Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG THỂ TÍCH

BM BÀO CHẾ - CÔNG NGHIỆP DƯỢC

Ống đong
Dùng để lấy một lượng
THỰC HÀNH DƯỢC KHOA 2
chất lỏng không đòi hỏi
độ chính xác cao
KỸ THUẬT ĐONG ĐO THỂ TÍCH
CHẤT LỎNG

DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG THỂ TÍCH DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG THỂ TÍCH


Ống đong
Cách sử dụng:

■ Chọn ống đong có dung tích gần với thể tích muốn lấy

■ Đặt ống đong thẳng đứng, trên mặt phẳng cố định khi
đọc mực chất lỏng, để tầm mắt ngang vạch muốn đọc

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
3 4
DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG THỂ TÍCH DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG THỂ TÍCH

Pipet
Loại pipet Tính chất, công dụng
Pipet không Bằng nhựa hay thủy tinh, để lấy giọt,
chia vạch hoặc điều chỉnh thể tích sau cùng trong
(pipet Pasteur) ống đong, bình định mức
Pipet khắc vạch Chia vạch từ 0,01 – 0,1 ml, để lấy thể
(pipet thẳng) tích chất lỏng nhỏ và có thể lấy đến phần
lẻ
Pipet chính xác Dùng trong phân tích định lượng, để lấy
(pipet bầu) chính xác một thể tích
Micropipet Lấy thể tích chính xác đến hàng microlit
5 6

DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG THỂ TÍCH DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG THỂ TÍCH

Pipet pasteur Pipet khắc vạch – Pipet bầu

7 8
DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG THỂ TÍCH DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG THỂ TÍCH

Micropipet Buret

9 10

DỤNG CỤ DÙNG TRONG PHA CHẾ DỤNG CỤ DÙNG TRONG PHA CHẾ

Bình nón
Bình định mức
(erlen, bình tam giác)
Dùng để pha dung dịch
có nồng độ chính xác Dùng chứa các chất cần
định lượng, các chất dễ bay
trong chuẩn độ, định
hơi (tinh dầu, iod …)
lượng
Lưu ý: Không được khuấy
bằng đũa mà phải lắc bình
để hòa tan hoàn toàn

11 12
DỤNG CỤ DÙNG TRONG PHA CHẾ DỤNG CỤ DÙNG TRONG PHA CHẾ

Bình lắng gạn Cốc có mỏ (becher)


Dùng để tách hai dung Dùng để tách hai dung môi
môi không đồng tan không đồng tan

Dùng trong hòa tan các chất, là


vật chứa đựng hoặc pha chế
các chất

Vạch khắc trên cốc có mỏ chỉ


dùng để ước lượng thể tích

13 14

DỤNG CỤ DÙNG TRONG PHA CHẾ

Bình cầu
Có 2 loại: bình cầu đáy
bằng và bình cầu đáy tròn

Dùng để hòa tan, thực


hiện các phản ứng hóa
học, chưng cất …

15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH Dụng cụ
BM BÀO CHẾ - CÔNG NGHIỆP DƯỢC

ü…
THỰC HÀNH DƯỢC KHOA 2 ü…
ü…

PHA CỒN ü…
ü 1 chai thành phẩm 250 ml

GVHD: Võ Thế Anh Tài


Cồn kế Cồn-nhiệt kế

18

Nguyên liệu Khái niệm độ cồn


■ Độ cồn:
Số ml cồn ethylic tuyệt đối chứa trong 100 ml dung dịch cồn ở 15 oC

ü… ■ Độ cồn thực:
Độ cồn đo được bằng cồn kế ở 15 oC
ü…
■ Độ cồn biểu kiến:
ü… Độ cồn đo được bằng cồn kế ở nhiệt độ khác 15 oC

Chú ý:

Độ cồn biểu kiến thay đổi theo nhiệt độ !

à Sử dụng kèm Nhiệt kế hoặc dùng Cồn-nhiệt kế

à…
19 20
Pha 250 ml DD cồn b% 1) Xác định độ cồn THỰC của DD cồn ban đầu
từ cồn cao độ (a%) và cồn thấp độ (c%) ■ Cho cồn muốn đo vào ống đong 250 ml
■ Thả cồn nhiệt kế vào ống đong, để nổi tự do
Các bước pha DD cồn có nồng độ xác định Đọc và ghi lại:
1) Xác định độ cồn thực của DD cồn ban đầu – Độ cồn biểu kiến: B = …%
– Nhiệt độ : t = … oC
2) Tính lượng cồn cao độ cần lấy
■ Đổi sang độ cồn thực (T %) B
3) Tiến hành pha chế DD cồn *
• Nếu B < 56%
4) Xác định lại độ cồn thực của dung dịch cồn mới pha t
T = B – 0,4 (t – 15)

5) Đóng chai, dán nhãn thành phẩm • Nếu B ≥ 56%


tra bảng Gay – Lussac
21 22

23 24
2) Tính lượng cồn cao độ cần lấy 2) Tính lượng cồn cao độ cần lấy
■ Công thức: ■ Công thức:
!"# !"#
𝑥 = 𝑝× 𝑥 = 𝑝×
$"# $"#
x : thể tích của cồn cao độ cần lấy (ml) x : thể tích của cồn cao độ cần lấy (ml)
p : thể tích của cồn cần pha (ml)
p : thể tích của cồn cần pha (ml) a, b, c : lần lượt là độ cồn THỰC của cồn cao độ, cồn trung gian và cồn thấp độ (a > b > c) (%)
a, b, c : lần lượt là độ cồn THỰC của cồn cao độ, Ví dụ: Pha 250 ml cồn 60% từ cồn 96% và cồn 45%.
cồn trung gian và cồn thấp độ (a > b > c) (%) Thể tích cồn cao độ 96% cần lấy?

Ví dụ: Pha 250 ml cồn 60% từ cồn 96% và cồn 45%.


Thể tích cồn cao độ 96% cần lấy?

25 26

3) Tiến hành pha dung dịch cồn 4) Xác định lại độ cồn thực của DD vừa pha

Đong x (ml) cồn cao độ a% vào ống đong 250 ml Đo độ cồn biểu kiến (B’) và nhiệt độ (t’)
thêm cồn thấp độ c% vừa đủ 250 ml Đổi sang độ cồn thực (T’)
Ví dụ:
Đong 123 ml cồn cao độ 96% vào ống đong 250 ml,
thêm cồn thấp độ 60% vừa đủ 250 ml

* Chú ý:

Khi hòa lẫn cồn và nước sẽ có hiện tượng tỏa nhiệt và co thể
tích

à Cần thời gian chờ ổn định sau khi pha


27 28
5) Đóng chai và dán nhãn thành phẩm VẼ NHÃN (theo mẫu)
10 cm

Khi độ cồn thực chênh lệch không quá ± 2% KHOA DƯỢC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

300 A Nguyễn Tất Thành, P13, Q4, TP.HCM


so với yêu cầu, cồn mới pha được đóng vào CỒN b%

chai thành phẩm Chai 250 ml

Công thức: Công dụng: Sát trùng ngoài da, tiệt

5 cm
Cồn a% x ml trùng dụng cụ
Nhãn có dòng chữ “KHÔNG ĐƯỢC UỐNG”
Nước cất vừa đủ 250 ml Cách dùng: Tẩm vào bông, bôi lên chỗ cần tiệt trùng

Bảo quản: Trong chai kín, để nơi mát, tránh ánh sáng

NSX: 01.12.21 HD: 01.06.22 SĐK: VD- 12345-20 SL: 01-Abc

KHÔNG ĐƯỢC UỐNG

29 30

BÀI TẬP ÁP DỤNG Pha 250 ml cồn 70% từ cồn cao độ và nước cất

Pha 250 ml cồn 70% từ cồn cao độ và nước cất 1) Xác định độ cồn thực của cồn cao độ
1) Xác định độ cồn thực của cồn cao độ ■ Độ cồn biểu kiến: B = 95%
■ Độ cồn biểu kiến: B = …% ■ Nhiệt độ: t = 26 oC
■ Nhiệt độ: t = … oC NX: B > 56% à Tra bảng Gay – Lussac
Nhận xét: B ⬜ 56% à … Độ cồn thực: T = 92,5 %
Độ cồn thực: T = … % à Cồn cao độ là cồn 92,5%

31 32
Pha 250 ml cồn 70% từ cồn 92,5% và nước cất Pha 250 ml cồn 70% từ cồn 92,5% và nước cất
2) Tính lượng cồn cao độ cần lấy
3) Tiến hành pha cồn
𝑏−𝑐
𝑥 = 𝑝× Đong …… ml cồn cao độ ……% vào ống đong 250 ml
𝑎−𝑐
x : thể tích của cồn cao độ cần lấy (ml) thêm ………………vừa đủ 250 ml
p : thể tích của cồn cần pha (ml)
*
a, b, c : lần lượt là độ cồn THỰC của cồn cao độ,
cồn trung gian và cồn thấp độ (a > b > c) (%)

Thể tích cồn 92,5% cần lấy

33 34

Pha 250 ml cồn 70% từ cồn 92,5% và nước cất Pha 250 ml cồn 70% từ cồn 92,5% và nước cất

4) Xác định lại độ cồn thực của DD cồn vừa pha 4) Xác định lại độ cồn thực của DD cồn vừa pha
■ Độ cồn biểu kiến: B’ = …% ■ Độ cồn biểu kiến: B’ = 74%
■ Nhiệt độ: t’ = … oC ■ Nhiệt độ: t’ = 27 oC
NX: B’ … 56% à … NX: B’ > 56% à Tra bảng Gay - Lussac
Độ cồn thực: T’ = … % Độ cồn thực: T’ = 70,2%
à lệch …% so với giá trị yêu cầu à lệch + 0,2% so với giá trị yêu cầu
à Cồn đạt yêu cầu

5) Đóng chai, dán nhãn thành phẩm

35 36
VẼ NHÃN ĐIỀU CHỈNH ĐỘ CỒN

Khi độ cồn thực lệch quá ± 2% so với yêu cầu


KHOA DƯỢC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

300 A Nguyễn Tất Thành, P13, Q4, TP.HCM


■ Nếu T’ > T yêu cầu:
CỒN 70% ■ Nếu T’ < T yêu cầu :
Chai 250 ml

Công thức: Công dụng: Sát trùng ngoài da, tiệt Tính toán dựa trên công thức pha cồn
Cồn 92,5% 189 ml trùng dụng cụ

Nước cất vừa đủ 250 ml Cách dùng: Tẩm vào bông, bôi lên chỗ cần tiệt trùng

Bảo quản: Trong chai kín, để nơi mát, tránh ánh sáng

NSX: 01.12.21 HD: 01.06.22 SĐK: VD- 12345-20 SL: 01-Huong

KHÔNG ĐƯỢC UỐNG

37 38

Ví dụ 1: T’ = 73% Ví dụ 2: T’ = 66%

𝑏−𝑐 𝑏−𝑐
𝑥 = 𝑝× 𝑥 = 𝑝×
𝑎−𝑐 𝑎−𝑐
p = …. ml p = …. ml
a= Thể tích cồn a= Thể tích cồn
b= 𝑥= b= 𝑥=
c= c=
Đong ml cồn % vào ống đong 250 ml, Đong ml cồn % vào ống đong 250 ml,
thêm thêm
Đo lại độ cồn Đo lại độ cồn
39 40

You might also like