Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Câu 1: Trình bày các yếu tố để nhận diện vấn đề pháp lý.

Kỹ năng nghề nghiệp được phân chia thành nhiều loại khác nhau,
Có 3 yếu tố của vấn đề pháp lý: dựa vào một số tiêu chuẩn xác định.
- Sự kiện pháp lý mấu chốt - Nếu căn cứ vào mức độ của hành động, có các loại kỹ năng đơn
+ Giản lược tối đa các tình tiết phụ làm nổi bật lên sự kiện chính giản như đọc, viết... và các kỹ năng phức tạp như học tập, vận
+ Trong nhiều sự kiện chính có 1 sự kiện mấu chốt – có tác động hành máy móc...
quan trọng nhất đến toàn bộ vụ việc - Nếu căn cứ vào mức độ biểu hiện của kỹ năng có:
+ Sự kiện mấu chốt có thể đã xảy ra hoặc chưa xảy ra (trường + Kỹ năng chung, là loại kỹ năng biểu hiện ở mọi hoạt động của
hợp nhờ tư vấn) con người như kỹ năng sử dụng các công cụ lao động, kỹ năng
- Câu hỏi pháp lý mấu chốt học tập, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nghiên cứu...
+ Là câu hỏi người hành nghề luật “Tự hỏi bản thân” hoặc + Kỹ năng riêng, là kỹ năng trong hoạt động nghề nghiệp nhất
“Tranh luận với nhau”. định nào đó. Ở mỗi nghề, tùy thuộc vào từng trình độ, đòi hỏi
+ Là câu hỏi mang tính định hướng để làm sáng tỏ vấn đề người lao động phải có các kỹ năng tương ứng.
+ Từ câu hỏi mấu chốt à đặt ra hàng loạt câu hỏi cần thiết với - Nếu căn cứ vào mức độ quan trọng của kỹ năng, người ta phân
người cung cấp thông tin để làm rõ các tình tiết, các dấu hiệu ra các loại:
trong vụ việc + Kỹ năng cơ bản: Gồm những kỹ năng áp dụng để làm việc nói
- Luật điều chỉnh chung không dành riêng cho một nghề hoặc một ngành sản xuất,
Từ câu hỏi pháp lý mấu chốt và các văn bản pháp luật có liên kinh doanh, dịch vụ
quan. + Kỹ năng chung: Gồm những kỹ năng có thể áp dụng chung cho
Câu 2: Trình bày các giai đoạn hình thành kĩ năng. nhiều lĩnh vực, ngành nghề có liên quan.
a. Khái niệm: Kỹ năng có được do quá trình lặp đi lặp lại một + Kỹ năng cốt lõi: Gồm những kỹ năng cần thiết, bắt buộc phải
hoặc một nhóm hành động nhất định nào đó. Kỹ năng theo nghĩa có để được công nhận là có trình độ nghề nghiệp nhất định nào
hẹp hàm chỉ đến những thao tác, hành động của thể của con đó.
người. Kỹ năng hiểu theo nghĩa rộng hướng nhiều đến khả năng, - Nếu căn cứ vào tính chất của kỹ năng, người ta còn phân loại ra
đến năng lực của con người. các kỹ năng cứng và kỹ năng mềm.
b. Kỹ năng được hình thành qua 05 giai đoạn: + Kỹ năng cứng là kỹ năng chuyên môn nghề - kỹ năng kỹ thuật
- Giai đoạn bắt chước: Chỉ hành động theo mẫu. cụ thể như khả năng học vấn trình độ chuyên môn cho mỗi công
- Giai đoạn làm được: Hiểu nhiệm vụ, quy trình làm việc nhưng việc, ngành nghề nhất định và kinh nghiệm.
còn có những sai sót, thời gian hoàn thành chậm và đôi khi còn + Kỹ năng mềm thường hiểu là các kỹ năng không mang tính kỹ
cần có sự chỉ dẫn. thuật (hay còn gọi là kỹ năng thực hành xã hội) là thuật ngữ liên
- Giai đoạn làm chính xác: Làm việc theo quy trình, chính xác quan đến trí tuệ xúc cảm dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng
và hoàn thiện công việc nhanh chóng. trong cuộc sống con người.
- Giai đoạn hình thành kỹ xảo: Kỹ năng được tự động hoá, trên Câu 4: Các vấn đề, yêu cầu để thực hành kĩ năng giải quyết
cơ sở đó hình thành nên kỹ xảo. vấn đề và ra quyết định.
- Giai đoạn làm biến hóa: Thể hiện khả năng di chuyển kỹ năng Kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định là những kỹ năng
sang các tình huống mới hoặc hình thành các kỹ năng phức tạp. quan trọng cần thiết cho mọi người trong mọi lĩnh vực đặc biệt
Câu 3: Các loại kĩ năng nghề nghiệp nghề luật. Những kỹ năng này giúp bản thân xác định, phân tích
a. KN: Kỹ năng nghề nghiệp được hiểu là khả năng của con và giải quyết các vấn đề một cách hiệu quả, đồng thời đưa ra
người thực hiện công việc nghề nghiệp một cách có hiệu quả những quyết định sáng suốt và đúng đắn. Tuy nhiên, để thực
trong một thời gian thích hợp, với các điều kiện nhất định, dựa hành hiệu quả hai kỹ năng này, bản thân cần lưu ý một số vấn đề
vào sự tích hợp nhuần nhuyễn các kiến thức, kỹ năng, thái độ. và yêu cầu sau:
b. Phân loại kỹ năng nghề nghiệp:
Các vấn đề để thực hành kĩ năng giải quyết vấn đề và ra Yêu cầu để thực hành kỹ năng giải quyết vấn đề và ra
quyết định quyết định hiệu quả:
* Xác định rõ ràng vấn đề: - Kỹ năng thu thập và phân tích thông tin:
- Bước đầu tiên và quan trọng nhất trong việc giải quyết vấn + Thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và phân
đề là xác định rõ ràng vấn đề cần giải quyết. tích thông tin một cách hiệu quả.
- Bạn cần dành thời gian để thu thập thông tin, phân tích tình - Kỹ năng xác định các văn bản quy phạm pháp luật áp
huống và xác định bản chất của vấn đề. dụng để giải quyết vấn đề:
- Hãy đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề, ví dụ như: Vấn đề là gì? + Trên cơ sở vấn đề pháp lý cần giải quyết thuộc lĩnh vực
Nguyên nhân gốc rễ của vấn đề là gì? Ai là những người liên nào, người giải quyết sẽ hệ thống các văn bản quy phạm pháp
quan đến vấn đề? Hậu quả của vấn đề là gì? luật được áp dụng để giải quyết,…
* Phân tích vấn đề: - Kỹ năng phân tích và áp các sự kiện vào văn bản QPPL
- Sau khi đã xác định rõ ràng vấn đề, bạn cần phân tích vấn để đưa ra giải pháp.
đề một cách kỹ lưỡng. - Kỹ năng ra quyết định:
- Điều này bao gồm việc xác định các yếu tố liên quan đến + Người giải quyết cần đọc tổng quan các văn bản có
vấn đề, đánh giá tầm quan trọng của từng yếu tố và xác định mối liên quan, tìm các quy định cần thiết, điều chỉnh trực tiếp đến vấn
quan hệ giữa các yếu tố. đề pháp lý cần giải quyết.
- Có thể sử dụng các công cụ và phương pháp phân tích - Đánh giá và lựa chọn giải quyết.
như: sơ đồ tư duy, phân tích nguyên nhân gốc rễ,... Câu 5:
* Lựa chọn giải pháp: Câu 6: Những kĩ năng sinh viên trong quá trình thực hành.
- Hãy suy nghĩ sáng tạo và cân nhắc nhiều giải pháp khác - Kỹ năng tư duy pháp lý, xác định nguồn luật để áp dụng;
nhau. - Kỹ năng đọc và nghiên cứu hồ sơ vụ việc pháp lý;
- Khi lựa chọn giải pháp, cần đánh giá ưu và nhược điểm - Kỹ năng soạn thảo hợp đồng, các văn bản pháp lý;
của từng giải pháp, đồng thời lựa chọn giải pháp phù hợp nhất - Kỹ năng soạn thảo hồ sơ, làm thủ tục đăng ký kinh doanh;
với tình huống cụ thể. - Kỹ năng phỏng vấn, giao tiếp, ứng xử trong nghề nghiệp....
* Lập kế hoạch thực hiện: Câu 7: Đặc điểm về kỹ năng như sau:
- Khi đã lựa chọn được giải pháp, bạn cần lập kế hoạch cụ - Kỹ năng có một số nội dung là những quá trình tâm lý, vì nó
thể để thực hiện giải pháp. là tổ hợp của hàng loạt các yếu tố hợp thành như tri thức, kỹ
- Kế hoạch cần bao gồm các bước thực hiện, thời gian năng, kỹ xảo đã có; khả năng chú ý, tư duy....;
thực hiện, nguồn lực cần thiết và người chịu trách nhiệm cho - Kỹ năng có tính linh hoạt và có thể di chuyển từ hoàn cảnh
từng bước thực hiện. này sang hoàn cảnh khác; kỹ năng có tính kĩ thuật, tức là có
* Thực hiện giải pháp: cấu trúc thao tác và trình tự tổ chức các thao tác đó;
- Thực hiện giải pháp một cách quyết tâm và kiên trì. - Kỹ năng được hình thành do luyện tập, được hình thành
- Cần theo dõi sát sao quá trình thực hiện và điều chỉnh trong quá trình hoạt động của con người.
giải pháp nếu cần thiết.
* Đánh giá kết quả:
- Sau khi đã thực hiện giải pháp, bạn cần đánh giá kết quả
thực hiện.
- Xác định xem giải pháp đã đạt được mục tiêu đề ra hay
chưa.
- Rút kinh nghiệm từ quá trình thực hiện để cải thiện kỹ
năng giải quyết vấn đề và ra quyết định trong tương lai.

You might also like