Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Luật Ngân hàng

A. Lý thuyết
Câu 1: Khái niệm, đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh LNH.
* Khái niệm: LNH là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình Nhà nước tổ chức và quản lý hoạt động NH, các quan
hệ về tổ chức hoạt động của các TCTD.
* Đối tượng điều chỉnh chủ yếu 2 nhóm quan hệ cơ bản:
Một là, các quan hệ quản lý Nhà nước về NH đó là các quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình Nhà nước thực hiện hoạt động quản lý Nhà nước đối với hoạt động
NH trong nền kinh tế.
Hai là, các quan hệ tổ chức và kinh doanh NH là các quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động kinh doanh NH của các TCTD.
* Phương pháp điều chỉnh:
Một là, phương pháp tác động mang tính mệnh lệnh phục tùng. Phương pháp này
được sử dụng trong quá trình nhà nước quản lý hoạt động kinh 9 doanh NH như
cấp giấy phép thành lập và hoạt động NH, kiểm soát đặc biệt, thanh tra, giám sát
các TCTD...
Hai là, phương pháp tác động bình đẳng, thỏa thuận. Phương pháp này được áp
dụng trong các quan hệ kinh doanh NH giữa các TCTD với khách hàng trong hoạt
động cấp TD, góp vốn liên doanh, cung ứng các dịch vụ thanh toán.
Câu 2: Quan hệ pháp luật NH?
* Khái niệm: Quan hệ PLNH là các quan hệ xã hội được các quy phạm PLNH điều
chỉnh. Từ đó phân biệt với các quan hệ pháp luật khác
* Quan hệ pháp luật:
- Chủ thể bao gồm: Tùy theo từng nhóm quan hệ thì chủ thể của quan hệ PLNH sẽ
khác nhau. Ví dụ trong quan hệ quản lý nhà nước về NH xuất hiện chủ thể quản lý
đó là NHNNVN với các TCTD dưới phương diện chủ thể bị quản lý hay trong
quan hệ cấp TD của các TCTD thì xuất hiện chủ thể là TCTD và khách hàng khi
đáp ứng các điều kiện theo luật định.
- Khách thể: Trong quan hệ PLNH chủ yếu là vốn tiền tệ trong quá trình các chủ
thể thạm gia vào các quan hệ nhất định theo quy định của PLNH.
- Nội dung: Trong quan hệ PLNH khi các chủ thể tham gia vào các quan hệ luôn
có các quyền và nghĩa vụ tương ướng gắn liền với trách nhiện các bên phải thực
hiện.
Câu 3: Cơ cấu tổ chức, lãnh đạo và điều hành NHNNVN?
* Cơ cấu tổ chức: Điều 7 LNHNNVN 2010.
* Lãnh đạo và điều hành NHNNVN:
Cơ chế lãnh đạo NHNNVN theo chế độ thủ trưởng chế. Thống đốc NHNNVN là
chức vụ vừa chịu trách nhiệm trước cơ quan quyền lực (Quốc hội), vừa phải chịu
trách nhiệm trước cơ quan chấp hành (Chính phủ).
Theo quy định tại Điều 8 LNHNNVN năm 2010.
Đứng đầu NHNNVN là Thống đốc. Thống đốc NHNNVN là thành viên Chính
phủ, là người đứng đầu và lãnh đạo NHNNVN; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng
Chính phủ, Chính phủ, Quốc hội về quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và HN.
Thống đốc có các nhiệm vụ và quyền hạn (khoản 2 điều 8 LNHNNVN).
Bên cạnh đó, giúp việc cho Thống đốc có các Phó thống đốc. Đứng đầu các Vụ,
Cục là Vụ trưởng, Cục trưởng chịu trách nhiệm hỗ trợ cho Thống đốc NHNNVN
trong lĩnh vực chuyên môn được phân công. Đối với chi nhánh của NHNNVN ở
địa phương, đứng đầu là Giám đốc chi nhánh.
Câu 4: Hoạt động NHNNVN?
- Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.(khoản 1 điều 3 và điều 10)
- Phát hành tiền (điều 16-23)
- Cho vay, bảo lãnh và tạm ứng cho ngân sách nhà nước (điều 24).
- Mở tài khoản, hoạt động thanh toán và ngân quỹ (điều 27 đến 30).
- Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối (điều 31).
- Thanh tra NH, giám sát NH (phân biệt)
Thanh tra NH Giám sát NH
Đối tượng Điều 52 Điều 56
Nội dung Điều 55 Điều 58
Hình thức Khoản 2 điều 15 VBHN Khoản 2 điều 23 VBHN 16/2019
16/2019
Phạm vi áp Rộng Hẹp
dụng

Câu 5: Thành lập TCTD?


- Điều kiện (điều 20): + Loại hình TCTD khoản 1 điều 4 LCTCTD
+ Hình thức: Điều 6 LCTCTD
+ Vốn pháp định: điều 2 NĐ 86/2019
+ Quản trị điều hành: K3DD4 và điều 50 LCTCTD
- Thủ tục: Hồ sơ quy định tại điều 21 đến điều 26 LCTCTD
- Thẩm quyền: + Cấp giấy phép thành lập và hoạt động-> NHNN điều 18
+ Đăng kí kinh doanh: Sở kế hoạch đầu tư cấp tỉnh cấp theo điều 24.
? Phân biệt TCTD với doanh nghiệp kinh doanh khác (LTM)
- điều kiện thành lập doanh nghiệp: + ĐK: khoản 2 điều 17 LDN 2020.
+ Vốn pháp định và điều lệ: k3d4 LDN 2020.
+ Chủ thể k1,2 điều 17 LDN,…
- Thủ tục: + Chọn loại hình-> 5 loại hình
+ Xđ tên cty: điều 37 LDN
+ Cb hồ sơ điều 19 đến 22 LDN
+ Nộp Hồ sơ: Sở kế hoạch đầu tư và hình thức nộp qđ tại k1d26 LDN
+ Nộp lệ phí k37 NĐ 01/2021 và TT 47/2019,…
- Thẩm quyền cấp giấy phép thành lập: điều 14 NĐ 01/2021
+ Cấp tỉnh: Phòng DDKKD thuộc SKĐT
+ Cấp huyện: Phòng tài chính – kế hoạch thuộc UBND cấp huyện.
Câu 6: Phân biệt hoạt động cho vay với hoạt động chiết khấu của TCTD?
Cho vay (khoản 16 điều 4 Chiết khấu CCCN, giấy tờ có giá
LCTCTD) (khoản 21 điều 4 LCTCTD)
Chủ thể Một là, bên cho vay bao gồm Chủ thể thực hiện hoạt động chiết
các TCTD sau: khấu tái chiết khấu:TCTD, chi
- NH thương mại; nhánh ngân hàng nước ngoài.
- NH hợp tác xã; Chủ thể xin chiết khấu
- Tổ chức TD phi NH; Chủ thể hoàn trả
- Tổ chức tài chính vi mô;
- Quỹ tín dụng nhân dân;
- CNNHNN.
Hai là, bên vay là pháp nhân, cá
nhân thoả mãn các điều kiện
sau:
- Khách hàng là pháp nhân có
năng lực pháp luật dân sự theo
quy định của pháp luật.
- Nhu cầu vay vốn để sử dụng
vào mục đích hợp pháp;
- Có phương án sử dụng vốn
khả thi;
- Có khả năng tài chính để trả
nợ.
Đối Tiền Quy định tại điều 6 TT 33/VBHN-
tượng NHNN
Nội Nội dung của giao dịch chiết khấu
dung công cụ chuyển nhượng giấy tờ có
giá là quyền và nghĩa vụ của các
bên tham gia quan hệ chiết khấu
Hình - Bằng văn bản; Hợp đồng chiết khấu
thức - Hợp đồng tín dung.

Câu 7: Phân biệt bảo lãnh ngân hàng với cho thuê tài chính?
Bảo lãnh NH (Khoản 1 Điều 3 Cho thuê tài chính (Điều 113
Thông tư số 07/2015/TT- LCTCTD năm 2010)
NHNN)
Chủ Bên bảo lãnh: Khoản 5 Điều 3 Bên cho thuê.: Khoản 9 Điều 3 Nghị
thể Thông tư số 07/2015/TT-NHNN định số 39/2014/NĐ-CP
của NHNNVN Bên thuê.: Khoản 7 Điều 3 Nghị định
Bên được bảo lãnh: Khoản 6 số 39/2014/NĐ-CP
Điều 3 Thông tư số 07/2015/TT-
NHNN của NHNNVN
Bên nhận bảo lãnh: Khoản 7
Điều 3 Thông tư số 07/2015/TT-
NHNN
Đối Đối tượng cho thuê tài chính là máy
tượng móc, thiết bị hoặc TS khác theo quy
định của ngân hàng NN
Nội Thỏa thuận bằng văn bản thỏa Quyền và nghĩa vụ của các bên cho
dung thuận giữa bên bảo lãnh hoặc thuê tài chính.
bên bảo lãnh đối ứng hoặc bên
xác nhận bảo lãnh với khách
hàng và các bên liên quan khác
(nếu có) về việc phát hành bảo
lãnh NH, bảo lãnh đối ứng, xác
nhận bảo lãnh cho khách hàng
Hình - Thư bảo lãnh là văn bản cam - Hợp đồng cho thuê tài chính
thức kết của bên bảo lãnh với bên
nhận bảo lãnh
- Hợp đồng bảo lãnh là văn bản
thỏa thuận giữa bên bảo lãnh với
bên nhận bảo lãnh và các bên có
liên quan (nếu có).

Câu 8: Phân biệt hoạt động cho vay với hoạt động bao thanh toán của TCTD?
Cho vay Bao thanh toán (khoản 17 Điều 4
Luật CTCTD)
Chủ thể Một là, bên cho vay bao gồm Bên bao thanh toán
các TCTD sau: Bên được BTT
- NH thương mại; Bên mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ
- NH hợp tác xã;
- Tổ chức TD phi NH;
- Tổ chức tài chính vi mô;
- Quỹ tín dụng nhân dân;
- CNNHNN.
Hai là, bên vay là pháp nhân,
cá nhân thoả mãn các điều
kiện sau:
- Khách hàng là pháp nhân
có năng lực pháp luật dân sự
theo quy định của pháp luật.
- Nhu cầu vay vốn để sử
dụng vào mục đích hợp pháp;
- Có phương án sử dụng vốn
khả thi;
- Có khả năng tài chính để trả
nợ.
Đối Các khoản phải thu hoặc phải trả phát
tượng sinh từ hợp đồng mua bán
Nội Thỏa thuận bằng văn bản
dung thỏa thuận giữa bên bảo lãnh
hoặc bên bảo lãnh đối ứng
hoặc bên xác nhận bảo lãnh
với khách hàng và các bên
liên quan khác (nếu có) về
việc phát hành bảo lãnh NH,
bảo lãnh đối ứng, xác nhận
bảo lãnh cho khách hàng
Hình - Bằng văn bản; - Hợp đồng mua bán hàng hóa, cung
thức - Hợp đồng tín dung. ứng dịch vụ

Câu 9: Chứng minh rằng: Kinh doanh ngân hàng mang tính rủi ro cao và ảnh
hưởng dây chuyền?
Kinh doanh ngân hàng mang tính rủi ro cao
Kinh doanh ngân hàng là hoạt động cấp tín dụng, nhận tiền gửi, cung ứng các dịch
vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, kinh doanh ngoại hối và các dịch vụ khác theo
quy định của pháp luật. Hoạt động ngân hàng mang tính rủi ro cao thể hiện ở các
khía cạnh sau:
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro chủ yếu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Rủi ro
tín dụng phát sinh khi khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn
cho ngân hàng. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng có thể do khách hàng kinh doanh
thua lỗ, phá sản, hoặc do các yếu tố khách quan như thiên tai, dịch bệnh,...
Rủi ro lãi suất là rủi ro phát sinh khi lãi suất thị trường biến động làm cho lãi suất
cho vay của ngân hàng không đủ bù đắp lãi suất huy động, dẫn đến thua lỗ.
Nguyên nhân của rủi ro lãi suất có thể do các yếu tố như chính sách tiền tệ của nhà
nước, tình hình kinh tế vĩ mô,...
Rủi ro hối đoái là rủi ro phát sinh khi tỷ giá hối đoái biến động làm cho giá trị của
khoản vay, khoản đầu tư bằng ngoại tệ của ngân hàng bị giảm sút. Nguyên nhân
của rủi ro hối đoái có thể do các yếu tố như tình hình kinh tế, chính trị của các
quốc gia,...
Rủi ro thị trường là rủi ro phát sinh khi giá trị của các tài sản mà ngân hàng nắm
giữ biến động làm cho giá trị tài sản của ngân hàng bị giảm sút. Nguyên nhân của
rủi ro thị trường có thể do các yếu tố như biến động của thị trường chứng khoán,
thị trường ngoại hối,...
Rủi ro thanh khoản là rủi ro phát sinh khi ngân hàng không có đủ tiền để đáp ứng
nhu cầu rút tiền của khách hàng. Nguyên nhân của rủi ro thanh khoản có thể do các
yếu tố như biến động của thị trường tiền tệ, tình hình kinh tế vĩ mô,...
Ngoài ra, kinh doanh ngân hàng còn có thể gặp phải các rủi ro khác như rủi ro hoạt
động, rủi ro chiến lược, rủi ro pháp lý,...
Ảnh hưởng dây chuyền của rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có thể ảnh hưởng dây chuyền đến các đối tượng
liên quan, bao gồm:
Khách hàng: Nếu ngân hàng gặp rủi ro, khả năng ngân hàng không trả được nợ cho
khách hàng là rất cao. Điều này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách
hàng, thậm chí có thể dẫn đến phá sản.
Nhà đầu tư: Nếu ngân hàng gặp rủi ro, giá trị cổ phiếu của ngân hàng sẽ giảm sút.
Điều này sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của các nhà đầu tư.
Nền kinh tế: Nếu ngân hàng gặp rủi ro, sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của nền kinh
tế, thậm chí có thể dẫn đến suy thoái kinh tế.
Ví dụ, trong giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, một số ngân hàng
lớn trên thế giới đã gặp rủi ro và phá sản. Điều này đã dẫn đến một cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế của nhiều
quốc gia.
Như vậy, kinh doanh ngân hàng mang tính rủi ro cao và ảnh hưởng dây chuyền.
Câu 10: Tại sao nói: NHNNVN là NH của các NH?
- Căn cứ vào Khoản 1 Điều 2 Luật Ngân hàng nhà nước thì “Ngân hàng Nhà nước
(NHNN) Việt Namlà cơ quan ngang bộ của chính phủ, là ngân hàng trung ương
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Ngân hàng nhà nướcsẽ cho các tổ
chức tín dụng (TCTD) vay vốn theo hình thức tái cấp vốn hoặc cho vay trong
trường hợp đặc biệt theo qui định tại Điều 24 Luật Ngân hàng nhà nước và điều
151 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi bổ sung năm 2017
- Điều 24. Cho vay ghi luật vào
Xuất phát từ vị trí pháp lý là NHTW, Ngân hàng nhà nướcquản lý các NHTM theo
1 số cách:
+ Bắt buộc các ngân hàng khác phải lập 1 tài khoản tiền gửi thanh toán tại NHTW
+ Bắt buộc các ngân hàng khác phải lập 1 tài khoản dự trữ tại NHTW
Ngoài ra:
+ NHTW còn thực hiện vai trò là “ cứu cánh cuối cùng” của các ngân hàng khác,
trong trường hợp các ngân hàng đó mất khả năng tri trả, có khả năng gây mất an
toàn cho hệ thống các tổ chức tín dụng => Ngân hàng nhà nước sẽ cho vay tiền
+ NHTW thực hiện tái cấp vốn cho các ngân hàng
+ Khách hàng của Ngân hàng nhà nước là các NH khác
Câu 11: Phân biệt trụ sở chính với chi nhánh NHNNVN?
Trụ sở chính Chi nhánh
Tiêu chí
Là đơn vị đầu tiên của NHNNVN, Là đơn vị trực thuộc
được thành lập tại thủ đô Hà Nội. NHNNVN, được
Vị trí Là trung tâm lãnh đạo điều hành thành lập tại các
mọi hoạt động của ngân hàng nhà tỉnh, thành phố trực
nước thuộc trung ương

Giúp việc cho trụ sở


Là cơ quan lãnh đạo, quản lý cao chính trong việc
nhất của NHNNVN, có thẩm thực hiện chức năng,
Trách nhiệm
quyền cao nhất trong toàn bộ hệ nhiệm vụ của
thống NHNNVN NHNNVN trên địa
bàn được phân công

Xây dựng, trình Chính phủ, Thủ Giúp việc cho trụ sở
tướng Chính phủ ban hành hoặc chính trong việc
ban hành theo thẩm quyền các văn thực hiện chức năng,
Chức năng bản quy phạm pháp luật về tiền tệ, nhiệm vụ của
ngân hàng; thực hiện chức năng NHNNVN trên địa
quản lý nhà nước về tiền tệ, ngân bàn được phân
hàng theo quy định của pháp luật công,...

Tư cách pháp Có tư cách pháp nhân, có vốn Không có tư cách


nhân pháp định thuộc sở hữu nhà nước pháp nhân.

Đứng đầu NHNN là thống đốc Đứng đầu là giám


NH, là thành viên của CP mang đốc do giám đốc
Lãnh đạo hàm bộ trưởng, do thứ trưởng đề ngân hàng nhà nước
nghị trình quốc hội chấp nhận bổ bổ nhiệm, miễn
nhiệm nhiệm.
Theo sự ủy quyền
Nhiệm vụ,
K2đ8 của thống đốc
quyền hạn
NHNN

B. Nhận định
1. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền quyết định vốn pháp định của NHNNVN
-> NĐ sai. Điều 42 LNHNN
2. Ngân hàng hợp tác xã được thành lập dưới hình thức Hợp tác xã
-> NĐ sai. K7 đ4 LCTCTD
3. Thành viên độc lập của Hội đồng quản trị phải là người thuộc tổ chức tín dụng
đó
->NĐ sai. K2 đ50 LCTCTD
4. Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của NHTMCP
-> NĐ đúng . điểm b k1 điều 12 LCTCTD
5. NHTM được sử dụng vốn kinh doanh để góp vốn mua cổ phần đối với doanh
nghiệp khác
-> NĐ sai. K1 đ103 LCTCTD
6. Đối tượng cho vay của NHNNVN là mọi cá nhân, tổ chức
-> NĐ sai. K3 đ24 LNHNN
7. NHNNVN có quyền mở tài khoản cho các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước
-> Nđ đúng. K1,2 đ27 LNHNN
8. Thời hạn cấp giấy phép đối với văn phòng đại diện nước ngoài là 180 ngày
-> Nđ sai. K2 đ22 LNHNN
9. NHTM có quyền thành lập công ty con kinh doanh bảo lãnh phát hành chứng
khoán
-> Nđ sai. Điều 98, điểm a k2 đ103 LCTCTD
10. Tổng giám đốc NHTM có thẩm quyền bổ nhiệm Trưởng ban kiểm soát
-> Nđ sai. K2 đ 47 LCTCTD
11. Tất cả ngân hàng thương mại được cấp phép hoạt động kinh doanh vàng
-> Nđ sai điều 98, k3 đ103 LCTCTD
12. Tỷ giá hối đoái do NHNNVN ban hành.
-> Nđ đúng. Đ13 LNHNN
13. NHNNVN đại diện cho CP VN tại quỹ tiền tệ quốc tế
-> Nđ đúng. K22 đ4 LNHNN, k15 đ2 NĐ 102/2022
14. Cơ cấu, tổ chức của NHTMCP do đại hội đồng cổ đông của NHTM đó quyết
định
-> Nđ đúng. Điểm g k2 đ59 LCTCTD
15. Công ty tài chính không được phát hành thẻ tín dụng
-> Nđ sai. Điểm g k1,2 đ108 LCTCTD
16. Trường Đại học Ngân hàng TP HCM là đơn vị sự nghiệp thuộc NHNNVN
-> Nđ đúng. K25 đ3 NĐ 102/2022
17. Tổng giá trị tài sản cho thuê vận hành là 40% tổng tài sản có của công ty cho
thuê tài chính
-> Nđ sai. K6 đ112 LCTCTD
18. Vốn pháp định của NH chính sách theo quy định pháp luật tiến hành 3.000 tỷ
đồng
-> Nđ sai. K2 đ2 NĐ 86/2019
19. NH mẹ phải có ít nhất 10 tỷ đôla Mỹ để được cấp giấy phép thành lập chi
nhánh tại VN
-> Nđ sai. Điểm b k2 đ11 TT 06/2022/VBHN-NHNN
20. Việc tiêu hủy tiền có thể do NHNNVN hoặc các tổ chức tín dụng thực hiện
-> Nđ sai. K2 đ18 LNHNN
21. Vốn pháp định của NHNNVN theo quy định pháp luật hiện hành là 5.000 tỷ
đồng
-> Nđ sai. Vốn pháp định phải 10.000 tỷ. Căn cứ mục 1.1 k1 đ3 TT 195/2013
22. NHTM trong nước được thành lập dưới hình thức cty CP
-> Nđ đúng. K1 đ6 LCTCTD
23. Cty tài chính được thực hiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng
-> Nđ đúng. Điểm đ k1 đ108 LCTCTD
24. Tổ chức tài chính vi mô được thành lập dưới loại hình cty CP
-> Nđ sai. K6 đ6 LCTCTD
25. Mọi tổ chức thực hiện hoạt động ngân hàng đều phải thực hiện dự trữ bắt buộc
-> Nđ sai. K3 NĐ 30/2019 tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt,...

26. Chỉ có Thống đốc NHNNVN mới có quyền ra quyết định đặt tổ chức tín dụng
vào tình trạng kiểm soát đặc biệt
-> Nđ sai. K2 đ6 TT 11/2019
27. Công ty tài chính được quyền phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn
-> Nđ đúng. K4 đ3 TT 26/2019; điểm b k1 đ108 LCTCTD
28. Một tài sản có thể dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ trả nợ tại nhiều ngân
hàng khác nhau nếu giá trị tài sản lớn hơn tổng các nghĩa vụ trả nợ
-> Nđ đúng. K1 đ296 BLDS 2015
29. Chủ tịch HĐQT của tổ chức tín dụng này không được tham gia điều hành tổ
chức tín dụng khác.
-> Nđ sai. K1 đ34 LCTCTD
C. Bài tập
Câu 1: A có quốc tịch Mỹ cho B (quốc tịch VN) 500.000 đô
Hỏi:
- 500.000 đô có phải là ngoại khối không? Tại sao?
- A có thể cho B 500.000 đô không? Tại sao?
Giả sử được, B tiến hành yêu cầu NH NNVN (chi nhánh TT. Huế) mở tài khoản
để giữ.
B dùng 100.000 đô để mua nhà ở
Bỏ 100k USD mua bitcoin
Bỏ 100k USD mua vàng trong nước
Bỏ 100k USD gửi Cbbank
Còn lại 100k USD đổi sang tiền Việt Nam
Hỏi: Giải thích những hành vi trên đúng hay sai?
Câu 2:
Có N chủ thể. 5 tổ chức, 100 cá nhân thành lập NHTMCP A.
Hỏi: Tư vấn điều kiện thành lập của NH?
Giả sử NH A được thành lập hợp pháp và tiến hành tổ chức các nghiệp vụ sau:
a)Thành lập đại hội cổ đông
b) Đại hội đồng cổ đông thành lập hội đồng quản trị
c) HĐQT bổ nhiệm tổng giám đốc
d) HĐQT bầu thành viên ban kiểm soát
e) CT HĐQT cách chức TGĐ
Hỏi: Các nghiệp vụ trên của NH đúng hay sai? Tại sao?
Giả sử NH tiến hành các hoạt động sau:
a) Nhận tiền gửi của cá nhân, tổ chức bằng USD
b) Cho vay
c) Chiết khấu
d) Bảo lãnh ngân hàng
e) Kinh doanh chứng khoán bảo hiểm
f) Kinh doanh BĐS
Hỏi: các hoạt động trên của NH đúng hay sai? Tại sao?
Giả sử thua lỗ: Lỗ 3000 tỷ đồng (vốn điều lệ 5000 tỷ), năm 2020-2022 bị xếp
hạng yếu.
Hỏi: NH đã áp dụng điều kiện kiểm soát đặc biệt và thẩm quyền kiểm soát đặc biệt
Câu 3: NHTMCP A được thành lập hợp pháp trong quá trình hoạt động ngân
hàng muốn tăng vốn điều lệ và mở các chi nhánh. Hãy tư vấn cho NH A
Giả sử trong quá trình hoạt động ông B là cổ đông và là thành viên HĐQT, ông
mong muốn bán toàn bộ cổ phần tại NH A. Ông B có thể thực hiện được không?
Tại sao.
Giả sử, trong quá trình hoạt động NH A muốn mở rộng lĩnh vực kinh doanh
như: kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh cho thuê tài
chính, kinh doanh bất đông sản. Trong các lĩnh vực kinh doanh trên NH A có thể
thực hiện được không? Nếu được hay tư vấn cho NH A.
Câu 4:
a. Chị P giao kết hợp đồng tín dụng với NH thương mại X cho khoản vay 100tr với
biện pháp bảo đảm là cầm cố một chiếc xe moto. Sau một năm thực hiện hợp đồng,
giữa hai bên phát sinh tranh chấp và khởi kiện ra tòa án. Tòa án tuyên bố hợp đồng
tín dụng vô hiệu vì không có công chứng.
b. Sau khi giải quyết tranh chấp và thanh lí hợp đồng tín dụng với NH thương mại
X, chị P tiếp tục đến NH thương mại Y vay 100tr đồng thời không sử dụng bất cứ
biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm khoản vay. NH thương mại Y từ chối giao
kết hợp đồng với chị P với lý do không có tài sản bảo đảm.
Hỏi: Bình luận các tình huống trên?

You might also like