Sơ-cứu-đa-chấn-thương-Y2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

SƠ CỨU NẠN NHÂN ĐA

CHẤN THƯƠNG DO THẢM


HỌA, TAI NẠN
Ths.BSCK1.Trần Lê Vy
Bộ môn Nội Tổng Quát

|1
NỘI DUNG

1. Các định nghĩa

2. Các hệ cơ quan

3. Chẩn đoán và sơ cứu đa chấn thương

|2
ĐỊNH NGHĨA

- Đa chấn thương hay đa thương: là nạn nhân bị chấn thương ít nhất từ hai cơ
quan trở lên
- Cơ quan (hệ): là cơ quan nội tạng của cơ thể người như : hệ tuần hoàn, hệ
hô hấp, hệ tiêu hoá, hệ thần kinh…
- Trong lâm sàng, bs khám bệnh nhân theo định khu cơ thể : đầu, cổ, ngực,
bụng, tay, chân…
- Thảm hoạ: là sự cố, tai nạn gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về người và tài
sản, gây tác động xấu và để lại hậu quả lâu dài đối với đời sống xã hội và môi
trường trên phạm vi rộng lớn.

Khoản 4 Điều 3 Thông tư 65/2013/TT-BCA hướng dẫn Quyết định 44/2012/QĐ-TTg


|3
CÁC LOẠI THẢM HOẠ

Huntington, Mark & Gavagan, Thomas. (2011). Disaster Medicine Training in Family Medicine: A Review of the Evidence. Family medicine. 43. 13-20.
KHÁI NIỆM 1 SỐ CƠ QUAN

1. Tuần hoàn

2. Hô hấp

3. Tiêu hóa

4. Tiết niệu

5. Thần kinh

6. Vận động

5
1.Tuần hoàn

• Bộ máy:
- Tim
- Hệ động mạch
- Hệ tĩnh mạch
- Hệ mao mạch

• Chức năng :
cung cấp oxy và dưỡng
chất cho cơ thể, loại bỏ
CO2 và chất thải

6
2. Hô hấp

• Bộ máy:
- Miệng, mũi
- Khí quản
- Hai buồng phổi

• Chức năng :
Trao đổi khí : giúp máu nhận
oxy và thải CO2

7
3. Hệ tiêu hóa (vùng bụng)
• Bộ máy:
- Miệng
- Thực quản
- Dạ dày
- Ruột non, ruột già
• Chức năng :
Cung cấp chất dinh dưỡng
cho cơ thể

8
4.Hệ bài tiết (hệ niệu)

• Bộ máy:
- Hai thận
- Hai niệu quản
- Bàng quang
- Niệu đạo

• Chức năng :
Lọc chất cặn bả ra khỏi máu

9
5.Hệ thần kinh
• Bộ máy:
- Não
- Tủy sống
- Hệ thống dây TK

• Chức năng :
Điều khiển hoạt động cơ thể

10
5.Hệ thần kinh :
điều khiển mọi hoạt
động cơ thể

11
6.Hệ vận
động (cơ
xương
khớp)

12
PHÂN LOẠI NHANH CHÓNG

https://medictests.com/units/start-triage
| 13
LƯU ĐỒ

https://medictests.com/units/start-triage

| 14
CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG
1.Khám xét toàn diện
Đầu, cổ, ngực, bụng, cột sống lưng, khung chậu, tay chân

2.Thứ tự ưu tiên : A B C D E F
A: Airway : đường thở (hô hấp)
B : Bleeding : chảy máu ( tuần hoàn)
C : Central Neurvous System ( thần kinh)
D : Digestive : Hệ tiêu hóa
E : Excretory : Hệ bài tiết ( niệu)
F : Fractures : gãy xương ( hệ vận động)

3. Khi sơ cứu nạn nhân đa thương: xem như nạn nhân có chấn thương cột sống cho đến khi
có bằng chứng ngược lại
15
3. CHẨN ĐOÁN VÀ SƠ CỨU CHẤN THƯƠNG MỘT SỐ CƠ QUAN
- Chấn thương đầu
- Chấn thương cột sống cổ
- Chấn thương lồng ngực
- Chấn thương bụng
- Chấn thương cột sống lưng-thắt lưng
- Chấn thương gãy xương tay, chân

16
Chấn thương đầu
Cơ chế: đầu va chạm vật cứng ( té xe)--> gây chảy
máu trong sọ, gây tăng áp lực nội sọ-> não ngưng hoạt
động

Chẩn đoán :
- Đầu sưng sau tai nạn
- Nạn nhân ngủ gà hoặc hôn mê hoặc kích thích, ói
mửa
- Yếu một bên người
- Kích thước đồng tử hai bên không đều

17
Chấn thương đầu
Sơ cứu :
- Băng bó vết thương (nếu có), ghi nhận tri giác, đồng tử (giãn to)
- Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế càng nhanh càng tốt
- Nên chọn cơ sở y tế có khoa phẫu thuật thần kinh

18
Chấn thương cột sống cổ
Cơ chế :
- Chấn thương làm gập hoặc ngữa cổ
quá mức.
- Có thể tổn thương tủy, liệt tứ chi và suy
hô hấp, tử vong

19
Chấn thương cột sống cổ
Chẩn đoán :
- Đau vùng cổ
- Yếu tay chân
- Phải cho là có chấn thương cs cổ trên BN đa thương, nhất là
BN có hôn mê cho đến khi có bằng chứng ngược lại.

20
Chấn thương cột sống cổ
Sơ cứu :
- Đặt BN nằm ngữa trên mặt phẳng, cột sống thẳng
- Cố định cs cổ:
+Túi cát đặt 2 bên đầu hoặc
+ Nẹp cổ
+Băng dính cố định đầu
- Tránh để cổ gập, ngữa, xoay
- Di chuyển BN như di chuyển “khúc gỗ”

21
Chấn thương lồng ngực
Cơ chế :
- Do va đập mạnh, gãy xương sườn, gây tràn máu hoặc khí vào khoang màng
phổi, suy hô hấp gây tử vong
- Do vật nhọn đâm thủng phổi

22
Chấn thương lồng ngực
Chẩn đoán :
- Đau ngực
- Khó thở : thở nhanh
- Vết thương thủng phổi : có dấu hiệu khí “phì phò” khi thở

23
Chấn thương lồng ngực
Sơ cứu :
- Chấn thương ngực : đưa BN đi cấp cứu ngay
- Vết thương thủng phổi : còn dị vật: để yên dị vật, che chắn, đưa đi cấp cứu.
Vết thương hở: bịt kín vết thương ngay bằng tay, sau đó là vải sạch hay băng
sạch, đưa đi cấp cứu.

24
Chấn thương bụng

Cơ chế :

- Do va chạm mạnh làm vỡ gan, lách, thận… gây chảy máu trong ổ bụng,

có thể tử vong

- Do vật nhọn gây vết thương thủng bụng : gây chảy máu trong bụng, gây

viêm phúc mạc

25
Chấn thương bụng

Chẩn đoán :

- Đau bụng, phản ứng thành bụng

- Trụy tim mạch

- Vết thương thủng bụng : lòi phủ tạng ra ngoài

26
Chấn thương bụng
Sơ cứu :
- Chấn thương bụng : đưa BN đi cấp cứu ngay
- Vết thương thủng bụng : băng kín vết thương ngay bằng băng vải
sạch, đưa đi cấp cứu.

27
Chấn thương cột sống lưng-thắt lưng
Cơ chế :
- Té cao, té xe gây chấn thương cs lưng-thắt lưng có thể liệt hai
chân
Chẩn đoán :
- Đau vùng cột sống lưng, thắt lưng
- Có thể yếu hai chân, bí tiểu.

28
Chấn thương cs lưng- thắt lưng
Sơ cứu :
- Đặt BN nằm thẳng, ngửa : đưa BN đi cấp cứu ngay
- Không được dựng BN dậy

29
Chấn thương gãy xương tay, chân
Cơ chế :
- Chấn thương trực tiếp hoặc gián tiếp gây gãy xương
- Gãy xương càng lớn, càng nhiều xương thì càng nguy hiểm vì
đau và mất máu.
- Có thể chết do đau và mất máu quá mức

30
Chấn thương gãy xương tay, chân
Chẩn đoán :
- Chi sưng, biến dạng : ngắn, gập góc, lệch trục
- Có thể kèm vết thương

31
Chấn thương gãy xương tay, chân
Sơ cứu :
- Đặt BN nằm thẳng, ngửa
- Bất động chi bị gãy
- Nên bất động qua hai khớp của xương gãy và trên hai mặt phẳng-
nhất là xương lớn
- Băng bó vết thương trước khi bất động

32
“If your decision is to give up and call it done, nobody’s gonna blame you.
But if you do so, you will look back on that moment for the rest of your life."
Master Kim
| 33

You might also like