịch nội bào

Câu 1: Dịch nội môi được coi là lớn nhất ở khu vực nào dưới đây?

A. Máu

B. Tất cả các dịch của cơ thể

C. Dịch nội bào

D. Dịch bạch huyết

Câu 2: Thành phần nào dưới đây không thuộc dịch nội môi?

A. Dịch bạch huyết

B. Dịch nội bào

C. Máu

D. Dịch kẽ

1. Hằng tính nội môi là điều kiện để tạo ra: Sự ổn định môi
trường bên trong cơ thể trong giới hạn sinh lý
2. Hệ thống vận chuyển chất dinh dưỡng bao gồm: Máu, dịch
bạch huyết, dịch kẽ, dịch não tủy ( Đặc biệt là hệ thống tuần
hoàn máu)

3. Hệ thống bài tiết sản phẩm chuyển hóa gồm: Hệ tiêu hóa,
hô hấp, tiết niệu, da

1. Hệ thống không ổn định hằng tính nội môi: Cân bằng thần
kinh và thể dịch

2. Một cung phản xạ gồm: Bộ phận cảm thụ, đường truyền


vào, Trung tâm thần kinh, đường truyền ra, bộ phận đáp ứng

Câu 1: Trong các thành phần của cung phản xạ điều hòa huyết áp
thì mạch máu thuộc thành phần nào của cung phản xạ?

A. Bộ phận dẫn truyền vận động

B. Bộ phận đáp ứng

C. Bộ phận dẫn truyền cảm giác

D. Trung tâm nhận cảm giác

Câu 2: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của phản xạ có điều
kiện?

A. Trug tâm của phản xạ nằm ở vỏ naoc

B. Cung PXCDK là cố định

C. Ko phụ thuộc vào tính chất của tác nhân kích thích và
bộ phận cảm thụ

D. Được thành lập trong đời sống, sau quá trình luyện tập
3. Đặc điểm PXKĐK : tính bản năng, tồn tại vĩnh viễn suốt đời,
di truyền, có tính chất loài, trung tâm của phản xạ nằm ở phần
dưới của hệ TK

Câu 1 : yếu tố chủ yếu nào dưới đây tham gia điều hòa hoạt động
các cơ quan bằng đường thể dịch?

A. Các ion

B. Hormon

C. Oxy

D. Glucose

4. Bài tiết hormon nhờ: Cơ chế thể dịch

5. Yếu tố điều hòa bằng đường thể dịch: hormon (các chất
hòa tan trong máu và dịch thể: nồng độ các chất khí, các ion,
đặc biệt là các hormon)

6. Điều hòa ngược âm tính: tăng( giảm) thông khí phổi khi
[ CO2] trong dịch ngoại bào tăng (giảm), nhịp tim giảm
( tăng) khi huyết áp tăng (giảm)

7. Mục đích điều hòa ngược âm tính: duy trì sự ổn định


nội môi

Câu 1: Trường hợp tăng thông khí phổi khi nồng độ CO2 trong dịch
ngoại bào tăng là ví dụ về:

A. Điều hòa chức năng thông khí phổi


B. Điều hòa ngược dương tính

C. Điều hòa chức năng trao đổi khí

D. Điều hòa ngược âm tính

1. Một tác dụng không có lợi của điều hòa ngược dương tính là :
Mất đột ngột số lượng máu lớn *

2. Trường hợp nào dưới đây là kiểu điều hòa ngược : Hiện
tượng rụng trứng *

3. Quá trình nào dưới đây điều hòa ngược dương tính: Rụng
trứng

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây đúng với điều hòa ngược dương tính?

A. Đa số có tác dụng tích cực đối với cơ thể trong một khoảng thời
gian nhất dinh

B. Đa số có tác dụng gây nguy hại cho cơ thể

C. Chịu sự tác động của hormon tuyến đích khi hormon đó giảm

D. Thường xuyên điều hòa các hoạt động của các cơ quan

Câu 2: Cơ chế nào sau đây là điều hòa ngược dương tính?

A. Khi huyết áp tăng sẽ có phản ứng giảm lực co cơ tim

B. Nồng độ Hormon tuyến đích tăng trở lại ức chế tuyến chỉ huy

C. Nồng độ CO2 tăng kích thích trung tâm hô hấp tăng thải
CO2

D. Người bị mất đột ngọt 2 lit máu khiến huyết áp giảm, lực
co cơ tim giảm
1. Câu nào sau đây đúng nhất về bệnh nguyên học?

Bệnh nguyên học là môn học nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh,
bản chất của chúng, cơ chế mà chúng tác động và nghiên cứu điều
kiện để nguyên nhân phát huy

2. Quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện gây bệnh, tìm câu
sai?

Nguyên nhân là yếu tố quyết định gây ra bệnh, yếu tố chủ quan

Điều kiện có thể gây được bệnh nếu thiếu nguyên nhân

3. Diễn biến của quá trình bệnh sinh gồm mấy thời kỳ?

4. Thời kì toàn phát của quá trình bệnh sinh:

Các triệu chứng hiện lên tương đối đầy đủ

5. Các giai đoạn chết gồm: 2-4 giai đoạn

Chưa rõ đáp án

Câu 1. Đáp ứng của cơ thể về sự thay đổi hoạt động của tim khi

tần số tim tăng nhanh sẽ được điều hòa về trạng thái bình thường

theo thứ tự nào?

a. Đường thể dịch sau đó đến đường thần kinh

b. Đường thần kinh sau đó đến đường thể dịch @


c. Điều hòa bằng đường thể dịch ổn định thì không diễn ra bằng
đường thần kinh

d. Đường thần kinh và đường thể dịch diễn ra song song

Câu 2: Thứ tự cơ chế điều hòa ngược dương tính nào dưới đây là
đúng khi cơ thể bị stress?

a. Lạnh —> tuyến vỏ thượng thân tăng tiết cortisol – kích thích tuyến
yên tiết AGTH -> kích thích vùng dưới đồi tiết CRH -> làm tăng tiết
cortisol

b. Lạnh –> kích thích vùng dưới đồi tiết CRH và kích thích tuyến yên
tiết ACTH -> tuyến vỏ thượng thận tăng tiết cortisol

c. Lạnh —> kích thích vùng dưới đồi tiết CRH . kích thích tuyến yên
tiết ACTH -> tuyến vỏ thượng thận tăng tiết cortinol @

d. Lạnh -> kích thích tuyến và thượng thận và vùng dưới đồi tiết CRH
-> kích thích tuyến yên tiết ACTH -> tuyến vỏ thượng thân tặng tiết
cartisol

1. Trong y học, sự mất khả năng duy trì hằng tính nội môi
sẽ dẫn đến tình trạng bệnh lý

2. Tại sao cơ thể luôn phát triển: Sự phát triển là TB thay


đổi về kích thước và số lượng

1. Khi cơ thể sốt: hoạt hóa bộ phận nhân cảm →tích


hợp tín hiệu →hoạt hóa bộ phận đáp ứng→ hoạt hóa
điều hòa ngược dương tính→ giảm điểm chuẩn nhiệt
độ *

2. Điều hòa cân bằng nội môi tạo ra những đáp ứng
đặc hiệu của cơ hoặc xương → sai

3. Tăng nồng độ T3, T4 trong máu trong trường hợp


bị lạnh là 1 ví dụ về điều hòa ngược âm tính → sai *
4. Đh ngược dương tính: đông máu, sổ thai, stress, hình
thành nút tiểu cầu, mất đột ngột 2l máu( không có lợi),
biểu hiện tăng hô hấp khi nồng độ CO2 trong máu *

5. Khi nồng độ glucose máu giảm đột ngột, [ insulin]


tăng và [ glucagon] giảm để đưa glucose về mức bình
thường→ sai *

6. Trong điều hòa cân bằng nội môi, việc tăng hay
giảm hoạt động của 1 bộ phận đáp ứng liên quan đầu
tiên đến vai trò của: trung tâm tích hợp *

ĐẠI CƯƠNG CƠ THỂ SỐNG

Câu 1. Tại sao cơ thể luôn phát triển:

Sự phát triển là TB thay đổi về kích thước và số lượng

Câu 2. Nội môi thực chất là: Dịch ngoại bào

Câu 3. Hệ thống không ổn định hằng tính nội môi: Cân bằng thần
kinh và thể dịch

Câu 4. Hệ thống không vận chuyển chất dinh dưỡng: Dịch nội
bào

Câu 5. Quá trình nào dưới đây điều hòa ngược dương tính: Rụng
trứng

Câu 6. Buồng trứng có chức năng: Bài tiết hormon và bài xuất
noãn

Câu 7. Bài tiết hormon nhờ: Cơ chế thể dịch

Câu 8. Cơ chế điều hòa ngược giai đoạn hành kinh: Hormon từ
buồng trứng giảm, hoàng thể teo, tuyến yên tăng tiết hormon

Câu 9. Cơ chế rụng trứng: Tăng nồng độ ostrogen và progesteron


trong máu làm ức chế cơ chế điều hòa ngược dương tính
Câu 10. Tại sao uống thuốc tránh thai vào giờ nhất định: Duy trì
nồng độ trong máu

Câu 11. Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của hệ
bạch huyết:

• Bảo vệ

• Vận chuyển dịch bạch huyết về tĩnh mạch dưới đòn


phải và trái

• Vận chuyển dịch kẽ về máu

• Vận chuyển chất béo từ hệ tiêu hóa về máu

Câu 12. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của phản xạ có
điều kiện (PXCĐK):

• Trung tâm của phản xạ nằm ở vỏ não

• Cung PXCĐK là cố định

• Không phụ thuộc vào tính chất của tác nhân kích thích
và bộ phận cảm thụ

• Được thành lập trong đời sống, sau quá trình luyện tập

Câu 13. Yếu tố chủ yếu tham gia điều hòa bằng đường thể dịch là:

• Các ion

• Carbonic

• Oxy

• Hormon

Câu 14. Cấu trúc bài tiết dịch não tủy chủ yếu là:

• Đám rối mạch mạc của não thất IV

• Nhung mao màng nhện


• Nhu mô não

• Đám rối mạch mạc não thất bên và não thất III

Câu 15. Ở đầu mao mạch tiếp giáp với tiểu tĩnh mạch áp suất có
tác dụng kéo dịch trở lại lòng mạch là:

• Áp suất thủy tĩnh của máu

• Áp suất keo của dịch kẽ

• Áp suất keo của máu

• Áp suất âm của dịch kẽ

Câu 16. Áp suất của dịch nhãn cầu bình thường là:

• 20-30 mmHg

• 40-50 mmHg

• 10-20 mmHg

• 30-40 mmHg

Câu 17. Trường hợp tăng thông khí phổi khi nồng độ CO2 trong
dịch ngoại bào tăng là ví dụ về:

• Điều hòa chức năng thông khí phổi

• Điều hòa ngược dương tính

• Điều hòa chức năng trao đổi khí

• Điều hòa ngược âm tính

ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ THỂ SỐNG

Câu 1: Có mấy đặc điểm của sự sống?

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu 2: Đâu không phải là đặc điểm của sự sống:

A. Đặc điểm thay đổi cũ mới


B. Tính chịu kích thích
C. Tính sinh sản
D. Tính bảo vệ lãnh thổ

Câu 3: Thế nào là quá trình đồng hóa:

A. là quá trình thu nhận vật chất, chuyển vật chất thành chất
dinh dưỡng, thành thành phần cấu tạo đặc trưng của tế bào để
cho sinh vật tồn tại và phát triển.

B. là quá trình thu nhận vật chất, chuyển vật chất thành năng
lượng, thành thành phần cấu tạo đặc trưng của tế bào để cho
sinh vật tồn tại và phát triển.

C. là quá trình phân giải vật chất, giải phóng năng lượng cho
cơ thể hoạt động và thải các sản phẩm chuyển hoá ra khỏi cơ
thể.

D. là quá trình phân giải vật chất cho cơ thể hoạt động và thải
các sản phẩm chuyển hoá ra khỏi cơ thể.

Câu 4: Thực chất của quá trình thay đổi cũ mới là:

A. Là quá trình biệt hóa tế bào

B. Là quá trình chuyển hóa

C. Là quá trình thay thế các tế bào cũ thành các tế bào mới
D. Là quá trình bóc tách các lớp tế bào

Câu 5: Khả năng chịu kích thích biểu hiện ở mức:

A. Tế bào

B. Cơ quan

C. Cơ thể

D. Cả ba ý trên

Câu 6: Mỗi khi có tế bào già, chết hoặc bị huỷ hoại do quá trình
bệnh lý, các tế bào còn lại có khả năng tái tạo ra các tế bào mới
cho đến khi bổ sung được một số lượng phù hợp là đặc điểm của:

A. Đặc điểm thay đổi cũ mới

B. Tính chịu kích thích

C. Tính sinh sản

D. Tính bảo vệ lãnh thổ

Câu 7: Đối với cơ thể người trưởng thành thì dịch chiếm
khoảng:

A. 50% trọng lượng cơ thể

B. 56% trọng lượng cơ thể

C. 71% trọng lượng cơ thể


D. 75% trọng lượng cơ thể

Câu 8: Đặc điểm của dịch ngoại bào:

A. chứa nhiều ion K+ , Mg2+, PO4 3-

B. chiếm 2/3 ngoài tế bào

C. Dịch ngoại bào và dịch nội bào được trao đổi qua lại nhờ sự
khuyếch tán dịch và vật chất qua thành động mạch

D. Chiếm 1/3 ngoài TB, cung cấp chất DD cho tế bào


Câu 9: Hằng tính nội mô nghĩa là:

A. sự ổn định nồng độ các chất của nội môi hay nói cách khác
là duy trì hằng định của nội môi

B. sự ổn định chất lượng các chất của nội môi hay nói cách
khác là duy trì hằng định của nội môi

C. sự ổn định chất lượng các chất của nội môi hay nói cách
khác là duy trì hằng tính của nội môi

D. sự ổn định nồng độ các chất của nội môi hay nói cách khác
là duy trì hằng tính của nội môi
Câu 10: Hằng tính nội mô được thực hiện bởi bao nhiêu hệ
thống, đó là những hệ thống nào:

A. Hai hệ thống gồm: hệ thống tiếp nhận chất dinh dưỡng và


tiêu hóa

B. Hai hệ thống gồm: Hệ thống tiếp nhận chất dinh dưỡng và


chuyển hóa chất dinh dưỡng

C. Hai hệ thống gồm: hệ thống tiêu hóa chất dinh dưỡng và


chuyển hóa chất dinh dưỡng

D. Ba hệ thống gồm: hệ thống tiếp nhận, tiêu hóa và chuyển


hóa chất dinh dưỡng
Câu 12: Đâu là hệ thống bài tiết các sản phẩm chuyển hóa:

A. Hệ hô hấp, hệ tiết niệu, da, hệ tiêu hóa


B. Hệ tiêu hóa, gan, hệ hô hấp, hệ thống cơ
C. Máu, hệ thống tuần hoàn
D. Hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ thống tuần hoàn

Câu 13: Đâu là hệ thống vận chuyển chất dinh dưỡng

A. Hệ hô hấp, hệ tiết niệu, da, hệ tiêu hóa


B. Hệ tiêu hóa, gan, hệ hô hấp, hệ thống cơ
C. Máu, hệ thống tuần hoàn
D. Hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ thống tuần hoàn

Câu 14: . Đâu là hệ thống tiếp nhận chất dinh dưỡng, tiêu hoá và
chuyển hoá chất dinh dưỡng

A. Hệ hô hấp, hệ tiết niệu, da, hệ tiêu hóa

B. Hệ tiêu hoá, hệ hô hấp và hệ thống các tế bào trong cơ thể

C. Máu, hệ thống tuần hoàn

D. Hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ thống tuần hoàn

Câu 15: Trật tự theo đúng hệ hô hấp

A. Mũi -> khí quản -> phế quản -> phế nang -> màng phổi ->
màng khuếch tán khí -> cơ hô hấp -> lồng ngực
B. Mũi -> phế quản ->khí quản -> phế nang -> màng phổi ->
màng khuếch tán khí -> cơ hô hấp -> lồng ngực

C. Mũi -> khí quản -> phế quản -> phế nang -> màng khuếch
tán khí -> màng phổi -> cơ hô hấp -> lồng ngực

D. Mũi -> phế quản ->khí quản -> phế nang -> màng khuếch
tán khí -> màng phổi -> cơ hô hấp -> lồng ngực
Câu 17: Điền vào chỗ trống: ………………. giúp cơ thể vận
động để tìm kiếm, chế biến thức ăn, nghiền thức ăn.
……………… giúp cho việc tiếp nhận, vận chuyển khí và chất
dinh dưỡng từ ngoài vào cơ thể và từ cơ thể thải ra ngoài.

A. Hệ thống cơ/ hệ thống cơ vân

B. Hệ thống cơ/ hệ thống cơ trơn

C. Hệ thống cơ trơn/ hệ thống cơ vân

D. Hệ thống cơ vân/ hệ thống cơ trơn

Câu 18: Tại các mô liên tục có sự trao đổi dịch và chất dinh
dưỡng giữa máu và…..

A. dịch bạch huyết

B. dịch kẽ

C. dịch não tuỷ

D. cả 3 ý trên

Câu 19: Cung phản xạ gồm mấy bộ phận:


A. 4 bộ phận

B. 5 bộ phận

C. 6 bộ phận

D. 7 bộ phận

Câu 20: Dây thần kinh vận động và dây thần kinh thực vật là:

A. Đường truyền vào

B. Trung tâm thần kinh

C. Đường truyền ra

D. Bộ phận đáp ứng

Câu 21: Dây thần kinh cảm giác hoặc dây thần kinh thực vật
là:

A. Đường truyền vào


B. Trung tâm thần kinh
C. Đường truyền ra
D. Bộ phận đáp ứng

Câu 22: Đâu là cấu tạo của một cung phản xạ:
A. Đường truyền vào, trung ương thần kinh, đường
truyền ra
B. Bộ phận cảm thụ, đường truyền vào, trung ương thần
kinh, đường truyền ra
C. Bộ phận cảm thụ, đường truyền vào, trung ương thần
kinh, bộ phận đáp ứng
D. Bộ phận cảm thụ, đường truyền vào, trung ương thần
kinh, đường truyền ra, bộ phận đáp ứng
Câu 23: Cơ hoặc tuyến là:

A. Bộ phận đáp ứng


B. Bộ phận cảm thụ
C. Đường truyền vào
D. Đường truyền ra

Câu 24: Đâu là một phản xạ có điều kiện:


A. khi thức ăn vào miệng kích thích vào niêm mạc miệng
sẽ gây bài tiết nước bọt
B. Khi tay đụng vào lửa sẽ có phản xạ rụt tay lại
C. ánh sáng chiếu vào mắt có thể gây bài tiết nước bọt
D. ánh sáng chiếu vào mắt gây co đồng tử
Câu 25: Đâu không phải là đặc điểm của phản xạ không
điều kiện
A. có khả năng di truyền sang đời sau
B. từ khi sinh ra đã có và tồn tại vĩnh viễn
C. có tính chất loài, phụ thuộc vào tính chất của tác nhân
kích thích và bộ phận cảm thụ
D. có thể mất đi sau một thời gian nếu không củng cố và
một phản xạ có điều kiện mới lại được hình thành
trong một điều kiện mới
Câu 26: Ý nào thể hiện chức năng đệm Hemoglobin của
Oxi:
A. nếu nồng độ O2 thấp, hemoglobin sẽ không giải phóng
O2; nếu nồng độ O2 cao, hemoglobin sẽ giải phóng O2
vào dịch kẽ với một lượng đủ để lập lại sự cân bằng về
nồng độ O2 cho tế bào
B. nếu nồng độ O2 cao, hemoglobin sẽ không giải phóng
O2; nếu nồng độ O2 thấp, hemoglobin sẽ giải phóng O2
vào dịch kẽ với một lượng đủ để lập lại sự cân bằng về
nồng độ O2 cho tế bào
C. nếu nồng độ O2 cao, hemoglobin sẽ không giải phóng
O2; nếu nồng độ O2 thấp, hemoglobin sẽ giải phóng O2
vào máu với một lượng đủ để lập lại sự cân bằng về
nồng độ O2 cho tế bào
D. nếu nồng độ O2 thấp, hemoglobin sẽ không giải phóng
O2; nếu nồng độ O2 cao, hemoglobin sẽ giải phóng O2
vào dịch máu với một lượng đủ để lập lại sự cân bằng
về nồng độ O2 cho tế bào
Câu 27: Nồng độ CO2 tăng một mặt sẽ kích thích trực tiếp
vào trung tâm hô hấp một mặt tác động thông qua các bộ
phận cảm thụ hoá học tại:
A. Quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh
B. Quai động mạch chủ
C. Xoang động mạch cảnh
D. Quai tĩnh mạch chủ và xoang động mạch cảnh
Câu 28: Ion tham gia vào cơ chế co cơ, đông máu và ảnh
hưởng tới hưng phấn của sợi thần kinh:

A. Na+
B. K+
C. Ca2+
D. Mg2+

Câu 29: Ion tham gia cấu tạo hemoglobin là thành phần chủ
yếu của hồng cầu:
A. Fe2+
B. Fe3+
C. Ca2+
D. Na+

Câu 30: Hormon làm tăng hoạt động chuyển hoá của hầu
hết các tế bào trong cơ thể là:
A. Hormon insulin
B. Hormon cận giáp
C. Hormon sinh dục
D. Hormon tuyến giáp
Câu 31: Hormon làm tăng thoái hoá glucose ở tế bào:
A. Hormon insulin
B. Hormon cận giáp
C. Hormon sinh dục
D. Hormon tuyến giáp

Câu 32: Hormon điều hoà nồng độ ion Ca2+ trong máu:

A. Hormon insulin
B. Hormon cận giáp
C. Hormon sinh dục
D. Hormon tuyến giáp

Câu 33: Cơ chế điều hòa huyết áp theo hướng điều hòa ngược âm
tính:

A. giảm nhịp, giảm sức co bóp của cơ tim và giãn mạch

B. tăng nhịp, giảm sức co bóp của cơ tim và giãn mạch

C. giảm nhịp, giảm sức co bóp của cơ tim và co mạch

D. tăng nhịp, giảm sức co bóp của cơ tim và co mạch


Câu 34: Khi mất máu huyết áp giảm lại có phản xạ:

A. giảm nhịp, giãn mạch


B. tăng nhịp, giãn mạch
C. giảm nhịp, co mạch
D. tăng nhịp, co mạch

Câu 35: Hệ thống nào dưới đây không tham gia làm ổn định hằng
tính nội môi

A. Cân bằng thần kinh và thể dịch

B. Bài tiết các sản phẩm chuyển hóa

C. Vận chuyển chất dinh dưỡng

D. Tiếp nhận chất dinh dưỡng

Câu 36: Trường hợp tăng thông khí phổi khi nồng độ CO2 trong
dịch ngoại bào tăng là ví dụ về:

A. Điều hòa ngược âm tính

B. Điều hòa chức năng thông khí phổi

C. Điều hòa chức năng trao đổi khí

D. Điều hòa ngược dương tính

Câu 37: Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của phản xạ có
điều kiện:
A. Cung PXCĐK là cố định

B. Được thành lập trong đời sống, sau quá trình luyện tập

C. Trung tâm của phản xạ nằm ở vỏ não

D. Không phụ thuộc vào tính chất của tác nhân kích thích và
bộ phận cảm thụ

Câu 38: Nội mô (môi trường bên trong) thực chất là:

A. Dịch ngoại bào

B. Dịch nội bào

C. Dịch trong bào tương

D. Dịch trong dạ dày

Câu 39: Ý nào không phải là đặc điểm của cung phản xạ không
điều kiện:

A. Có một cung phản xạ không cố định

B. Di truyền

C. Tồn tại vĩnh viễn suốt đời

D. Tính bản năng

Câu 40: Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự sống:

A. Sinh sản giống mình

B. Luôn phát triển


C. Chịu kích thích

D. Thay cũ đổi mới

Quan sát hình sau và trả lời các câu hỏi:


Câu 41: Hãy cho biết buồng trứng là cơ quan có chức năng sau ?

A. Bài tiết các hormon.


B. Bài xuất các hormon.
C. Bài tiết noãn.
D. Bài xuất noãn

Câu 42: Hãy cho biết mô tả nào đúng cho kiểu điều hòa bài tiết
hormon buồng trứng ở giai đoạn 1?
A. Kiểu điều hòa ngược âm tính vòng ngắn giữa hormon buồng
trứng và hormon tuyến yên
B. Kiểu điều hòa ngược dương tính vòng ngắn giữa hormon
buồng trứng và hormon tuyến yên
C. Kiểu điều hòa ngược âm tính vòng cự ngắn giữa hormon
buồng trứng và hormon tuyến yên
D. Kiểu điều hòa ngược dương tính vòng ngắn giữa hormon
buồng trứng và hormon tuyến yên
E. Kiểu điều hòa ngược âm tính vòng dài giữa hormon buồng
trứng và hormon tuyến yên
F. Kiểu điều hòa ngược dương tính vòng dài giữa hormon buồng
trứng và hormon tuyến yên
Câu 43: Hãy cho biết cơ chế điều hòa ngược nào sau đây mô tả
đúng nhất ở giai đoạn hành kinh (niêm mạc tử cung mất nuôi
dưỡng do sự giảm tiết estrogen và progesteron à bong ra gây chảy
máu chảy máu kinh nguyệt- vị trí số 3 hình 1):
A. Hoàng thể teo do hormon tuyến yên giảm làm hormon buồng
trứng giảm xuống.
B. Hormon tuyến yên tăng do hormon buồng trứng giảm xuống,
làm hoàng thể teo đi.
C. Hormon buồng trứng giảm do hoàng thể teo làm hormon
tuyến yên tăng lên
D. Hormon tuyến yên giảm làm giảm tiết hormon buồng trứng và
hoàng thể teo đi.
Câu 44: Hãy cho biết cơ chế điều hòa ngược nào sau đây mô tả
đúng nhất về nguyên nhân gây hiện tượng rụng trứng (số 2)?
A. Estrogen tăng cao phản hồi ngược dương tính lên tuyến yên
làm tăng tiết hormon FSH
B. Estrogen tăng cao phản hồi ngược âm tính lên tuyến yên làm
tăng tiết hormon FSH
C. Estrogen tăng cao phản hồi ngược dương tính lên tuyến yên
làm tăng tiết hormon LH
D. Estrogen tăng cao phản hồi ngược âm tính lên tuyến yên làm
tăng tiết hormon LH
Câu 45: Cơ chế gây ức chế rụng trứng của việc bệnh nhân uống
thuốc tránh thai là gì ?
A. Uống thuốc làm tăng nồng độ hormon estrogen và progesteron
trong máu làm ức chế cơ chế điều hòa ngược dương tính từ buồng
trứng lên tuyến yên
B. Uống thuốc làm tăng nồng độ hormon estrogen và progesteron
trong máu làm ức chế cơ chế điều hòa ngược âm tính từ buồng
trứng lên tuyến yên
C. Uống thuốc làm tăng nồng độ hormon estrogen và progesteron
trong máu làm tăng cường cơ chế điều hòa ngược dương tính từ
buồng trứng lên tuyến yên
D. Uống thuốc làm tăng nồng độ hormon estrogen và progesteron
trong máu làm tăng cơ chế điều hòa ngược âm tính từ buồng
trứng lên tuyến yên
Câu 46: Tại sao bệnh nhân cần phải uống thuốc tránh thai vào
một giờ nhất định trong ngày?
A. Uống thuốc làm duy trì nồng độ hormon sinh dục trong máu
để kích thích buồng trứng tăng tiết hormon sinh dục
B. Uống thuốc làm duy trì nồng độ hormon sinh dục trong máu
để kích thích tuyến yên tăng tiết hormon hướng sinh dục
C. Uống thuốc làm duy trì nồng độ hormon sinh dục trong máu
để ức chế buồng trứng tăng tiết hormon sinh dục
D. Uống thuốc làm duy trì nồng độ hormon sinh dục trong máu
để ức chế tuyến yên tăng tiết hormon hướng sinh dục

BÀI 2 SINH LÝ VẬN CHUYỂN CHẤT QUA MÀNG TẾ


BÀO

BÀI : SINH LÍ TẾ BÀO – VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA


MÀNG TẾ BÀO

Câu 1: Đâu không phải là đặc điểm của màng tế bào:

A. Rất mỏng,

B. Không có tính đàn hồi

C. Được cấu tạo bởi protein lipid và glucid

D. Dày khoảng 7,5 – 10 nm

Câu 2: Chất nào KHÔNG thể đi qua lớp lipid kép:

A. Glucose

B. O2

C. CO2

D. Alcohol

Câu 3: Chất nào KHÔNG thể hòa tan trong mỡ:

A. Glucose

B. O2
C. CO2

D. Alcohol

Câu 4: Bản chất của lớp lipid kép là:

A. Photpholipid

B. Cholesteron

C. Photpholipid và cholesteron

D. Không ý nào đúng

Câu 5: Đâu không phải là đặc điểm của hàng rào lipid:

A. Phần của photpholipid và cholesteron hòa trong nước

B. Dày và mềm mại

C. Phần ưa nước nằm ở hai phía của màng tế bào tiếp xúc với nước
ở xung quanh

D. Không cho chất hòa tan trong nước đi qua

Câu 6: Đặc điểm của protein trung tâm:

A. Nằm ở một mặt của tế bào

B. Không cho nước, chất hòa tan trong nước và ion đi qua

C. Gắn vào đầu phía trong của protein ngoại vi

D. Nằm xuyên suốt bề dày của màng

Câu 7: Toàn bộ mặt ngoài của tế bào thường có một lớp


carbohydrat lỏng lẻo gọi là:

A. Glycoprotein
B. Glycolipid

C. Glycocalyx

D. Proteoglycant

Câu 8: Vận chuyển tích cực:

A. Là hình thức vận chuyển vật chất ngược chiều bậc thang điện
hóa

B. Là hình thức vận chuyển vật chất đi từ nơi có nồng độ, áp suất,
điện thế cao đến nơi có nồng độ, áp suất, điện thế thấp

C. Không cần cung cấp năng lượng

D. Là hình thức vận chuyển vật chất xuôi theo chiều bậc thang điện
hóa

Câu 9: Khuếch tán thụ động:

A. Là hình thức vận chuyển vật chất ngược chiều bậc thang điện
hóa

B. Là hình thức vận chuyển vật chất đi từ nơi có nồng độ, áp suất,
điện thế thấp đến nơi có nồng độ, áp suất, điện thế cao

C. Cần cung cấp năng lượng

D. Là hình thức vận chuyển vật chất xuôi theo chiều bậc thang điện
hóa

Câu 10: Khuếch tán cần có vai trò của chất mang là:

A. Khuếch tán đơn thuần qua lớp lipid kép

B. Khuếch tán đơn thuần qua kênh protein

C. Khuếch tán có gia tốc


D. Khuếch tán đơn thuần

Câu 11: Chất KHÔNG THỂ khuếch tán qua lớp lipid kép là:

A. Các chất khí

B. Các ion Na+, K+, H+

C. Các vitamin A, D, E, K

D. Alcohol

Câu 12: Kênh protein:

A. Là những con đường sũng nước, vì thế các chất không thể
khuếch tán trực tiếp qua kênh

B. Kênh protein có tính thấm chọn lọc cao: không cho nước đi qua

C. Kênh Na+ có cổng ở mặt trong, kênh K+ có cổng ở mặt ngoài

D. Sự đóng mở kênh được kiểm soát bằng hai cách: đóng mở do


điện thế và đóng mở do chất kết nối

Câu 13: Khi bên trong màng tế bào tích điện âm mạnh thì:

A. Kênh Na+ và K+ đóng chặt lại

B. Kênh Na+ và K+ mở ra

C. Kênh Na+ đóng chặt lại kênh K+ mở ra

D. Kênh Na+ mở ra kênh K+ đóng chặt lại

Câu 14: Khuếch tán có gia tốc có đặc điểm:


A. Nồng độ của chất khuếch tán tăng lên thì tốc độ vận chuyển của
các chất sẽ tăng dần

B. Nồng độ của chất khuếch tán tăng lên thì tốc độ vận chuyển của
các chất sẽ giảm dần

C. Nồng độ của chất khuếch tán tăng lên thì tốc độ vận chuyển của
các chất sẽ tăng dần tuy nhiên có giới hạn thì dừng lại mặc dù nồng
độ các chất khuếch tán tiếp tục tăng

D. Nồng độ của chất khuếch tán tăng lên thì tốc độ vận chuyển của
các chất sẽ giảm dần tuy nhiên có giới hạn thì dừng lại mặc dù
nồng độ các chất khuếch tán tiếp tục giảm

Câu 15: Những chất được vận chuyển bằng khuếch tán có gia tốc:

A. Glucose

B. Mantose

C. Galactose

D. Cả 3 ý trên

Câu 16: Chất nào làm tăng tốc độ khuếch tán có gia tốc của
glucose lên 10 – 20 lần:

A. Amilaza

B. Insulin

C. Protein

D. Lysozyn

Câu 17: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán thực là:

A. Tính thấm của màng, sự chênh lệch áp suất


B. Tính thấm của màng, sự chênh lệch điện thế, sự chênh lệch nồng
độ

C. Tính thấm của màng, sự chênh lệch nồng độ, sự chênh lệch điện
thế, sự chênh lệch áp suất

D. Tính thấm của màng, sự chênh lệch điện thế

Câu 18: Tính thấm của màng KHÔNG thể hiện qua:

A. Độ dày của màng

B. Số kênh protein

C. Nhiệt độ

D. Áp suất

Câu 19: Tính thấm của màng được biểu hiện thông qua:

A. Độ hòa tan trong lipid của chất khuếch tán


B. Trọng lượng phân tử
C. Độ dày của màng
D. Cả 3 ý trên

Câu 20: Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về đặc điểm của tính
thấm:

A. Màng càng dày thì tốc độ khuếch tán càng giảm

B. Tốc độ khuếch tán của một chất tỉ lệ nghịch với số kênh protein
của chất đó trên màng

C. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ khuếch tán càng tăng

D. Trọng lượng phân tử của chất khuếch tán càng nhỏ tốc độ
khuếch tán càng lớn
Câu 21: Ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về yếu tố ảnh hưởng đến
tốc độ khuếch tán thực:

A. Tốc độ khuếch tán tỉ lệ thuận với chênh lệch áp suất ở hai bên
màng

B. Tốc độ khuếch tán tỉ lệ thuận với chênh lệch nồng độ ở hai bên
màng

C. Khi có sự khác nhau lớn của áp suất ở hai phía màng sẽ tạo nên
khuếch tán các chất từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp

D. Nước và các phân tử hòa tan sẽ khuếch tán từ dịch kẽ ra mao


mạch

Câu 22: Sự khác biệt giữa quá trình vận chuyển tích cực nguyên
phát và vận chuyển tích cực thứ phát là:

A. Nguồn năng lượng trong quá trình vận chuyển

B. Thời điểm vận chuyển

C. Con đường vận chuyển

D. Hình thức vận chuyển

Câu 23: Cấu tạo của bơm Na+ - K+ KHÔNG CÓ đặc điểm nào
sau đây:

A. Là một protein mang

B. Có hai phân tử protein hình cầu

C. Protein lớn có phân tử chừng 100000 đơn vị dalton, protein nhỏ


có phân tử chừng 55000 đơn vị dalton

D. Protein nhỏ đảm nhiệm chức năng bơm

Câu 24: Đặc điểm nào KHÔNG PHẢI của protein lớn:

A. Mặt trong màng có 3 vị trí gắn đặc hiệu với Na+


B. Mặt ngoài màng có 2 vị trí gắn đặc hiệu với K+

C. Mặt ngoài màng có 3 vị trí gắn đặc hiệu với K+

D. Phần protein ở bên trong có enzym ATPase

Câu 25: Vai trò của bơm Na+ - K+:

A. Kiểm soát thể tích của tế bào

B. Tạo điện thế nghỉ của màng

C. Duy trì áp suất của tế bào

D. Cả A và B

Câu 26: Năng lượng cần cho vận chuyển tích cực được tính bởi
công thức:

A. Năng lượng (Calo/osmol) = 1400log(Ci/Co)

B. Năng lượng (Calo/osmol) = 1400log(Co/Ci)

C. Năng lượng (Calo/osmol) = 1200log(Ci/Co)

D. Năng lượng (Calo/osmol) = 1200log(Co/Ci)

Câu 27: Quá trình đồng vận chuyển ngược chiều thứ phát xảy ra
ở một số mô đặc biệt ở ống lượn gần bài tiết ion nào ra khỏi cơ
thể:

A. Na+
B. H+
C. K+
D. Ca2+
Câu 28: Vận chuyển tích cực thứ phát KHÔNG bao gồm:

A. Đồng vận chuyển cùng chiều

B. Đồng vận chuyển ngược chiều

C. Vận chuyển qua một lớp tế bào

D. Vận chuyển qua hai lớp tế bào

Câu 29: Quá trình đồng vận chuyển ion Na+ - K+ - 2Cl- xảy ra ở:

A. Biểu mô ống thận


B. Biểu mô ruột
C. Biểu mô thực quản
D. Biểu mô dạ dày

Câu 30: Các tế bào khối u ác tính có hiện tượng:

A. Nhập bào

B. Xuất bào

C. Ẩm bào

D. Thực bào

Câu 31: Bạch cầu hạt, bạch cầu mono thực hiện chức năng:

A. Nhập bào

B. Xuất bào

C. Ẩm bào

D. Thực bào
Bài 3 SINH LÝ ĐIỆN THẾ MÀNG

Câu 1. Màng tế bào cơ vân khi bị kích thích, màng tế bào có tính
thấm cao nhất đối với ion nào dưới đây: Kali

Câu 2. Khi tế bào ở trạng thái nghỉ, ion nào dưới đây có nồng độ
bên trong cao hơn bên ngoài tế bào: K+

Câu 3. Tính thấm của màng với ion Kali cao nhất trong giai đoạn
nào của quá trình xuất hiện điện thế hoạt động: Khi tái cực

Câu 4. Yếu tố nào sau đây không tham gia tạo điện thế nghỉ của
màng tế bào: Các ion âm bên trong màng tế bào

Câu 5. Sử dụng phương trình Nernst sẽ tính được điện thế của
Na+ là: +61Mv

Câu 6. Tính thấm với natri giảm nhanh trong giai đoạn nào của
quá trình xuất hiện điện tế hoạt động: Giai đoạn tái cực

Câu 7. Tính thấm của màng tế bào với ion natri tăng trong giai
đoạn nào của quá trình xuất hiện điện thế hoạt động: Trong giai
đoạn khử cực

Câu 8. Sử dụng phương trình Nernst sẽ tính được điện thế của K+
là: -94 Mv

Câu 9. Điện thế hoạt động xuất hiện khi: Tăng đột ngột điện thế
màng trong vài phần vạn giây

Câu 10. Điện thế màng bớt âm có ý nghĩa là: Điện thế âm của
màng tăng dần về giá trị 0 Mv

SINH LÍ ĐIỆN THẾ MÀNG

Câu 1: Sự chênh lệch nồng độ giữa hai bên màng tế bào được thể
hiện như thế nào:

A. Trong màng, nồng độ K+ lớn hơn nồng độ Na+ , K+ khuếch


tán từ trong ra ngoài, Na+ khuếch tán từ ngoài vào trong
B. Trong màng nồng độ K+ nhỏ hơn nồng độ Na+, K+ khuếch
tán từ ngoài vào trong, Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài

C. Hai bên màng tế bào có nồng độ K+ và nồng độ Na+ bằng


nhau, hai ion Na+ và K+ vừa đi ra vừa đi vào màng tế bào

D. Trong màng, nồng độ K+ lớn hơn nồng độ Na+ , hai ion Na+
và K+ vừa đi ra vừa đi vào màng tế bào

Câu 2: Điện thế khuếch tán có giá trị bằng bao nhiêu mới có thể
giữ các ion K+ không khuếch tán ra ngoài màng thêm nữa:

A. 61 mV

B. -61 mV

C. 94 mV

D. -94 mV

Câu 3: Điện thế khuếch tán có giá trị bằng bao nhiêu mới có thể
giữ ion Na+ không khuếch tán vào trong màng thêm nữa:

A. 61 mV

B. -61 mV

C. 94 mV

D. -94 mV

Câu 4: Phương trình Nernst có dạng:


A. Điện thế Nerst = ±61

B. Điện thế Nerst = ±94

C. Điện thế Nerst = ±94

D. Điện thế Nerst = ±61

Câu 5: Điện thế khuếch tán không phụ thuộc vào yếu tố nào:

A. Dấu của điện tích ion

B. Áp suất thẩm thấu

C. Tính thấm P của màng đối với mỗi ion

D. Nồng độ Ci của ion ở bên trong màng và nồng độ Co của ion


ở bên ngoài màng

Câu 6: Để đo điện thế màng ta dùng dụng cụ nào sau đây:

A. Ampe kế

B. Áp kế

C. Dao động kế

D. Vôn kế

Câu 7: Thân noron có điện thế nghỉ bằng bao nhiêu:

A. -40 mV

B. -60 mV

C. -65 mV
D. -90 mV

Câu 8: Sợi thần kinh lớn và sợi thần kinh cơ vân có điện thế nghỉ
là bao nhiêu:

A. -40 mV

B. -60 mV

C. -65 mV

D. -90 mV

Câu 9: Hoạt động bơm Na+ - K+ được thể hiện qua:

A. Đưa 3 ion Na+ ra ngoài, đưa 2 ion K+ vào trong

B. Đưa 3 ion Na+ vào trong, đưa 2 ion K+ ra ngoài

C. Đưa 3 ion K+ ra ngoài, đưa 2 ion Na+ vào trong

D. Đưa 3 ion K+ vào trong, đưa 2 ion Na+ ra ngoài

Câu 10: Yếu tố nào không tham gia tạo điện thế nghỉ:

A. Điện thế khuếch tán ion K+

B. Điện thế khuếch tán ion Na+

C. Điện thế khuếch tán ion Ca2+

D. Điện thế do hoạt động của bơm Na+ - K+

Câu 11: Ý nào mô tả đúng về yếu tố tham gia tạo điện thế nghỉ

A. Tính thấm của màng đối với ion K+ thấp hơn đối với ion Na+

B. Điện thế âm trong màng do bơm Na+ - K+ tạo ra là: -4 mV


C. Mỗi chu kỳ hoạt động của bơm ion Na+ - K+ đã đưa: 3 ion
Na+ đi vào và 2 ion K+ đi ra

D. Ở một số sợi thần kinh có đường kính nhỏ và tế bào cơ trơn


và nhiều loại noron thần kinh có điện thế màng tới -90 mV

Câu 12: Đâu không phải là giai đoạn của điện thế hoạt động:

A. Giai đoạn khử cực

B. Giai đoạn mất cực

C. Giai đoạn tái cực

D. Giai đoạn ưu phân cực

Quan sát hình và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 13: Đặc điểm của giai đoạn G:


A. Tái lập điện thế nghỉ
B. Kênh K+ mở, K+ tiếp tục ra ngoai gây ưu phân cực
C. K+ ra ngoài tạo giai đoạn tái cực
D. Kênh K đóng

Câu 14: Đặc điểm của giai đoạn B:

A. Ngưỡng tạo điện thế hoạt động (Kênh Na mở, Na+ vào trong
tế bào. Kênh K bắt đầu mở chậm)

B. Bắt đầu khử cực

C. Na+ vào nhanh tạo giai đoạn khử cực

D. Kênh Na đóng, kênh K mở chậm

Câu 15: K+ ra ngoài tạo giai đoạn tái cực thuộc giai đoạn nào
trong hình:
A. Giai đoạn D

B. Giai đoạn E

C. Giai đoạn G

D. Giai đoạn H

Câu 16: Câu nào mô tả đúng về sự hoạt hóa kênh Na:

A. Kênh Na có hai cổng ở hai đầu kênh, cổng phía trong màng
là cổng hoạt hóa, cổng phía ngoài màng là cổng khử hoạt hóa

B. Kênh Na có hai cổng ở hai đầu kênh: cổng phía ngoài màng
là cổng hoạt hóa, cổng phía trong màng là cổng khử hoạt hóa

C. Kênh Na chỉ có một cổng đó là cổng hoạt hóa

D. Kênh Na chỉ có một cổng đó là cổng khử hoạt hóa

Câu 17: Nguyên nhân nào KHÔNG phải để tạo nên điện thế hoạt
động:

A. Sự hoạt hóa kênh Natri

B. Sự hoạt hóa kênh Kali

C. Vai trò của kênh Na – K

D. Vai trò của kênh Ca – Na

Câu 18: Cổng khử hoạt của kênh Na mở ra khi nào:

A. Đồng thời khi kênh hoạt hóa được mở ra

B. Khi Na bắt đầu ùa vào

C. Khi Na đã vào hết


D. Khi điện thế màng quay trở về tới hoặc gần tới mức điện thế
nghỉ

Câu 19: Ý nào mô tả KHÔNG ĐÚNG về sự hoạt hóa kênh K:

A. Chỉ có một cổng đóng mở bên trong màng tế bào

B. Thời gian mở kênh K và ion K+ khuếch tán ra ngoài trùng với


thời gian giảm tốc độ khuếch tán của ion Na+ vào trong tế bào

C. Cổng đóng mở của K là cổng khử hoạt hóa

D. Cổng đóng mở của K là cổng hoạt hóa

Câu 20: Ở cơ tim, cơ trơn có nhiều kênh nào sau đây:

A. Kênh Na – Ca

B. Kênh Na –K

C. Kênh Na

D. Kênh K

Câu 21: Điện thế hoạt động được phát sinh bằng một vòng
feedback dương mở kênh đối với loại ion nào:

A. K

B. Na

C. Ca

D. Clo

Câu 22: Thường ngưỡng kích thích sẽ khoảng:


A. -90 mV

B. -75 mV

C. -65 mV

D. -60 mV

Câu 23: Điện thế nghỉ ở nút xoang nhĩ – thất là:

A. -55 mV đến -90 mV

B. -90 mV đến -85 mV

C. -75 mV đến -60 mV

D. -60 mV đến -55 mV

Câu 24: Điện thế nghỉ ở tế bào cơ tâm thất, tâm nhĩ là:

A. -55 mV đến -90 mV

B. -90 mV đến -85 mV

C. -75 mV đến -60 mV

D. -60 mV đến -55 mV

Câu 25: Nguyên nhân KHÔNG PHẢI gây ra điện thế nghỉ của
màng tế bào cơ tim:
A. Sự có mặt của bơm Na+ - K+

B. Sự rò rỉ của các ion Na+, K+, Cl-

C. Sự hoạt hóa các ion Na+, K+

D. Sự có mặt của bơm Caxi – Natri

Câu 26: Điện thế hoạt động của tế bào cơ tim gồm mấy pha:

A. 3 pha

B. 4 pha

C. 5 pha

D. 6 pha

Câu 27: Điện thế hoạt động đáp ứng chậm chảy ra ở:

A. Nút xoang và nút nhĩ – thất

B. Nút xoang và tế bào cơ tâm nhĩ, tâm thất

C. Mạng lưới Pookin và nút nhĩ – thất

D. Tế bào cơ tâm nhĩ, tâm thất và mạng lưới Pookin

Câu 28: Điện thế hoạt động loại đáp ứng chậm xảy ra ở đâu:

A. Nút xoang và nút nhĩ – thất

B. Nút xoang và tế bào cơ tâm nhĩ, tâm thất

C. Mạng lưới Pookin và nút nhĩ – thất

D. Tế bào cơ tâm nhĩ, tâm thất và mạng lưới Pookin

Câu 29: Đường biểu diễn đi xuống 1 phần do sự kích hoạt kênh K+
làm ion K+ đi từ trong ra ngoài tế bào là đặc điểm của:
A. Pha khử cực nhanh

B. Pha tái cực sớm

C. Pha bình nguyên

D. Pha tái cực nhanh

Câu 30: Đường biểu diễn đi xuống do các kênh Natri và Calci đóng
lại, ion Ca2+, Na+ không vào được tế bào, ion K+ vẫn tiếp tục đi ra
khỏi tế bào là đặc điểm của:

A. Pha khử cực nhanh

B. Pha tái cực sớm

C. Pha bình nguyên

D. Pha tái cực nhanh

Câu 31: Pha phân cực (hay pha nghỉ) có đặc điểm:

A. Đường biểu diễn đi lên nhanh do có tính thấm tăng rất cao và
đột ngột đối với ion Na+

B. Đường biểu diễn nằm ngang

C. Hồi phục nồng độ các ion điện thế màng quay trở về trị số lúc
nghỉ ban đầu và ổn định

D. Đường biểu diễn đi xuống một phần do có sự kích hoạt kênh


K+, làm ion K+ đi từ trong ra ngoài tế bào

Câu 32: Pha O hay còn gọi là pha khử cực nhanh bị ức chế bởi
chất nào sau đây:

A. Diltiazem
B. Catecholanin

C. Tetradotoxin

D. Tetradotolin

Câu 33: Trong pha bình nguyên có đặc điểm:

A. Tăng tính thấm của ion K+ ở màng cơ tim

B. Ion Ca2+ đi vào tế bào nhiều qua kênh Calci chậm và một ít
ion Na+ cũng đi theo vào tế bào

C. Tính thấm của ion Ca2+ tăng bởi Diltiazem

D. Còn được gọi là pha 3

Câu 34: Trong giai đoạn tái cực nhanh, ion Ca2+ dư thừa trong
pha 2 được đưa ra ngoài qua bơm Calci – natri theo cách trao đổi:

A. 1 ion Ca2+ đi ra ngoài tế bào, 3 ion Na+ đi vào trong tế bào

B. 3 ion Ca2+ đi ra ngoài tế bào, 1 ion Na+ đi vào trong tế bào

C. 1 ion Ca2+ đi ra ngoài tế bào, 2 ion Na+ đi vào trong tế bào

D. 2 ion Ca2+ đi ra ngoài tế bào, 1 ion Na+ đi vào trong tế bào

Câu 35: Điện thế màng của tế bào cơ tim loại đáp ứng chậm có đặc
điểm khác với loại đáp ứng nhanh là:

A. Sự phân cực giữa hai bên màng tế bào cao

B. Pha O ít dốc hơn

C. Pha bình nguyên kéo dài hơn

D. Pha 4 ổn định hơn

Câu 36: Điện thế màng bớt âm có ý nghĩa gì:

A. Màng dễ bị ức chế
B. Điện thế âm của màng tăng dần về giá trị 0 mV

C. Giá trị điện thế âm của màng lớn hơn

D. Làm cho màng tiến đến trạng thái ưu phân cực

Câu 37: Tính thấm của màng tế bào với ion natri tăng trong giai
đoạn nào của quá trình xuất hiện điện thế hoạt động:

A. Trong khi ưu phân cực

B. Trong khi tái cực

C. Trong giai đoạn khử cực

D. Trong khi kích thích dưới ngưỡng

Câu 38: Màng tế bào cơ vân bị kích thích, màng tế bào có tính
thấm cao nhất đối với ion nào dưới đây:

A. Calcium

B. Sắt

C. Kali

D. Natri

Câu 39: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ, ion nào dưới đây có nồng độ
bên trong cao hơn bên ngoài tế bào:

A. Fe2+

B. K+

C. Na+

D. H+

Câu 40: Sử dụng phương trình Nernst sẽ tính được điện thế của
ion K+ là:

A. -4 mV
B. -70 mV

C. +61 mV

D. -94 mV

Câu 41: Yếu tố nào sau đây không tham gia tạo điện thế nghỉ của
màng tế bào:

A. Khuếch tán ion K+

B. Khuếch tán ion Na+

C. Các ion âm bên trong màng tế bào

D. Bơm Na+ - K+

Câu 42: Sử dụng phương trình Nernst sẽ tính được điện thế của
ion Na+ là:

A. 0 mV

B. -90 mV

C. +61 mV

D. -70 mV

Câu 43: Tính thấm của màng với ion Kali cao nhất trong giai đoạn
nào của quá trình xuất hiện điện thế hoạt động:

A. Khi tái cực

B. Trong giai đoạn khử cực

C. Khi ưu phân cực

D. Khi thích nghi dưới ngưỡng

Câu 44: Điện thế hoạt động xuất hiện khi:

A. Tăng đột ngột điện thế màng trong vài phần vạn giây

B. Tăng đột ngột điện thế màng từ -90 mV đến -50 mV


C. Tăng điện thế màng trong nhiều mili giây

D. Tăng đột ngột điện thế màng lên thêm 10 mV

Câu 45: Tính thấm với Natri giảm nhanh trong giai đoạn nào của
quá trình xuất hiện điện thế hoạt động:

A. Giai đoạn khử cực

B. Giai đoạn ưu phân cực

C. Giai đoạn tái cực

D. Giai đoạn kích thích recepter

Quan sát hình dưới đây và trả lời các câu hỏi:

Câu 46: Loại hình thức vận chuyển nào qua bờ bàn chải của tế bào
biểu mô quai Henle mà thuốc furosemid ở trên đã ức chế ?

A. Khuếch tán đơn thuần qua kênh protein.

B. Khuếch tán được thuận hóa (qua chất mang).

C. Vận chuyển tích cực nguyên phát.

D. Vận chuyển tích cực thứ phát đồng vận chuyển cùng chiều

E. Vận chuyển tích cực thứ phát đồng vận chuyển ngược chiều

Câu 47: Hãy cho biết loại hình thức vận chuyển Na+ - K+ qua bờ
màng đáy của tế bào biểu mô ống lượn xa bị ảnh hưởng sau khi
thuốc furosemid tác động lên quai Henle?

A. Cùng khuếch tán qua chất mang

B. Vận chuyển tích cực nguyên phát

C. Vận chuyển tích cực thứ phát

D. Cùng khuếch tán đơn thuần qua kênh protein


Câu 48: Cơ chế nào sau đây mô tả đúng nhất về nguyên nhân làm
hạ kali máu do mất kali theo đường nước tiểu (tăng bài xuất kali ở
ống lượn xa) khi dùng thuốc furosemid trên bệnh nhân ?

A. Làm tăng nồng độ Na+ đến ống lượn xa, dẫn đến làm ức chế
vận chuyển Na+ - K+

B. Làm giảm nồng độ Na+ đến ống lượn xa, dẫn đến làm ức chế
vận chuyển Na+ - K+

C. Làm tăng nồng độ Na+ đến ống lượn xa, dẫn đến làm tăng vận
chuyển Na+ - K+

D. Làm giảm nồng độ Na+ đến ống lượn xa, dẫn đến làm tăng vận
chuyển Na+ - K+

E. Làm tăng nồng độ Cl- đến ống lượn xa, dẫn đến làm tăng vận
chuyển Na+ - K+

F. Làm giảm nồng độ Cl- đến ống lượn xa, dẫn đến làm giảm vận
chuyển Na+ - K+

Câu 49: Kali máu giảm đã tác động vào giai đoạn nào trong đồ thị
điện thế hoạt động của tế bào cơ vân dưới đây:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 50: Chọn giai đoạn của điện thế hoạt động phù hợp với trạng
thái của kênh Na+ và K+
A. Giai đoạn nghỉ
B. Khử cực
C. Đỉnh điện thế
D. Tái cực
Câu 51: Giảm tính thấm từ từ với kali xảy ra ở giai đoạn:
A. tái cực
B. ưu phân cực
C. Giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt động
D. Ưu phân cực
Câu 52: Giảm tính thấm với natri, tăng tính thấm với kali xảy ra ở
giai đoạn:
A. tái cực
B. ưu phân cực
C. Giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt động
D. Ưu phân cực
Câu 53: Tăng tính thấm với natri gây ra:
A. tái cực
B. ưu phân cực
C. Giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt động
D. Ưu phân cực
Câu 54: Trong giai đoạn điện thế hoạt động, tính thấm của kali
giảm nhẹ:
A. Trong khi khử cực
B. Trong giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt động
C. Trong khi phân cực
D. Trong khi tái cực
Câu 55: Trong lúc xuất hiện điện thế hoạt động, tính thấm của
màng với Kali lớn nhất:
A. Trong khi khử cực
B. Trong giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt động
C. Trong khi ưu phân cực
D. Trong khi tái cực
Câu 56: Trong lúc xuất hiện điện thế hoạt động, tính thấm của
màng đối với natri giảm nhanh
A. Trong khi khử cực
B. Trong giai đoạn tăng nhanh của điện thế hoạt động
C. Trong khi ưu phân cực
D. Trong khi tái cực
Câu 57: Các yếu tố sau đây đều tham gia tạo điện thế hoạt động,
trừ:
A. Mở kênh Na+
B. Mở kênh K+
C. Mở kênh Ca++-Na+
D. Hoạt động của bơm H +-K+
Câu 58: Yếu tố tham gia tạo điện thế hoạt động:
A. Hoạt động của bơm Na+ -K+
B. Hoạt động của bơm Ca++
C. Mở kênh Ca++ -Na+
D. Mở kênh Cl-
Câu 59: Các yếu tố sau đây đều tham gia tạo điện thế hoạt động,
trừ:
A. Mở kênh Na+
B. Mở kênh K+
C. Mở kênh Ca2+-Na+
D. Hoạt động của bơm Na+-K+
Câu 60: Sắp xếp các hiện tượng:
1. Bắt đầu khử cực màng. 2. Cổng K + bắt đầu mở. 3. cổng K +
bắt đầu đóng. 4. Cổng Na + bắt đầu mở. 5. Cổng Na + bắt đầu
đóng. 6. Tái cực màng.
A. 1, 2, 4, 3, 5, 6
B. 2, 6, 3, 4, 1, 5
C. 4, 6, 2, 1, 5, 3
D. 1, 4, 2, 5, 6, 3
Câu 61: Cổng hoạt hoá của kênh Na+:
A. Mở khi mặt trong màng mất điện tích (-)
B. Mở khi mặt trong màng tích điện tích (-) mạnh
C. Đóng khi mặt trong màng mất điện tích (-)
D. Đóng khi mặt trong màng tích điện tích (+)
Câu 62: Nhận xét không đúng về điện thế hoạt động:
A. Chỉ một lượng nhỏ Na+ và K+ khuếch tán qua màng.
B. Có cả hiện tượng feedback âm và feedback dương
C. Bơm Na+/K+ trực tiếp liên quan đến việc tạo ra điện thế hoạt
động
D. Trong giai đoạn điện thế hoạt động, tổng nồng độ ion Na + và K+
không thay đổi đáng kể
E. Giai đoạn khử cực có sự khuếch tán K+ ra ngoài
Câu 63: Yếu tố tham gia tạo điện thế nghỉ
A. K+ khuếch tán từ ngoài vào trong màng.
B. Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài màng.
C. Các phân tử protein không khuếch tán ra ngoài được.
D. Cl- khuếch tán từ ngoài vào trong màng
Câu 64: Nguyên nhân chủ yếu tạo ra điện thế nghỉ của màng tế
bào:
A. Khuếch tán ion K+.
B. Khuếch tán ion Na+.
C. Bơm Na+ - K+ - ATPase.
D. Các ion (-) trong màng tế bào.
Câu 65: Phương trình Nernst hay được dùng để tính:
A. Điện thế màng
B. Áp suất thẩm thấu qua màng
C. Ngưỡng điện thế
D. Điện thế khuếch tán của Na+ hoặc K+
Câu 66: Màng tế bào có tính thấm cao nhất đối với ion:
A. Natri
B. Kali
C. Calcium
D. Sắt
Câu 67: Ion dương có nồng độ bên ngoài cao hơn bên trong tế bào
là:
A. Na+
B. K+
C. Fe2+
D. H+
Câu 68: Điện thế nghỉ do khuếch tán K+ là +61 mV.
A. Đúng B. Sai
Câu 69: Bơm Na+- K+ tạo điện thế ( - ) bên trong màng là -86mV.
A. Đúng B. Sai
Câu 70: Tính thấm của màng đối với Na + cao hơn đối với K+ 100
lần.
A. Đúng B. Sai
Câu 71: Dùng phương trình Goldman để tính điện thế khuếch tán
khi màng thấm nhiều loại ion khác nhau.
A. Đúng B. Sai
Câu 72: Nồng độ ion Na+ ở dịch ngoại bào cao hơn ở dịch nội bào.
A. Đúng B. Sai
Câu 73: Cân bằng điện thế là một giả thiết về điện thế mà thực tế
không xảy ra ở tế bào sống trong điều kiện bình thường.
A. Đúng B. Sai
Câu 74: Ở mức điện thế màng là -70 mV sẽ làm khuếch tán Na+ ra
ngoài tế bào.
A. Đúng B. Sai
Câu 75: Do tác dụng của bơm Na +/K+, nồng độ cả Na+ và K+ hoàn
toàn cân bằng giữa hai phía của màng.
A. Đúng B. Sai
Câu 76: Các biểu thị toán học trong phương trình Nernst mô tả
điện thế màng của một tế bào có thể bị ảnh hưởng bởi nồng độ ion
và tính thấm của màng với ion đó.
A. Đúng B. Sai

BÀI 6 : SINH LÝ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Câu 1. Nguồn cung cấp năng lượng trong cơ thể chủ yếu là do:
Cacbohydrat

Câu 2. Điều kiện đo chuyển hóa cơ sở: Nhiệt độ phòng đo từ 18-20


C (Nhịn đói)

Câu 3. Chất nào sau đây không phải là dạng vận chuyển trong
máu của cacbohydrat: Galactose

Câu 4. Chuyển hóa cơ sở là mức tiêu hao năng lượng tối thiểu ở
điều kiện cơ sở: Không tiêu hóa, không vận cơ, không điều nhiệt
Câu 5. Yếu tố nào sau đây không đúng với sự thay đổi chuyển hóa
cơ sở (CHCS): Trong vận cơ, CHCS tăng

Câu 6. Dạng năng lượng tồn tại dự trữ trong gan và cơ là:
Glycogen

Câu 7. Nguồn dự trữ năng lượng trong cơ thể chủ yếu là ở các
chất nào dưới đây: Lipid

Câu 8. Điều hòa chuyển hóa cacbohydrat trong cơ thể là quá


trình: Giữ cho mức đường huyết luôn ở giới hạn bình thường

Câu 9. Chuyển hóa cơ sở được đo bằng phương pháp: Đo gián


tiếp qua hô hấp theo phương pháp vòng kín

Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây không phải là của tinh trạng giảm
đường huyết: Huyết áp tăng

CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

Câu 1: Đơn vị cấu tạo sau khi thoái hóa glucid là:

A. Acid amin

B. Monosaccarid

C. Acid béo

D. Glycerol

Câu 2: Thoái hóa protid sẽ tạo ra đơn vị cấu tạo là:

A. Acid amin

B. Monosaccarid

C. Acid béo

D. Glycerol

Câu 3: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thoái hóa là:

A. Pyruvat
B. AcetylCoA

C. Axit lactic

D. CO2, NH3

Câu 4: Trong sự tạo thành CO2 , quá trình khử carboxy của chất
hữu cơ nhờ enzym nào sau đây:

A. AND ligase

B. Aldolase

C. Decarboxylase

D. Lyase

Câu 5: Phức hợp I của chuỗi vận chuyển điện tử là:

A. Succinat – CoQ reductase

B. NADH – CoQ reductase

C. Cytc oxidase

D. CoQH2 – Cytc redutase

Câu 6: Đi từ phức hợp NADH – CoQ redutase cho bao nhiêu H+:

A. 2 H+

B. 4 H+

C. 6 H+

D. 10 H+

Câu 7: Đi từ phức hợp Succinat – CoQ redutase cho bao nhiêu


H+:

A. 2 H+

B. 4 H+
C. 6 H+

D. 10 H+

Câu 7: Để tạo được 1 phân tử ATP từ ADP + Pi cần vận chuyển


bao nhiêu H+ qua phức hợp F0F1:

A. 2H+

B. 3H+

C. 6H+

D. 10H+

Câu 8: Đi từ phức hợp II 10H+ sẽ tạo ra:

A. 2 ATP

B. 3 ATP

C. 4 ATP

D. 5 ATP

Câu 9: Đi từ phức hợp I 10H+ sẽ tạo ra:

A. 2 ATP

B. 3 ATP

C. 4 ATP

D. 5 ATP

Câu 10: Chất đầu tiên tham gia vào phản ứng của chu trình acid
citric:

A. Acid piruvic

B. Acid lactic

C. Acetyl CoA
D. Glycerol

Câu 11: Thiếu vitamin B1 dẫn đến rối loạn do thiếu E1: Pyruvat
dehydrogenase gây ứ đọng acid piruvic làm thoái hóa thần kinh
động vật và gây liệt là đặc điểm của bệnh nào sau đây:

A. Bệnh về gan

B. Bệnh về xương

C. Bệnh về thận

D. Bệnh Beriberi

Câu 12: Sự khử carboxyl – oxy hóa của acid pyruvic thành
acetylCoA xảy ra ở:

A. Ty thể

B. Lục lạp

C. Nhân

D. Bào tương

Câu 13: Trong một vòng chu trình acid citric “Đốt cháy” một
phân tử 2C sẽ cung cấp năng lượng dự trữ tương đương:

A. 10 ATP

B. 2 ATP

C. 14 ATP

D. 12 ATP

Câu 14: Liên kết nghèo năng lượng KHÔNG CÓ đặc điểm nào
sau đây:

A. Bền vững

B. Khó thủy phân


C. Liên kết phosphat estephosphat thuộc loại này

D. Giải phóng ra nhiều năng lượng

Câu 15: Chất xúc tác vận chuyển điện tử giữa NADH và
Ubiquinon là:

A. Ubiquinon

B. Flavoprotein

C. Cytocrom a

D. Cytocrom oxydase

Câu 16: Chất nào là những thành phần của cytocrom oxydase:

A. Ubiquinon

B. Flavoprotein

C. Cytocrom a

D. Cytocrom b

Câu 17: Chất xúc tác vận chuyển điện tử giữa Ubiquinon và
cytocrom c là:

A. Cytocrom b

B. Cytocrom a

C. Flavoprotein

D. Cytocrom oxydase

Câu 18: Chất nằm ở hệ thống chuỗi kết thúc là:

A. Cytocrom a

B. Cytocrom b

C. Cytocrom oxydase
D. Ubiquinon

Câu 19: Chất xúc tác sự vận chuyển điện tử giữa Flavoprotein và
cytocrom b là:

A. Ubiquinon

B. Flavoprotein

C. Cytocrom a

D. Cytocrom b

Câu 20: Trong chu trình Krebs sản phẩm biến đổi từ Oxaloacetic
là:

A. Acid malic

B. Acid citric

C. Acid succinic

D. Acid acetic

Câu 21: Chất nào sau đây là chất trung gian hóa học của chu
trình acid citric:

A. Acid pyruvic

B. Alanin

C. Acid sialic

D. Cis – aconitat

Câu 22: Liên kết nào không phải là liên kết phosphat giàu năng
lượng:

A. Pyrophosphat

B. Estephosphat

C. Amidphosphat
D. Thyolphosphat

Câu 23: Chuỗi hô hấp tế bào cần điều kiện nào để hoạt động:

1. Oxy và cơ chất

2. Vitamin và enzym

3. Vitamin và coenzym

A. 1,2

B. 1,3

C. 2,3

D. Tất cả các ý trên

Câu 24: Điều kiện hoạt động của chuỗi hô hấp tế bào:

A. Trong ty thể có Oxy

B. Ngoài ty thể có Oxy

C. Trong ty thể không cần Oxy

D. Tất cả các ý trên

Câu 25: Điều kiện của quá trình phosphoryl hóa là:

1. ATP, ADP

2. Enzym xúc tác

3. Synthetase

4. Năng lượng

5. Chất xúc tác

A. 1,2,4

B. 1,3,4

C. 1,4,5
D. 2,3,5

Câu 26: Trong chu trình Krebs, Succinat là sản phẩm trung gian
giữa:

A. Citrat và Iso citrat

B. SuccinylCoA và Fumarat

C. Succinat và Malat

D. Iso citrat và Iso – anpha cetoglutarat

Câu 27: Trong chu trình Krebs, Fumaric là chất trung gian giữa:

A. Citrat và Isocitrat

B. SuccinylCoA và Succinat

C. Succunat và Malat

D. Iso citrat và anlpha cetoglutarat

Câu 28: Trong chu trình Krebs, SuccinylCoA là chất trung gian
giữa:

A. Citrta và Isocitrat

B. SuccinylCoA và Fumarat

C. Succinat và alpha cetoglutarat

D. Iso citrat và alpha cetoglutarat

Câu 29: Trong chu trình Kreb, Oxalosuccinat là chất trung gian
giữa:

A. Citrat và Isocitrat

B. SuccinylCoA và Fumarat

C. Alpha cetoglutarat và Succinat

D. Iso citrat và alpha Cetoglutarat


Câu 30: Trong chu trình Kreb, Cis – aconitat là chất trung gian
giữa:

A. Citrat và Isocitrat

B. SuccininCoA và Fumarat

C. Alpha Cetoglutamat và Succinat

D. Succinat và Malat

Câu 31: Quá trình khử cacboxyl oxy hóa của tất cả các acid alpha
cetonic đều giống với acid pyruvic. Nhu cầu chung cho tất cả các
chất là:

A. NADP

B. Acetyl CoA

C. Acid lipoic

D. GDP

Câu 32: Yếu tố nào không tham gia điều hòa trực tiếp chu trình
Krebs:

A. Acetyl CoA

B. NADH

C. ADP

D. ATP

Câu 33: Điều kiện xảy ra chu trình Kreb:

A. Xảy ra trong điều kiện yếm khí

B. Tốc độ của chu trình phụ thuộc vào sự tiêu thụ ATP

C. Tốc độ chu trình giảm khi mức độ ATP trong tế bào giảm
D. Hydro tách ra từ chu trình không đi vào chuỗi hô hấp tế bào
để sinh nhiều năng lượng

Câu 34: FAD đi vào chuỗi hô hấp tế bào về mặt năng lượng cung
cấp cho ta:

A. 3 ATP

B. 2 ATP

C. 4 ATP

D. 1 ATP

Câu 35: NADH+ đi vào chuỗi hô hấp tế bào về mặt năng lượng
cung cấp cho ta:

A. 3 ATP

B. 2 ATP

C. 4 ATP

D. 1 ATP

Câu 36: Alpha Cetoglutarat đi vào chuỗi hô hấp tế bào về mặt


năng lượng cung cấp cho ta:

A. 3 ATP

B. 2 ATP

C. 4 ATP

D. 1 ATP

Câu 37: Trong chu trình Kreb, năng lượng không được dự trữ ở
giai đoạn nào:

A. Acetyl CoA -> Citrat

B. Citrat -> Malat


C. Iso Citrat -> Oxaloacetat

D. Iso Citrat -> Malat

Câu 38: Điểm khác biệt giữa sự oxy hóa chất hữu cơ trong và
ngoài cơ thể:

A. Nhiệt độ, pH môi trường

B. Chất xúc tác, sản phẩm tạo thành

C. Sản phẩm tạo thành, pH môi trường

D. Nhiệt độ, chất xúc tác

Câu 39: Điểm khác biệt về mặt năng lượng trong sự oxy hóa hợp
chất hữu cơ giữa trong và ngoài cơ thể là:

A. Nhiệt độ sinh ra

B. Mức năng lượng sinh ra từ sự oxy hóa hợp chất hữu cơ

C. Sự tích lũy năng lượng

D. Cả A và C

Câu 40: Năng lượng của chu trình acid tricacboxylic sinh ra từ
một mẫu Acetyl CoA là:

A. 5 ATP

B. 4 ATP

C. 12 ATP

D. 10 ATP

Câu 41: Sản phẩm cuối cùng của chuỗi hô hấp tế bào thường là:

A. H2O

B. CO2, H2O

C. H2O2
D. CO2

Câu 42: Bản chất của sự hô hấp tế bào là:

A. Sự đốt cháy các chất hữu cơ

B. Sự oxy hóa khử tế bào

C. Sự kết hợp hydro và oxy để tạo nước

D. Sự đốt cháy các chất hữu cơ trong cơ thể

Câu 43: Alpha Cetoglutarat là chất cho hydro, chất này đi vào
chuỗi hô hấp tế bào tích lũy được:

A. 3 ATP

B. 2 ATP

C. 4 ATP

D. 1 ATP

Câu 44: Quá trình đồng hóa là:

A. Quá trình biến đổi G, L, P, thức ăn thành acid amin, acid


béo, monosaccarid…

B. Quá trình tổng hợp nên các chất G, L, P đặc hiệu cho cơ thể
từ các chất khác

C. Quá trình tổng hợp thành một sản phẩm đồng nhất từ một
chất khác

D. Cả A và B

Câu 45: Quá trình dị hóa là:

A. Quá trình giải phóng năng lượng

B. Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm
trung gian các chất này được đào thải ra ngoài
C. Quá trình thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm
trung gian dẫn đến các chất cặn bã rồi đào thải ra ngoài

D. Cả A và C

Câu 46: Trong chuỗi hô hấp tế bào có sự tham gia của các enzym
sau:

A. Các dehydrogenase có coenzym NAD+ và các cytocrom

B. Các dehydrogenase có coenzym FAD và các cytocrom

C. Các dehydrogenase có coenzym: NAD+, FAD

D. NAD+, FAD, CoQ và các cytocrom

Câu 47: Trong chuỗi hô hấp tế bào có sự tham gia của các
coenzym sau:

A. Các dehydrogenase có coenzym NAD+ và các cytocrom

B. Các dehydrogenase có coenzym FAD và các cytocrom

C. Các dehydrogenase có coenzym: NAD+, FAD

D. NAD+, FAD, CoQ

Câu 48: Yếu tố nào không trực tiếp gây rối loạn chuỗi hô hấp tế
bào:

A. Đói

B. Thiếu sắt

C. Thiếu vitamin A

D. Thiếu oxy

Câu 49: Về phương diện năng lượng, chu trình Crebs có ý nghĩa
quan trọng vì:

A. Cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể


B. Cung cấp nhiều cơ chất cho hydro

C. Cung cấp nhiều sản phẩm trung gian cần thiết

D. Là trung tâm điều hòa chuyển hóa các chất

Câu 50: Enzym nào dưới đây được tìm thấy trong quá trình khử
phosphryl hóa và khử phosphoryl:

A. Phosphatase

B. Phophorylase

C. Dehydrogenase

D. Cả A và B

Bài 7: CHUYỂN HÓA PROTEIN

1. Bệnh lí gây tăng amylase toàn phần: viêm tuyến nước bọt, viêm
tuỵ cấp

2. Xét nghiệm thường được chỉ định để đánh giá chức năng gan:
Protein toàn phần, Albumin

3. Nồng độ Albumin huyết tương bình thường: 30-50g/l

4. Chất vận chuyển NH3; Glutamic

5. Protein có giá trị cao nhất trong nhồi máu cơ tim cấp: triponin
T

6. Bệnh lí gây tăng Protein LH : tắc mật

7. Xét nghiệm thường đánh giá tình trạng ứ mật: Bil TD, Bil LH

8. CK nào tăng có giá trị nhất trong chuẩn đoán nhồi máu cơ tim
cấp: CK- MB

9. Nồng độ Bil TD ở người bình thường : ≤ 0.8 mg%

10. Nồng độ Bil LH ở người bình thường: ≤ 0.2mg%


11. Nồng độ Bil TP ở người bình thường: ≤ 1mg% (≤17,1 μmol/l)

12. Nồng độ Protein huyết tương TP ở người bình thường: 65-82


g/l

13. Bệnh lí gây tăng Bil liên hợp: tắc mật, viêm gan virus cấp,
bệnh Dubin Joson (vàng da tại gan)

14. Bệnh lí gây tăng Bil tự do: vàng da trước gan, thiếu hụt enzym
G6PD

15. Bệnh lí không có sắc tố mật trong nước tiểu: sốt rét

16. Xét nghiệm đánh giá mức độ tổn thương huỷ hoại tế bào gan:
AST, ALT

17. Sắc tố nhuộm vàng nước tiểu: Urolibinogen

18. Sắc tố nhuộm vàng phân: Stecobilinogen

19. Hoạt độ enzym ALT bình thường ở nam giới: ≤37 U/L

20. Hoạt độ enzym AST bình thường ≤ 30 U/L

21. Số phậ NH3 trong cơ thể: Tạo Glutamin

22. Dạng vận chuyển NH3 trong cơ thể: glutamin

23. Nguyên nhân thay đổi nồng độ albumin huyết tương ở bệnh
nhân xơ gan: do giảm tổng hợp

24. Tỉ lệ BilLH/TP tối thiểu nào được coi là tăng BilLH : 50%

25. Tỉ lệ BilTD/TP tối thiểu nào được coi là tăng BilTD : 80%

26. Chất không độc đối với cơ thể: Ure

27. Chất liên quan trực tiếp giữa chu trình ure và chu trình crep:
acid fumaric

28. Enzym khử amin oxy hoá acid glutamic: glutamat


dehydrogentase
29. Acid amin có enzym khử có hoạt tính cao: glutamic

30. Sản phẩm thoái hoá cuối cùng của base burin: acid uric

31. Nguyên nhân gây vàng da ở trẻ em: do gan thiếu hụt tạm thời
enzym clucuronytransferase

32. Cơ chế gây phù ở bệnh nhân xơ gan: do giảm tổng hợp

33. Bệnh gan mạn tính thường chỉ định xét nghiệm Albumin huyết
tương do: thời gian bán huỷ albumin là 20 ngày

34. Enzym trao đổi hoạt động mạnh: AST, ALT

35. AST tăng cao hơn ALT chứng tỏ gạn tổn thương nặng do:
AST có cả trong bào tương và ty thể còn ALT chỉ có trong bào
tương tế bào gan

36. Bệnh lí gây tăng BilTD: viêm gan virus cấp ?

37. Loại isoenzym của LDH thường sử dụng trong lâm sàng là:
LDH1 và LDH5

38. Bệnh lí gây hiện tượng phân bạc màu: Tắc mật

Câu 1. Tại sao trong bệnh gan mạn tính bác sĩ thường chỉ định
xét nghiệm định lượng albumin huyết tương hơn là bệnh gan cấp
tính:

a. Vì thời gian bán hủy của albumin là 30 ngày.

b. Vì thời gian bán hủy của albumin là 20 ngày.

c. Vì thời gian bán hủy của albumin là 10 ngày.

d. Vì thời gian bán hủy của albumin là 40 ngày.

Câu 2. Chất nào sau đây không phải là chất độc đối với cơ thể:

a. Guanidoacetic.
b. NH3

c. Bilirubin TD

d. Ure

Câu 3. Bệnh lý gây tăng bilirubin liên hợp trong máu:

a. Bất đồng nhóm máu mẹ con.

b. Tắc mật

c. Thiếu enzyme G6PD

d. Sốt rét

Câu 4. Bệnh lý không có sắc tố mật nước tiểu:

a. Viêm gan virus cấp

b. Viêm gan do nhiễm độc cấp

c. Sốt rét

d. Tắc mật

Câu 5. Kết quả xát nghiệm thấy AST tăng cao hơn ALT chứng tỏ
gan tổn thương mức độ nặng. giải thích tại sao:

a. AST chỉ có trong ty thể (70% ở ty thể), ALT chỉ có ở bào tương
tế bào gan

b. AST có trong cả bào tương và ty thể (70% ở ty thể), ALT chỉ có


ở bào tương tế bào gan

c. AST chỉ có ở bào tương ( 70% ở bào tương), ALT chỉ có ở ty


thể tế bào gan

d. AST có trong cả bào tương và ty thể ( 70% ở ty thể), ALT chỉ có


ở ty thể tế bào gan

Câu 6. Bệnh lý nào dưới đây gây hiện tượng phân bạc màu:
a. Viêm gan virus cấp

b. Viêm gan mạn tính

c. Tắc mật

d. Sốt rét

Câu 7. Nồng độ albumin huyết tương ở người bình thường:

a. 65 – 82g/L

b. 65 – 82mol/L

c. 35 – 50mol/L

d. 35 – 50g/L

Câu 8. Loại sắc tố chủ yếu nhuộm màu vàng cho phân:

a. Urobilin

b. Stecobilin

c. Bilivecdin

d. Bilirubin

Câu 9.cơ chế nào dưới đây là nguyên nhân làm thay đổi nồng độ
albumin huyết tương ở bệnh nhân xơ gan:

a. Do giảm tổng hợp

b. Do tăng đào thải qua nước tiểu

c. Do giảm tái hấp thu

d. Do tăng quá trình thoái hóa

Câu 10. Xét nghiệm nào dưới đây thường được chỉ định để đánh
giá trình trạng ứ mật:

a. Protein toàn phần, albumin


b. Phosphatase kiềm, đông máu cơ bản

c. AST, ALT

d. Bilirubin toàn phần, bilirubin liên hợp

Câu 11. Nồng độ protein toàn phần huyết tương ở người bình
thường:

a. 65 – 82mol/L

b. 35 – 50mol/L

c. 65 – 82g/L

d. 35 – 50g/L

Câu 12. Hoạt độ enzym ALT bình thường:

a. ≤37 U/L

b. ≤24 U/L

c. ≤30 U/L

d. ≤31 U/L

Câu 13. Enzym creatinin kinase (CK) nào tăng có giá trị nhất
trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp:

a. CK-MB

b. CK-BB

c. CK toàn phần

d. CK-MM

Câu 14. Chất vận chuyển NH3 trong máu:

a. Glutamin

b. Arginin
c. Asparagin

d. Glutamic

Câu 15. Bệnh lý gây tăng bilirubin tự do trong máu:

a. Viêm gan virus cấp

b. Viêm gan do nhiễm độc cấp

c. Thiếu enzym G6PD

d. Tắc mật

Câu 16. Nồng độ bilirubin liên hợp huyết tương ở người bình
thường nhỏ hơn hoặc bằng giá trị nào dưới đấy:

a. 0,8mg% (12,8 µmol/L)

b. 10mg% (171 µmol/L)

c. 0,2mg% (4,3 µmol/L)

d. 1mg% (17,1 µmol/L)

Bài 8: HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA GLUCID

1. Vai trò GLUT4 là:

2. Tỷ lệ HbA1C là tiêu chuẩn đái tháo đường: ≥6,5%

3. Tỷ lệ HbA1C là tiêu chuẩn tiền đái tháo đường: 5,7-6,4%

4. Chỉ số nước tiểu được dùng để phát hiện sớm biến chứng
thận ở bệnh nhân đái tháo đường: Microalbumin niệu

5. Nồng độ glucose máu lúc đói là tiêu chuẩn đái tháo đường: ≥
126mg/DL (7mmol/l)

6. Ở bệnh nhân ĐTĐ tần suất tối thiểu để chỉ định xét nghiệm
HbA1C là : 2-3 tháng/lần

7. Nồng độ glucose niệu: ≥ 9.7 mmol/l


8. Loại dẫn suất osamin thường gặp là: Glucosamin

9. Sự thay đổi là nguyên nhân gây đục thuỷ tinh thể:nồng độ


sobitol và frutose tăng

10. Loại glucid sử dụng làm thuốc trợ tim: digitalis và strophantus

11. Đặc điểm thoái hoá glucose theo con đường pentose: tạo ra các
coenzym NaDPH và pentose

12. Bệnh Glactose máu bẩm sinh do: thiếu hụt Glactose 1
phosphat uridyl transferase (G1PUT)

13. Sự thay đổi nào là nguyên nhân gây tăng glucose máu trong
bệnh ĐTĐ tuỵ: Giảm insulin

14. Rối loạn chuyển hoá nào là nguyên nhân gây tăng cetonic niệu
trong bệnh ĐTĐ tuỵ: Glucid-lipid

15. Hậu quả của thiếu enzym G6P ở màng hồng cầu: Thiếu máu

16. Nguyên nhân gây hiện tượng Glycosyl hoá: Nồng độ gluco
máu tăng

17. Chất nào bị Glycosyl hoá tạo thành sản phẩm frutosamin:
Albumin

18. Chất cấu tạo nên sụn hoạt dịch và xương: Gluctosamin

19. Heparin: chất chống đông máu có nhiều ở gan phổi da

20. Xét nghiệm amylase toàn phần: tuyến nước bọt, tuyến tuỵ

21. Gan là cơ quan chứa nhiều glycogen nhất

22. Vai trò NADPH: tạo gluthatia dạng khử

23. Số ATP tạo thành theo con đường đường phân trong điều kiện
hiếu khí: 38ATP

24. Chất nào bị glycosyl hoá tạo thành HbA1C: hemoglobin A


25. Yếu tố gây giảm hoạt độ G6DP: thiếu máu

26. Vai trò của acid glucuronic: tham gia cấu tạo các saccarose

27. Thiếu hụt phosphofructokinase gây: thiếu máu và chuột rút

28. Nguyên nhân gây tăng glucose máu trong ĐTD ở tuỵ: giảm
insullin

29. Acid lactic được hình thành ở mô nào: cơ

30. Yếu tố kích thích mở kênh GLUT4: insullin

31. Khoảng thời gian thực hiện kiểm soát ĐTĐ thai kì: 24-28 tuần

32. Độ tuổi cần sàng lọc ĐTĐ: lớn hơn 45 tuổi

33. Vai trò GLUT4: vận chuyển glucose từ ngoài vào trong tế bào

Câu 1. Theo ADA năm 2015, tỷ lệ HbA1C nào dưới đây là tiêu
chuẩn chẩn đoán đái tháo đường:

a. ≥6,5%

b. <5,7%

c. 5,7 – 6,4%

d. ≥7,0%

Câu 2. Vai trò của NADPH:

a. Tổng hợp acid nucleic

b. Cung cấp năng lượng

c. Tạo glutathion dạng khử

d. Điều hòa nồng độ Glucose huyết

Câu 3. Yếu tố nào dưới đây gây giảm hoạt độ enzym G6PD:
a. Thiếu năng lượng

b. Paracetamol

c. Vitamin B1

d. Thiếu máu

Câu 4. Yếu tố nào dưới đây kích thích mở kênh glucose


transpoter 4 (GLUT4):

a. Glucagon

b. Peptid C

c. ATP

d. Insulin

Câu 5. Chất nào bị glycosyl hóa tạo thành sản phẩm fructosamin:

a. Hemoglobin

b. Albumin

c. Fructose

d. Sorbitol

Câu 6. Ở bệnh nhân đái tháo đường, tần suất tối thiểu để chỉ định
xét nghiệm HbA1C:

a. 3-6 tháng/lần

b. 1-2 tháng/lần

c. 6-12 tháng/lần

d. 2-3 tháng/lần

Câu 7. Ý nghĩa xét nghiệm định lượng peptid C:

a. Đáng gá biến chứng thận ở bệnh nhân đái tháo đường


b. Đánh giá nồng độ insulin ngoại sinh hay nội sinh

c. Đánh giá nồng độ glucose huyết trung bình

d. Đánh giá tỷ lệ HbA1C

Câu 8. Số phân tử ATP được tạo thành khi thoái hóa hoàn toàn 1
phân tử glucose theo con đường đường phân trong điều kiện yếm
khí

a. 39

b. 2

c. 3

d. 38

Câu 9. Nồng độ glucose máu lúc đói nào dưới đây là tiêu chuẩn
chẩn đoán đái tháo đường (theo ADA năm 2015):

a. ≥6,7mmol/L

b. ≥11,1mmol/L

c. ≥7mmol/L

d. ≥9,7mmol/L

Câu 10. Nguyên nhân gây tăng glucose máu trong bệnh nhân đái
tháo đường tụy:

a. Tăng STH

b. Giảm STH

c. Tăng insulin

d. Giảm insulin

Câu 11. Khoảng thời gian nào thực hiện tầm soát đái tháo đường
ở phụ nữ có thai:
a. 24-28 tuần

b. 13-23 tuần

c. 1-12 tuần

d. 29-37 tuần

Câu 12. Triệu chứng nào là hậu quả của thiếu enzyme G6PD:

a. Đau cơ

b. Thiếu năng lượng

c. Thiếu máu

d. Suy dinh dưỡng

Câu 13. Nguyên nhân gây biến chứng mạch máu ở bệnh nhân đái
tháo đường:

a. Hiện tượng glycosyl hóa

b. Tăng quá trình chuyển hóa glucose yếm khí

c. Hiện tượng glucose – oxy hóa

d. Tăng chuyển háo glucose theo con đường polyol

Câu 14. Va trò của GLUT4:

a. Vận chuyển glucose từ ngoài tế bào vào trong tế bào

b. Vận chuyển glycogen từ ngoài tế bào vào trong tế bào

c. Vận chuyển glucose từ trong tế bào ra ngoài tế bào

d. Vận chuyển glycogen từ trong tế bào ra ngoài tế bào

Câu 15. Thiếu hụt enzyme nào sẽ dẫn đến bệnh galactose máu
bẩm sinh:

a. Galactose 1 phosphatase
b. Galactose 1 phosphat uridyltrasferase

c. Galactosekinase

d. Galactose 1 phosphat epimerase

Câu 16. Vai trò của acid glucuronic:

a. Cung cấp các chất chống oxy hóa

b. Tham gia cấu tạo hormone

c. Tham gia cấu tạo lipid

d. Tham gia cấu tạo các mucopolysaccarid

Câu 17. Nồng độ glucose máu lúc đói nào dưới đây là ngưỡng
glucose của thận:

a. 9,7mmol/L

b. ≥7mmol/L

c. ≥6,7mmol/L

d. ≥11,1mmol/L

Câu 18: số phân tử ATP được tạo thành khi thoái hóa hoàn toàn 1
phân tử glucose theo con đường đường phân trong điều kiện ái
khí:

a. 39

b. 2

c. 3

d. 38

Câu 19. ở độ tuổi nào cần sàng lọc đái tháo đường:

a. ≥45

b. ≥55
c. ≥25

d. ≥35

Câu 20. Có cetonic niệu trong bệnh đái tháo đường tụy là hậu quả
của rối loạn chuyển hóa nào:

a. GlucidGlipid

b. GlucidGprotein

c. LipidLglucid

d. LipidLprotein

Câu 21. Nồng độ glucose huyết tương lúc đói ở thai phụ được
chẩn đoán là đái tháo đường thai kỳ:

a. ≥7,0mmol/L

b. ≥5,1mmol/L

c. ≥9,7mmol/L

d. ≥5,5mmol/L

Câu 22. Acid lactic được hình thành ở mô nào:

a. Thận

b. Gan

c. Tim

d. Cơ

Bài 9. HÓA HỌC VÀ CHUYỂN HÓA LIPID

1. Loại apoprotein có tác dụng bảo vệ chống xơ vữa động


mạch: Apo A

2. Apoprotein nào dưới đây là yếu tố bảo vệ chống xơ vữa


động mạch: Apo A+ Cholesterol gắn HDL
3. Loại lipoprotein có vai trò vận chuyển triglycerid ngoại
sinh: chylomicron

4. Các xét nghiệm đánh giá rối loạn lipid máu thường chỉ
định ở bệnh nhân đái tháo đường: Triglycerid, cholesterol TP,
HDL-C, LDL-C

5. Nguyên nhân gây rối loạn lipid máu ở bệnh nhân ĐTĐ là
do thay đổi hoạt tính của enzym: lipoprotein lipase giảm

6. Số phân tử ATP tạo thành khi thoái hoá hoàn toàn 1 phân
tử acid béo bão hoà có 16C: 17x8-7= 129

7. Chỉ số lipit máu thường có sự thay đổi ở người nghiện


rượu là: tăng Triglycerid, GGT tăng

8. Loại Apoprotein gây xơ vữa động mạch: Apo B

9. Chỉ số lipid máu thường có sự thay đổi ở bệnh nhân là


phụ nữ có thai/ thường sử dụng estrogen: tăng triglycerid

10. Enzym tham gia vào quá trình tổng hợp cholesterol este:
lecithin cholesterol acyltransferase

11. Quá trình thoái hoá tiếp tục của acetyl coA tại gan: tạo thể
cetonic

12. Loại Apoprotein nào sau đây có thành phần của VLDL và
LDL: apo B-100

13. Chức năng của Apoprotein CII : hoạt hoá enzym


lipoprotein pase

14. Yếu tố làm đục huyết tương người sau bữa ăn giàu lipid:
Chylomicrom

15. Cơ chế gây tăng một số chỉ số lipid ở bệnh nhân bị hội
chứng thận hư: tăng VLDL và LDL bù lượng protein máu
giảm do thải qua nước tiểu
16. Theo WHO tiêu chuẩn rối loạn nồng độ LDL-C máu ở
mức nào dưới đây: tăng ≥ 3,4 mmol/l

17. Theo WHO tiêu chuẩn rối loạn HDL-C máu ở mức: giảm
xuống ≤ 1mmol/l

18. Theo WHO tiêu chuẩn rối loạn nồng độ triglycerid máu ở
mức nào sau đây: ≥ 1,7 mmol/l

19. Theo WHO tiêu chuẩn rối loạn nồng đọ cholesterol máu ở
mức: ≥5,2 mmol/l

20. Cetonic được vận chuyển ở những mô nào: tim thận cơ

21. Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình biến đổi
cholesterol ở gan: Acid mật

22. Loại lipoprotein có tỉ trọng cao nhất: HDL

23. Loại lipoprotein có tỉ trọng thấp nhất: CM

24. Loại lipoprotein có tỉ trọng rất thấp: VLDL

25. Loại lipoprotein có tỉ trọng thấp: LDL

26. Loại lipoprotein có vai trò vận chuyển nội sinh: VLDL

27. Chỉ só lipid máu thường thay đổi ở bệnh nhân đái tháo
đường: enzym lipoprotein lipase giảm, tăng triglycerid

28. HDL được coi là cholesterol tốt vì : vận chuyển cholesterol


ra khỏi tế bào về thoái hoá tại gan

29. LDL được coi là cholesterol xấu vì: vận chuyển cholesterol
vào tế bào

30. ở bệnh nhân đái tháo đường có rối loạn lipid máu thường
gặp biến chứng nào: Xơ vữa động mạch

31. Nơi xảy ra quá trình Beta oxy hoá acid béo: Ty thể

32. Enzym thuỷ phân triglycerid: Lipase tuyến tuỵ


33. Enzym tham gia phản ứng tạo glycolphosphat từ glycerol:
Kinase

Câu 1. Chỉ số lipid máu thường thấy ở người nghiện rượu:

a. Tăng cholesterol toàn phần

b. Tăng triglyceride

c. Tăng Apoliprotein B

d. Giảm Apoliprotein B

Câu 2. Theo WHO/ISH năm 1999, tiêu chuẩn rối loạn nồng độ
cholesterol máu ở mức nào dưới đây:

a. ≥3,4mmol/L

b. ≥1,7mmol/L

c. ≥5,2mmol/L

d. <1mmol/L

Câu 3. Chỉ số lipid máu thường có sự thay đổi ở phụ nữ có thai/


sử dụng estrogen:

a. Tăng Apoliprotein B

b. Tăng cholesterol toàn phần

c. Tăng triglycerid

d. Giảm Apoliprotein A

Câu 4. Loại Apoprotein gây xơ vữa động mạch:

a. Apoprotein B

b. Apoprotein C

c. Apoprotein D
d. Apoprotein A

Câu 5. Chức năng của Apoprotein C2:

a. Hoại hóa enzyme lecithin cholesterol acyl transferase

b. Gắn LDL với LDL- receptor

c. Hoạt hóa enzyme Hydroxyl metyl Glutaryl CoA reductase

d. Hoạt hóa enzyme lipoprotein lipasase

Câu 6. Loại lipoprotein nào có vai trò vận chuyển triglyceride nội
sinh:

a. Chylomicron

b. LDL

c. IDL

d. VLDL

Câu 7. Theo WHO/ISH năm 1999, tiêu chuẩn rối loạn nồng độ
HDL-C máu ở mức nào dưới đây:

a. ≥1,7mmol/L

b. ≥5,2mmol/L

c. ≥3,4mmol/L

d. ≤1mmol/L

Câu 8. Enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp cholesterol este:

a. Lecithin cholesterol reductase

b. Hydroxy methyl glutaryl CoA acyltrasferase

c. Lecithin cholesterol acyltrasferase

d. Hydroxy methyl glutaryl CoA reductase


Câu 9. Thành phần cấu tạo của lipoprotein:

a. Cholesterol este, phospholipid và apoprotein ở phần vỏ bên


ngoài

b. Cholesterol este và triglycerid ở trung tâm, cholesterol tự do,


phospholipid và apoprotein ở phần vỏ bên ngoài

c. Cholesterol este, phospholipid ở phần trung tâm, cholesterol tự


do và apoprotein ở phần vỏ bên ngoài

d. Cholesterol tự do và trigycerid ở trung tâm, cholesterol este,


phospholipid và apoprotein ở phần vỏ bên ngoài

Câu 10. ở bệnh nhân đái tháo đường có rối loạn lipid máu thường
gặp ở biến chứng nào dưới đây:

a. Tăng huyết áp

b. Viêm gan

c. Suy thận

d. Xơ vữa động mạch

Câu 11. Chất vận chuyển triglyceride ngoại sinh:

a. Chylomicron

b. VLDL

c. LDL

d. HDL

Câu 12. Chất vận chuyển triglyceride nội sinh:

a. Chylomicron

b. VLDL

c. LDL
d. HDL

Câu 13. Lipid là este của:

a. AB và ancol

b. AB và glycerol

c. AB và cholesterol

d. AB và choline

Câu 14. Acid béo nào sau đây là acid béo bão hòa:

a. Omega 3

b. Omega 6

c. Acid palmitic

d. Acid pamitoleic

Câu 15. Quá trình beta oxy hóa acid béo diễn ra ở:

a. Ty thể

b. Lysosome

c. Bào tương

d. Bào tương và ty thể

Câu 16. Theo WHO/ISH năm 1999, tiêu chuẩn rối loạn nồng độ
LDL-C máu ở mức nào dưới đây:

a. ≥1,7mmol/L

b. ≤1mmol/L

c. ≥5,2mmol/L

d. ≥3,4mmol/L

Câu 17. Quá trình thoái hóa tiếp tục của acetyl CoA tại gan:
a. Tổng hợp triglyceride

b. Tạo thể cetonic

c. Tổng hợp cholesterol

d. Oxy hóa hoàn toàn để cung cấp năng lượng

Câu 18. HDL được coi là lipid “tốt” vì:

a. Vận chuyển cholesterol vào trong tế bào, gây ứ đọng cholesterol


trong tế bào

b. Bị kìm hãm bởi hormone sinh dục nữ oestrogen

c. Kết hợp với LDL- receptor và thoái hóa ở tế bào ngoại biên

d. Vận chuyển cholesterol ra khỏi tế bào về thoái hóa ở gan

Câu 19. Theo WHO/ISH năm 1999, tiêu chuẩn rối loạn nồng độ
triglyceride máu ở mức nào dưới đây:

a. ≥3,4mmol/L

b. ≥1,7mmol/L

c. ≤1mmol/L

d. ≥5,2mmol/L

Câu 20. Nguyên nhân gây rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo
đường là do thay đổi hoạt tính của enzyme nào:

a. Lipoprotein lipase giảm

b. Lipoprotein lipase tăng

c. Lipase giảm

d. Lipase tăng

Câu 21. Apoportein nào dưới đâu là yếu tố bảo vệ chống xơ vữa
động mạch:
a. Apo A + cholesterol gắn với LDL

b. Apo A + cholesterol gắn với HDL

c. Apo B + cholesterol gắn ới HDL

d. Apo B + cholesterol gắn với LDL

Câu 22. Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình biến đổi
cholesterol ở gan:

a. Muối mật

b. Acid mật

c. Dạng kiềm của acid mật

d. Sắc tố mật

Câu 23. Các xét nghiệm đánh giá rối loạn lipid máu ở bệnh nhân
đái tháo đường:

a. Cholesterol TP,triglyceride, IDL-C, HDL-C

b. Cholesterol TP, triglyceride, LDL-C, VLDL-C

c. Cholesterol TP, tryglyceride, LDL-C, HDL-C

d. Cholesterol TP, triglyceride, IDL-C, VLDL-C

Câu 24. Loại lipoprotein nào có tỉ trọng cao nhất:

a. VLDL

b. HDL

c. Chylomicron

d. LDL

Câu 25. Loại lipoprotein nào có tỉ trọng thấp nhất:

a. VLDL
b. HLDL

c. Chylomicron

d. LDL

Câu 26. Loại apoprotein nào sau đây có trong thành phần của
VLDL và LDL:

a. Apo A-1

b. Apo B-48

c. Apo A-2

d. Apo B-100

Câu 27. Cơ chế gây tăng một chỉ số lipid máu ở bệnh nhân hội
chứng thận hư:

a. Tăng thủy phân lipoprotein

b. Để bù đắp lại lượng protein đã đào thải qua nước tiêu

c. Tăng khả năng gán acid báo với albumin

d. Giảm đào thải lipid qua thận

Câu 28. Số phân tử ATP được tạo thành khi thoái hóa hoàn toàn
1 phân tử acid béo bão hòa có 16 cacbon?

a. 129

b. 44

c. 12

d. 146

Câu 29. LDL là một loại lipoprotein “xấu” vì:

a. Vận chuyển cholesterol ra khỏi tế bào về thoái hóa ở gan

b. Kết hợp với LDL-receptor và thoái hóa ở tế bào ngoại biên


c. Vận chuyển cholesterol vào trong tế bào, gây ứ đọng cholesterol
tế bào

d. Bị kìm hãm bởi hormone sinh dục nữ oestrgen

Bài 10: RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA NƯỚC ĐIỆN GIẢI

Câu 1. Hậu quả của tăng K+ huyết tương:

a. Nhịp tim chậm, ngừng tim

b. Giảm phản xạ gân xương

c. Chướng bụng, liệt ruột

d. Giảm trương lực cơ

Câu 2. Áp lực keo trong huyết tương tạo thành do:

a. Nồng độ ion Na+, Cl-

b. Nồng độ các protein

c. Nồng đọ các ion K+, H+

d. Nồng độ các lipoprotein

Câu 3. Sự điều hòa chuyển hóa nước và điện giải phụ thuộc các
hormone nào sau đây:

a. Hormon cortisol, TSH

b. Hormon Aldosterol, ADH

c. Hormon ACTH, adrenalin

d. Hormon Thyroxin, TSH

Câu 4. Áp lực thủy tĩnh có vai trò gì trong điều hòa nước giải:

a. Đẩy nước vào trong tế bào

b. Đẩy nước vào trong lòng mạch


c. Đẩy nước ra khỏi tế bào

d. Đẩy nước ra khỏi long mạch

Câu 5. Phù do tăng áp lực thủy tĩnh có thể gặp trong trường hợp
nào sau đây:

a. Tăng glucose huyết tương giữ nước

b. Giảm đào thải muối trong viêm cầu thận

c. Ứ trệ tuần hoàn trong suy tim phải

d. Ứ muối tăng thể tích tuần hoàn

Câu 6. Cơ chế nào sau đây dẫn đến phù và tăng thể tích tuần
hoàn hữu hiệu:

a. Giảm áp lực keo huyết tương

b. Tăng áp lực thẩm thấu gian bào

c. Tăng tính thấm thành mạch

d. Cảm trở tuần hoàn bạch huyết

Câu 7. Tại sao tăng tính thấm thành mạch dẫn đến phù:

a. Làm giảm áp lực keo huyết tương không giữ nước được trong
lòng mạch

b. Làm thoái hóa nước ra ngoài gian bào

c. Làm thoát các ion muối qua thành mạch ra ngoài gian bào kéo
theo nước

d. Làm thoát protein qua thành mạch kéo theo nước ra ngoài gian
bào

Câu 8. Phù do ứ trệ Na+ trong cơ thể là phù do cơ chế nào sau
đây:

a. Tăng áp lực thẩm thấp trong tế bào


b. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch

c. Tăng tính thấm thành mạch

d. Tăng áp lực thẩm thấu gian bào

Câu 9. Phù do suy gan là phù trong cơ chế nào dưới đây:

a. Giảm glucid huyết tương

b. Giảm chất điện giải huyết tương

c. Giảm lipid huyết tương

d. Giảm protein huyết tương

Câu 10. Mất nước có thể gây hậu quả nghiêm trọng nào sau đây:

a. Giảm khối lượng tuần hoàn

b. Giảm lượng nước trong tế bào

c. Mất năng lượng cho cơ thể

d. Giảm đào thải kiềm qua thận

Câu 11. Chất tham gia vào quá trình đông máu:

a. Calci

b. Natri

c. Clo

d. Magie

Câu 12. Yếu tố tạo nên áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch:

a. Protein

b. Glucose, ure, acid amin

c. Na+, Cl-, K+, HPO4-2

d. Huyết áp
Câu 13. Kẽm tham gia cấu tạo:

a. Insulin

b. Citocrom

c. Hemoglobin

d. Thyroxin

Câu 14. Trong cơ thể nước kết hợp là hình thái nước:

a. Chiếm 45% lượng nước toàn phần

b. Cấu tạo nên tế bào

c. Có đủ các tính chất của nước nguyên chất

d. Bao gồm nước của huyết tương và bạch huyết

Câu 15. Phù trong xơ gan là phù do cơ chế nào sau đây:

a. Giảm lipid huyết tương

b. Giảm glucid huyết tương

c. Giảm chất điện giải huyết tương

d. Giảm prtein huyết tương

Câu 16. Phù do ứ trệ muối trong cơ thể là phù do cơ chế nào sau
đây:

a. Tăng tính thấm thành mạch

b. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch

c. Tăng áp lực thẩm thấu gian bào

d. Tăng tuần hoàn bạch hyết

Câu 17. Áp lực thẩm thấu trong gian bào là do:

a. Nồng độ các ion H+ tạo thành


b. Nồng độ các ion tạo thành

c. Nồng độ các lipoprotein

d. Nồng độ các protein tạo thành

Câu 18. Nước có vai trò gì đối với cơ thể:

a. Quyết định điều hòa pH trong cơ thể

b. Cung cấp năng lượng cho cơ thể

c. Duy trì khối lượng tuần hoàn

d. Tham gia các hệ thống đệm của cơ thể

Câu 19. Trong cơ thể nước chia thành các khu vực như thế nào:

a. Trong tế bào, các khoang trong cơ thể

b. Gian bào, tế bào và các khoang trong cơ thể

c. Trong tế bào, gian bào và lòng mạch

d. Ngoài tế bào và lòng mach

Câu 20. Vai trò của ion Na+:

a. Điều hòa độ thẩm thấu dịch nội bào

b. Thúc đẩy dẫn truyền xung động thần kinh

c. Co cơ trơn tim – vân

d. Duy trì áp lực thẩm thấu dịch ngoại bào

Câu 21. Trong cơ thể dịch chứa nhiều nước nhất là:

a. Dịch não tủy

b. Huyết tương

c. Dịch kẽ

d. Mồ hôi
Câu 22. Cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất tham gia điều hòa
trao đổi muối và nước là:

a. Tiêu hóa

b. Thận

c. Phổi

d. Da

Câu 23. Yếu tố điều hòa nồng độ kali máu:

a. Prostaglandin

b. Aldosterone

c. Parathyroid hormone

d. T3, T4

Câu 24. Trong cơ thể nồng độ magie thấp nhất ở:

a. Mô mềm

b. Huyết tương

c. Hồng cầu

d. Dịch kẽ

Câu 25. Trong cơ thể chuyển háo muối và nước đóng vai trò:

a. Cung cấp năng lượng

b. Tham gia cấu tạo tế bào và mô

c. Tham gia

d. Cung cấp sản phẩm chuyển hóa trung gian

Bài 11. CÁC DỊCH CƠ THỂ

1. Ngưỡng tái hấp thu glucose của thận: 9,7 mmol/l


2. Bilirubin tự do tăng trong: viêm gan cấp tính

3. Những chất nào sau đây thường có mặt trong nước tiểu:
Creatinin

4. Chất nào sau đây có khả năng làm giảm sức căng bề mặt
của nước tiểu: Muối mật

5. Nguyên nhân gây xuất hiện cetonic ra ngoài nước tiểu: rối
loạn glucid dẫn đến rối loạn lipid

6. Protein C được tổng hợp từ cơ quan nào: gan

7. Beta microbulin huyết tương có vai trò đánh giá: chức


năng cầu thận

8. Nồng độ glucose trong dịch não tuỷ không thay đổi trong:
viêm màng não do virus

9. Preabumin có vai trò vận chuyể: thyroxin và


triodothyroin

10. Albumin máu giảm trong: suy thận, xơ gan, hội chứng
thận hư

11. Protein có vai trò dữ trữ sắt: Feritinin

12. Protein có vai trò vận chuyển sắt: Transferin

13. Chất nào có trong nước tiểu là biểu hiện của hội chứng
thận hư: Protein

14. Nồng độ creatinin huyết tương ở nam bình thường: 62-


115μmol/l

15. Bệnh lí gây tăng ure huyết tương: viêm thận mạn, cấp; suy
thận

16. Vitamin cần thiết cho hấp thụ sắt: vitamin C

17. Nồng độ protein toàn phần người bình thường:65-82 g/l


18. Bệnh lí tăng nồng độ calci huyết tương: Cường phó giáp
trạng

19. Bệnh lí gây tăng acid uric máu: bệnh thống phong, …

20. Vai trò áp suất keo huyết tương: thẩm thấu dịch từ dịch kẽ
đến mao mạch

21. Bệnh lí điển hình có glucose nước tiểu: đái tháo đường

22. Giảm glucose trong dịch não tuỷ: viêm màng não do vi
khuẩn

23. Có cetonic trong nước tiểu: đái tháo đường

24. Có biliribin trong nước tiểu: tắc mật

25. Giảm albumin huyết tương: hội chứng thận hư

26. Nồng độ ure trong máu: 2,5-8,3 mmol/l

27. Nồng độ cetonic ở nữ: 53-97μmol/l

28. Áp suất keo huyết tương: thẩm thấu từ khoảng kẽ vào mao
mạch

29. Bệnh lí gây tăng ure huyết: viêm thận mạn

30. Bệnh lí có hồng cầu trong nước tiểu:sỏi thận

31. Bệnh lí điển hình gây tăng Kali huyết: Tắc ruột, suy thận

32. Bệnh lí gây tăng calci huyết: cường phó cận giáp

33. Bệnh lí có tăng hoạt độ enzym creatinin kinase trong máu:


Bệnh phong (gout)

34. Cơ chế làm thay đổi nồng độ albumin huyết tương: do tăng
đào thải qua nước tiểu

35. Cơ chế gây phù ở bệnh nhân hội chứng thận hư: tăng
ALTT ngoài tế bào
36. Nồng độ protein toàn phần: 65-82 g/l

37. Nồng độ creatinin ở nam: 62-115 μmol/l

38. Nồng độ albumin ở người bình thường: 35-50 g/l

39. Bệnh lí điển hình gây tăng nồng độ creatin huyết tương:
suy thận mạn

40. Chất bất thường xuất hiện ngoài nước tiểu là biểu hiện của
hội chứng thận hư: microalbumin

Câu 1. Nồng độ ure huyết tương ở người bình thường:

a. 3,9 – 5,5mmol/L

b. 35 – 50mmol/L

c. 2,5 – 8,3mmol/L

d. 62 - 115µmol/L

Câu 2. Nồng độ creatinine huyết tương ở nữ bình thường:

a. 2,5 – 8,3mmol/L

b. 53 – 97µmol/L

c. 3,9 – 5,5mmol/L

d. 62 - 115µmol/L

Câu 3. Bệnh lý điển hình có tăng hoạt độ enzyme creatin kinase


trong máu:

a. Suy gan

b. Suy thận

c. Tổn thương giập nát cơ

d. Hội chứng thận hư

Câu 4. Protein có vai trò dự trữ sắt:


a. Hemosiderin

b. Ferritin

c. Transferrin recetors

d. Transferrin

Câu 5. Bệnh lý điểm hình gây giảm nồng độ albumin huyết tương:

a. Tắc mật

b. Đái tháo đường

c. Hội chứng thận hư

d. Sỏi thận

Câu 6. Protein có vai trò vận chuyển sắt:

a. Ferritin

b. Transferrin receptors

c. Transferrin

d. Hemosiderin

Câu 7. Vitamin cần thiết cho sự hấp thụ sắt:

a. Vitamin D

b. Vitamin C

c. Vitamin B

d. Vitamin A

Câu 8. Nồng độ protein toàn phần ở người bình thường:

a. 35-50g/L

b. 5-7g/L

c. 0,8-1,2g/L
d. 65-82g/L

Câu 9. Chất bất thường trong nước tiểu nào dưới đây là biểu hiện
đặc trưng ở hội chứng thận hư:

a. Microalbumin

b. Glucose

c. Cetonic

d. Protein

Câu 10. Bệnh lý điển hình gây tăng nồng độ calci huyết tương:

a. Còi xương

b. Thiểu năng phó (cận) giáp trạng

c. Mềm xương

d. Cường phó (cận) giáp trạng

Câu 11. Bệnh lý điển hình có glucose trong nước tiểu:

a. Sỏi thận

b. Tắc mậtụu

c. Đái tháo đường

d. Hội chứng thận hư

Câu 12. Bệnh lý điển hình gây tăng nồng độ creatinine huyết
tương:

a. Suy thận mạn

b. Suy gan mạn

c. Viêm gan mạn

d. Viêm thận mạn


Câu 13. Cơ chế nào dưới đây là cơ chế gây phù ở bệnh nhân hội
chứng thận hư:

a. Giảm áp lực thủy tĩnh

b. Tăng áp lực thủy tĩnh

c. Giảm áp lực keo

d. Tăng áp lực thẩm thấu

Câu 14. Bệnh lý điển hình gây tăng nồng độ ure huyết tương:

a. Viêm thận mạn

b. Viêm gan mạn

c. Suy gan mạn

d. Suy thận mạn

Câu 15. Bệnh lý điển hình có hồng cầu (máu) trong nước tiểu:

a. Hội chứng thận hư

b. Sởi thận

c. Tắc mật

d. Đái tháo đường

Câu 16. Nồng đọ creatinine huyết tương ở nam bình thường:

a. 3,9 – 5,5mmol/L

b. 62 - 155µmol/L

c. 2,5 – 8,3mmol/L

d. 53 - 97µmol/L

Câu 17. Vai trò của áp suất keo huyết tương:

a. Đẩy nước và các chất hòa tan từ khoang kẽ vào mao mạch
b. Thẩm thấu của dịch từ mao mạch vào khoang kẽ

c. Thẩm thấu của dịch từ khoang kẽ vào mao mạch

d. Đẩy nước và cái chất hòa tan từ mao mạch vào khoang kẽ

Câu 18. Bệnh lý điển hình gây tăng nồng độ acid uric trong máu:

a. Hội chứng thận hư

b. Bệnh thống phong (gout)

c. Bệnh đái tháo đường

d. Bệnh lý gan mật

Câu 19. Những chất nào sau đây bình thường có mặt trong nước
tiểu:

a. Creatinine

b. Cetonic

c. Protein

d. Glucose

Câu 20. Nguyên nhân xuất hiện cetonic ra ngoài nước tiểu:

a. Rối loạn chuyển hóa lipid dẫn đến rối loạn chuyển hóa glucid

b. Rối loạn chuyển hóa glucid đẫn đến rối loạn chuyển hóa protein

c. Rối loạn chuyển hóa lipid dẫn đến rối loạn chuyển hóa protein

d. Rối loạn chuyển hóa glucid dẫn đến rối loạn chuyển hóa lipid

Câu 21. Ngưỡng tái hập thu glucose của thận:

a. 9 mmol/L

b. 8 mmol/L

c. 8,5 mmol/L
d. 9,7 mmol/L

Câu 22. Protein C (CRP) được tổng hợp ở cơ quan nào:

a. Tim

b. Thận

c. Gan

d. Lách

Câu 23. Chất nào sau đây có khả nawg làm giảm sức căng bề mặt
nước tiểu:

a. Bilirubil TD

b. Cholesterol

c. Muối mật

d. Glucose

Câu 24. Nồng độ glucose trong dịch não tủy không thay đổi trong:

a. Viêm màng não do lao

b. Viêm màng não do phế cầu

c. Viêm màng não do liên cầu

d. Viêm màng não do virus

Câu 25. Beta 2 microglobulin huyết tương có vai trò đánh giá:

a. Tình trạng nhiễm trùng cấp

b. Nguy cơ tim mạch

c. Chức năng của cầu thận

d. Tình trạng dinh dưỡng

Câu 26. Bilirubin tự do tăng:


a. Viêm gan cấp tính

b. Tắc mật

c. Xơ gan

d. Ung thư gan

Câu 27. Albumin máu giảm trong:

a. Tắc mật

b. Suy tim

c. Suy thận

d. Viêm gan cấp

Câu 28. Prealbumin có vai trò vận chuyển:

a. Acid béo và bilirubin

b. Các hormone và calci

c. Vitamin và enzyme

d. Thyroxin và triiodothyroxin

Câu 29. Bệnh lý gây giảm nồng độ gluocose trong dịch não tủy:

a. Viêm màng não do vi khuẩn

b. Xuất huyết não

c. Động kinh

d. U não

Câu 30. Bệnh lý điển hình gây giảm nồng độ glucose trong dịch
não tủy:

a. Đái tháo đường do sử dụng quá liều inulin

b. Hôn mê do đái tháo đường


c. Viêm màng não do nhiễm vi khuẩn

d. Xuất huyết não

Câu 31. Bệnh lý điển hình gây giảm kali huyết tương:

a. Tiêu chảy cấp

b. Tiểu huyết cấp

c. Táo bón

d. Tắc mật

Câu 32. Cơ chế làm thay đổi nồng độ albumin huyết tương ở bệnh
nhân hội chứng thận hư:

a. Do giảm tổng hợp

b. Do giảm tái hấp thu

c. Do tăng quá trình thoái hóa

d. Do tăng đào thải qua nước tiểu

CÁC DỊCH CỦA CƠ THỂ

Câu 1: Dịch ngoại bào bao gồm:

A. Huyết tương

B. Dịch kẽ

C. Dịch bạch huyết

D. Cả 3 ý trên

Câu 2: Huyết tương chiếm:


A. 15% trọng lượng cơ thể

B. 5% trọng lượng cơ thể

C. 40% trọng lượng cơ thể

D. 56% trọng lượng cơ thể

Câu 3: Dịch nội bào có trong:

A. 10.5 lít nước

B. 3.5 lít nước

C. 28 lít nước

D. 14 lít nước

Câu 4: Dịch kẽ có trong:

A. 10.5 lít nước

B. 3.5 lít nước

C. 28 lít nước

D. 14 lít nước

Câu 5: Huyết tương có trong:

A. 10.5 lít nước

B. 3.5 lít nước


C. 28 lít nước

D. 14 lít nước

Câu 6: Đâu không phải là vai trò của huyết tương:

A. Tạo áp suất keo

B. Điều hòa cân bằng acid – baso

C. Kích thích globulin bảo vệ cơ thể

D. Tạo điện thế màng tế bào

Câu 7: Đâu là vai trò của huyết tương

A. Tham gia vận chuyển các chất

B. Kích thích immunoglobulin bảo vệ cơ thể

C. Tạo áp suất keo

D. Cả 3 ý trên

Câu 8: Thành phần và thể tích của dịch kẽ phụ thuộc vào:

A. Quá trình trao đổi giữa huyết tương và dịch kẽ thông qua thành
động mạch

B. Quá trình trao đổi giữa máu và dịch kẽ thông qua thành động
mạch

C. Quá trình trao đổi giữa huyết tương và dịch kẽ thông qua thành
mao mạch
D. Quá trình trao đổi giữa huyết tương và dịch kẽ thông qua thành
tĩnh mạch

Câu 9: Dịch kẽ lọc 10 phần và tái hấp thu 9 phần là do:

A. Số lượng màng tĩnh mạch nhiều hơn và có tính thấm cao hơn
màng động mạch

B. Số lượng màng tĩnh mạch nhiều hơn và có tính thấm cao hơn
màng mao mạch

C. Số lượng màng động mạch nhiều hơn và có tính thấm cao hơn
màng tĩnh mạch

D. Số lượng màng động mạch nhiều hơn và có tính thấm cao hơn
màng mao mạch

Câu 10: Chức năng của dịch kẽ:

A. Cung cấp oxy cho tế bào

B. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào

C. Nhận của TB CO2 và các sp chuyển hoá đưa đến thận, phổi để
thải ra ngoài

D. Cả 3 ý trên

Câu 11: Dịch bạch huyết là:

A. Dịch kẽ chảy vào hệ thống mao mạch

B. Dịch kẽ chảy vào hệ thống tĩnh mạch

C. Dịch kẽ chảy vào hệ thống bạch mạch

D. Dịch kẽ chảy vào hệ thống động mạch


Câu 12: Đâu không phải là chức năng của mạch bạch huyết:

A. Kiểm soát nồng độ protein trong dịch kẽ, thể tích dịch kẽ và áp
suất dịch kẽ

B. Là con đường chủ yếu để hấp thu các chất dinh dưỡng từ ống
tiêu hoá, (đặc biệt là hấp thu mỡ và các vitamin tan trong mỡ)

C. Cung cấp oxy cho tế bào

D. Vận chuyển các yếu tố bảo vệ cơ thể ( lympho B,T)

Câu 13: Dịch não tủy được sản xuất chủ yếu từ:

A. Não thất IV

B. Não thất bên

C. Não thất III

D. Não thất bên và não thất III

Câu 14: Đâu không phải là tính chất của dịch não tủy:

A. Không màu, trong vắt

B. Rất nhiều tế bào

C. pH từ 7.3 – 7.4

D. Glucose thấp hơn huyết tương 2.8 – 4.2 mmol/l

Câu 15: Đâu không phải là thành phần của dịch não tủy:

A. Ca2+
B. Protein

C. Glucose

D. Na+, Cl-, K+

Câu 16: Đâu là chức năng của dịch não tủy:

A. Môi trường lót đệm cho não

B. Là nơi trao đổi chất dinh dưỡng của hệ thần kinh

C. Vận chuyển các yếu tố bảo vệ cơ thể

D. Cả A và B

Câu 17: Áp suất của dịch nhãn cầu bình thường là:

A. 40 – 50 mmHg

B. 20 – 30 mmHg

C. 30 – 40 mmHg

D. 10 – 20 mmHg

Câu 18: Ý nào dưới đây thể hiện vai trò chính của Albumin của
huyết tương:

A. Tạo áp suất thủy tĩnh

B. Tạo kháng thể

C. Tạo áp suất keo

D. Tạo áp suất thẩm thấu

Câu 19: Cấu trúc bài tiết dịch não tủy chủ yếu là:

A. Đám rối mạch mạc não thất bên và não thất III

B. Nhung mao màng nhện

C. Đám rối mạch mạc của não thất IV


D. Nhu mô não

Câu 20: Áp suất dịch não tủy bình thường ở tư thế nằm là:

A. 100 – 150 mm H2O

B. 250 – 300 mm H2O

C. 200 – 250 mm H2O

D. 150 – 200 mm H2O

Câu 21: Sự phân bố dịch trong cơ thể như sau:

A. Dịch trong tế bào nhiều hơn ngoài tế bào

B. Dịch trong tế bào ít hơn ngoài tế bào

C. Dịch trong tế bào khi thì ít hơn, khi thì nhiều hơn ngoài tế bào

D. Dịch trong tế bào bằng ngoài tế bào

Câu 22: Ở đầu mao mạch tiếp giáp với tiểu tĩnh mạch áp suất có
tác dụng kéo dịch trở lại lòng mạch là:

A. Áp suất keo của dịch kẽ

B. Áp suất thủy tĩnh của máu

C. Áp suất keo của máu

D. Áp suất âm của dịch kẽ

Câu 23: Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của hệ
bạch huyết:

A. Dịch chuyển dịch bạch huyết về tĩnh mạch dưới đòn phải và trái

B. Vận chuyển dịch kẽ về máu

C. Vận chuyển chất béo từ hệ tiêu hóa về máu

D. Bảo vệ
Câu 24: Thành phần của dịch kẽ gồm các thành phần giống dịch
nào dưới đây:

A. Huyết tương

B. Bào tương

C. Dịch bạch huyết

D. Dịch não tủy

Câu 25: Thành phần của dịch nội bào gồm:

A. Nhiều Oxi và CO2

B. Một lượng lớn Na+, Cl-

C. Một lượng lớn protein

D. Các sản phẩm chuyển hóa của tế bào

Câu 26: Hệ thống nào dưới đây không thuộc hệ vận chuyển chất
dinh dưỡng

A. Dịch kẽ

B. Máu

C. Dịch bạch huyết

D. Dịch nội bào

Câu 27: Hàng rào máu – não ngăn là:

A. Là hàng rào ngăn cách giữa máu và dịch não tủy

B. Là hàng rào ngăn cách giữa máu và dịch kẽ của não

C. Là hàng rào ở các đám rối mạch mạc

D. Thành các mao mạch não ở hầu hết các vùng của nhu mô não

Câu 28: Hàng rào máu – dịch não là:


A. Là hàng rào ngăn cách giữa máu và dịch não tủy

B. Là hàng rào ngăn cách giữa máu và dịch kẽ của não

C. Là hàng rào ở các đám rối mạch mạc

D. Thành các mao mạch não ở hầu hết các vùng của nhu mô não

Câu 29: Hàng rào máu não chính là:

A. Là hàng rào ngăn cách giữa máu và dịch não tủy

B. Là hàng rào ngăn cách giữa máu và dịch kẽ của não

C. Là hàng rào ở các đám rối mạch mạc

D. Thành các mao mạch não ở hầu hết các vùng của nhu mô não

Câu 30: Hàng rào máu – dịch não tủy là:

A. Là hàng rào ngăn cách giữa máu và dịch não tủy

B. Là hàng rào ngăn cách giữa máu và dịch kẽ của não

C. Là hàng rào ở các đám rối mạch mạc

D. Thành các mao mạch não ở hầu hết các vùng của nhu mô não

Câu 31: Đâu không phải là đặc điểm của hàng rào máu – dịch não
tủy và hàng rào máu – não:

A. Không cho các chất có phân tử lớn đi qua

B. Có tính thấm cao với H2O, CO2, O2, và hầu hết các ion (Na+,
Cl-, K+)

C. Một số thuốc điều trị không qua được hai hàng rào này: KT,
thuốc không tan trong mỡ, một số loại kháng sinh

D. Sự khuếch tán giữa dịch não tủy và dịch kẽ của não xảy ra khó
khăn
Câu 32: Thành phần huyết tương gồm các chất sau, NGOẠI
TRỪ:

A. Nước.

B. Muối khoáng.

C. Các chất hữu cơ.

D. Kháng nguyên hồng cầu

Câu 33: Tác dụng của protein huyết tương là:

A. Tạo áp suất thẩm thấu.

B. Tạo áp suất keo huyết tương.

C. Tạo áp suất thuỷ tĩnh.

D. Tạo áp suất keo dịch kẽ.

Câu 34: Protein huyết tương có các chức năng sau, NGOẠI TRỪ:

A . Điều hoà pH máu.

B . Chứa chất tham gia quá trình đông máu.

C. Sinh kháng thể bảo vệ cơ thể.

D Vận chuyển hormon

Câu 35: Thành phần của dịch kẽ là:

A. Giống dịch ngoại bào.

B. Chỉ có các chất khoáng.

C. Chỉ có các chất khí.

D. Chỉ có các chất dinh dưỡng

Câu 36: Tác dụng của dịch nhãn cầu:

A. Giữ cho mắt khỏi bị khô


B. Giữ cho mắt sáng

C. Giữ cho mắt căng phồng

D. Giữ cho mắt đẹp

Câu 37: Ý nào sau đây không đúng khi nói về dịch nhãn cầu:

A. Thành phần gồm thủy dịch và thủy tinh dịch

B. Do nếp gấp thể mi sản xuất

C. Nằm ở phía trước hai bên của thủy tinh thể thì lưu thông tự do

D. Nằm giữa thủy tinh thể và võng mạc cũng lưu thông tự do

Câu 1: Dấu chứng nào sau đây là không phù hợp trong hội chứng
ADH không thích hợp:

1. Giảm Na+ máu


2. Tăng Na+ niệu
3. Áp lực thẩm thấu niệu lớn hơn áp lực thẩm thấu huyết tương
4. Phù
5. Chức năng thận và thượng thận bình thường

Câu 2: Mất nước đẳng trương:

A. Gặp trong hội chứng ADH không thích hợp

2. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm


3. Protid máu giảm
4. Hb và hematocrit tăng
5. MCV giảm

Câu 3: Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong bệnh đái nhạt
do thận:

A. Thiếu hụt ADH từ tuyến yên

2. Giảm tái hấp thu nước ở ống thận


3. Uống nhiều
4. Đa niệu
5. Áp lực thẩm thấu nước tiểu giảm

Câu 4: Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong hội chứng ADH
không thích hợp:

1. ADH vẫn tiết ngay cả khi áp lực thẩm thấu huyết tương giảm
2. Giữ nước nhiều hơn Na+
3. Giảm Na+ máu
4. Tăng mức lọc cầu thận
5. Tăng hoạt hệ thống renin- angiotensin

Câu 5: Trong hội chứng ADH không thích hợp:

1. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng


2. MCV giảm
3. Hb bình thường
4. Hematocrit bình thường
5. Mất Na+ qua thận do hoạt tính renin-angiotensin bị ức chế.

Câu 6: Trình bày nào sau đây là không phù hợp trong mất nước ưu
trương:

A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng

2. Protid máu tăng


3. Hb tăng
4. Hematocrit tăng
5. MCV tăng

Câu 7: Trong hội chứng tăng aldosteron nguyên phát:

1. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm


2. MCV tăng
3. Hb tăng
4. Hematocrit tăng
5. Nhiễm kiềm chuyển hóa

Câu 8: Trong mất nước qua thận do dùng thuốc lợi tiểu kéo dài:

1. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm


2. Protid máu giảm
3. Hb giảm
4. Hematocrit giảm
5. MCV giảm

Câu 9: Suy vỏ thượng thận trong bệnh Addison:

A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng

B. K+ máu giảm

C. Nhiễm kiềm chuyển hóa

D. MCV giảm

E. Nhiễm toan chuyển hóa

Câu 10: Trình bày nào sau đây là không phù hợp trong ứ nước đẳng
trương:

1. Áp lực thẩm thấu huyết tương bình thường


2. Protid máu tăng
3. Hb giảm
4. Hematocrit giảm
5. MCV bình thường

Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong hội chứng tăng
aldosteron nguyên phát:

1. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng


2. K+ máu giảm
3. Hematocrit tăng
4. MCV giảm
5. Nhiễm kiềm chuyển hóa

Câu 12: Hội chứng tăng aldosteron thứ phát khác hội chứng tăng
aldosteron nguyên phát ở điểm nào sau đây:

A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng

2. Hb và hematocrit giảm
3. K+ máu giảm
4. Nhiễm kiềm chuyển hóa
5. Hoạt tính renin huyết tương tăng

BÀI 13: ĐIỀU NHIỆT

1. Yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiêt: thân nhiệt buổi chiều cao
hơn buổi sáng

2. Rối loạn nào dưới đây là biểu thị cơ thể say nóng: trung tâm
điều nhiệt bị rối loạn

3. Biểu hiện nào dưới đây không thuộc cơ chế chống lạnh: kích
thích thần kinh phó giao cảm

4. Nhiệt độ chuẩn của cơ thể: 37oc

5. ảnh hưởng của tuổi đến thân nhiệt như sau: người già thân
nhiệt giảm

6. Yếu tố không ảnh hưởng đến thân nhiệt: nhiệt độ môi trường
dao động trong giới hạn điều nhiệt

7. Trung tâm chống nóng nằm ở: nửa trước vùng dưới đồi

8. Thân nhiệt gần với trung tâm điều nhiệt nhất: trực tràng ( hậu
môn)

9. Đặc điểm của phương thức toả nhiệt bằng bay hơi nước là: ra
mồ hôi

10. Đặc điểm của thân nhiệt trung tâm là: ảnh hưởng trực tiếp đến
phản ứng hoá học trong cơ thể

11. Rối loạn thân nhiệt thì: giảm thân nhiệt: tạo < thải; tăng thân
nhiệt: tạo > thải

12. Giảm thân nhiệt địa phương gồm: nẻ cước, tê nóng cảm mạo
13. Giảm thân nhiệt toàn thân do: tạo nhiệt giảm và thải nhiệt
không tăng

14. Nhiễm lạnh xảy ra khi: tiếp xúc môi trường nhiệt độ rất thấp.
thân nhiệt không được bù đắp đủ

15. Thân nhiệt bắt đầu rối loạn khi thân nhiệt giảm : < 35oc, tăng:
>41oC

16. Hậu quả say nóng: triệu chứng thần kinh đến muộn

17. Chất gây sốt nội sinh từ: đại thực bào, ung thư huỷ hoại mô

18. 3 giai đoạn của sốt: sốt tăng, sốt đứng, sốt lui

19. Sốt đứng: thải không tăng, sản tăng; thân nhiệt ngoại vi tăng;
chườm lạnh dùng thuốc

20. Sốt tăng: sinh tăng thải giảm; da nhợt, rùng mình, ớn lạnh, run
cơ; sự dụng thuốc hạ nhiệt không có hiệu quả

21. Sốt lui: giảm sinh, tăng thải

22. Rối loạn chuyển hoá Glucid trong sốt: glucose là năng lượng
chủ yếu trong giai đoạn 1 của sốt

23. Rối loạn chuyển hoá lipid: rối loạn lipid làm tăng nồng độ thể
cetonic máu

24. Rối loạn protid trong sốt: do tăng tạo kháng thể, do độc tố,
glucid cạn kiệt

25. Thay đổi muối nước trong sốt: GĐ 2: giữ nước, giữ natri, tăng
bài tiết Kali phosphat

26. Hormon ADH và adosteron tăng trong: sốt đứng

27. Thay đổi hô hấp: tăng lưu thông khí là sự thích nghi

28. Rối loạn tiêu hoá trong sốt: giảm co bóp và nhu động
29. Thay đổi nội tiết: thyroxin, … làm tăng chuyển hoá, tăng thân
nhiệt

30. Hiện tượng sử dụng khăn chườm mát đặt vào vùng nách là dựa
trên cơ chế: truyền nhiệt trực tiếp

31. Một bệnh nhân nam 24 tuổi da xanh tái, nhiễm trùng môi khô,
lưỡi bẩn, hơi thở hôi, có cảm giác gai rét: nhiệt độ ở nách và gan
cao hơn 37.5oC

32. Thân nhiệt của đối tượng có dấu hiệu nào sau đây thấp nhât:
yếu cơ

33. Tình trạng nào dưới đây không làm tăng thân nhiệt: suy dinh
dưỡng

34. Giai đoạn nào sau đây của chu trình kinh nguyệt có nhiệt độ
cao nhất: sau và trong rụng trứng

35. Vùng thân nhiệt gần nhất với thân nhiệt trung tâm: trực tràng<
miệng< hõm nách

36. Để đáp ứng với môi trường lạnh, cơ chế phù hợp: co mạch
dưới da

37. Yếu tố không làm tăng thân nhiệt: suy giáp

38. Khi đo nhiệt độ ở mu bàn chân bệnh nhân thấy 37oC: bệnh
nhân bị tăng thân nhiệt

39. Một nhân viên y tế xung quang không có gió quạt điều hoà,
nhân viên này có dấu hiệu toát mồ hồi ướt sũng. Hiện tượng toát
mồ hôi có tác dụng không: Không

40. Bệnh nhân X có điểm chuẩn nhiệt vùng dưới đồi cao hơn thân
nhiệt, người ta cảm thấy: rùng mình

41. Độ tuổi có thân nhiệt cao hơn: trẻ em 12-15

42. Trong điều kiện ngồi viết bài hoạt động sinh nhiệt nhiều nhất:
chuyển hoá cơ sở
43. Vùng cơ thể có nhiệt độ cao nhất: gan

44. Khi đo nhiệt độ ở nách bệnh nhân thấy nhiệt độ là 36,8. Nhận
xét: thân nhiệt bệnh nhân bình thường

45. Động tác chườm mát bằng khăn ướt đắp trán là: truyền nhiệt
trực tiếp

46. Trên một người hoạt động đều đặn trong văn phòng nhiệt độ
cao nhất : 2-4h chiều

47. Biểu hiện phản ứng chống nóng: tăng thở

48. Hình thức thải nhiệt nhiều nhất, quan trọng nhất: tiết mồ hôi

Bài 14: Sinh lí bệnh viêm

1. Tính chất viêm: sưng nóng đỏ đau

2. Người đầu tiên mô tả 4 tính chất: celcuis

3. Nguyên nhân gây viêm từ bên ngoài: kiềm mạnh

4. Nguyên nhân bên trong: xuất huyết

5. Phân loại: theo tính chất: viêm đặc hiệu viêm không đặc hiệu

6. Hiện tượng cấu thành viêm cấp: dãn mạch thay đổi cấu trúc
mạch vi tuần hoàn, BC thoát mạch

7. Vai trò bạch cầu tại ổ viêm: tiêu huỷ mô hoại tử

8. Trong 4 triệu chứng viêm cấp: xuất hiện muộn nhất: đau

9. Các biến đổi chủ yếu trong viêm: rối loạn tuần hoàn, chuyển
hoá, tổn thương moovaf tăng sinh tế bào

10. Rối loạn tuần hoàn gồm: co mạch, sung huyết động mach,
sung huyết tĩnh mạch, ứ máu
11. Cơ chế sung huyết động mạch: ban đầu cơ chế thần kinh, sau
duy trì bằng cơ chế thể dịch

12. Hoá chất trung gian giảm phóng từ bạch cầu: Histamin

13. Vai trò sung huyết động: cung cấp oxy và glucose cho bạch
cầu

14. Biểu hiện bên ngoài của sung huyết động: đỏ tươi, sưng cứng,
đau, nóng

15. Triệu chứng phù căng trong sug huyết động chủ yêu do: tăng
áp lực thuỷ tĩnh

16. Bắt đầu có hiện tượng dòng máu chảy chậm khiến “trục tế
bào” từ trung tâm dòng chảy hoà với lớp huyết tương xung quanh
là: sung huyết tĩnh mạch

17. Hiện tượng dòng máu chảy ngược “ hiện tường đong đưa” là
giai đoạn: sung huyết tĩnh mạch

18. Hiện tường phù giảm căng do: tăng tính thấm

19. Vai trò sung huyết tĩnh: dọn sạch ổ viêm

20. Vai trờ quá trình ứ máu: cô lập ổ viêm và tăng cường quá trình
sửa chữa

21. Dịch rỉ viêm giàu protein trong gia đoạn: sung huyết tĩnh mạch

22. Hình thành dịch rỉ viêm trong sung huyết động do: tăng áp lực
thuỷ tĩnh trong mạch máu tại ổ viêm

23. Protein huyết tương thoát vào ổ viêm theo thứ tự: albumin,
globumin, fibrinogen

24. Fibrinogen có tác dụng tạo hàng rào bảo vệ để viêm không lan
ra trong trường hợp nào: ứ máu

25. Viêm tơ huyết: bạc cầu đơn nhân và lympho

26. Viêm mủ: bạch cầu đa nhân trung tính


27. Dịch giả màng trong viêm là do: fibrinogen đọng lại

28. Gây tăng tính thấm thành mạch hoá ứng động bạch cầu: các
acid nhân

29. Bạch cầu rời trục khi có : thoát mạch

30. Quá trình bạch cầu xuyên mạch: ròi dòng trục, trườn theo vách
mạch, bám dính, thoát mạch

31. Tế bào trong ổ viêm hiện diện theo thứ tự: 6-24h đầu bạc cầu
đa nhân trung tính, 24-48h sau monocyte, sau cùng là lympho bào

32. Quá trình thực bào của bạch cầu nhờ: bạch cầu có các thụ thể
gắn với C3b, Fc

- Chất nào sau đây có tác dụng giãn mạch? Histamin

- Biểu hiện viêm cấp? Đỏ, nóng, sưng, đau

- Rối loạn chuyển hóa chủ yếu trong viêm? Rối loạn chuyển hóa
glucid

- Rối loạn vận mạch trong viêm bao gồm: Co mạch, dãn mạch, ứ máu

- Viêm do nhiễm khuẩn cấp bạch cầu nào sau đây tăng lên trong
máu? BC hạt trung tính

- Yếu tố nào sau đây có tác dụng hóa hướng động bạch cầu tới ổ
viêm? C3a, C5a

- Biểu hiện rõ nhất của ổ viêm đang ở giai đoạn sung huyết động
mạch: Màu đỏ tươi

- Biểu hiện thường thấy nhất của ổ viêm khi chuyển sang giai đoạn
sung huyết tĩnh mạch?Đau âm ỉ

- Các chất nào sau đây giúp bạch cầu tăng cường thực bào các yếu tố
gây viêm? C3b

- Các nguyên nhân nào sau đây dẫn đến viêm vô khuẩn? Thiếu oxy
- Cơ chế hình thành dịch rỉ viêm chủ yếu ở giai đoạn sung huyết động
mạch là?Tăng áp lực thủy tĩnh

- Cơ chế tiêu diệt tác nhân gây viêm là: Phụ thuộc và không phụ thuộc
oxy

- Dấu hiệu lâm sàng ở ổ viêm ngoài da để nhận biết giai đoạn sung
huyết tĩnh mạch là? Ổ viêm có màu tím sẫm

- Dịch rỉ viêm bắt đầu hình thành từ giai đoạn nào? Sung huyết động
mạch

- Dịch rỉ viêm được hình thành do cơ chế nào?Tăng áp lực thủy tĩnh
lòng mạch (trong mạch máu tại ổ viêm)--Tăng tính thấm thành mạch.

- Điều kiện cần thiết nhất để viêm cấp chuyển thành viêm mãn là?
Yếu tố gây bệnh còn tồn tại

- Điều kiện tốt nhất giúp bạch cầu trung tính thực bào? Đủ kháng thể
và các sản phẩm hoạt hóa của bổ thể

- Giai đoạn cung cấp oxy và năng lượng cho bạch cầu là? Sung huyết
động mạch

- Hậu quả của thực bào nào dẫn đến quá trình viêm cấp thành viêm
mãn? Thực bào không tiêu được vi khuẩn

- Hiện tượng có lợi nhất giúp bạch cầu thoát khỏi lòng mạch vào ổ
viêm là? Tăng tính thấm thành mạch

- Hormon có tác dụng kháng viêm tổng hợp là? Hydrocortison

- Không cần điều trị viêm trong các trường hợp nào sau đây? Khi cơ
thể tự điều chỉnh được phản ứng viêm

- Loại bạch cầu xuất hiện sớm nhất ở các viêm cấp tính là? Bạch cầu
trung tính

- Loại tế bào có trong dịch rỉ viêm tơ huyết là? Tế bào lympho và


mono
- Nhiệt độ thích hợp nhất cho bạch cầu thực bào là? 37-39 độ C

- Những chất nào sau đây có tác dụng gây tăng tính thấm thành mạch
trong viêm? Histamin, serotonin

- Tác dụng có ích nhất của giai đoạn sung huyết động mạch tại ổ
viêm? Tăng điều kiện thuận lợi cho bạch cầu xuyên mạch và thực bào

- Tổ chức viêm được sửa chữa khi nào? Tăng sinh tế bào vượt mức
hoại tử

- Thành phần của dịch rỉ viêm? Thành phần hữu hình và vô hình

- Thành phần duy nhất của dịch rỉ viêm có vai trò tạo hàng rào và làm
đông dịch rỉ viêm là? Fibrinogen

- Thứ tự các rối loạn vận mạch trong viêm? Co mạch, sung huyết
động, sung huyết tĩnh và ứ máu

- Thực bào có tác dụng? Tiêu diệt tác nhân gây viêm

- Triệu chứng xuất hiện muộn nhất trong quá trình phát triển của viêm
cấp là? Đau

- Vai trò sinh học của ổ viêm? Tập trung bạch cầu, tạo điều kiện cho
bạch cầu thực bào

- Viêm là gì? Vừa là phản ứng bảo vệ, vừa là phản ứng bệnh lý

- Yếu tố chính gây đau tại ổ viêm? Các mediator có mặt tại ổ viêm
kích thích

- Yếu tố chính làm dịch rỉ viêm giàu protein là? Tăng tính thấm thành
mạch

- Yếu tố đóng vai trò chính làm tăng nhiệt độ tại ổ viêm? Tăng oxy
hóa tại ổ viêm

Câu 1. Thực bào có tác dụng:

A. Giảm viêm
B. Tiêu diệt tác nhân gây viêm

C. Chèn ép

D. Giảm đau

Câu 2. Tổ chức viêm được sửa chữa khi nào:

A. Rối loạn chuyển hóa

B. Sung huyết

C. Ứ máu

D. Tăng sinh tế bào vượt mức hoại tử

Câu 3. Không cần điều trị viêm trong các trường hợp nào sau đây:

A. Khi cơ thể tự điều chỉnh được phản ứng viêm

B. Bất kỳ giai đoạn nào của viêm

C. Khi viêm do bất kỳ nguyên nhân nào

D. Viêm cấp

Câu 4. Cơ chế tiêu diệt tác nhân gây viêm là:

A. Enzym hydroxylase

B. Phụ thuộc và không phụ thuộc oxy

C. Phụ thuộc oxy

D. Không phụ thuộc oxy

Câu 5. Thành phần của dịch rỉ viêm:

A. Dịch và tế bào

B. Chất trung gian hóa học

C. Thành phần hữu hình và vô hình

D. Nước và ion
Câu 6. Hủy hoại tổ chức trong viêm do đâu:

A. Tổn thương tiên phát

B. Tổn thương thứ phát

C. Viêm cấp

D. Viêm nhiễm khuẩn

Câu 7. Rối loạn vận mạch trong viêm bao gồm:

A. Dãn mạch

B. Tắc mạch

C. Co mạch

D. Co mạch, giãn mạch, ứ máu

Câu 8. Các nguyên nhân nào sau đây dẫn đến viêm vô khuẩn:

A. Vết thương hở nhiễm khuẩn

B. Vi khuẩn

C. Virus

D. Thiếu oxy

Câu 9. Biểu hiện viêm cấp:

A. Đỏ, nóng, sưng, đau

B. Sưng, đau

C. Bớt nóng, tím, bớt sưng, bớt đau

D. Nhiều dịch mủ

Câu 10. Rối loạn chuyển hóa chủ yếu trong viêm là:

A. Rối loạn chuyển hóa lipid

B. Rối loạn chuyển hóa glucid


C. Rối loạn chuyển hóa protid

D. Cả 3 rối loạn trên

Câu 11. Dịch rỉ viêm được hình thành do cơ chế nào:

A. Tăng áp lực thủy tĩnh trong mạch máu tại ổ viêm

B. Rối loạn vận mạch

C. Giảm áp lực keo huyết tương trong mạch máu tại ổ viêm

D. Ứ máu

Câu 12. Hậu quả nào của thực bào dẫn đến quá trình viêm cấp thành
viêm mãn:

A. Thực bào tiêu vi khuẩn

B. Cả thực bào và vi khuẩn bị tiêu đi

C. Thực bào chết sau khi tiêu vi khuẩn

D. Thực bào không tiêu được mà nhả vi khuẩn

Câu 13. Chất nào sau đây có tác dụng giãn mạch:

A. Histamin

B. Na+

C. K+

D. Interleukin

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9

BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM

1. Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn trong viêm:
A. Xung huyết động mạch

B. Xung huyết tĩnh mạch

C. Ứ máu

D. Co mạch chớp nhoáng

E. Hiện tượng đong đưa

2. Trong giai đoạn xung huyết động mạch của viêm:

A. Giảm lưu lượng tuần hoàn tại chỗ

B. Giảm nhu cầu năng lượng

C. Bạch cầu tới ổ viêm nhiều

D. Có cảm giác đau nhức nhiều

E. Chưa phóng thich histamin, bradykinin

3. Trong giai đoạn xung huyết tĩnh mạch của viêm:

A. Tăng tốc độ tuần hoàn tại chỗ

B. Tiếp tục tăng nhiệt độ tại ổ viêm

C. Các mao tĩnh mạch co lại

D. Giảm đau nhức

E. Tồn tại các chất gây đau như prostaglandin, serotonin

4. Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:

A. Leukotrien B4

B. Histamin

C. Bradykinin

D. Intergrin

E. Protaglandin
5. Trong cơ chế hinh thành dịch rĩ viêm, yếu tố nào sau đây là quan
trọng nhất:

A. Tăng áp lực thủy tĩnh

B. Tăng áp lực thẩm thấu

C. Tăng tính thấm thành mạch

D. Tăng áp lực keo tại ổ viêm

E. Ứ tắc bạch mạch

6. Trong thành phần dịch rĩ viêm, chất nào sau đây gây hủy hoại tổ
chức:

A. Pyrexin

B. Fibrinogen

C. Serotonin

D. Bradykinin

E. Necrosin

7. Trong thành phần dịch rĩ viêm, pyrexin là chất:

A. Gây tăng thấm mạch

B. Gây hóa hướng động bạch cầu

C. Gây hoạt hóa bổ thể

D. Gây tăng thân nhiệt

E. Gây hoại tử tổ chức

8. Dịch rĩ viêm:

A. Là loại dịch thấm

B. Có nồng độ protein cao hơn dịch gian bào


C. Có ít hồng cầu, bạch cầu

D. Có nồng độ fibrinogen thấp hơn dịch gian bào

E. Có pH cao hơn pH huyết tương

8’. Dịch rỉ viêm:

A. là loại dịch thấm

B. có nồng độ protein thấp

C. có nồng độ fibrin thấp

D. là loại dịch tiết

E. có ít bạch cầu

8’’. Dịch rỉ viêm:

A. có nồng độ protein < 30mg/l

B. có nhiều bạch cầu, albumin, globulin, fibrinogen

C. là loại dịch thấm

D. không chứa kháng thể nên không có tác dụng phòng ngự

E. các câu trên đều đúng

9. Chất nào sau đây có khả năng giúp bạch cầu bám dính vào thành
mạch:

A. Serotonin

B. C3a, C5a

C. Selectin

D. Interleukin 8

E. Bradykinin
10. Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do:

A. Giải phóng các chất hoạt mạch

B. Nhiễm acid trong ổ viêm

C. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm

D. Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy

E. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm

11. Viêm là một phản ứng (1) Có tính quy luật của cơ thể. (2) Không
có tính quy luật, phụ thuộc từng cá thể. (3) Chỉ có ở động vật có hệ
thần kinh phát triển.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

12. Trong phản ứng viêm có hiện tượng (1) Hủy hoại bệnh lý (do tác
nhân gây viêm). (2) Phòng ngự sinh lý (do đề kháng cơ thể). (3) Bản
chất của các hiện tượng nầy là giống nhau, không phụ thuộc nhiều
vào tác nhân gây viêm.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)


13. Phản ứng chính yếu trong quá trình viêm (đặc hiệu và không đặc
hiệu) là (1) Phản ứng mạch máu. (2) Phản ứng tế bào. (3) Và phản
ứng tạo sẹo.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

14. Cơ chế chính dẫn đến sự hình thành dịch rỉ viêm là (1) Tăng áp
lực thủy tĩnh tại ổ viêm (2) Tăng tính thấm thành mạch tại ổ viêm. (3)
Do xung huyết, ứ máu..

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

15. Dịch rỉ viêm là loại dịch (1) Do xuất tiết. (2) Do thấm thụ động.
(3) Với nồng độ protéine <25mg/l.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

16. Dịch rỉ viêm loại thanh dịch (1) Chứa nhiều albumine. (2) Chứa
nhiều fibrinogen. (3) Thường gặp trong viêm cấp.
A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

17. Trong viêm, bạch cầu dễ bám vào thành mạch là do (1) Bề mặt tế
bào nội mô có các phân tử kết dính (2) Bề mặt bạch cầu có các phân
tử kết dính. (3) Nhờ các phân tử kết dính nầy mà bạch cầu có thể bám
mạch, thoát mạch và tiến tới ổ viêm.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

18. Các chất gây hóa hướng động bạch cầu: (1) Các peptide, các
cytokine, các sản phẩm của bổ thể . (2) LFA-1, CR3, VlA-4, L-
selectin. (3) Giúp bạch cầu tiêu diệt vi khuẩn.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

19. Khi tiến đến ổ viêm, bạch cầu tiêu hủy đối tượng thực bào bằng
cách thức phổ biến là: (1) Nuốt, hòa màng lysosom, đổ enzym vào
phagosom. (2) Tiết các enzyme tiêu protide. (3) Các enzyme được tiết
ra bên trong tế bào và có thể phóng thích ra cả môi trường ngoại bào.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)

20. Tế bào chủ yếu tham gia chính trong các phản ứng viêm đặc hiệu
là: (1) Bạch cầu đa nhân trung tính, đại thực bào. (2) Đại thực bào,
lymphocyte. (3) Và tế bào NK.

A. (1)

B. (2)

C. (1) và (3)

D. (2) và (3)

E. (1), (2) và (3)


BÀI 15 . ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC, DƯỢC LỰC HỌC
CỦA THUỐC

Câu 1. Sinh khả dụng của thuốc là gì: Thông số biểu thị tỷ lệ thuốc
vào được vòng tuần hoàn chung ở dạng còn hoạt tính so với liều đã
dùng, tốc độ (Tmax) và cường độ (Cmax) thuốc thâm nhập được vào
vòng tuần hoàn chung

Câu 2. Cơ quan nào sau đây đóng vai trò chuyển hóa thuốc chính
trong cơ thể:

A. Thận

B. Phổi

C. Lách

D. Gan

Câu 3. Trong thực hành điều trị, nồng độ thuốc trong huyết tương
được coi là đạt trạng thái ổn định (Css) ở thời điểm nào:

A. t/2

B. 5t/2

C. 3t/2

D. 7t/2

Câu 4. Hãy chỉ ra dạng thuốc có hoạt tính trong huyết tương:

A. Dạng không liên kết với protein huyết tương

B. Dạng liên kết với globulin huyết tương

C. Dạng liên kết với protein huyết tương

D. Dạng liên kết với albumin huyết tương

Câu 5. Sự phân bố thuốc vào mô phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào:

A. Bản chất của mô


B. Đường dùng thuốc

C. Liều lượng thuốc

D. Lưu lượng tuần hoàn mô

Câu 6. Vị trí gắn đặc hiệu của thuốc để có tác dụng gì:

A. Aceptor đặc hiệu

B. Receptor đặc hiệu

C. Lipoprotein đặc hiệu

D. Interleukin đặc hiệu

Câu 7. Hãy chỉ ra tác dụng chính của Aspirin:

A. Chống viêm

B. Ù tai, nhức đầu

C. Xuất huyết dạ dày

D. Buồn nôn

Câu 8. Sự cạnh tranh trong quá trình gắn thuốc với protein huyết
tương có thể gây ra hiện tượng tương tác thuốc như thế nào: Tăng tác
dụng và độc tính của thuốc dùng phối hợp

Câu 9. Hãy xác định đường thải trừ thuốc chủ yếu ra ngoài cơ thể:

A. Qua đường tiết niệu

B. Qua đường hô hấp

C. Qua đường tiêu hóa

D. Qua da, tuyến tiết

Câu 10. Chuyển hóa thuốc trong cơ thể nhằm mục đích gì:

A. Tăng thải trừ thuốc


B. Tăng phân bố thuốc

C. Tăng hấp thu thuốc

D. Tăng tác dụng thuốc

- Cách vận chuyển thuốc nào sau đây cần phải có năng lượng? Vận
chuyển tích cực

- Cơ quan nào sau đây đóng vai trò chuyển hóa thuốc chính trong cơ
thể? Gan

- Chuyển hóa thuốc trong cơ thể nhằm mục đích gì : Tăng thải trừ
thuốc.

- Dung môi để uống thuốc tốt nhất là dung môi nào? Nước

- Đặc điểm nào sau đây là KHÔNG phải của vận chuyển thuận lợi?
Ngược gradien nồng độ

- Điều kiện để một thuốc phân tán tốt, dễ hấp thu là? Trọng lượng
phân tử thấp, ít bị ion hóa, dễ tan trong nước và lipid

- Điều kiện để thuốc vận chuyển tích cực qua màng tế bào là gì? Có
carrier vận chuyển thuốc và năng lượng ATP

- Đường hấp thu nào sau đây có sinh khả dụng cao nhất? Đường tĩnh
mạch

- Hãy chỉ ra dạng thuốc có hoạt tính trong huyết tương: Dạng không
liên kết với protein huyết tương

- Hãy xác định đường thải trừ thuốc chủ yếu ra ngoài cơ thể: Qua
đường tiết niệu

- Hiện tượng tương tác thuốc là gì? Tương tác giữa thuốc với thuốc

- Khi sử dụng thuốc ở trẻ em cần lưu ý những đặc điểm gì? Hệ enzym
chuyển hóa thuốc chưa hoàn thiện

- Khuếch tán thụ động thuốc qua màng tế bào là hiện tượng ntn? Từ
nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
- Một thuốc có thời gian bán thải t/2 = 5 giờ. Hỏi sau bao lâu thì thuốc
được thải trừ hoàn toàn ra khỏi cơ thể? 35 giờ

- Sinh khả dụng thuốc là gì: Thông số biểu thị tỷ lệ thuốc vào được
vòng tuần hoàn chung ở dạng còn hoạt tính so với liều đã dùng, tốc độ
(Tmax) và cường độ (Cmax) thuốc thâm nhập được vào vòng tuần
hoàn chung.

- Sự cạnh tranh trong quá trình gắn thuốc với protein huyết tương có
thể gây ra hiện tượng tương tác thuốc như thế nào: Tăng tác dụng và
độc tính của thuốc dùng phối hợp.

- Sự khuếch tán của acid và base yếu phụ thuộc vào yếu tố nào sau
đây? Hằng số phân ly của thuốc và pH của môi trường

- Sự phân bố của thuốc vào mô phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào:
Bản chất của mô

- Thông số dược động học nào dưới đây phản ánh sự biến thiên của
nồng độ thuốc ở trong máu theo thời gian? Diện tích dưới đường cong
(AUC)

- Thuốc sử dụng theo đường nào dưới đây sẽ cho sinh khả dụng
F=100%? Tiêm tĩnh mạch

- Trên lâm sàng phối hợp thuốc điều trị tăng huyết áp nifedipin với
thuốc chẹn B giao cảm propranolol nhằm mục đích gì?Tăng tác dụng
chính, giảm tác dụng phụ

- Trong các thuốc sau, thuốc nào được coi là chất chủ vận chuyển
receptor M cholinergic? Acetylcholin

- Trong thực hành điều trị, nồng độ thuốc trong huyết tương được coi
là đạt trạng thái ổn định (Css) ở thời điểm nào: 5t/2

- Ưu điểm của quá trình hấp thu thuốc qua niêm mạc miệng là gì?
Tránh bị chuyển hóa qua gan lần đầu

- Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến độ ion hóa của thuốc? pH môi
trường
- Vị trí gắn đặc hiệu của thuốc để có tác dụng là gì: Receptor đặc hiệu.

- Ưu điểm của hấp thu thuốc qua đường tĩnh mạch là gì? Hiệu chỉnh
chính xác được liều dùng

BÀI 16

Sơ đồ cơ chế tác dụng của các họ kháng sinh:

1. Ức chế chuyển hóa acid folic: Trimethoprim, Sulfonamid

2. Ức chế sự tổng hợp vách TB: Beta lactam (các penicillin,


cephalosporin, monobactam, carbapenem), glycoppeptid, fosfomycin,
cycloserin.

3. Ức chế tổng hợp acid nucleic:Quinolon, Rifamycin, Nitrofuran,


Nitro-imidazol

4. Ức chế tổng hợp protein:

- Tiểu đơn vị 30S: Aminoglycosid, tetracyclin

- Tiểu đơn vị 50S: Phenicol, Macrolid, Lincosamid, Acid fusidic

5. Tổn thương màng: Polymycin (colislin)

Câu 1: Bản chất của kháng sinh:

A. Do vi sinh vật tiết ra có khả năng đặc hiệu kìm hãm sự phát triển
hoặc diệt vi khuẩn.

B. Do cơ thể vật chủ tiết ra có khả năng đặc hiệu kìm hãm sự phát
triển hoặc diệt vi khuẩn.

C. Do VSV tiết ra hoặc những chất hòa học do con người tổng hợp
với nồng độ thấp kìm hãm sự phát triển, tiêu diệt vi khuẩn.

D. Là chất hóa học có cấu trúc giống kháng nguyên trên bề mặt của vi
khuẩn.
Câu 2: Cơ chế tác dụng của kháng sinh họ beta-lactam:

A. Ức chế hoạt động của enzyme xúc tác sự nối peptidoglycan để tạo
vách vi khuẩn.

B. Gắn và ức chế hoạt động của enzyme transpeptidase.

C. Gắn và ức chế hoạt động của enzyme PBP.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 3: Loại vi khuẩn nào sẽ chịu ảnh hưởng nhiều nhất khi sử
dụng họ kháng sinh beta-lactam:

A. Vi khuẩn Gram (+) B. Vi khuẩn Gram (-)

C. Vi khuẩn có bao ngoài D. Vi khuẩn có khả năng di


chuyển bằng roi

Câu 4: Kháng sinh penicillin thuộc nhóm nào trong họ kháng sinh
beta-lactam:

A. Penam, vòng A 5 cạnh bão hòa

B. Cepham, vòng A 6 cạnh bão hòa

C. Penem, vòng A 5 cạnh không bão hòa

D. Monobactam, không có vòng A.

Câu 5: Loại kháng sinh nào sau đây có thể tổng hợp:

A. Penicillin B. Cepalosporin

C. Aztreonam D. Imipenem

Câu 6: Kháng sinh loại nào không có nguồn gốc bán tổng hợp:

A. Penicillin G B. Penicillin M

C. Pecicillin A D. Penicillin kháng trực khuẩn mủ


xanh
Câu 7: Kháng sinh nào sau đây dùng cho nhiễm khuẩn vi khuẩn
có khả năng sản xuất penicillinase:

A. Penicillin G B. Penicillin M

C. Penicillin A D. Penicillin kháng trực khuẩn mủ


xanh

Câu 8: Loại kháng sinh nào sau đây bị dịch vị phá hủy, không thể
dùng đường uống:

A. Penicillin G B. Penicillin V

C. Penicillin A D. Penicillin M

Câu 9: Penicillin G được thải trừ chủ yếu qua cơ quan nào, dưới
dạng:

A. Qua thận, dạng còn hoạt tính (60-70%)

B. Qua thận, dạng không hoạt tính (60-70%)

C. Qua gan, dạng còn hoạt tính (60-70%)

D. Qua gan, dạng không còn hoạt tính (60-70%)

Câu 10: Chất hữu có nào sau đây làm chậm quá trình thải trừ
penicillin G:

A. Acid HCl B. Probencecid

C. Acid uric D. Acid clavulanic

Câu 11: Loại kháng sinh nào được tìm ra đầu tiên trong nhóm
penicilin:

A. Penicillin G B. Penicillin V

C. Penicillin A D. Penicillin M

Câu 12: Vị trí penicillin V (phổ G, uống được) được hấp thu là:
A. Dạ dày B. Tá tràng C. Hỗng tràng
D. Hồi tràng

Câu 13: Methicilin thuộc nhóm penicilin M hiện nay không được
sử dụng nữa vì:

A. Gây ức chế tủy xương ở liều cao. B. Gây độc thận

C. Gây viêm thận kẽ D. Gây nghiện

Câu 14: Tác dụng phụ thường thấy ở nhóm penicllin G:

A. Dị ứng B. Ức chế tủy xương ở liều cao

C. Sốt nhẹ D. Viêm thận kẽ

Câu 15: Không nên dùng loại kháng sinh nào theo đường uống vì
tỉ lệ hấp thu cao qua con đường này cao:

A. Penicillin G B. Amoxicilin

C. Ampicilin D. Penicillin M

Câu 16: So với ampicillin thì amoxicilin:

A. Có sinh khả dụng đường uống thấp

B. Khả năng đi qua dịch não tủy, mô nhiễm khuẩn kém khi dùng
đường tiêm.

C. Khả năng đi qua dịch não tủy, mô nhiễm khuẩn cao khi dùng
đường tiêm.

D. Có sinh khả dụng đường uống cao.

Câu 17: Không nên phối hợp amoxicilin với chất nào khi dùng
đường tiêm:

A. Acid HCl B. Probencecid

C. Acid uric D. Acid clavulanic


Câu 18: Loại thuốc kháng sinh nào thường được dùng cho bệnh
nhiễm khuẩn mắc phải tại bệnh viện:

A. Penicillin M (kháng penicillinase)

B. Penicillin A (phổ rộng)

C. Penicillin kháng trực khuẩn mủ xanh

D. Penicillin V (phổ G, uống được)

Câu 19: Khi vi khuẩn gây bệnh kháng penicillin và ampicillin thì
nên dùng loại kháng sinh nào để điều trị:

A. Penicillin V B. Penicillin M

C. Cephalosporin D. Penicillin kháng trực khuẩn mủ


xanh

Câu 20: Dựa vào những tiêu chí nào để phân thành 5 thế hệ
cephalosporin:

A. Phổ tác dụng kháng khuẩn

B. Khả năng qua hàng rào máu não

C. Sự bền vững với enzyme -lactamase

D. Cả 3 điều kiện trên.

Các cephalosporin:

- Thế hệ 1: Tác dụng trên cả VK G+ và G-

- Thế hệ 2: Tác dụng trên VK G- nhưng yếu hơn thế hệ 3

- Thế hệ 3: Tác dụng trên VK G+ yếu hơn thế hệ 1.

Câu 21: Các cephalosporin thế hệ I có đặc điểm:

A. Chỉ tác dụng trên VK Gram âm.


B. Tác dụng mạnh nhất trên VK gram dương, yếu nhất trên VK gram
âm.

C. Tác dụng mạnh nhất trên VK gram âm, yếu nhất trên VK gram
dương.

D. Chỉ tác dụng trên VK gram dương.

Câu 22: Cephalosporin thế hệ mấy bị phá hủy bởi enzyme


cephalosporinase:

A. Thế hệ 1 B. Thế hệ 2 C. Thế hệ 3


D. Thế hệ 5

Câu 23: Nhóm kháng sinh monobactam có đặc điểm:

A. Cấu trúc 1 vòng

B. Tác động chủ yếu trên vi khuẩn gram âm.

C. Bị -lactamase phá hủy

D. Không tác dụng theo đường uống

F. Không dùng cho bệnh nhân dị ứng penicilin và cephalosporin.


( dùng do ko gây dị ứng chéo)

Câu 24: Nguồn gốc của nhóm kháng sinh aminoglycoside (AG)

A. Vi khuẩn B. Nấm

C. Bán tổng hợp( một số ) D. Tổng hợp hoàn toàn

Câu 25: Nguồn gốc của nhóm kháng sinh quinolon:

A. Vi khuẩn B. Nấm

C. Bán tổng hợp D. Tổng hợp hoàn toàn

Câu 26: Nguồn gốc của nhóm kháng sinh sulfamid:

A. Vi khuẩn B. Nấm
C. Bán tổng hợp D. Tổng hợp hoàn toàn

Câu 27: Độc tính của aminoglycoside (AD) cần lưu ý là:

A. Trên thận và tai B. Trên thận và mắt

C. Trên thận, gan D. Trên tai, mắt

Câu 28: Aminoglycoside có độc tính chọn lọc trên dây thần kinh
số:

A. VI B. VII C. VIII D. IX

Câu 29: XĐ đúng – sai khi nói về điểm của kháng sinh nhóm
aminoglycoside:

(1) Hấp thu chủ yếu qua đường tiêu hóa. S

(2) Là kháng sinh phụ thuộc nồng độ. Đ

(3) Có nhiều phản ứng có hại (ADR). S

(4) Phổ kháng khuẩn hẹp: VK Gram (-) kị khí. S ( hiếu khí gram âm )

(5) Khi xâm nhập vào VK, AG gắn vào tiểu phần 50S của ribosome,
ngăn cản dịch mã. S ( gắn tiểu phần 30s, làm VK đọc sai mã mARN )

(6) AG là các cation mang điện tích (+) nên gắn vào điện tích (-) ở
màng VK, làm rối loạn màng. Đ

(7) Thường phối hợp aminoglycoside với nhóm -lactam để tạo tác
dụng hiệp lực.Đ

Câu 30: Nồng độ đáy là:

A. Nồng độ thuốc trong huyết tương được xác định trước khi bắt đầu
lần dùng mới.

B. Nồng độ thuốc trong huyết tương được xác định 60 phút sau khi
tiêm bắp.
C. Nồng độ thuốc trong huyết tương được xác định 30 phút sau khi
tiêm TM.

D. Nồng độ thuốc trong huyết tương được xác định 1 giờ sau khi
uống.

Câu 31: Phát biểu sai khi nói về cách dùng thuốc thuộc nhóm
aminoglycoside:

A. Hầu như không hấp thu qua tiêu hóa nên không dùng đường uống.

B. Chỉ nên dùng AG trong thời gian ngắn.

C. Nên dùng chế độ đa liều để đạt hiệu quả điều trị cao.( trừ trường
hợp viêm màng tim do Enterococcus)

D. Thường phối hợp AG với -lactama và vancomycin.

Câu 32: Trường hợp duy nhất cần dùng aminoglycoside theo chế
độ đa liều là:

A. Viêm màng phổi, do VK Enterococcus.

B. Viêm màng tim, do VK Enterococcus.

C. Viêm màng phổi, do VK Streptococci.

D. Viêm màng tim, do VK Streptococci.

Câu 33: Loại thuốc nào thuộc nhóm AG gây độc ở dây TK VIII
mạnh hơn ở thận:

A. Streptomycin B. Kanamycin

C. Neomycin D. Spectinomycin

Câu 34: Ion nào làm giảm độc tính của AG lên tai:

A. Calci B. Kali C. Natri D. Bạc

Câu 35: Độc tính trên tai của thuốc thuộc nhóm AG tăng lên khi:

A. Tăng liều dùng thuốc.


B. Dùng chung với vancomycin, furosemid, acid ehtacrynic.

C. Dùng chung với amphotericin B, NSAIDs, polymycin.( trên thận )

D. Dùng AG trên 14 ngày.

Câu 36: Khi độc tính của AG tác động lên phần nào của tai thì có
thể gây điếc vĩnh viễn:

A. Tiền đình B. Màng nhĩ

C. Ốc tai D. Chỏm xương con

Câu 37: Vi khuẩn nào sau đây có khả năng kháng Streptomycin:

A. Vi khuẩn kị khí B. Trực khuẩn mủ xanh

C. Tụ cầu D. Phế cầu

Câu 38: Trong nhóm AG, thuốc kháng sinh nào có phổ kháng
khuẩn rộng nhất:

A. Streptomycin B. Kanamycin

C. Gentamicin D. Amikacin

Câu 39: Trong nhóm AG, thuốc nào có ít độc tính trên tai và thận
nhất:

A. Streptomycin B. Netilmicin

C. Gentamicin D. Neomycin

Câu 40: Trong nhóm AG, thuốc nào thường dùng để đạt được tác
dụng tại chỗ:

A. Streptomycin B. Netilmicin

C. Gentamicin D. Neomycin

Câu 41: Trong nhóm AG, thuốc nào có vai trò đặc biệt trong
nhiễm khuẩn bệnh viện đã kháng kháng sinh:
A. Streptomycin B. Netilmicin

C. Gentamicin D. Amikacin

Câu 42: Trong nhiễm khuẩn bệnh viện do Enterococcus, thuốc


nào được ưu tiên sử dụng trong nhóm AG:

A. Streptomycin B. Netilmicin

C. Gentamicin D. Neomycin

Câu 43: Khi bị lao do trực khuẩn lao (AFB) nên sử dụng:

A. Penicillin G B. Cephalosporin thế hệ 4

C. Streptomycin D. Tetracyclin

Câu 44: Phối hợp Amoxicilin với chất ức chế -lactamase nào để
tạo thành biệt dược augmentin:

A. Acid clavulinic B. Sulbactam

C. Tazobactam D. A và C

Câu 45: pH tối ưu để vận chuyển kháng sinh qua màng:

A. pH = 7,2 B. pH = 7,8

C. pH = 7,4 D. pH = 7,6

Câu 46: Nhóm kháng sinh nào có phổ kháng khuẩn rộng nhất
hiện nay:

A. Penicillin B. Aminoglycoside

C. Tetracyclin D. Quinolon

Câu 47: Lí do nên sử dụng tetracyclin trong điều trị bệnh do


Brucella:

A. Tetracyclin dễ thấm vào trong tế bào.

B. Tetracyclin thấm được vào dịch não tủy, nhau thai, sữa.
C. Gắn mạnh vào hệ lưới nội mô của gan, lách, xương, răng.

D. Thải trử chủ yếu qua gan và thận phần lớn còn hoạt tính.

Câu 48: Độc tính hay gặp khi sử dụng tetracyclin:

A. Độc hệ thần kinh B. Vàng răng

C. Buồn nôn D. Dị ứng

Câu 49: Tetraclycin gây độc lên cơ quan nào khi sử dụng liều cao:

A. Trên thận và tai B. Trên thận và mắt

C. Trên thận, gan D. Trên tai, mắt

Câu 50: Đối tượng cần thận trọng khi sử dụng tetracyclin:

A. Trẻ em dưới 8 tuổi B. Phụ nữ có thai

C. Bệnh nhân suy gan, thận D. Tất cả

Chỉ định dùng thuốc tetracyclin: Rickettsia, Mycoplasma


Pneumoniase, Clamydia, bệnh lây qua đường tình dục, Brucella, tả
lỵ, E.coli, Helicobacter pilori đã kháng thuốc.

Câu 51: Cơ chế tác dụng của thuốc kháng sinh thuộc nhóm
macrolid và lincosamid:

A. Ức chế chuyển hóa acid folic

B. Ức chế tổng hợp vách tế bào

C. Ức chế tiểu đơn vị 30S

D. Ức chế tiểu đơn vị 50S

Câu 52: Đặc tính của thuốc KS thuộc nhóm macrolid và


lincosamid:

A. Nguồn gốc tổng hợp hoàn toàn.

B. Có tác dụng trên chủng đã kháng penicillin và tetracyclin.


C. Thải trừ chủ yếu qua thận.( qua mật )

D. Gắn vào tiểu đơn vị 30S, có tác dụng kìm khuẩn mạnh.

Câu 53: KS thuộc nhóm macrolid và lincosamid không có tác


dụng trên loại VK nào:

A. Trực khuẩn đường ruột, Pseudomonas

B. Pseudomonas, Corynebacteria

C. Cầu khuẩn, Rickettsia

D. Rickettsia, trực khuẩn đường ruột

Câu 54: Để đạt hiệu quả tối đa trong điều trị khi sử dụng KS
thuộc nhóm macrolid và lincosamid theo đường uống, uống thuốc
như thế nào:

A. 4 lần/ngày B. 6 lần/ngày

C. 3 lần/ ngày D. 2 lần/ngày

Câu 55: Cơ chế tác dụng của KS nhóm quinolon:

A. Ức chế chuyển hóa acid folic

B. Ức chế tổng hợp vách tế bào

C. Ức chế tổng hợp acid nucleic

D. Làm tổn thương màng tế bào

Câu 56: Quinolon thế hệ 1 là:

A. Acid nalidixic B. Fluoroquinolon

C. Pefloxacin D. Ciprofloxacin

Câu 57: Cơ chế tác dụng của thuốc KS thuốc thế hệ 1 của nhóm
quinolon:

A. Ức chế enzyme ADN-gyrase


B. Ức chế enzyme transpeptidase.

C. Ức chế enzyme ADN-gyrase và topoisomerase IV.

D. Ức chế enzyme ADN-gyrase và topoisomerase III.

Câu 58: Phổ kháng khuẩn của quinolon thế hệ 1:

A. E.coli, Salmonella, Shigella, P.aeruginosa.

B. Vi khuẩn gram (-) đường tiết niệu, tiêu hóa.

C. Trực khuẩn mủ xanh (Psneudomonas aeruginosa)

D. Vi khuẩn gram (+) đường tiết niệu, tiêu hóa.

Câu 59: Quinolon thế hệ 2 là:

A. Acid nalidixic B. Fluoroquinolon

C. Levofloxacin D. Gemifloxacin

Câu 60: Quinolon thế hệ 1 không có tác dụng trên loại vi khuẩn
nào:

A. Vi khuẩn gram (+) B. Trực khuẩn mủ xanh

C. Vi khuẩn kị khí D. Vi khuẩn hiếu khí

Câu 61: Nguồn gốc của thuốc KS nhóm sulfamid:

A. Tổng hợp hoàn toàn B. Bán tổng hợp

C. Nấm D. Vi khuẩn

Câu 62: Cơ chế tác dụng của KS nhóm sulfamid lên VK:

A. Ức chế chuyển hóa acid folic

B. Ức chế tổng hợp vách tế bào

C. Ức chế tổng hợp acid nucleic

D. Làm tổn thương màng tế bào


Câu 63: Nguyên nhân làm hạn chế sử dụng thuốc KS nhóm
sulfamid hiện nay:

A. Phổ kháng khuẩn của sulfamid rất rộng.

B. Vi khuẩn có khả năng kháng thuốc nhóm sulfamid cao.

C. Thải trừ chủ yếu qua thận.

D. Có nhiều độc tính đặc biệt đến gan và thận.

Caua 64: Cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn với sulfamid:

A. Giảm tính thấm và tăng tổng hợp PABA.

B. Hình thành màng bao ngoài.

C. Sản xuất enzyme phá húy sulfamid.

D. Tất cả

Câu 65: Quá trình chuyển hóa sulfamid ở gan:

A. Acetyl hóa tạo sản phẩm dễ tan. B. Liên hợp với acid
glucuronic.

C. Oxy hóa D. Tất cả

Câu 66: Quá trình chuyến hóa sulfamid nào ở gan tạo sản phẩm
dễ gây tai biến khi thải trừ qua thận:

A. Acetyl hóa tạo sản phẩm dễ tan. B. Liên hợp với acid
glucuronic.

C. Oxy hóa D. Tất cả

Sulfamid ức chế enzyme: dihydrofolat synthetase

Trimethoprim ức chế: dihydrofolat reductase

Câu 67: Tỉ lệ lí tưởng trong hiệp đồng tác dụng của nồng độ
thuocs trong máu của sulfamethoxazol (SMZ) : trimethoprim
(TMP) là:
A. 20:1 B. 10:1 C. 5:1 D. 15:1

Câu 68: Nguồn gốc của thuốc KS nhóm cloramphenicol:

A. Tổng hợp hoàn toàn B. Bán tổng hợp

C. Nấm D. Vi khuẩn

Câu 69: Cơ chế tác dụng của cloramphenicol:

A. Ức chế chuyển hóa acid folic

B. Ức chế tổng hợp vách tế bào

C. Ức chế tiểu đơn vị 30S

D. Ức chế tiểu đơn vị 50S

Câu 70: Cloramphenicol có tác dụng đặc hiệu trên:

A. Thương hàn. B. Bệnh thận

C. Suy gan D. Đau mắt hột

Câu 71: Clotamphenicol mất hoạt tính chủ yếu do quá trình
chuyển hóa nào:

Do quá trình glycuro-hợp ở gan hoặc quá trình khử

A. Acetyl hóa tạo sản phẩm dễ tan. B. Liên hợp với acid
glucuronic.

C. Oxy hóa D. Tất cả

Câu 72: Độc tính nào không có khi dùng thuốc KS nhóm
clotamphenicol:

A. Suy tủy

B. Hội chứng xám ở nhũ nhi

C. Trụy tim mạch, tử vong khi dùng liều cao ở BN thương hàn nặng

D. Đái máu
Câu 73: Lưu ý khi dùng thuốc KS nhóm clotamphenicol:

A. Đối với bệnh nhân bị thương hàn nặng, cần dùng ngay liều cao.

B. Ưu tiên sử dụng ngay cả khi có thuốc tác dụng tương đương.

C. Không dùng liều cao cho nhũ nhi để tránh “hội chứng xám”.

D. Dùng trong nhiễm khuẩn thông thường, phòng nhiễm khuẩn.

Câu 74: Nguồn gốc KS thuộc nhóm 5-nitro imidazol:

A. Tổng hợp hoàn toàn B. Bán tổng hợp

C. Nấm D. Vi khuẩn

Câu 75: Đối tượng chịu tác dụng chọn lọc của KS nhóm 5-nitro
imidazol:

A. VK kị khí B. VK hiếu khí

C. VK Gram (-) D. VK Gram (+)

Cơ chế: nhóm nitro của thuốc bị khử bởi protein vận chuyển của VK
à tạo sản phẩm độc: diệt VK, thay đổi cấu trúc ADN.

Câu 76: Loại VK nào thường có khả năng kháng được thuốc KS
nhóm 5-nitro imidazol:

A. Cầu khuẩn kị khí

B. Trực khuẩn kị khí Gram (-)

C. Trực khuẩn kị khí Gram (+) tạo được bào tử.

D. Trực khuẩn kị khí Gram (+) không tạo được bào tử.

Câu 77: Đặc điểm nào đúng khi nói về dược động học của KS
nhóm 5-nitro imidazol:

A. Hấp thu nhanh qua tiêu hóa, chủ yếu gắn vào protein huyết tương.
(ít gắn protein)
B. Thấm được vào mọi mô, kể cả màng não.

C. Thải trừ qua nước tiểu chủ yếu dưới dạng mất hoạt tính.( dạng còn
hoạt tính )

D. Nước tiểu có thể sẫm màu.

Câu 78: Kết hợp 5-nitro imidazol với nhóm kháng sinh nào để tạo
tác dụng hiệp đồng:

A. -lactam và cephalosporin B. -lactam và aminoglycoside

C. -lactam và tetracyclin D. -lactam và sulfamid

Câu 79: Những yếu tố cần xét đến khi lựa chọn kháng sinh:

A. Phổ kháng khuẩn, dược động học, yếu tố người bệnh, nơi nhiễm
khuẩn.

B. Phổ kháng khuẩn, dược động học, tình trạng bệnh.

C. Phổ kháng khuẩn, dược động học, tác dụng phụ,

D. Phổ kháng khuẩn, dược động học, tình trạng bệnh, tác dụng phụ.

Câu 80: Lưu ý về liều dùng khi sử dụng kháng sinh:

A. Đủ, không dùng tăng dần, không ngắt quãng, không giảm liều.

B. Sớm, đủ, dùng tăng dần, không ngắt quãng, không giảm liều.

C. Sớm, đủ, không dùng tăng dần, không ngắt quãng, không giảm
liều.

D. Sớm, đủ, tăng dần, không ngắt quãng, không giảm liều.

Câu 81: Phối hợp kháng sinh nào có lợi:

A. Vancomycin và -lactam B. -lactam và gentamycin

C. Aminoglycoside và tetracyclin D. Ampicilin và


cloramphenicol
Câu 82: Thuốc kháng virus HIV Zidovudin có cấu trúc tương tự:

A. Thymindin B. Cytosin C. Pyrimidin


D. Purin

Câu 83: Dạng có hoạt tính của Zidovudin trong tế bào là:

A. Thymin 5-triphosphat B. Zidovudin 5 – triphosphat

C. Adenin 5-triphosphat D. Guanin – 5triphosphat

Câu 84: Cơ chế tác dụng của Zidovudin:

A. Tranh chấp với Thymin – triphosphat, làm sớm kết thúc chuỗi
ADN của virus.

B. Tranh chấp với Cytosin – triphosphat, làm sớm kết thúc chuỗi
ADN của virus.

C. Thay thế Thymin – triphostphat, tạo thành chuỗi ADN có tính chất
khác.

D. Thay thế Cytosin – triphosphat, tạo thành chuỗi ADN có tính chất
khác.

Câu 85: Zidovudin thải trừ chủ yếu qua:

A. Thận B. Gan C. Mật D. Tiêu hóa

Câu 86: Didanosin có cấu trúc tương tự:

A. Thymindin B. Cytosin C. Pyrimidin


D. Purin

Câu 87: Thời điểm thích hợp để uống didanosin:

A. Sau bữa ăn B. Lúc đói C. 2h sau ăn


D. 4h sau ăn

Câu 88: Không nên phối hợp dùng AZT với các loại thuốc nào:

A. Acetanminophen
B. Aspirin

C. Indometacin

D. Tất cả thuốc ức chế phản ứng glucuronyl transferase.( gây giáng


hóa AZT , tăng tai biến đọc tinha về máu )

Câu 1. Đặc điểm của thuốc kháng virus zidovudin là:

A. Nồng độ trong dịch não tủy bằng 60% huyết tương

B. T/2 dài, khoảng 2-3 ngày

C. Sinh khả dụng đường uống đạt 90%

D. Không vào dịch não tủy

Câu 2. Lợi ích của việc phối hợp kháng sinh:

A. Giảm độc tính của thuốc

B. Giảm chi phí điều trị

C. Ngăn ngừa kháng thuốc

D. Rút ngắn thời gian sử dụng kháng sinh

Câu 3. Nên chọn kháng sinh nào trong nhiễm khuẩn thần kinh trung
ương:

A. Cephalosporin thế hệ 4

B. Cephalosporin thế hệ 1

C. Cephalosporin thế hệ 3

D. Cephalosporin thế hệ 2

Câu 4. Cách phân loại kháng sinh nào liên quan trực tiếp đến cách
dùng thuốc trên lâm sàng:

A. Theo cơ chế tác dụng

B. Cả 3 cách trên đều đúng


C. Theo cấu trúc hóa học

D. Theo tác dụng của thuốc trên vi khuẩn

Câu 5. Cách phối hợp kháng sinh nào sau đây là phối hợp có lợi:

A. Β lactam (ampicilin) phối hợp với cloramphenicol điều trị


viêm màng não

B. Nhóm β lactam và nhóm teracyclin

C. Β lactam với cephalosporin

D. Nhóm β lactam với aminoglycoside

Câu 6. Amoxicilin có thể phối hợp với thuốc nào để điều trị viêm dạ
dày cấp, HP:

A. Metronidazol

B. Cephalexin

C. Spiramycin

D. Gentamycin

Câu 7. Độc tính của aminoglycosid cần lưu ý là:

A. Trên thận, mắt

B. Trên tai, thận

C. Trên thận, gan

D. Trên tai, mắt

Câu 8. Các cephalosporin thế hệ I có đặc điểm:

A. Chỉ tác dụng trên vi khuẩn gram âm

B. Tác dụng mạnh nhất trên vi khuẩn gram (+), yếu nhất trên vi
khuẩn gram (-)
C. Tác dụng mạnh nhất trên vi khuẩn gram (-), yếu nhất trên vi
khuẩn gram (+)

D. Chỉ tác dụng trên vi khuẩn gram dương

Câu 9. Kháng sin nào được chỉ định trong điều trị giang mai:

A. Procain penicilin

B. Penicilin G

C. Penicilin V

D. Benzathyl penicilin

Câu 10. Kháng sinh nào sau đây chỉ được tiêm bắp hoặc tĩnh mạch:

A. Penicilin V

B. Penicilin A

C. Penicilin G và penicilin V

D. Penicilin G

BÀI 17 . ĐẠI CƯƠNG THUỐC CHỐNG VIÊM, GIẢM ĐAU

Câu 1. Paracetamol có tác dụng nào sau đây:

A. Giảm đau, chống kết tập tiểu cầu

B. Giảm đau, chống viêm

C. Hạ sốt, chống kết tập tiểu cầu

D. Hạ sốt, giảm đau

Câu 2. Thuốc giảm đau được chia làm mấy nhóm:

A. 1 nhóm

B. 4 nhóm
C. 3 nhóm

D. 2 nhóm

Câu 3. Thuốc nào sau đây dùng điều trị hội chứng thận hư:

A. Aspirin

B. Prednisolone

C. Morphin

D. Paracetamol

Câu 4. Để giảm đau trong ung thư giai đoạn cuối, nên lựa chọn nhóm
nào sau đây:

A. Paracetamol

B. Aspirin

C. Morphin

D. Prednisolon

Câu 5. Thuốc nào sau đây có thể gây hiện tượng quen thuốc và nghiện
thuốc:

A. Morphin

B. Prednisolon

C. Aspirin

D. Paracetamol

Câu 6. Thuốc nào sau đây có thể gây “cơn hen giả” khi sử dụng:

A. Paracetamol

B. Prednisolon

C. Diclofenac
D. Morphin

Câu 7. Thuốc nào sau đây có thể dùng trong điều trị hen phế quản:

A. Prednisolon

B. Diclofenac

C. Aspirin

D. Morphin

Câu 8. Tai biến nào sau đây xảy ra khi dừng glucocorticoid đột ngột
sau đợt điều trị kéo dài:

A. Hoại tử xương

B. Xuất huyết tiêu hóa

C. Nhược cơ, teo cơ

D. Suy thượng thận cấp

Câu 9. Morphin và các oploid tác dụng trên thần kinh trung ương
thông qua receptor nào:

A. Muy (µ)

B. Delta (δ)

C. Gamma (γ)

D. Kappa (κ)

Câu 10. Thuốc nào sau đây được coi là thuốc chuẩn để so sánh với
các thuốc giảm đau khác:

A. Diclofenac

B. Prednisolon

C. Morphin

D. Paracetamol
Pretest dược lý kháng sinh giảm đau chống viêm

Câu 1: Nhóm kháng sinh nào sau đây có tác dụng kìm khuẩn?

a. Quinolon

b. Aminoglycosid

c. 5-nitro imidazol

d. Tetracyclin

Câu 2: Thông thường cephalosporin thế hệ nào không qua được


hàng rào máu não?

a. Thế hệ 3

b. Thế hệ 4

c. Thế hệ 2

d. Thế hệ 1

Câu 3: Lựa chọn bệnh lý được chỉ định giảm đau bằng morphin?

a. Viêm đa khớp

b. Ung thư

c. Gout

d. Viêm cơ

Câu 4: Ưu điểm của phối hợp kháng sinh là gì?

a. Giảm tương tác thuốc

b. Giảm kháng thuốc của vi khuẩn

c. Giảm độc tính của kháng sinh

d. Giảm hiệp đồng tác dụng

Câu 5: Paracetamol có tác dụng nào sau đây?


a. Hạ sốt, ức chế miễn dịch

b. Hạ sốt, giảm đau

c. Hạ sốt, chống kết tập tiểu cầu

d. Hạ sốt, chống viêm

Câu 6: Kháng sinh phối hợp sulfamethoxazol và trimethoprim có


đặc điểm gì?

a. Hiệp đồng tăng mức

b. Giảm độc tính

c. Hiệp đồng tương hỗ

d. Hiệp đồng cộng

Câu 7: Ngoài tác dụng giảm đau, morphin còn có tác dụng nào
sau đây?

a. Giảm trương lực cơ bàng quang

b. Giảm nhu động ruột

c. Giảm hấp thu nước và điện giải

d. Giảm co thắt khí quản

Câu 8: Thuốc giảm đau nào sau đây gây ức chế trung tâm ho?

a. Ibuprofen

b. Prednisolon

c. Codein

d. Paracetamol

Câu 9: Các thuốc chống viêm steroid có tác dụng nào sau đây?

a. Chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch


b. Giảm đau, chống dị ứng, ức chế miễn dịch

c. Hạ sốt, chống viêm, ức chế miễn dịch

d. Hạ sốt, giảm đau, chống ngưng kết tiểu cầu

Câu 10: Augmentin là kháng sinh phối hợp giữa acid clavulanic
với thuốc nào sau đây?

a. Piperacilin

b. Amoxicilin

c. Cefoperazol

d. Ampicilin

Câu 1: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm chống viêm giảm đau
không steroid?

a. Prednisolon

b. Morphin

c. Ibuprofen

d. Codein

Câu 2: Thuốc giảm đau có đặc điểm nào sau đây?

a. Làm mất các cảm giác ở thần kinh trung ương và ngoại
biên

b. Tác dụng lên trung tâm đau ở tủy sống, thân não và não

c. Có tác dụng chọn lọc và đặc hiệu lên trung tâm đau

d. Không tác dụng lên nguyên nhân gây đau

Câu 3: Trong nhóm β-lactam, kháng sinh nào không gây dị ứng
chéo?

a. Monobactam
b. Carbapenem

c. Penicilin V

d. Penicilin G

Câu 4: Cephalosporin thế hệ nào ít bị phá hủy bởi β-lactamase


nhất?

a. 2

b. 4

c. 3

d. 1

Câu 5: Đặc điểm của kháng sinh phối hợp cotrimoxazol là gì?

a. Hiệp đồng tương hỗ

b. Hiệp đồng tăng mức

c. Giảm độc tính

d. Hiệp đồng cộng

Câu 6: Đặc điểm tác dụng giảm đau của Morphin là gì?

a. Khu trú

b. Kéo dài

c. Chọn lọc

d. Ổn định

Câu 8: Opioid có thể được dùng trong trường hợp nào sau đây?

a. Cảm cúm

b. Viêm ruột

c. Đau đầu
d. Ho khan

Câu 9: Augmentin là kháng sinh phối hợp giữa acid clavulanic


với thuốc nào sau đây?

a. Ampicilin

b. Amoxicilin

c. Piperacilin

d. Cefoperazol

Câu 10: Thuốc nào sau đây thuộc nhóm chống viêm steroid?

a. Prednisolon

b. Ibuprofen

c. Paracetamol

d. Codein

Câu 11: Ưu điểm của hấp thu thuốc qua đường tĩnh mạch là gì?

a. Ít tai biến và dễ xử lí

b. Sử dụng thuận tiện, đơn giản

c. Áp dụng cho tất cả các dạng tế bào

d. Hiệu chỉnh chính xác được liều dùng

Câu 12: Sự khuếch tán của acid và base yếu phụ thuộc vào yếu tố
nào sau đây?

a. Hằng số phân ly của thuốc và pH của thuốc

b. Tính tan của thuốc và pH của môi trường

c. Hằng số phân ly của thuốc và pH của môi trường

d. Tính tan của thuốc và pH của thuốc


Câu 13: Cách vận chuyển thuốc nào sau đây cần phải có năng
lượng?

a. Vận chuyển thuận lợi

b. Lọc qua ống thận

c. Vận chuyển tích cực

d. Khuếch tán thụ động

Câu 14: Thuốc sử dụng theo đường nào dưới đây sẽ cho sinh khả
dụng F=100%?

a. Tiêm tĩnh mạch

b. Tiêm bắp

c. Đặt trực tràng

d. Đường uống

Câu 15: Khi sử dụng thuốc ở trẻ em cần lưu ý những đặc điểm gì?

a. Hệ enzym chuyển hóa thuốc chưa hoàn thiện

Câu 16: Hiện tượng tương tác thuốc là gì?

a. Tương tác giữa thuốc với thuốc

b. Tương tác giữa thuốc với receptor

c. Tương tác giữa thuốc với acceptor

d. Tương tác giữa thuốc với môi trường

Câu 17: Một thuốc có thời gian bán thải t/2 = 5 giờ. Hỏi sau bao
lâu thì thuốc được thải trừ hoàn toàn ra khỏi cơ thể?

a. 5 giờ

b. 50 giờ

c. 10 giờ
d. 35 giờ

Câu 18: Điều kiện để một thuốc phân tán tốt, dễ hấp thu là?

a. Trọng lượng phân tử thấp, ít bị ion hóa, dễ tan trong nước


và lipid

Câu 19: Đặc điểm nào sau đây là KHÔNG phải của vận chuyển
thuận lợi?

a. Trọng lượng phân tử <600

b. Ngược gradien nồng độ

c. Không cần có năng lượng

d. Cần sự tham gia của carier

Câu 20: Trong các thuốc sau, thuốc nào được coi là chất chủ vận
chuyển receptor M cholinergic?

a. Acetylcholin

Câu 21: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến độ ion hóa của thuốc?

a. pH môi trường

b. Diện tích bề mặt tế bào

c. Bề dày màng tế bào

d. Độ tan trong nước

Câu 22: Đường hấp thu nào sau đây có sinh khả dụng cao nhất?

a. Đường tĩnh mạch

b. Đường hô hấp

c. Đường ngoài da

d. Đường tiêu hóa


Câu 23: Ưu điểm của quá trình hấp thu thuốc qua niêm mạc
miệng là gì?

a. Tránh bị chuyển hóa qua gan lần đầu

b. Thời gian tác dụng kéo dài

c. Sử dụng thuận tiện

d. Đường hấp thu ngắn

Câu 24: Điều kiện để thuốc vận chuyển tích cực qua màng tế bào
là gì?

a. Có carrier vận chuyển thuốc và năng lượng ATP

Câu 25: Dung môi để uống thuốc tốt nhất là dung môi nào?

a. Chè

b. Sữa

c. Cà phê

d. Nước

Câu 26: Khuếch tán thụ động thuốc qua màng tế bào là hiện
tượng ntn?

a. Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

b. Không phụ thuộc nồng độ của thuốc ở màng tế bào

c. Do chênh lệch áp lực thẩm thấu

d. Ngược bậc thang nồng độ

Câu 27: Thông số dược động học nào dưới đây phản ánh sự biến
thiên của nồng độ thuốc ở trong máu theo thời gian?

a. Diện tích dưới đường cong (AUC)

b. Thời gian bán thải (t/2)


c. Hệ số thanh thải (Cl)

d. Thể tích phân bố (Vd)

Câu 28: Trên lâm sàng phối hợp thuốc điều trị tăng huyết áp
nifedipin với thuốc chẹn B giao cảm propranolol nhằm mục đích
gì?

a. Tăng tác dụng chính, giảm tác dụng phụ

b. Đảo ngược tác dụng của thuốc

c. Tạo ra tác dụng đối kháng

d. Hạn chế tác dụng không mong muốn

Câu 29: Thuốc giảm đau được chia thành mấy nhóm

a. 3 nhóm

Câu 30: Thuốc nào sau đây có thể gây hiện tượng quen thuốc và
nghiện thuốc?

a. Morphin

Câu 31: Để giảm đau trong ung thư giai đoạn cuối, nên lựa chọn
nhóm nào sau đây?

a. Morphin

Câu 32: Morphin và các opioid tác dụng trên thần kinh trung
ương thông qua receptor nào?

a. Kappa

b. Gamma

c. Muy

d. Delta

Câu 33: Thuốc nào sau đây có thể dùng trong điều trị hen phế
quản
a. Prednison

Câu 34: Thuốc nào sau đây coi là thuốc chuẩn để so sánh với các
thuốc giảm đau khác?

a. Morphin

Câu 35: Thuốc nào sau đây có thể gây " cơn hen gà" khi sử dụng?

a. Diclofenac

Câu 36: Tai biến nào sau đây xảy ra khi dừng glococorticoid đột
ngột sau đợt điều trị kéo dài?

a. Suy nhược thận cấp

Câu 37: Thuốc nào sau đây dùng điều trị hội thận hư

a. Prednison

Câu 38: Đặc điểm của thuốc kháng virus zidovudlin là

a. Nồng độ trong dịch não tủy = 60% huyết tương

Câu 39: Kháng sinh nào sau đây chỉ được tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh
mạch

a. Pen G

Một số thuốc giảm đau ngoại biên

Tên Chỉ định Chống chỉ


thuốc định

ASPIR - Hạ sốt và giảm đau, đau cơ, đau răng, Loét dạ


IN cảm lạnh thông thường, và nhức đầu dày, ruột,
mày đay,
- giảm đau và sưng do viêm khớp
ban da dị
ứng.

Điều trị các cơn đau từ nhẹ đến vừa và


viêm cấp tính, cứng khớp do viêm khớp
trong cơn migrain, diclofenac làm giảm
triệu chứng đau đầu và buồn nôn, quan
trọng nhất là ức chế sinh tổng hợp
prostaglandin[VV1] ,

Đây là thuốc ức chế COX không chọn lọc,


nhưng nó ưu tiên ức chế COX-2 hơn

[VV1]thành phần giữ vai trò quan trọng


trong quá trình gây viêm, đau nhức và
nóng sốt

GIẢM ĐAU MẠNH

TÊN tác dụng và chỉ định CHỐNG CHỈ


THUỐC ĐỊNH
● suy hô hấp
MORPH -tác dụng : giảm đau mạnh ( đau
● triệu chứng
IN nhiều hoặc không đáp ứng với thuốc
đau bụng cấp
giảm đau khác mới nên dùng vì gây
không rõ
nghiện ), buồn ngủ , ức chế hô
nguyên nhân
hấp ,thay đổi tâm trạng ,giảm nhu
● suy gan
động ruột dạ dày , buồn nôn , nôn ,
nặng ,
thay đổi về nội tiết, về hệ thần kinh
● chấn thương
vận động
não và tăng
- thường dùng trong ung thư giai áp lực nội sọ
đoạn cuối , đau sau phẫu thuật , đau ● trạng thái co
sau chấn thương , cơn đau gan , đau giật
thận , đau trong sản khoa , phối hợp ● nhiễm độc
khi tiêm mê gây mê rượu cấp và
mê sảng
rượu cấp
● trẻ em dưới
30 tháng tuổi

● tác dụng : giảm đau , hạ sốt , ● dị ứng với


PETHID
chống viêm không steroid , pethidin
IN
điều trị gút và các bệnh xương hược các
khớp thành phần
● chỉ định: chế phẩm
● bệnh gan
· đau dữ dội không
nặng ,suy
thể giảm đau bằng các
chức năng
thuốc giảm đau không
gan nặng có
gây nghiện
kèm theo rối
· dùng tiền phẫu
loạn về
thuật
đường mật
· cơn đau quặn mật ,
● suy thận
cơn đau quặn thận và
nặng
niệu quản
● suy hô hấp ,
· hen tim và phù
phổi do suy thận tái bệnh phổi
cấp nghẽn mãn
· đau do u không tính , hen
khống chế được bằng phế quản
các thuốc giảm đau ● tăng áp lực
nhẹ hộp sọ tổn
thương não
● lú lẫn , kích
động co giật
● đau bụng
chưa có chẩn
đoán

● dị ứng với
methado tác dụng :
methadone
ne ● Làm giảm các cơn đau đớn dữ
● Bị hen
dội kéo dài (như bị đau do
suyễn, khó
phẫu thuật hoặc ung thư) khi
thở.
sử dụng các loại thuốc khác
● Táo bón.
mà không mang lại kết quả.
● Dùng để cắt những cơn nghiện
ở những người nghiện heroin
và các loại ma túy khác,
không những vậy còn giúp
giảm tỷ lệ mắc viêm gan C.

fentanyl tác dung : Ứ đọng đờm - suy


● giảm đau hô hấp (nếu không
● gây ngủ (gây mê ) có trang bị hỗ trợ
hô hấp)
chỉ định :
● giảm đau mạnh đòi hỏi dùng
thuốc giảm đau opioid
● giảm đau trong và sau mổ
( phải có hỗ trợ hô hấp )
● hỗ trợ mê và thở máy trong hô
hấp
● kết hợp thuốc mê đưa vào
ngoài màng cứng và tủy sống

TỔNG HỢP

Câu 1. Sự thay đổi hoạt độ của emxym nào liên quan đến bệnh còi
xương ở trẻ em.

a. Phosphatase acid

b. Phosphatase kiềm

c. Amylase toàn phần

d. Lipase

Câu 2. Nguyên nhân gây tăng cholesterol trong hội chứng thận hư:

a. Tăng hoạt tính men LDL

b. Tăng tổng hợp HDL ở gan

c. Tăng tổng hợp VLDL ở gan

d. Tăng hoạt tính enzym LCAT

Câu 3. Ý nào sau đây là đúng khi nói về phù toàn thân:

a. Do sự phân bố nước không đồng đều ở các khu vực trong cơ


thể

b. Do dùng thuốc lợi tiểu quá mức

c. Do dị ứng gây nên

d. Do suy tim suy thận


Câu 4. Triệu chứng nào là hậu quả của thiếu enzym glucose 6
phosphat dehydrogenase ở màng hồng cầu:

a. Thiếu máu

b. Suy dinh dưỡng

c. Thiếu năng lượng

d. Tăng tổng hợp H

Câu 5. Bilirubin TD tăng chủ yếu trong bệnh lí nào dưới đây

a. Viêm tuỵ

b. Tan máu

c. Viêm gan virus

d. Tắc mật

Câu 6. Xét nghiệm protein có giá trị nhất trong chuẩn đoán nhồi
máu cơ tim cấp là:

a. Creatinin

b. Ure

c. Troponin T

d. Albumin

Câu 7. Sự tổng hợp Aldosteron tăng lên trong trường hợp nào:

a. Angiotensin II giảm

b. Giảm kali máu

c. Hạ natri máu

d. Giảm tiết renin

Câu 8. Cholesterol nào sau đây là nguyên nhân chính gây xơ vữa
động mạch:
a. LDL

b. VLDL

c. IDL

d. HDL

Câu 9. Cơ chế gây phù chính trong bệnh xơ gan là

a. Tăng áp lực thuỷ tĩnh của máu

b. Tăng tính thấm thành mạch với Protein

c. Tăng áp lực thẩm thấu ngoài tế bào

d. Giảm áp lực keo huyết tương

Câu 10[L1] . Phân tích xét nghiệm khí máu của bệnh nhân sau có :
pH = 7,2; pCO2= 30 mmHg, HCO3 - = 15 mmol/L,Na= 135, Cl-
=113mmol/L ; K+ = 5,3 mmol/L ; Al= 2,5g/dL

Kết luận nào sau đây là đúng ?

a. Nhiễm acid chuyển hoá đơn thuần

b. Nguyên nhân gây rối loạn acid chuyển hoá có thể là do tiêu
chảy

c. Đây là nhiễm acid hô hấp có kết hợp base chuyển hoá

d. Nguyên nhân gây rối loạn acid chuyển hoá có thể là do ngộ
độc acid.

Câu 11. 3 vòng chu trình acid citric giải phóng năng lượng tương
đương bao nhiêu phân tử ATP

a. 12

b. 6

c. 24
d. 36

Câu 13. Trong chu trình acid citric, số ATP có khả năng được tạo
thành khi oxi hoá succinat thành fumarat:

a. 4

b. 6

c. 3

d. 2

Câu 14. Enzym ALT có nhiều trong

a. Thận

b. Gan

c. Não

d. Cơ

e. Tim

Câu 15. Thuốc hạ áp có tác dụng ức chế quá trình biến đổi
angiotensin I thành angiotensin II cơ chế là gì

a. Phá huỷ enzyme

b. ức chế cạnh tranh

c. ức chế phi cạnh tranh

d. Ức chế không cạnh tranh

Câu 16. Trong vận chuyển tích cực thứ phát loại đồng vận chuyển của
ion K+ và ion Cl có đặc điểm

a. Ion Cl- vận chuyển tích cực ra ngoài tế bào do ion K+


khuếch tán ra ngoài tế bào
b. Ion Cl- vận chuyển tích cực vào trong tế bào do ion K+
khuếch tán ra ngoài tế bào

c. Ion Cl- vận chuyển tích cực ra ngoiaf tế bào do ion K+


khuếch tán vào trong tế bào

d. Ion Cl- vận chuyển tích cực vào trong tế bào doion K+
khuếch tán vào trong tế bào

Câu 17. Sự khác biệt cơ bản giữa quá trình thuỷ phân glycogen ở gan
và cơ

a. ở gan có enzym Glucose 6 photphatase

b. ở cơ có enzym LDH

c. ở cơ có enzym G6PD

d. ở gan có enzym glucose 6 dehydrogenase

Câu 18. Xơ gan mất bù là giai đoạn cuối của bệnh xơ gan khi mà khả
năng hồi phục là không còn và suy giảm chức năng gan nghiêm trọng.
Các chỉ số có thể gặp ở bệnh nhân này

a. Chỉ số ALP tăng rất cao

b. Chỉ số ALT cao hơn AST

c. Chỉ số AST cao hơn ALT

d. Chỉ số NH3 giảm

Câu 19. Dấu hiệu cận lâm sàng nào sau đây là của base hô hấp

a. pH giảm, HCO3- giảm , pCO2 giảm

b. pH giảm , HCO3- tăng , pCO2 tăng

c. pH tăng, HCO3- giảm , pCO2 giảm

d. pH tăng, HCO3- tăng, pCO2 tăng


Câu 20. Xét nghiệm máu nào sau đây có thể tăng ở phụ nữ mang thai
ở 3 tháng cuối:

a. T4

b. AST

c. ALT

d. ALP

Câu 21. Phân tích xét nghiệm khí máu của bệnh nhân sau: pH=7,12;
pCO2= 32mmHg; HCO3-= 10mmol/L. Kết quả:

a. Base chuyển hoá

b. Acid chuyển hoá

c. Acid hô hấp

d. Acid chuyển hoá phối hợp acid hô hấp

Câu 22. Sự thay đổi hoặt độ enzym nào dưới đây liên quan đến bệnh
còi xương :

a. Phosphatase acid

b. Amylase tăng

c. Phosphatase kiềm

d. Lipase

Câu 23. Quá trình thoái hoá hoàn toàn 1 phân tử acid béo dưới đây sẽ
cho ra bao nhiêu ATP

a. Acid oleic tạo ra 146 ATP

b. Acid linolenic tạo ra 148 ATP

c. Acid linoleic tạo ra 148 ATP

d. Aicd stearic tạo ra 146 ATP


Câu 24. Các yếu tố sau đây đều tham gia tạo điện thế hoạt động trừ

a. Mở kênh Ca2+ - Na-

b. Hoạt động của bơm Na+-K+

c. Mở kênh K+

d. Mở kênh Na+

Câu 25. Loại vàng da nào sau đây có khả năng cao nhất gây tăng
bilirubin tự do.

a. Vàng da do viêm gan virus

b. Vàng da sau gan

c. Vàng da tắc mật

d. Vàng da trước gan

Câu 26.hình thức vận chuyển nào sao đây là hình thức vận chuyển
tích cực thứ phát

a. Hoạt động của bơm Na-K

b. Đồng vận chuyển Na+-K+ - 2 Cl- vào trong tế bào biểu


mô ống thận

c. Na+ đi vào tế bào trong điện thể hoạt động

d. Nước khuếch tán trong lòng tế bào

Câu 27. Chất liên quan gián tiếp giữa chu trình Ure và chu trình
Krebs?

a. Citrat

b. Acetyl coA

c. Fumarat

d. Oxaloacetat
Câu 28. Cơ chế nào sau đây là điều hoà ngược dương tính?

a. Khi huyết áp tăng sẽ có phản ứng giảm lực co cơ tim

b. Người bị mất đột ngột 2 lit máu khiến huyết áp giảm, lực
co cơ tim giảm

c. Nồng độ CO2 tăng kích thích trung tâm hô hấp tăng thải CO2

d. Nồng độ hormone tuyến đích

Câu 29. Người bị hạ K máu có cơ yếu hơn vì:

a. Gây tăng dòng Na+ vào trong tế bào nên dễ kích thích tế bào
thần kinh hơn

b. Gây tăng dòng Na+ vào trong tế bào nên khó kích thích tế
bào thần kinh hơn

c. Gây tăng dòng K+ ra ngoài tế bào nên khó kích thích tế


bào thần kinh hơn

d. Gây tăng dòng K+ ra ngoài tế bào nên dễ kích thích tế bào


thần kinh hơn

Câu 30. Test sàng lọc để chuẩn đoán sớm nhất biến chứng về thận ở
bệnh nhân đái tháo đường là gì [L2]

a. Sự vận chuyển e- giữa Ubiquinon đến cyto

b. Vận chuyển e- succinat đến coq reductase

c. Khử O2 của cytocrom aa3

d. Vận chuyển e- giữa NADH và Ubiquinon

Câu 31. Ở ty thể, lực chuyển proton qua màng để tổng hợp 1ATP từ
ADP và PI qua phức hợp ATP synthase cần vận chuyển bao nhiêu H+

a. 2

b. 10
c. 3

d. 12

Câu 32. Bé A bị mất nước do tiêu chảy cấp và chỉ định cho uống
oresol. Tuy nhiên do không đọc kỹ hướng dẫn, nên bố mẹ bé đã pha ít
nước hơn so với quy định. Theo bạn khi uống oresol bị pha quá đặc sẽ
dẫn đến hiện tượng gì

a. Đẳng trương dịch gian bào

b. Không bị làm sao

c. Ưu trương dịch gian bào

d. Nhược trương dịch gian bào

Câu 33. Lipoprotein có tỉ lệ triglyceride cao nhất là:

a. VLDL

b. LDL

c. CM

d. HDL

Câu 34. Trong đái tháo đường phụ thuộc insullin thiếu insullin dẫn tới

a. Acetyl coA không chuyển hoá bình thường được trong chu
trình Crep

b. Năng lượng do thái hoá glucid giảm

c. Enzym Glucokinase giảm hoạt hoá

d. Thoái hoá acid béo bão hoà tăng

e. Tất cả đều đúng

Câu 35. Trị số bình thường nào sau đây không đúng

a. Natri: 135-145 mmol/L


b. Clo: 98-106 mmol/L

c. Kali: 3,2-5 mmol/l[L3]

d. Cacli ion hoá: 2,15-2,55 mmol/L

Câu 36. Bệnh nhân nào sau đây làm Amylase máu tăng cao?

a. Nhồi máu cơ tim

b. Xơ gan

c. Suy thận

d. Viêm tuyến nước bọt

Câu 37. Allopurinol điều trị hạ acid uric cơ chế của thuốc này tác
động lên enzym

a. Guanine deaminase

b. Adenosine deaminase

c. Xanthin oxydase

d. Xanthin dehydrogenase

Câu 38. Acid amin nào sau đây thuộc nhóm acid amin acid

a. Cystein

b. Leucin

c. Histidin

d. Acid glutamic

Câu 39. Đặc điểm nào là đặc điểm sai trong xét nghiệm của vàng da
tại gan do viêm gan virus

a. Bilirubin LH tăng

b. Stercobilinogen giảm ở phân


c. Trong nước tiểu có sắc tố mật

d. Bilirubin TD giảm

e. Urobilinogen tăng trong nước tiểu

Câu 40. Glucose máu giảm trong trường hợp nào sau đây

A. Thiểu năng gan

B. Cường tuyến yên

C. Thiểu năng tuyến giáp

D. Bệnh đái đường tuỵ

Câu 41. Trong cơn đau bụng cấp thì phải ưu tiên làm xét nghiệm nào

a. AMS

b. AST

c. CK-MB

d. Lipase

Câu 42. Xét nghiệm máu nào sau đây tăng khi có sự tổn thương huỷ
hoại tế bào mô, cơ. Có tác dụng trong chuẩn đoán nhồi máu cơ tim
trong giai đoạn sau

a. CK-MM

b. CK-MB

c. LDH

d. AST

Câu 43. Dấu ấn có ý nghĩa quan trọng nhất trong nhồi máu cơ tim là

a. CK=MB

b. LDH-1
c. TnT

d. CK

Câu 44. Các xét nghiệm sau đây đánh giá tổn thương thận ngoại trừ

a. Creatinin huyết thanh

b. Microabumin niệu

c. Urobilin và urobilinogen [L4]

d. Ure máu

Câu 45. Phản ứng tạo ra methemoglobin là tính chất nào của
hemoglobin

a. Tự xúc tác

b. Kết hợp với O2

c. Kết hợp với CO2

d. Oxy hoá

Câu 46. Xét nghiệm khảo sát chức năng điều tiết và khử độc của gan

a. AST ALT

b. Urobilinogen, bilirubin TP

c. Ure máu , creatinin máu

d. Albumin huyết thanh, protein huyết thanh

Câu 47. Insulin là nội tiết tố làm hạ đường huyết bằng cách nào

a. Tăng quá trình đường phân và làm tăng tổng hợp glucose từ
các sản phẩm trung gian

b. Tăng sử dựng glucose ở tế bào, tăng quá trình tân tạo đường
và giảm tổng hợp glucose thành glycogen
c. Tăng phân ly glycogen thành glucose và giảm sử dụng
glucose ở tế bào

d. Tăng sử dụng glucose ở tế bào, tăng quá trình đường phân


và ức chế quá trình tân tạo đường

Câu 48. Trường hợp nào sau đây sẽ có khả năng cao nhất cho kết quả
xét nghiệm AST/ALT lớn hơn1[L5]

a. Người bị xơ gan do virus

b. Người nghiện rượu

c. Người bị đái tháo đường

d. Người hay ăn mặn

Câu 49. Ý nào sau đây là biến chứng của bệnh đái tháo đường

a. Vết thương khó lành

b. Suy thận

c. Đục thuỷ tinh thể

d. Tất cả các ý trên

Câu 50. Điều này sau đây là đúng khi nói về quá trình tổng hợp acid
béo ở bào tương và ty thể

a. Cơ bản đều là đi ngược quá trình Beta oxy hoá acid béo

b. Có sự tham gia của coenzym NADPH

c. Chỉ xảy ra ở gan

d. Đều là quá trình tổng hợp acid béo mới

Câu 51. Bệnh nhân 18 tuổi vào viện trong trường hợp tim đập nhanh,
cảm giác nóng lạnh bất thường. bệnh nhân cho biết trong vòng 2 tuần
gần đây luôn cảm giác khát nước, miệng ít nước bọt, đi tiểu nhiều. kết
quả đo đường huyết 31mmol/l. chuẩn đoán bệnh nhân mắc bệnh:
A. Tiêu chảy

B. Suy thận

C. Đái tháo đường

D. Đái tháo nhạt

Câu 52. Giá trị nào của glucose huyết tương dưới đây gọi là ngưỡng
‘glucose’ của thận

a. ≥5,6 mmol/l

b. ≥ 9,7 mmol/l

c. ≥11,1 mmol/l

d. ≥7,0 mmol/l

Câu 53. Chất nào dưới đây bị ứ đọng làm thái hoá thần kinh vận động
và gây liệt trong bệnh BeriBeri

a. Acid pyruvic

b. Acid fumaric

c. Succinyl coA

d. Acid oxaloacetic

Câu 54. Isozym nào của LDH dưới đây là isozym kiểu tim

a. LDH3

b. LDH1

c. LDH4

d. LDH2

Câu 55. Thời gian tối thiểu để bệnh nhân ĐTĐ được chỉ định làm xét
nghiệm HbA1C theo hướng dẫn của bộ y tế là

a. 2 tháng/ lần
b. Hằng tháng

c. 3 tháng/ lần

d. 4 tháng/ lần

Câu 56. Sự thay đổi hoạt độ enzzym nào dưới đây liên quan đến bệnh
còi xương

a. Phosphatase aicd

b. Phosphatase kiềm

c. Lipase

d. Amylase TP

Câu 57. Hiện tượng đau cơ khi vận động liên tục trong thời gian dài là
do tăng chất nào

a. Acid pyruvic tại cơ

b. Acid pyruvic tại gan

c. Acid lactic tại cơ

d. Acid lactic tại gan

Câu 58. Bệnh nhân được truyền 1000ml dd glucose 10%. Với liều
lượng trên có thể cung cấp bao nhiêu năng lượng cho bệnh nhân

a. ~154

b. ~213

c. ~77

d. ~219

Câu 59. Nhóm xét nghiệm cho bệnh nhân có bệnh viêm gan cấp

a. AST, ALT, GGT

b. PT, AST, ALT


c. Protein TP, Albumin, PT

d. Bilirubin TP, BilirubinLH, Albumin

Câu 60. Bệnh nhân nữ 60 tuổi có biểu hiện tắc mật là được chỉ định
mổ cắt túi mật. rối loạn chuyển hoá nào dưới đây có thể gặp khi cắt bỏ
túi mật:

a. Vitamin

b. Lipid

c. Glucid

d. Protein

[L1]GPA hiệu chỉnh bình thường -> nhiễm acid CH đơn thuần (ko
kết luận do tiêu chảy vì các chỉ số Na+, K+ vẫn bình thường trong khi
tiêu chảy thì Na+, K+ giảm)

[L2]Microalbumin niệu

[L3]3,5-5,5

[L4]Bệnh liên quan đến gan, túi mật

[L5]- Tỷ số AST/ALT tăng > 1,0 có thể được thấy trong: bệnh gan do
rượu, xơ gan, bệnh Wilson, ứ mật, viêm gan tự miễn, bệnh tắc mạch
ngoại biên, đột quỵ do thiếu máu cấp, tổn thương cơ.

- Tỷ số AST/ALT tăng < 1,0 có thể được thấy trong: viêm gan virus,
bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (NAFLD), viêm gan nhiễm mỡ
không do rượu (NASH), nhiễm độc acetaminophen.

ĐỀ CƯƠNG DƯỢC LÝ + HÓA SINH NĂM 2021

Họ betalactam có tác dụng phụ ?


A. buồn nôn, tiêu chảy
B. dị ứng
C. câu a và b đúng
D. mỏi cơ
1. Họ Aminosid gồm có :
A. Kanamicin , Gentamicin , Streptomycin
B. Rovamycin .
C. Penicilline .
D. Erythromycin .
2. Extencillin dùng để :
A. Phòng thấp tim .
B. Chữa bệnh lậu – giang mai .
C. Viêm nhiểm nặng .
D. Tất cả đều đúng
3. Thuốc nào có tác dụng phụ gây suy tuỷ :
A. Tetracyclin.
B. Tifomycin , Chloramphenicol
C. Chlorampheniramin.
D. Ampicillin
4. Thuốc nào không phải họ Quinolon:
A. Ciprofloxacin.
B. Pefloxacin.
C. Cephalexin
D. Norfloxacin
5. Thuốc kháng sinh dùng để:
A. Điều trị đau.
B. Dùng cho bệnh suy dinh dưỡng
C. Chữa bệnh nhiểm khuẩn
D. Không cần có phác đồ.

6. Dùng kháng sinh phải:


A. Tránh lạm dụng, tránh tương ky, phù hợp cơ địa người bệnh
B. Có vi khuẩn xâm nhập
C. Câu a&b đúng@
D. Câu a&b sai
7. Chọn câu đúng
A. Css đạt được sau khoảng 5t/2
B. Css đạt được sau khoảng 7t/2
C. Css đạt được sau khoảng 3t/2
D. Css đạt được sau khoảng (5- 7) t/2
8. Bệnh nhân nhiểm trùng máu nặng cần:
A. Kết hợp kháng sinh có hoạt lực mạnh.
B. làm kháng sinh đồ .
C. Câu a& b đúng
D. Dùng loại kháng sinh mới
9. Kháng sinh nào có phổ kháng tụ cầu:
A. Ampicilline.
B. Oxacillin, Cloxacillin , Methicillin
C. Penicilline.
D. Klion,Imidazol.
10. Họ Betalactam có tác dụng phụ;
A. Buồn nôn , tiêu chảy .
B. Dị ứng.
C. Câu a& b đúng
D. Mỏi cơ.
11. Kháng sinh dùng điều trị – phòng nhiểm liên cầu đặc điệu
là :
A. Penicilline ,Benzathin Penicillin Extencilin
B. Methicillin.
C. Quinolon
D. Sulfamide.
12. TRường hợp nào chống chỉ định dùng kháng sinh :
A. Nhiểm siêu vi
B. Ung thư
C. Suy dinh dưỡng
D. Tất cả đúng

13. Khi bị dị ứng thuốc họ Betalactam cần chuyển sang dùng họ :


A. Sulfamide.
B. Macrolid
C. Cephalexin
D. Aminoside.

14. Kháng sinh nào để điều trị lao:


A. Penicillin
B. Streptomycin
C. Cotrim
D. Tetracyclin

15. Kháng sinh nào không phải họ Macrolid:


A. Erythomycin
B. Cefaclor
C. Spiramycin
D. Clarythromycine
16. Kháng sinh nào không dùng cho bệnh suy thận:
A. Cefoperazol
B. Gentamycin
C. Tifomycin
D. Ceftazidim
17. Thuốc kháng sinh nào không được dùng chung với
Theophyllin:
A. Amoxicillin
B. Erythromycin
C. Vancomycin
D. Lincomycine
18. Kháng sinh được bào chế từ các nguồn khác nhau, có tác
dụng:
A. Tăng sinh vi khuẩn
B. Ức chế hoặc tiêu diệt vi khuẩn
C. Hạn chế mầm bệnh
D. Tế bào ung thư

19. Kháng sinh nào gây vàng men răng ở trẻ < 7 tuổi :
A. Cephalexin
B. Tetracyclin
C. Cloramphenicol
D. ampicilin
20. Kháng sinh nào có tác dụng phụ gây buồn nôn – nôn sau
khi uống:
A. Klion, Flagyl
B. Streptomycin.
C. Họ Quinolon.
D. Ampicillin.
21. Kháng sinh nào không ưu tiên dùng ở người có thai:
A. Amoxicillin, Penicilline.
B. Peflacin, Streptomycin
C. Rovamycin, Cefoperazol.
D. Ampicillin

22. Mục tiêu kết hợp 2-3 loại kháng sinh nhằm đạt được:
A. Sự cộng hưởng hoạt lự c của các kháng sinh kết hợp
B. Làm giảm đề kháng của vi khẩn
C. Mở rộng phổ kháng khuẩn, giảm độc tính giảm liều từng loại
D. Tất cả đúng
23. Kháng sinh nào có tác dụng diệt vi khuẩn Helicobacter
pylory.
A. Amoxicillin + Metronidazol.
B. Flagyl + Tinidazol
C. Quinolon +Ampicillin.
D. Câu a&b đúng

24. Kháng sinh nào có thể điều trị bệnh lậu :


A. Streptomycin
B. Extencillin, Doxycyclin
C. Peflacin
D. Câu b& c đúng
25. Kháng sinh nào cùng họ Aminoside
A. Gentamycin
B. Kanamycin
C. Câu a& b đúng
D. Oxacilline.
26. Kháng sinh nào có tác dụng dự phòng thấp tim:
A. Benzathin Penicilline , Extencilline , Penicilline G
B. Methicilline, Amoxicillin, Clvumox
C. Oxacillin, Augmentin, Cloxacilline
D. Tất cả đúng
27. Trường hợp nhiểm trùng nặng thường kết hợp kháng sinh
nào:
A. Ampicilline + Streptomycin
B. Penicillin + Cotrim
C. Quinolon + Cephalosporin
D. Quinolon + Cephalexin
28. Trước khi dùng kháng sinh cần phải:
A. Hỏi tiền sử dị ứng không
B. Làm kháng sinh đồ
C. Thử phản ứng
D. Tất cả các đáp án trên

29. Thuốc nào không phải họ Quinolon


A. Norfloxacin
B. Peflacin
C. Levofloxacin
D. Roxythromycin

30. Thuốc nào dùng kéo dài có thể gây giảm thính lực:
A. Ceftriazol
B. Streptomycin
C. Peflacin
D. Azithromycin
31. Kháng sinh nào không tác dụng diệt E coli:
A. Spiramycin, Gentamycin
B. Cephalexin,Ampicilin
C. Cotrim, Cefixim
D. Quiolom

32. Kết hợp kháng sinh điều trị lao:


1. Rifamycin +INH.
2. Streptomycin +Sulfaguanidin.
3. Streptomycin +INH +Rifamycin.
4. Lindamycin +Streptomycin.
33. Nhóm aminoglycoside(AG) gắn vào tiểu phần nào của
ribosom?
A. 30S
B. 40S
C. 50S
D. 60S
34. Chọn phát biểu sai?
A. Phối hợp amoxicilin và kháng sinh ampiciln
B. Phối hợp Acid clavulinic và kháng sinh ticarcilin
C. Phối hợp piperacilinvà kháng sinh tazobactam
D. Phối hợp Acid clavulinic và kháng sinh amoxicillin

35. Chọn phát biểu đúng


A. Phối hợp Acid clavulinic và kháng sinh ticarcilin
B. Phối hợp Acid clavulinic và kháng sinh Ampicilin
C. Phối hợp sulbactam và kháng sinh ticarcilin
D. Phối hợp sulbactam và kháng sinh Amoxicilin
36. Nguyên tắc sử dụng glucocorticoid
A. Luôn cho 1 liều duy nhất vào 6 giờ sáng
B. Luôn cho 1 liều duy nhất vào 8 giờ sáng
C. tìm liều tối đa có tác dụng
D. Thường xuyên sử dụng
37. Glucocorticoid là thuốc điều trị hàng đầu cho bệnh
A. Bệnh dị ứng
B. Bệnh thận
C. Bệnh mắt
D. Hen phế quản
38. Độc tính di ngừng điều trị glucocorticoid
A. Suy thượng thận
B. Viên thận
C. Suy thận
D. Suy thượng thận cấp
39. Nguyên tắc sử dụng glucocorticoid
A. Chế độ ăn nhiều lipit
B. Thương xuyên sử dụng
C. Tìm liều tối tthiểu
D. Luôn dùng một liều cố định vào 6 giờ sáng
40. Tác dụng của thuốc chống viêm steroid
A. Tác dụng chống viêm, chống dị ứng, giảm đau
B. Tác dụng chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch
C. Tác dụng chống viêm, chống dị ứng, hạ sốt
D. Tác dụng chống viêm, giảm đau, hạ sốt
41. Điều trị thuốc hạ sốt ở những người bị sốt
A. > 37 độ
B. > 37,5 độ
C. >38 độ
D. > 38 ,5 độ
42. Tác dụng thuốc chống viêm không steroid
A. Hạ sốt cho những người bị sốt >37° do bất kì nguyên nhân gì,
không có tác dụng hạ sốt trên người bình thường
B. Hạ sốt cho những người bị sốt >38,5° do bất kì nguyên nhân gì,
không có tác dụng hạ sốt trên người bình thường
C. Thuốc ức chế không hồi phục COX, ức chế sinh tổng hợp PG
D. Thuốc ức chế không hồi phục COX, kích thích sinh tổng hợp
PG
43. Asipirin thuộc nhóm nào
A. Thuốc chống viêm không steroid
B. Kháng sinh
C. Nhóm aminoglycoside
D. Cephalosporin thế hệ 3
44. Tác dụng của Paracetamol
A. Giảm đau , hạ sốt
B. Giảm đau , chống viêm
C. Hạ sốt , chống viêm
D. Giảm đau , chống viêm , hạ sốt
45. Thuốc giảm đau chia làm mấy nhóm
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
46. Morphin thuộc nhóm thuốc giảm đau nào:
A. Giảm đau ngoại vi
B. Giảm đau hỗ trợ
C. Giảm đau chọn lọc
D. Giảm đau trung ương
47. Cơ chế sử dụng thuốc giảm đau
A. Từ mức độ nặng đến nhẹ
B. Tự nhẹ đến nặng
C. Từ nhẹ đến nặng kết hợp hỗ trợ
D. Từ nặng đến nhẹ kết hợp hỗ trợ
48. Morphin tác động lên thần kinh trung ương thông qua
A. Receptor H2
B. Receptor anpha
C. Receptor muy
D. Receptor anpha2
49. Nguyên tắc sử dụng morphin ?
A. Giới hạn liều tối đa
B. Giới hạn liều tối thiểu
C. Thận trọng sử dụng thuốc với phụ nữ mang thai
D. Thận trọng sử dụng thuốc với phụ nữ cho con bú
50. Nhóm kháng sinh beta- lactam được chia làm mấy nhóm
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
51. Loại penicilin nào tìm thấy đầu tiên
A. Penicillin G
B. Penicillin M
C. Penicillin A
D. Penicillin kháng trực mủ xanh
52. Kháng sinh nào sau đây chỉ được tiêm bắp hoặc tĩnh mạch
A. Penicillin A
B. Penicillin M
C. Penicillin G
D. Penicillin kháng trực mủ xanh

53. Loại thuốc nào qua được hàng rào máu não

A. Cephalosporin thế hệ 2

B. Cephalosporin thế hệ 4

C. Cephalosporin thế hệ 1

D. Cephalosporin thế hệ 3

54. Thuốc có tác dụng mạnh trên vi khuẩn gram âm


A. Cephalosporin thế hệ 4
B. Cephalosporin thế hệ 2
C. Cephalosporin thế hệ 3
D. Cephalosporin thế hệ 1
55. Nhiễm khuẩn trung ương dùng nhóm nào
A. Cephalosporin thế hệ 1
B. Cephalosporin thế hệ 2
C. Cephalosporin thế hệ 3
D. Cephalosporin thế hệ 4
56. Aminoglycoside có độc tính trên
A. Thận, gan
B. Gan, lách
C. Thận, tai
D. Gan, tai
57. Nhóm quinolon có tác dụng
A. Ức chế tổng hợp ADN
B. Phá hủy vách tế bài
C. Ức chế tổng hợp acid amin
D. Ức chế chuyển hóa
58. Chọn câu đúng
A. Aminoglycoside có tác dụng trước kháng sinh
B. Aminoglycoside là cation mang điện tích dương
C. Aminoglycoside không vào được trong tế bào
D. Aminoglycoside phổ rộn
59. Chọn câu đúng
A. Tetracyclin gắn vào tiểu phần 70s của ribosom
B. Tác dụng lên cầu khẩu Gram dương và gram âm mạnh hơn
penicillin
C. Độc với thân, tai
D. Tetracyclin là kìm khuẩn, phổ rộng nhất
60. Chọn câu đúng
A. Sulfamid có tác dụng kìm khuẩn
B. Sulfamid có tác dụng diệt khuẩn
C. Sulfamid ức chế tổng hợp ADN
D. Sulfamid phá hủy màng tế bào
61. Thải trừ thuốc chủ yếu ở đâu?
A. Thận
B. Gan
C. Phổi
D. Mật
62. SKD là gì ?
A. Biểu thị tỷ lệ thuốc vào được vòng tuần hoàn chung ở dạng
còn hoạt tính so với liều dùng
B. Biểu thị tỷ lệ thuốc vào được cơ quan đích ở dạng còn hoạt
tính so với liều dùng
C. Biểu thị tỷ lệ thuốc vào được vòng tuần hoàn chung ở dạng
còn hoạt tính so với liều dùng, tốc độ, cường độ.
D. Biểu thị tỷ lệ thuốc vào cơ quan đích ở dạng còn hoạt tính
so với liều dùng, tốc độ, cường độ.
63. chọn câu đúng
A. Vd là chỉ số ảo, chứa toàn bộ lượng thuốc đưa vào cơ thể để
có nồng độ bằng nồng độ trong huyết tương
B. Vd là chỉ số thực, chứa toàn bộ lượng thuốc đưa vào cơ thể
để có nồng độ bằng nồng độ trong huyết tương
C. Vd là chỉ số thực, chứa toàn bộ lượng thuốc đưa vào cơ thể
để có nồng độ bằng nồng độ trong máu
D. Vd là chỉ số ảo,chứa toàn bộ lượng thuốc đưa vào cơ thể để
có nồng độ bằng nồng độ trong máu
64. chọn câu đúng
A. Cl là trị số thực,biểu thị khả năng của một cơ quan thải trừ
hoàn toàn một thuốc ra khỏi huyết tương
B. Cl là trị số ảo, biểu thị khả năng của một cơ quan thải trừ
hoàn toàn một thuốc khỏi máu
C. Cl là trị thực, biểu thị khả năng của một cơ quan thải trừ
hoàn toàn một thuốc khỏi máu
D. Cl là trị số ảo, biểu thị khả năng của một cơ quan thải trừ
hoàn toàn một thuốc ra khỏi huyết tương
65. Chọn câu đúng
A. T/2 anpha là thời gian cẩn thiết để 1/2 lượng thuốc được hấp
thu vào vòng tuần hoàn
B. T/2 anpha là thời gian cẩn thiết để 1/2 lượng thuốc được hấp
thu vào huyết tương
C. T/2 anpha là thời gian cẩn thiết để giảm 1/2 lượng thuốc
trong vòng tuần hoàn
D. T/2 anpha là thời gian cẩn thiết để giảm 1/2 lượng thuốc
trong huyết tương
66. Tương tác thuốc là gì ?
A. Tương tác thuốc- receptor
B. Tương tác thuốc- chất cạnh tranh
C. Tương tác thuốc- thuốc
D. Tương tác thức ăn- receptor
67. Chọn câu đúng ?
A. Vd nhỏ nhất khi bằng thể tích huyết tương
B. Vd nhỏ nhất khi bằng thể tích máu
C. Vd nhỏ nhất khi bằng thể tích thuốc có hoạt tính
D. Vd nhỏ nhất khi bằng thể tích thuốc ở trong máu
68. Vd càng nhỏ có ý nghĩa gì?
A. Thuốc ở máu càng nhiều
B. Thuốc ở cơ quan đích càng nhiều
C. Thuốc ở huyết tương càng nhiều
D. Thuốc ở máu càng ít
69. Chọn câu đúng?
A. Vd lớn thuốc càng gắn nhiều vào các mô hoặc một số mô
đặc hiệu
B. Vd lớn thuốc càng gắn ít vào các mô hoặc một số mô đặc
hiệu
C. Vd lớn thuốc gắn với protein huyết tương càng lớn
D. Vd lớn thuốc gắn với protein huyết tương càng ít
Dược lý đại cương
Chọn câu đúng nhất
1 thuốc có nguồn gốc
A- Thực vật , động vật . khoáng vật hay sinh phẩm.
B- Thực vật , động vật , khoáng vật.
C- Thực vật , động vật , sinh phẩm.
D- Thực vật , khoáng vật hay sinh phẩm.
1. Thuốc dùng qua đường tiêu hóa có rất nhiều ưu điểm vì :
A- Thuốc tác dụng nhanh ,ít hao hụt.
B- Dễ điều chỉnh lượng thuốc.
C- Dễ áp dụng, ít hao hụt.
D- Dễ điều chỉnh lượng thuốc, tác dụng nhanh.
2. Thuốc dùng qua đường hô hấp có rất nhiều nhược điểm vì
:
A- Thuốc bị hao hụt nhiều.
B- Kỷ thuật dùng thuốc khá phức tạp.
C- Kỷ thuật dùng thuốc khá phức tạp, ít hao hụt.
D- Thuốc tác dụng nhanh,ít hao hụt.
3. Thuốc dùng qua đường Đường tiêm có rất nhiều ưu điểm
vì :
A- Thuốc tác dụng nhanh ,ít hao hụt.
B- Kỷ thuật dùng thuốc khá dể dàng.
C- Dễ áp dụng, ít hao hụt.
D-Khó áp dụng, hao hụt nhiều.
4. Các đường chủ yếu thải trừ thuốc ra khỏi cơ thể là :
A- Qua thận,gan.
B-Tuyến sữa, tuyến mồ hôi.
C- Qua thận, Tuyến sữa.
E- Gan, tuyến mồ hôi.
5. Tác dụng của thuốc có mấy loại :
A- 3.
B- 4.
C- 5.
D- 6.
6. Tác dụng chính của thuốc là :
A- Là những tác dụng dùng chữa bệnh - phòng bệnh.
B- Là những tác dụng bất lợi.
C- Là những tác dụng chuyên trị nguyên nhân gây
bệnh .
D- Là những tác dụng dùng để phòng bệnh.
7. Tác dụng chuyên trị của thuốc là :
A- Là những tác dụng chuyên trị nguyên nhân gây bệnh .
B- Là những tác dụng dùng để phòng bệnh.
C- Là những tác dụng dùng chữa bệnh
D- Là những tác dụng bất lợi.
8. Tác dụng phụ của thuốc là :
A- Là những tác dụng dùng chữa bệnh - phòng bệnh.
B- Là những tác dụng bất lợi.
C- Là những tác dụng dùng chữa bệnh.
D- Là những tác dụng dùng để phòng bệnh.
9. Tai biến của thuốc là khi sử dụng thuốc sẽ :
A- Gây ra hậu quả xấu cho người sử dụng.
B- Không có tác dụng điều trị.
C- Không có tác dụng phòng bệnh.
D- Có tác dụng điều trị, không có tác dụng phòng bệnh.

NOTE :
1. Sự phân bố thuốc và mô phụ thuộc : bản chất của mô
2. Cơ quan đóng vai trò chuyển hóa chính của cơ thể là :
gan
3. Cơ quan đào thải của cơ thể : mật , thận
4. Nồng độ thuốc trong huyết tương đk coi là ổn định sau
thời gian : 5t/2
5. Thời gian làm sạch thuốc ra khỏi cơ thể : 5t/2 -7t/2
HẤP THU

1. Vận chuyển thuốc qua màng sinh học của cơ thể


2. Yếu tố quyết định : độ tan trong lipid , hoặc tỉ số lipid /
nước
3. Khuếch tán thụ động : thuốc ít bị ion hóa , tan trong
nước , lipid, nồng độ cao ở màng
4. Sự khuếch tán thụ động tuân theo định luật fick
5. Khếch tán thuận lợi có sự tham gia của chất mang , có tính
đặc hiệu
6. Lọc : thuốc tan trong nước , k tan trong lipid , do chếnh
lệch áp suất thủy tĩnh và as thẩm thấu
7. Vận chuyển tích cực có đặc tính : bão hòa , cạnh tranh ,
đặc hiệu , bị ức chế
8. Thuốc ngậm dưới lưỡi : vào thẳng máu , k bị dịch vị phá
hủy , k chuyển hóa qua gan lầ 1
9. Hấp thu tại dạ dày : chỉ hấp thu thuốc là acid yếu , ít ion
hóa
10. Hấp thu chủ yếu tại ruột non , các chất mang xu hướng
ưu tiên chất quen
11. Tiêm dưới da : có thể tiêm d2 treo , viêm chứa
steroid ,nhược điểm gây đau , thuốc chứa acid k nên tiêm
dưới da
12. Tiêm bắp : nước , dầu , treo ; k tiêm đk thuốc gây hoại tử
13. Tiêm tĩnh mạch chống chỉ định : dầu , treo , chất gây tan
máu
14. vùng dưới nhện : gây tê tủy sống
15. Vùng khoang ngoài màng cứng : gây tê vùng chậu hông
và chi dưới
16. Hấp thu qua da , hô hấp

PHÂN BỐ

Dạng tự do : tới mô đính phát huy tác dụng


Dạng kết hợp với pr huyết tương : k hoạt tính , là dạng dự trừ
thuốc

CHUYỂN HÓA

1. Gan là nới chuyển hóa chính


2. Hấp thu và thải trừ k biến đổi : bromid . lithi
3. Phản ứng 1 : pha giáng hóa , bộ lộ gốc tự do
4. Đk cần nadph và oxy , gồm pư khử và oxy hóa
5. Pha 2 : pha liên hợp
6. Liên hợp với glucuronic , glycin, sulfat,glutathione
7. Thải trừ qua thận < 300
8. Thải trừ qua mật > 300
9. Con đường khác : hô hấp , sữa , mồ hôi ,nước mắt …
10. Diện tích dưới đường biểu diễn nồng độ thời gian : sự hấp
thu thước
11. Sinh khả dụng là sự chuyển hóa
12. Độ thanh thải : thải trừ thuốc
13. Thuốc có tác dụng chính – phụ : aspirin tác dụng chính
chống viêm , hạ sốt
14. Nifedipin - tác dụng chính là thuốc chẹn kênh canxi

Bài 2: THUỐC HẠ SỐT-GIẢM ĐAU-CHỐNG VIÊM

Chọn câu đúng nhất:


1- Thuốc nào sau đây có tác dụng thuốc hạ sốt-giảm đau-chống
viêm:
A- Aspirin.
B- Panadol .
C- Morphin.
D- Tylenol.
2- Thuốc nào sau đây không có tác dụng chống viêm:
A- Aspirin.
B- Morphin.
C- Panadol.
D- Dolargan .
3-Thuốc nào sau đây không có tác dụng thuốc hạ sốt:
A- Aspirin.
B- Morphin.
C- Indocin.
D- Dolargan.
4- Thuốc nào sau đây có tác dụng thuốc giảm đau mạnh:
A- Morphin.
B- Aspirin.
C- Panadol.
D- Tylenol.
5- Thuốc Acétaminophène có tác dụng chống viêm :
A- Đúng . B-Sai.
6- Thuốc Acid Acetyl Salicilit chỉ có tác dụng chống viêm :
A- Đúng . B-Sai.
7- Thuốc Indocin có tác dụng chống viêm,giảm đau:
A- Đúng . B-Sai.
8- Thuốc Morphin có tác dụng chống viêm,giảm đau:
A- Đúng . B-Sai.
9- Thuốc Dolargan có tác dụng giảm đau:
A- Đúng. B-Sai.
10 -Thuốc Acid Acetyl Salicilit có tác dụng chống viêm ,hạ
sốt,giảm đau:
A- Đúng B-Sai.
I. DƯỢC LỰC ĐẠI CƯƠNG:

KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU VÀ SỰ HẤP THU DƯỢC PHẨM:

Câu 1: Một cách tổng quát, đường hấp thu nào khởi đầu tác dụng
nhanh nhất?

Đường tiêm tĩnh mạch

Lưu ý: Nếu thuốc ở dạng tiền dược thì đường uống (PO) sẽ khởi phát
tác dụng

nhanh nhất.

Câu 2: Sau khi uống, nói chung thuốc được hấp thu tốt nhất ở: Tá
tràng

Câu 3: Mặc dù sự đẳng trương đều cần thiết với mọi dung dịch tiêm
chích nhưng điều đó đặc biệt quan trọng với đường nào dưới đây:
Tiêm dưới da

Câu 4: Phát biểu nào không đúng với Nitroglycerin dạng băng dán?

Vì Nitroglycerin hấp thu qua da nhanh hơn những đường khác.

Câu 5: Để chấm dứt tác động thuốc cần phải:

Dựa vào chuyển hóa qua gan và đào thải ở thận là hai cơ chế
quan trọng nhất.

Câu 6: Trong các màng tế bào sau đây nơi nào thuốc khó đi qua nhất?

Tế bào Sertoli của tinh hoàn.

PHÂN PHỐI- CHUYỂN HÓA- ĐÀO THẢI THUỐC:

Câu 7: Phản ứng nào không thuộc pha I của chuyển hóa thuốc?
Sulfat hóa

Câu 8: Phát biểu nào về sự chuyển hóa thuốc là đúng?


Các chất chuyển hóa pha I dễ qua màng tế bào hơn chất chuyển
hóa pha II.

Câu 9: Tất cả những điều sau đây có thể ảnh hưởng đến thời gian tác
động của

thuốc, ngoại trừ:

Tốc độ đào thải chất chuyển hóa mất hoạt tính.

Câu 10: Cách thải trừ nào là hiệu quả nhất đối với thuốc tan trong
lipid dễ tích lũy trong cơ thể?

Liên hợp với acid glucuronic.

Câu 11: Điều nào sau đây là đặc điểm của chuyển hóa thuốc ở pha II?

Kết hợp với các chất nội sinh như acid glucuronic.

Câu 12: Thuốc tan trong nước, ít bị chuyển hóa, thì đường đào thải
chủ yếu sẽ là:

Đường tiểu

Câu 13: Dưới đây là kết quả của chuyển hóa thuốc:

Tất cả đúng ( Mất, phát sinh, thay đổi tác dụng, tạo chất độc).

II. THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT:

Câu 14: Hoạt hóa receptor anpha 1 gây tác dụng nào? Giãn đồng tử.

Lưu ý: Tăng dẫn truyền tim, giãn phế quản, gây giãn mạch do kích
thích receptor

beta.

THUỐC KÍCH THÍCH HỆ CHOLINERGIC:

Câu 15: Kích thích thần kinh đối giao cảm gây tác dụng nào sau đây:
Tăng trương lực bàng quang.

Giải thích: Kích thích đối giao cảm làm giảm nhịp tim, co đồng tử,
tăng trương lực bàng quang,…
Câu 16: Dưới đây là các triệu chứng điển hình ngộ độc chất kháng
cholinesterase, ngoại trừ:

Liệt điều tiết.

Câu 17: Bethanechol tác động ưu thế trên cơ quan nào của người?
Bàng quang.

Giải thích: Ngoài bàng quang còn có dạ dày-ruột nên được dùng trị bí
tiểu, liệt ruột sau phẫu thuật.

Câu 18: Thuốc cường đối giao cảm trị liệt ruột sau phẫu thuật:
Bethanechol.

THUỐC ỨC CHẾ HỆ CHOLINERGIC VÀ THUỐC TÁI SINH


CHOLINESTERASE:

Câu 19: Quá liều atropin gây những triệu chứng sau đây, ngoại trừ:
Co đồng tử.

Giải thích: Giãn đồng tử (chứ không phải co đồng tử) là đặc điểm tác
dụng của

atropin. Từ “belladonna” ( beautiful lady = người đàn bà đẹp) bắt


nguồn từ các mỹ

phẩm thời xưa dùng trích tinh từ cây Atropha belladonna để làm giãn
đồng tử.

Câu 20: Sử dụng Atropin cho người cao tuổi có thể gây nguy hiểm vì:
Có thể gây tăng nhãn áp và gây bệnh glaucome.

Câu 21: Điều nào không phải là chỉ định của thuốc kháng Muscarin:
Giải độc

succinylcholin.

Câu 22: Atropin chống co thắt cơ trơn gây ra bởi: Acetylcholin.

Câu 23: Một bệnh nhân có các triệu chứng sau: Co đồng tử, tiêu chảy,
ra nhiều mồ hôi, nhịp tim chậm. Dự đoán là bệnh nhân đó ngộ độc:
Muscarin.
THUỐC KÍCH THÍCH RECEPTOR ADRENERGIC:

Câu 24: Giãn mạch cơ vân, co mạch da, làm tăng co cơ tim và tăng
nhịp tim là tác dụng của:

Epinephrin.

Câu 25: Khi sử dụng liều trung bình Norepinephrin trên con vật đã
tiêm trước một liều lớn atropin, dự đoán điều gì có thể xảy ra nhất?

ĐA: Nhịp tim tăng do tác động trực tiếp trên cơ tim.

Câu 26: Thuốc nào được lựa chọn để chống các phản ứng sốc phản
vệ: Epinephrin.

THUỐC ỨC CHẾ RECEPTOR ADRENERGIC:

Câu 27: Thuốc nào ức chế chọn lọc receptor beta- adrenergic, đồng
thời cũng đối kháng cạnh tranh tại receptor anpha- adrenergic:
Labetalol.

III. THUỐC TIM MẠCH:

THUỐC TRỊ SUY TIM SUNG HUYẾT:

Câu 28: Không được phối hợp digitalis với thuốc nào sau đây:
Furosemid.

THUỐC TRỊ THIẾU MÁU TIM CỤC BỘ ĐAU THẮT NGỰC VÀ


NHỒI MÁU CƠ TIM:

Câu 29: Điều nào không phải là tác dụng phụ của Nitroglycerin? Gây
Methemoglobin

huyết.

Câu 30: Các thuốc sau đây có thể ngừa đau thắt ngực trên 4-6 giờ,
ngoại trừ: Amyl

nitrit

Câu 31: Để phòng ngừa cơn đau thắt ngực có thể dùng: Propranolol.
Câu 32: Sử dụng thường xuyên nitrat hữu cơ dạng ngậm dưới lưỡi
(như

nitroglycerin) chắc chắn sẽ đưa đến: Dung nạp.

Câu 33: Tránh phối hợp nitroglycerin với thuốc nào sau đây: Alcol.

Giải thích: Sự phối hợp Alcol với Nitroglycerin có thể gây hạ huyết
áp dẫn đến chóng

mặt, ngất vì cả hai đều làm giãn mạch.

Câu 34: Thuốc nào sau đây có hiệu quả nhất với đau thắt ngực
Prinzmetal?

Verapamil.

THUỐC TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP:

Câu 35: Điều nào không phải là chỉ định của beta- blocker? Loạn
nhịp tim chậm.

Câu 36: Thuốc nào sau đây được xem là thuốc trị liệu khởi đầu cho
hầu hết bệnh

tăng huyết áp?

ĐA: Lợi tiểu thiazid.

Câu 37: Beta- blocker nào thích hợp nhất cho bệnh nhân tăng huyết
áp kèm chậm

nhịp xoang?

ĐA: Pindolol.

Câu 38: Cần sử dụng thận trọng thuốc trị tăng huyết áp nào cho 1
bệnh nhân tăng

huyết áp đang sử dụng insulin để trị tiểu đường? Propranolol.

Câu 39: Thuốc trị tăng huyết áp nào có thể dùng cho bệnh nhân cao
huyết áp kèm
bệnh tiểu đường? Captopril.

Câu 40: Điều nào không phải là chỉ định của Captopril?

ĐA: Cấp cứu cơn tăng huyết áp nặng.

THUỐC LỢI TIỂU

Câu 41: Sử dụng thuốc lợi tiểu nào không cần bổ sung kali?
Amilorid

Câu 42: Điều nào không phải là tác dụng phụ của LT Thiazid? Tăng
calci niệu

Câu 43: Thuốc nào hiệu quả nhất để trị sỏi calci tái phát?
Hydrochlorothiazid

Câu 44: Nơi tác động chủ yếu của triamteren và spironolacton là:
Ống thu

Câu 45: Thuốc nào ít gây hại nhất cho bệnh nhân bị tăng kali huyết
nặng?

Hydrochlorothiazid

- Câu hỏi đúng , sai

21- Digoxin là thuốc điều trị :Suy tim, nhịp tim nhanh.

A-Đúng. B-Sai.

22- Furosemit là thuốc lợi tiểu có tác dụng điều trị cao huyết áp:

A-Đúng. B-Sai.

23- Hypothiazit là thuốc lợi tiểu chống chỉ định cho những người
hạ Kali huyết:

A-Đúng. B-Sai.

24- Propranolol là thuốc sử dụng cho những người hen phế quản:

A-Đúng. B-Sai.
25- Aldomet được điều trị tăng huyết áp vừa và nặng:

A- Đúng. B-Sai.

26- Adrenalin là thuốc điều trị Sốc do Penicillin:

A- Đúng. B-Sai.

27- Stugeron là thuốc điều trị : Chóng mặt do rối loạn tuần hoàn
não.

A- Đúng. B-Sai.

28- Isosorbit Dinitrat là thuốc điều trị : cơ bản chứng suy mạch
vành:

A -Đúng. B-Sai.

29- Dopamin là thuốc điều trị Sốc do tim:

A- Đúng. B-Sai.

30- Lidocain là thuốc gây tê và chống loạn nhịp tim:

A- Đúng. B-Sai.

5- Thuốc Acétaminophène có tác dụng chống viêm :

A- Đúng . B-Sai.

6- Thuốc Acid Acetyl Salicilit chỉ có tác dụng chống viêm :

A- Đúng . B-Sai.

7- Thuốc Indocin có tác dụng chống viêm,giảm đau:

A- Đúng . B-Sai.

8- Thuốc Morphin có tác dụng chống viêm,giảm đau:

A- Đúng . B-Sai.

9- Thuốc Dolargan có tác dụng giảm đau:

A- Đúng . B-Sai.
10 -Thuốc Acid Acetyl Salicilit có tác dụng chống viêm ,hạ
sốt,giảm đau:

A- Đúng B-Sai.

You might also like