Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Bài 4.

Một dây dẫn cứng có điện trở không đáng kể, được uốn thành khung ABCD đặt trong mặt phẳng ngang.
Biết AB song song CD và cách nhau một khoảng l  40(cm) . Hệ thống được B
đặt trong từ trường đều B  0,5(T) phương vuông góc với mặt phẳng khung, B M A
chiều hướng lên như hình. Một thanh dẫn MN = l điện trở R  0,4() có thể
trượt không ma sát dọc theo hai cạnh AB, CD và luôn tiếp xúc với hai cạnh v
đó. C N D
1. Tính công suất cơ học cần thiết để kéo thanh MN trượt đều với vận tốc v  1,5(m/ s) dọc theo các thanh AB và
CD như hình vẽ. So sánh công suất này với công suất tỏa nhiệt trên thanh MN và nêu nhận xét?
2. Thanh đang trượt đều thì ngừng tác dụng lực kéo. Tính quãng đường và thời gian thanh trượt thêm được từ lúc
ngừng tác dụng lực đến lúc dừng lại? Biết khối lượng của thanh là m  8(g) .

Bài giải:
1/ Khi thanh MN chuyển động thì trên thanh xuất hiện suất điện động cảm ứng có độ lớn E  Bvl cực dương là
N, cực âm là M
E Bvl
Cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều từ MN, có độ lớn I   .
R R

B 2 l 2v
Khi đó lực từ tác dụng lên thanh MN sẽ hướng ngược chiều với vận tốc v và có độ lớn: Ft  BIl  .
R
Do thanh chuyển động đều nên lực kéo tác dụng lên thanh phải cân bằng với lực từ. Vì vậy công suất cơ học
B 2 l 2v 2
(công suất của lực kéo) được xác định P  Fv  Ft v   0,225(W)
R

B2 l 2v 2
Công suất tỏa nhiệt trên thanh MN: Pn  I 2R  .
R
Công suất này đúng bằng công suất cơ học để kéo thanh. Như vậy toàn bộ công cơ học sinh ra được chuyển hoàn
toàn thành nhiệt (thanh chuyển động đều nên động năng không tăng), điều đó phù hợp với định luật bảo toàn năng
lượng.
2/
* Tính quãng đường:
Sau khi ngừng tác dụng lực, thanh chỉ còn chịu tác dụng của lực từ. Độ lớn trung bình của lực này là:
F B 2 l 2v
F t  .
2 2R

B 2 l 2v
Giả sử sau đó thanh trượt được thêm đoạn đường s thì công của lực từ này là: A  Fs   s.
2R
1
Động năng của thanh ngay trước khi ngừng tác dụng lực là: Wđ  mv 2 .
2

1 B 2 l 2v
Áp dụng định lý động năng : Wđ  A  0  Wđ  A. hay mv 2  s.
2 2R
mvR
Từ đó s   0,12(m)  12(cm).
B2 l 2
* Tính thời gian:
m.v 2mR
Áp dụng phương trình: F .t   p  F .t  m.v  t  
F B2 l 2
Thay số : t  0,16(s)

You might also like