Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

LUẬT HÌNH SỰ

BÀI 1: KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ

• Ngành luật độc lập được quy định trong VBQPPLHS => BLHS

1. Khái niệm

⁃ Là ngành luật nằm trong hệ thống PLVN, bao gồm hệ thống quy phạm
PLHS => Quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội nào là TỘI PHẠM và đồng thời quy
định HÌNH PHẠT kèm theo đối với tội phạm đó.

⁃ Chỉ có blhs mới quy định hình phạt với tội pham đó.

2. Đối tượng điều chỉnh

⁃ Là những QHXH phát sinh

+ Nhà nước (CQ điều tra, vksnd, tand, cq thi hành án hình sự)

+ khi có tội phạm xảy ra trên thực tế

+ Người thực hiện hành vi phạm tội xâm hại lợi ích XH

• NN có quyền điều tra, xét xử, thi hành

3. Phương pháp điều chỉnh

⁃ Phương pháp QUYỀN UY => Phải chấp hành trách nhiệm hs và ko đc


uỷ thác cho ai

⁃ Nghiêm khắc nhất so với tính mệnh lệnh

⁃ Ko đc thoả thuận về trách nhiệm hs

4. Nguyên tắc cơ bản

⁃ Nhân đạo XHCN

+ Mục đích của hình phạt -> Răn đe, giáo dục, tử hình nếu nặng
+ Tạo điều kiện chấp hành, xoá án tích để tái hoà nhập cộng đồng

+ Ko tước quyền tự do của ng phạm tội (cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo ko giam giữ)

+ Chính sách riêng cho ng chưa thành niên (từ đủ 14 đến dưới 18t), phụ nữ có
thai/nuôi con dưới 36tháng ko áp dụng tử hình (Điều 40, 101 BLHS)

⁃ Dân chủ XHCN

⁃ Pháp chế XHCN - thể chế PL

+ Tội phạm và hình phạt phải được quy định trong BLHS (Điều 2)
+ Việc thừa nhận, giải thích, áp dụng các QPPLHS phải thống nhất trong phạm vi cả
nước

• Nếu phạm tội tại khoan 1 điều 51 nhưng thành khẩn khai báo tại điểm
s khoản 1 điều 52 thì có thể giảm khung hình phạt dưới mức thấp nhất tại điều 54.

• Tại Công văn 174 có quy định "thành khẩn khai báo" và "ăn năn hối
cải" không phải là 2 tình tiết độc lập. Nếu ng phạm tội "thành khẩn khai báo, ăn năn
hối cải" thì đc coi là 1 tình tiết giảm nhẹ quy định tại Khoản 1 Điều 51.

+ Mọi hành vi phạm tội phải đc phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh, ko để oan
sai, lọt tội

⁃ Kết hợp chủ nghĩa yêu nước và tinh thần quốc tế

BÀI 2: NGUỒN, HIỆU LỰC VÀ CẤU TẠO CỦA ĐẠO LUẬT HÌNH SỰ

1. Nguổn

⁃ Tập quán pháp

⁃ Tiền lệ pháp (Án lệ-HS)

⁃ VBQPPL

2. Hiệu lực

⁃ Hiệu lực không gian -> chịu sự chi phối của các nguyên tắc:

+ Chủ quyền lãnh thổ: mọi hành vi xảy ra trên lãnh thổ (K1Đ5), người phạm tội là bất
kỳ công dân nước nào. Bắt đầu, diễn ra và kết thúc trên lãnh thổ VN -> vi phạm, chịu
tác động trên VN. Trường hợp miễn trừ ngoại giao lãnh sự, sẽ xem xét đối tượng
(K2Đ5)

+ Quốc tịch: Nếu phạm tội ngoài VN thì có thể truy cứu trách nhiệm HS theo PLVN
(Điều 6).
• Nguyên tắc chủ động: Luật đc áp dụng là luật của quốc gia người
phạm tội. Các quốc giá đều áp dụng ntac này, vì có thể bảo hộ công dân quốc gia
điều tiết hành vi xét xử nhẹ hơn.

• Nguyên tắc thụ động: Luật áp dụng là luật của quốc gia hoặc bên bị hại
->bảo vệ 1 cách tuyệt đối của công dân đối với tác động từ bên ngoài

+ Phổ cập: Ngoài lãnh thổ VN sẽ chịu trách nhiệm nếu VN là quốc gia thành viên
trong Treaty.

⁃ Hiệu lực không gian: Điều 7


+ K1Đ7: Điều luật đc áp dụng tại thời điểm mà HVPT được thực hiện luật đang có
hiệu lực (đã bắt đầu HL và chưa chấm dứt HL)

• VD: A phạm tội vào 10/5/2017 => xét xử 3/2018=>áp dụng BLHS1999
(nghĩa là áp dụng luật vào thời điểm có lợi cho NPT)

+ K2Đ7: Hiệu lực ko hồi tố

+ K3Đ7: Hiệu lực hồi tố

• LƯU Ý: nếu tội phạm xảy ra trước khi luật mới có hiệu lực, khi luật có
HL đem NPT ra xét xử thì áp dụng luật cũ (ko áp dụng hồi tố), trường hợp luật mới
quy định theo hướng có lợi hơn cho NPT (đc hồi tố). HL về thời gian đc tính từ thời
điểm bắt đầu thực hiện tội phạm.

BÀI 3: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI TỘI PHẠM

1. Tội phạm

⁃ Khoản 1, điều 8 BLHS 2015

2. Các dấu hiệu tội phạm

⁃ Hành vi nguy hiểm đáng kể cho XH: khoản 2 Điều 8, (khoản 1 Điều
260) căn cứ vào định lượng hậu quả thiệt hại, tính chất quan trọng của QHXH, hoàn
cảnh thực hiện hành vi, tài sản 2 triệu trở lên, động cơ và mục đích (vẫn cấu thành
tội phạm nhưng xem xét để giảm nhẹ trách nhiệm dân sự)

⁃ Trái PLHS: trái với quy định trong BLHS

⁃ Có lỗi: khả năng, nhận thức của chủ thế đối với hành vi trái PL + hậu
quả => lỗi trực tiếp (lỗi cố ý, cẩu thả, quá tự tin) và lỗi gián tiếp. Nhận thức được
nhưng vẫn lựa chọn thực hiện hành vi

⁃ Tính chịu hình phạt: tất cả tội phạm đều có hình phạt kèm theo và bất
cứ ng phạm tội nào cũng đều bị đe doạ bởi khả năng áp dụng một hay nhiều hình
phạt. (án tích)

3. Phân loại tội phạm - Khoản a,b,c,d Điều 9

⁃ Căn cứ vào mức cao nhất của khung hình phạt để xác định loại tội
phạm

⁃ VD: A chiếm đoạt tài sản 100tr thì áp dụng khoản 2 Điều 173 BLHS bị
phạt tù 2 năm đến 7 năm thì ở đây sẽ thuộc khung hình phạt 2 thuộc loại tội phạm
nghiêm trọng.
BÀI 4: CẤU THÀNH TỘI PHẠM

1. Cấu thành TP

+ Tổng hợp những dấu hiệu chung (các yếu tố tội phạm)

+ Có dấu hiệu riêng cho 1 loại TP cụ thể

2. Đặc điểm

+ Có tính đặc trưng để xác định tội danh (VD: hành vi dùng vũ lực -> chiếm đoạt,
giao cầu, tính mạng -> cướp tài sản -> hiếp dâm, giết người
+ Tính bắt buộc

+ Do luật định

3. Phân loại

⁃ Mức độ nguy hiểm:

+ CTTP cơ bản: nêu lên dấu hiệu định tội = XĐ tội danh và điều luật áp dụng
(thường quy định tại Khoản 1). Là căn cứ ranh giới giữa TP-VBPL

+ CTTP tăng nặng = CTTP cơ bản + tình tiết định khung tăng nặng -> làm tăng tính
nguy hiểm của hvi phạm tội -> từ khung HP cơ bản sang HP tăng nặng

+ CTTP giảm nhẹ: Xem xét có dấu hiệu định khung nào có thể giảm nhẹ hay ko

+ CTTP cắt xén: K1Đ168 có dấu hiệu dùng vũ lực có hành vi chiếm đoạt tài sản ->
CTTPCB đã cắt xén hành vi chiếm đoạt tài sản so với hành vi trên thực tế (có nghĩa
là hành vi xảy ra nhanh hơn, là 1 hình thức của CTTP hình thức)

(XĐ có dấu hiệu TP hay không và nó nằm ở khung nào -> XĐ cái khoản cho tội
danh) (dấu hiệu định khung tăng nặng, giảm nhẹ để XD khung HP nào khác với tình
tiết định khung là dùng để xem xét tình tiết tăng giảm) (Điều 52 khoản 2,3)

VD: Điều 170, khoản 1 có "phạm tội có tổ chức" là thuộc dấu hiệu định khung tăng
nặng.

3 giảm 1 tăng = giảm. Nếu có nhiều tình tiết giảm nhẹ thì áp dụng khung hình phạt
thấp theo khoản 1 Điều 54.

⁃ Đặc điểm cấu trúc (mặt khách quan)

+ Nếu CTTPCB vừa hành vi+hậu quả = CTTP vật chất.

+ Nếu CTTPCB chỉ mô tả về hậu quả nhưng ko có hành vi thì chỉ là CTTP hình thức.

+ Hậu quả khó XĐ: chỉ xây dựng theo CTTP hình thức (hiếp dâm - dùng vũ lực) và
CTTP vật chất khi có hiệu lực hành vi xảy ra (giết người)
Xem xét Tội danh nào VC, tội danh nào HT -> XĐ tội phạm. Nếu nạn nhân chết thì
phạm tội đã đạt, nếu nạn nhân chưa chết thì phạm tội chưa đạt nhưng cũng là phạm
tội.

BÀI 5: KHÁCH THỂ TỘI PHẠM

1. Khái niệm khách thể TP

⁃ Những QHXH quan trọng được NN tuyên bố bảo vệ mà hanh vi người


phạm tội xâm phạm đến (Điều 1 và 8)

⁃ Những QHXH đc LHS điều chỉnh là các QHXH phát sinh giữa NN và
người phạm tội khi có tội phạm xảy ra trên thực tế (đối tượng điều chỉnh)
VD: A trộm xe máy của B. Vậy A đã xâm phạm đến quyền sở hữu của B (Khách thể
của TP)= QHXH được LHS bảo vệ => phát sinh quan hệ giữa A và NN (đối tượng
điều chỉnh)

⁃ Ý Nghĩa:

+ Yếu tố ko thể thiếu của TP

+ Thể hiện bản chất giai cấp của LHS

+ Cơ sở xây dựng phần các TP

+ Phân biệt các TP

+ Xác định cấu thành TP hình thức

2. Phân loại khách thể

+ KT chung: tổng hợp tất cả những QHXH đc LHS tuyên bố bảo vệ (Đ1&8)

+ KT loại: một nhóm QHPLHS có cùng tính chất để bảo vệ một nhóm QHXH -> phân
chia TP trong các chương cụ thể trong BLHS
+ KT trực tiếp: QHXH đc QHPLHS cụ thể bảo vệ = cơ sở xác định tội danh cụ thể để
xếp vào các chương trong BLHS (sức khoẻ và quyền sở hữu)

VD: Cướp tsan (HV hình thức) = dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực ngay tức
khắc làm cho ng bị tấn công ko thể chống cự đc nhằm chiếm đoạt tsan - K1Đ168 =>
xếp vào nhóm tội xâm phạm quan hệ sở hữu vì xâm phạm tới tính mạng để chiếm
đoạt tsan (xem mục đích xâm phạm để đạt được cái gì).

3. Đối tượng tác động TP

⁃ Một bộ phận của KT của TP, bị hành vi PT tác động đến -> gây thiệt
hại/ đe doạ cho các QHXH là KT bảo vệ của LHS

⁃ Một số đối tượng tác động của TP


+ Con người: danh dự, sức khoẻ, tinh thần

+ Tài sản: vật chất

+ Hoạt động bth của chủ thể: Cản trở ng thi hành công vụ (hđ bth), nhận hối lộ (biến
dạng xử sự của ng khác), ko tố giác tội phạm (biến dạng xử sự của chính mình)

+ Các đối tượng vật chất

BÀI 6: MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM


1. Khái niệm

⁃ Là mặt bên ngoài của TP (biểu hiện diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài)

⁃ Ý nghĩa: + Có ý nghĩa định tội (xác định tội danh) (lén lút, vũ lực, gian
dối, giật + nhanh chóng tẩu thoát, cưỡng đoạt tài sản bằng cách đe doạ hình ảnh,
video,...

+ Định khung hình phạt (khung HP tăng nặng-giảm nhẹ): thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt,
lợi dụng hoàn cảnh khó khăn dịch bệnh.

+ Quyết định HP: Nếu ko dùng để định khung thì là tình tiết tăng nặng giảm nhẹ.
Dấu hiệu định khung là để xđ khung HP. Tăng nặng (Đ51,52 BLHS 2015)

+ Xác định mặt chủ quan của TP: Là cơ sở xác định về mặt bên trong của chủ thể
(biểu cảm, nhận thức)

2. Các yếu tố về mặt khách quan

⁃ Hành vi khách quan (xâm phạm tới khách thể mà LHS bảo vệ): trái
PLHS (hành động-ko hành động (ko làm những điều PL bắt làm-Đ132, khi có nghĩa
vụ và có khả năng làm điều đó nhưng ko thực hiện thì bị vi phạm PL), có nhận thức.

⁃ Hậu quả: Là thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho QHXH là khách
thể do LHS bảo vệ
VD: A dùng dao đâm B tổn thương 30% -> xâm phạm tính mạng sức khoẻ (đc NN
bảo vệ là khách thể) -> B: ĐTTĐ, sức khoẻ: khách thể -> gây ra thiệt hại 30% từ
hành vi trái PL của A

• Dạng hậu quả

+ Thiệt hại vật chất: A dùng búa đập chiếc BMW (ĐTTĐ) -> xâm phạm quyền sở hữu
tài sản của B -> gây hư hỏng chiếc xe -> quy đổi ra thành tiền

+ Thiệt hại thể chất: con người (ĐTTĐ) gây chết, thương tích thông qua số lượng
người tử vong, tỉ lệ % tổn thương
+ Thiệt hại tinh thần: danh dự, nhân phẩm, uy tín

+ Biến đổi khác: hành vi đối xử tàn ác với ng khác -> tự sát, bức tử

⁃ Mối quan hệ nhân quả của hành vi trái PL với hậu quả:

+ Nguyên nhân (trước)- KQ (sau): xảy ra trước về mặt thời gian, hành vi nào dẫn
đến xảy ra hậu quả. VD: va chạm nhẹ nhưng do bệnh lý trước đó của nạn nhân ->
tử vong -> giám định pháp y (nghiệp vụ điều tra)

+ Hành vi phải chứa định khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả

+ Xác định được hành vi nào là nguyên nhân trực tiếp


• Yếu tố khác:

+ Phương tiện phạm tội: là đối tượng để tác động vào QHXH đc LHS bảo vệ -> cấu
thành phạm tội là một dạng cụ thể

+ Thủ đoạn PT: cách thức, biện pháp thực hiện hv

+ Hoàn cảnh PT: bối cảnh, hoàn cảnh -> cơ sở đánh giá mức độ nguy hiểm

+ Địa điểm PT:

+ Thời gian: là khoảng thgian xác định thời điểm PT

BÀI 7: CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM

1. Khái niệm

⁃ Là ng có năng lực trách nhiệm HS, đạt độ tuổi luật định, đã thực hiện
hành vi phạm tội (loại trừ Điều 21 ko có NLTNHS)

⁃ Pháp nhân TM: 33 (Chương 18, 19, 21) nhắm vào thiệt hại kinh tế và
môi trường. Khác với tội phạm là cá nhân.

⁃ Điều kiện chịu trách nhiệm HS: Điều 75

⁃ VD: Cấm hđkd, đình chỉ hđ -> ảnh hưởng đến kinh tế xã hội và cho
người lao động -> chủ yếu phạt tiền/buộc học lại các quy định -> cải tổ và khắc phục
thiệt hại gây ra

2. Năng lực trách nhiệm hình sự

Là khả năng của 1 người tại thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho XH có:

⁃ Khả năng nhận thức hành vi: Tại thời điểm thhv có khả năng NT, sau
đó lại mất NT -> vẫn có dấu hiệu TP và vẫn phải chịu TNHVHS (nếu bị mất về mặt y
học thì chữa bệnh xong vẫn sẽ bị xử lý hình phạt, nếu mà mất luôn thì sẽ ko bị truy
cứu TNHS)
⁃ Khả năng điều khiển hành vi:

⁃ Ko chịu TNHVHS = Ko cấu thành tội phạm

⁃ Muốn xđ có hay ko có NLHVDS -> dựa vào giâm định pháp y để xem
xét (tiền bạc, tình cảm) -> có thể dẫn đến sai sót. Giải pháp: bài báo của thầy

⁃ Vấn đề NLTNHS của ng trong tình trạng say do rượu/chất kích thích
(Điều 13) => Vẫn phải chịu TNHS

=> Phải chịu TNHS vì: Có lỗi vì thực hiện HVPT và có lỗi vì tự đặt mình vào trạng
thái say -> tự tước bỏ khả năng nhận thức và điều khiển HV
3. Tuổi chịu TNHS (Điều 12)

⁃ Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi -> khoản 2 điều 12

⁃ Từ đủ 16 tuổi trở lên -> mọi tội phạm

⁃ Trừ những loại TP khác đc quy định:

VD: A(17) xâm hại B(14) -> Điều 145 (chỉ áp dụng với người thành niên) -> ko cấu
thành tội phạm HS

⁃ Căn cứ khoản 2, điều 417 BLTTHS2015 nếu ko xđ được


ngày/tháng/năm sinh của ng phạm tội. Nếu ko xđ đc năm sinh -> xác định giám định
khung xương.

4. Chủ thể đặc biệt của TP

⁃ Có những dấu hiệu liên quan: chức vụ quyền hạn (353,354), giới tính
(xâm hại tình dục), nghề (375,379), nghĩa vụ (132,332,380), độ tuổi (145,156), quan
hệ gia đình (184,185,186),....

5. Vấn đề nhân thân người PT trong LHS

⁃ Liên quan chủ thể đặc biệt = ý nghĩa định tội (Đ50,54)

BÀI 8: MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM


1. Khái niệm

⁃ Là mặt tâm lý bên trong của TP ko cần biết là lỗi cố ý hay vô ý thì cũng
là có tội -> hậu quả là làm nạn nhân tử vong

+ Lỗi cố ý làm nạn nhân tử vong = giết người (Điều 123)

+ Lỗi vô ý làm nạn nhân tử vong = giết người (Điều 128)


2. Lỗi

⁃ XĐ lỗi:

+ Lý trí: thể hiện năng lực nhận thức thực tại khách quan (tính chất và hành vi hậu
quả của thiệt hại)

+ Ý chí: cái điều khiển hành vi trên cơ sở của nhận thức (mong muốn hậu quả xảy
ra, lơ là,...)

⁃ Phân loại Lỗi

+ Cố ý: Trực tiếp (K1Đ10 - mong muốn HQ xảy ra) và Gián tiếp (K2Đ10 - tuy ko
mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc hậu quả xảy ra) - có nhận thức được tính
tất yếu rõ hành vi hậu quả
+ Vô ý: Tự tin (K1Đ11) và Cẩu thả (K2Đ11) - Ko thấy trước hành vi hậu quả

• Mún XĐ lỗi cố ý hay vô ý thì căn cứ dấu hiệu vào đ10 và đ11 và vào
thái độ thực hiện hành vi của người đấy

VD: Dùng bẫy chuột bằng lưới điện -> nạn nhân tử vong

⁃ Công văn 81/2002 điều 12: chống trộm chống động vật băngd lưới
điện cho dù có làm biển cảnh báo thì vẫn được xem là lỗi cố ý gián tiếp

BÀI 9: CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM

1. Khái niệm

⁃ Các giai đoạn thực hiện TP: các bước trong quá trình cố ý thực huện
TP

+ Chuẩn bị PT

+ PT chưa đạt (đã thực hiện HV nhưng vì nhiều lí do nên chưa đạt)
+ TP hoàn thành (thoã mãn hết các dấu hiệu HV)

2. Các giai đoạn thực hiện TP

⁃ Chuẩn bị phạm tội (Điều 14): trừ trường hợp thành lập/tham gia nhóm
TP (109, a/2/113, a/2/299)

• Đặc điểm: + Thời điểm sớm nhất: bắt đầu có những HV tạo những
điều kiện vật chất/tinh thần (phân biệt CBPT với hình thành ý định PT/biểu lộ ý định
PT) -> dùng dụng cụ thiết bị đi kiếm con mồi

+ Thời điểm muộn nhất: trước lúc bắt đầu thực hiện HV khách quan/trước lúc thực
hiện HV đi liền trước HV khách quan (HV mà ngay sau đó sẽ có HV khách quan xảy
ra) (Phân biệt giữa CBPT với PTCĐ) ->chặn đầu xe ngkhac (HV đi liền trước) / dùng
vũ lực tấn công ngkhac (HV khách quan)

+ NPT ko thực hiện đc TP đến cùng là do những nguyên nhân khách quan ngoài ý
muốn của họ (Phân biệt giữa CBPT với tự ý nửa chừng chấm dứt việc PT)

• TNHS trong giai đoạn CBPT

+ Phạm vi TNHS: khoản 2 (108-121,123,134,168,169,207,299,300-303,324), khoản


3 điều 14

+ Mức độ TNHS: khoản 2 điều 57

⁃ Phạm tội chưa đạt (Điều 15)

• Đặc điểm: + đã bđ thực hiện HV khách quan/HV đi liền trước

+ Chưa thực hiện TP tới cùng, chưa thoã mãn hết các dấu hiệu được mô tả trong
CTTP (chặn xe nhưng bị phát hiện)

+ NPT ko thực hiện đc TP đến cùng

PHÂN LOẠI TRƯỜNG HỢP PHẠM TỘI CHƯA ĐẠT

+ PT chưa đạt (HV) chưa hoàn thành (HQ): A dùng dao ý định đâm B nhưng bị C hất
tay làm văng con dao = A chưa hoàn thành về HV, chưa hoàn thành về HQ

+ PT chưa đạt HQ đã hoàn thành HV: A dùng súng để nhắm bắn B, nhưng do tâm lý
yếu nên bắn sượt qua B chỉ gây thương tích nhẹ

• TNHS đối với giai đoạn PTCĐ

+ Về phạm vi TNHS: Điều 15

+ Về mức độ TNHS: khoản 3 điều 57

VD: A giết B -> sống thực vật -> tuyên phạt 20 năm khoản 3 điều 57

⁃ Tội phạm hoàn thành (thoả mãn hết các dấu hiệu

3. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc PT (Điều 16)

⁃ Diều kiện: Việc chấm dứt thực hiện phái xảy ra khi TP đang ở giai
đoạn CBPT/PTCĐ chưa hoàn thành -> tự nguyện và dứt khoát

⁃ TNHS: được miễn TNHS; nếu HV thực hiện có đủ yếu tố cấu thành
của 1 tội khác thì vẫn phải chịu TNHS (Điều 16)

You might also like