Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

CỦNG CỐ 50 BÀI TOÁN ĐẶC SẮC

KIẾN THỨC ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN


(thầy Đỗ Văn Đức)

Tài liệu này thầy Đức gửi tặng các em 50 bài toán ứng dụng tích phân hay và khó, đầy đủ
đáp án chi tiết. Soạn file này rất vất vả, mong các em trân trọng để tiến bộ.

Tính diện tích hình phẳng giới hạn 8. [2] Cho số dương a thỏa mãn hình phẳng giới
hạn bởi các parabol = y ax 2 − 2 và
1. [2] Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai
1
đường 𝑦𝑦 = |𝑥𝑥 2 − 4| và 𝑦𝑦 = 2 𝑥𝑥 2 + 4 y= 4 − 2ax 2 có diện tích bằng 16. Tìm 𝑎𝑎?
9. [2] Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi nửa
2. [2] Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai
1
đường 𝑦𝑦 = |𝑥𝑥 2 − 4| và 𝑦𝑦 = 2 𝑥𝑥 2 − 2 y
đường tròn = 2 − x 2 và đường thẳng d đi
3. [2] Biết đồ thị (C ) của hàm số ( )
qua hai điểm A − 2 ;0 và B (1;1)

f ( x ) =x 4 + bx 2 + c ( b, c ∈  ) có điểm cực trị là 10. [2] Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường
cong x 3 = y 2 và x + y 4 =2 là
A (1;0 ) . Gọi ( P ) là parabol có đỉnh I ( 0; −1)
11. [2] Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường
và đi qua điểm B ( 2;3) . Diện tích hình phẳng
=
cong y 2 4ax ( a > 0 ) và đường thẳng x = a là
giới hạn bởi ( C ) và ( P ) thuộc khoảng nào sau 12. [2] Trong hình vẽ,
đây? đường thẳng 𝑑𝑑 tiếp
A. ( 0;1) . B. ( 2;3) . C. ( 3; 4 ) . D. (1; 2 ) . xúc với Parabol (𝑃𝑃)
tại điểm 𝐴𝐴(2,2).
4. [2] Cho hàm số
y = f ( x ) là hàm Tính diện tích hình
đa thức bậc bốn và phẳng giới hạn bởi
có đồ thị như hình 𝑑𝑑, (𝑃𝑃) và trục hoành.
vẽ bên. Tính diện 13. [3] Trong hình vẽ
tích hình phẳng bên, hình (𝐻𝐻) (phần
giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = f ( x ) và tô đậm) là hình
phẳng giới hạn bởi
y = f ′ ( x ) là: Parabol (𝑃𝑃), đường
5. [2] Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các thẳng 𝑦𝑦 = 2 và trục
đường y =x 2 − 4 x + 3 và trục hoành. tung. Đường thẳng 𝑑𝑑 đi qua điểm 𝐴𝐴, chia hình
(𝐻𝐻) thành 2 phần có diện tích bằng nhau. Tìm
6. [2] Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các
hệ số góc của 𝑑𝑑.
đường thẳng= x 4,= x 9 và đường cong có
14. [3] Cho hàm số
phương trình y 2 = 8 x. f ( x ) = x + ax + bx + c
3 2

7. [2] Diện tích miền phẳng giới hạn bởi parabol


có đồ thị ( C ) . Biết rằng
x2
y= và nửa đường tròn có tâm tại gốc tọa tiếp tuyến d của ( C ) tại
2
độ, bán kính 2 2 , nằm trên trục hoành, thuộc điểm có hoành độ
khoảng nào sau đây: x = −1 và cắt ( C ) tại
A. ( 5;6 ) . B. ( 4;5 ) . C. ( 7;8 ) . D. ( 6;7 ) . điểm có hoành độ bằng 2 (xem hình vẽ). Tính
diện tích phần tô đậm (hình vẽ).
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

15. [3] Gọi 𝑆𝑆1 là diện tích phần gạch chéo ở hình 1, 18. [3] Cho hàm số 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 3 + 𝑎𝑎𝑥𝑥 2 + 𝑏𝑏𝑏𝑏 + 𝑐𝑐
𝑆𝑆2 là diện tích phần gạch chéo ở hình 2. (𝑎𝑎, 𝑏𝑏, 𝑐𝑐 ∈ ℝ) có đồ thị ( C ) và 𝑦𝑦 = 𝑚𝑚𝑥𝑥 2 + 𝑛𝑛𝑛𝑛 +
𝑝𝑝 ( m, n, p ∈  ) có đồ thị ( P) như hình vẽ.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( C ) và ( P )
có giá trị nằm trong khoảng nào sau đây?

Tính 𝑆𝑆1 − 𝑆𝑆2 ?


16. [3] Hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị ( C )
của hàm đa thức bậc ba và parabol ( P ) có trục
đối xứng vuông góc với trục hoành. Phần tô A. ( 0;1) . B. (1; 2 ) . C. ( 2;3) . D. ( 3; 4 ) .
đậm của hình vẽ có diện tích bằng bao nhiêu?
19. [3] [Đề tham khảo 2019] Một biển quảng cáo
có dạng hình elip với bốn đỉnh A1 , A2 , B1 , B2
như hình vẽ bên. Biết chi phí để sơn phần tô
đậm là 200000 đồng/ m 2 và phần còn lại là
100000 đồng/ m 2 . Hỏi số tiền để sơn theo cách
trên gần nhất với số tiền nào dưới đây, biết
= A1 A2 8m,
= B1 B2 6m và tứ giác MNPQ là
hình chữ nhật có MQ = 3m ?
17. [3] Người ta dự định trồng hoa Lan để trang trí
vào phần tô đậm (như hình vẽ). Biết rằng phần
tô đậm là diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai
1
đồ thị f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx − và 𝑔𝑔(𝑥𝑥) =
2
𝑑𝑑𝑥𝑥 2 + 𝑒𝑒𝑒𝑒 + 1, trong đó a, b, c, d , e ∈ . Biết
rằng hai đồ thị đó cắt nhau tại các điểm có 20. [4] Người ta xây một sân khấu với sân có dạng
hoành độ lần lượt bằng −3, − 1, 2; chi phí trồng của hai hình tròn giao nhau. Bán kính của hai
hoa là 800 000 đồng/m2 và đơn vị trên các trục hình tròn là 20m và 15m. Khoảng cách giữa hai
được tính là 1 mét. Số tiền trồng hoa gần nhất tâm của hai hình tròn là 30m. Chi phí làm mỗi
với số nào sau đây? (làm tròn đến đơn vị nghìn mét vuông phần giao nhau của hai hình tròn là
đồng). 300 nghìn đồng và chi phí làm mỗi mét vuông
phần còn lại là 100 nghìn đồng. Hỏi số tiền làm
mặt sân khấu gần với số nào nhất trong các số
dưới đây?
21. [3] [ĐỀ CHÍNH THỨC 2021] Cho hàm số 𝑓𝑓(𝑥𝑥) =
𝑎𝑎𝑥𝑥 4 + 𝑏𝑏𝑥𝑥 3 + 𝑐𝑐𝑥𝑥 2 + 3𝑥𝑥 và 𝑔𝑔(𝑥𝑥) = 𝑚𝑚𝑥𝑥 3 +
2
𝑛𝑛𝑥𝑥 − 𝑥𝑥 với 𝑎𝑎, 𝑏𝑏, 𝑐𝑐, 𝑚𝑚, 𝑛𝑛 ∈ ℝ. Biết hàm số
A. 4 217 000 đồng. B. 2 083000 đồng. 𝑓𝑓(𝑥𝑥) − 𝑔𝑔(𝑥𝑥) có ba điểm cực trị là −1; 2; 3. Diện
tích hình phẳng giới hạn bởi đường 𝑦𝑦 = 𝑓𝑓′(𝑥𝑥)
C. 422 000 đồng. D. 4 220 000 đồng. và 𝑦𝑦 = 𝑔𝑔′(𝑥𝑥) bằng
32 71 71 64
A. . B. . C. . D. .
3 9 6 9
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


50 bài toán Ứng Dụng Tích Phân full đáp án chi tiết Website: http://hocimo.vn/
22. [3] Cho hàm số 𝑓𝑓(𝑥𝑥) = 𝑥𝑥 4 + 𝑏𝑏𝑥𝑥 3 + 𝑐𝑐𝑥𝑥 2 + 𝑑𝑑𝑑𝑑 + Đường cong 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 là một Parabol và 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷 là
𝑒𝑒 (𝑏𝑏, 𝑐𝑐, 𝑑𝑑, 𝑒𝑒 ∈ ℝ) có các giá trị cực trị là 1, 4 và một nửa đường tròn.
9. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bời đồ thị
f ′( x)
hàm số g ( x ) = và trục hoành
f ( x)
23. [4] [ĐỀ CHÍNH THỨC 2022] Cho hàm số
y = f ( x ) . Biết rằng hàm số có bảng biến 29. [3] Cho hình vuông
thiên như sau: ABCD có tâm I , cạnh
x −∞ x1 x2 x3 +∞ bằng 4. Hai parabol có
đỉnh lần lượt là C và
+∞ ln 6 +∞
D đồng thời cùng đi
g ( x) 43 qua I cắt cạnh AB
ln như hình vẽ. Tính diện
8 ln 2
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường tích phần gạch chéo.
y = f ′ ( x ) và y = g ′ ( x ) thuộc khoảng nào 30. [4] Cho hình chữ
nhật ABCD có
dưới đây?
=AB 2= BC 4. Gọi
A. ( 5;6 ) . B. ( 4;5 ) . C. ( 2;3) . D. ( 3; 4 ) . O là trung điểm
24. [4] [ĐỀ CHÍNH THỨC 2021] Cho hàm số 𝑓𝑓(𝑥𝑥) = của 𝐷𝐷𝐷𝐷 và E là
𝑥𝑥 3 + 𝑎𝑎𝑥𝑥 2 + 𝑏𝑏𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 với 𝑎𝑎, 𝑏𝑏, 𝑐𝑐 là các số thực. trung điểm của
Biết hàm số 𝑔𝑔(𝑥𝑥) = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) + 𝑓𝑓 ′ (𝑥𝑥) + 𝑓𝑓′′(𝑥𝑥) có AO. Đường tròn
hai giá trị cực trị là −3 và 6. Diện tích hình tâm O bán kính OE như hình bên. Tính diện
f ( x) tích của phần gạch chéo trong hình đã cho (kết
phẳng giới hạn bởi các đường y = và
g ( x) + 6 quả làm tròn tới hàng phần trăm).
31. [4] Cho tam giác
y = 1 bằng
ABC vuông cân
A. 2 ln 3. B. ln 3. C. ln18. D. 2 ln 2. tại A có cạnh
25. [4] Cho Parabol (𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 và đường thẳng 𝑑𝑑 huyền bằng 4.
cắt nhau tại hai điểm 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 thỏa mãn 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 22. Một parabol có
Gọi 𝑆𝑆 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi (𝑃𝑃) đỉnh là trung
và 𝐴𝐴𝐴𝐴. Tìm giá trị lớn nhất của 𝑆𝑆 điểm O của cạnh huyền và đi qua trung điểm
26. [4] Cho Parabol ( P ) : y = x 2 − x − 3 và điểm của hai cạnh góc vuông. Tính diện tích của
𝐴𝐴(1,0), 𝑑𝑑 là đường thẳng bất kì qua 𝐴𝐴. Khi diện phần gạch sọc trong hình vẽ.
tích hình phẳng giới hạn bởi 𝑑𝑑 và (𝑃𝑃) nhỏ nhất Tính tích phân khi biết diện tích
thì hệ số góc của đường thẳng 𝑑𝑑 là bao nhiêu?
Tính diện tích các hình 32. [2] Cho hàm số 𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) có đồ thị như hình vẽ.
3

27. [3] Tính diện tích phần =


Tính tích phân I ∫ f ( 2 x − 1) dx
−1
tô đậm như hình vẽ, biết
𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 là hình vuông
cạnh bằng 4, 𝑀𝑀, 𝑁𝑁, 𝑃𝑃 là
trung điểm của các cạnh
và đường cong ở hình vẽ
là 1 Parabol.
28. [3] Tính diện tích phần tô đậm như hình vẽ,
biết 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 là hình chữ nhật có 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 4, 𝐵𝐵𝐵𝐵 = 2.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

33. [2] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị trên đoạn và nửa đường tròn. Tính giá trị của
4

∫ f ( x ) dx
4
I=
[ −1; 4] như hình vẽ. Tính I = ∫ f ( x ) dx −4
−1

34. [2] Cho hàm số 38. [3] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ
y = f ( x ) có đồ thị hàm số trên [ −2;6] như hình vẽ. Biết đồ thị
thị như hình vẽ và hàm số trên [ −2;0] và [ 4;6] là các nửa đường
diện tích của hai
phần A, B lần tròn, trên [ 2; 4] là một phần của parabol. Biết
6
16 5
lượt là
3
và .
6
∫ f ( x ) dx =
I=
−1
a + bπ ( a, b ∈  ) . Giá trị của
0
3a + 2b là
=
Tính giá trị I ∫ f ( 3x + 1) dx bằng
−1

35. [3] Cho


f ( x ) , g ( x ) lần
lượt là các hàm
đa thức bậc ba
và bậc nhất có
đồ thị như hình 39. [3] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ
vẽ bên dưới. thị trên [0;7] như hình vẽ. Biết rằng các
250 đường cong ở đồ thị này là các parabol. Giá trị
Biết diện tích S (được tô đậm) bằng .
81 7

2 của I = ∫ f ( x ) dx là
Tính ∫ f ( x ) dx.
0
0

36. [3] Cho hàm số f liên tục trên [ −6;5] có đồ


thị gồm hai đoạn thẳng và nửa đường tròn như
5
của I
hình vẽ. Giá trị= ∫  f ( x ) + 2 dx là
−6

40. [3] Trên mặt phẳng tọa độ, cho hình chữ nhật
(𝐻𝐻) có một cạnh nằm trên trục hoành, có hai
đỉnh nằm trên một đường chéo là 𝐴𝐴(−1; 0) và
𝐶𝐶(𝑎𝑎; √𝑎𝑎), với 𝑎𝑎 > 0. Biết rằng đồ thị hàm số
37. [3] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị trên [ −4; 4]
𝑦𝑦 = √𝑥𝑥 chia (𝐻𝐻) thành hai phần có diện tích
như hình vẽ. Biết các đường cong là nửa Elip bằng nhau. Tìm 𝑎𝑎.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


50 bài toán Ứng Dụng Tích Phân full đáp án chi tiết Website: http://hocimo.vn/
41. [3] [ĐỀ CHÍNH THỨC 2023] Cho hàm số bậc hai vẽ bên. Khi 𝑆𝑆1 = 𝑆𝑆2 thì 𝑎𝑎 thuộc khoảng nào sau
𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) có đồ thị (𝑃𝑃) và đường thẳng 𝑑𝑑 cắt đây?
(𝑃𝑃) tại hai điểm như trong hình vẽ bên. Biết
diện tích hình phẳng giới hạn bởi (𝑃𝑃) và 𝑑𝑑 có
125 6
diện tích 𝑆𝑆 = . Tích phân ∫1 (2𝑥𝑥 − 5)𝑓𝑓′(𝑥𝑥)d𝑥𝑥
9
bằng

3 1  1
A.  ;  . B.  0;  .
7 2  3

830 178 340 925 1 2 2 3


C.  ;  . D.  ;  .
A. . B. . C. . D. . 3 5 5 7
9 9 9 18

42. [3] Cho hàm số y = mx − x 2 ( 0 < m < 4 ) có đồ 45. [3] Cho đường cong (C ) : y = x và điểm
thị ( C ) . Gọi 𝑆𝑆1 , 𝑆𝑆2 là diện tích các hình phẳng A ( 9;0 ) . Gọi M là 1 điểm thuộc ( C ) có hoành
như hình vẽ. Tìm m để S1 = S 2 độ 0 < xM < 9. Gọi S1 là diện tích hình phẳng
giới hạn bởi ( C ) và đường thẳng OM , S 2 là
S1 4
diện tích tam giác OMA. Biết = . Khẳng
S 2 27
định nào sau đây là đúng?

43. [3] Cho hình phẳng (𝐻𝐻) giới hạn bởi các đường
𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 , 𝑥𝑥 = 4 và trục hoành. Đường thẳng 𝑦𝑦 =
𝑘𝑘 (0 < 𝑘𝑘 < 16) chia (𝐻𝐻) thành hai phần có
diện tích 𝑆𝑆1 , 𝑆𝑆2 (hình vẽ). Tìm 𝑘𝑘 để 𝑆𝑆1 = 𝑆𝑆2 A. xM ∈ ( 2;3) . B. xM ∈ [3;5] .

C. xM ∈ ( 5;9 ) . D. xM ∈ ( 0; 2 ) .

46. [3] Cho hàm số y =x 4 − 4 x 2 + m có đồ thị


( Cm ) . Giả sử ( Cm ) cắt trục hoành tại 4 điểm
phân biệt sao cho diện tích hình phẳng giới hạn
bời đồ thị hàm số ( Cm ) với trục hoành ở phía
trên bằng diện tích phần bên dưới trục hoành.
44. [3] [ĐỀ CHÍNH THỨC 2019] Cho đường thẳng Tìm 𝑚𝑚.
1
𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 và parabol 𝑦𝑦 = 2 𝑥𝑥 2 + 𝑎𝑎 (𝑎𝑎 là tham số 47. [3] Cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng
thực dương). Gọi 𝑆𝑆1 và 𝑆𝑆2 lần lượt là diện tích
của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình
(d ) : =
y f ( x=
) ax + b (a < 0) có đồ thị như
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

hình vẽ dưới đây. Biết parabol ( P ) và đường 50. [4] Cho parabol ( P1 ) : y =− x2 + 4 cắt trục
thẳng d cắt nhau tại hai điểm có hoành độ hoành tại hai điểm 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 và đường thẳng
x1 , x2 thỏa mãn x2= x1 + 3 và d : y= a ( 0 < a < 4 ) . Xét parabol ( P2 ) đi qua
f ( x1 ) + f ( x2 ) =
5. Gọi S1 và S 2 là diện tích 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 và có đỉnh thuộc đường thẳng 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎. Gọi
của phần tô đậm trong hình. Tổng S1 + S 2 bằng S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P1 ) và
d , S 2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P2 )
và trục hoành. Biết S1 = S 2 (tham khảo hình vẽ
bên). Tính T =a 3 − 8a 2 + 48a .

48. [3] Cho Parabol (𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 và đường thẳng


𝑑𝑑: 𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) = 𝑎𝑎𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 cắt (𝑃𝑃) tại 2 điểm có
hoành độ 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 (với 𝑥𝑥1 < 0 < 𝑥𝑥2 ), hình vẽ.

37 25
Biết S 2 − S1 = và f ( x1 ) + f ( x2 ) = .
24 4
Giá trị của a bằng bao nhiêu?
49. [4] Cho hàm số y = f ( x ) là hàm bậc ba và
nhận giá trị không âm trên đoạn [ 2;3] có đồ thị
của hàm số y = f ′ ( x ) như hình bên dưới.

Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ


thị hàm số g ( x ) = xf 2 ( x ) và
h ( x ) = − x 2 f ( x ) f ′ ( x ) và các đường thẳng
x 3 bằng 72. Tính f (1) ?
x 2,=
=

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6 Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


ĐÁP ÁN CHI TIẾT
1
1. [2] Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường 𝑦𝑦 = |𝑥𝑥 2 − 4| và 𝑦𝑦 = 2 𝑥𝑥 2 + 4
Giải
 2 1 2
1  x − 4= 2
x +4
 x = ±4
Phương trình hoành độ giao điểm: x 2 − 4= x2 + 4 ⇔  ⇔ .
2 4 − x2 = 1 2  x=0
x +4
 2
4 4 4
1 1 1  64
S
Do đó = ∫
−4
x 2 − 4 − x 2 − 4d=
2 0
2
4dx 2 ∫  x 2 + 4 − x 2 − 4  dx = .
x 2 ∫ x 2 − 4 − x 2 −=
0
2  3
1
2. [2] Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường 𝑦𝑦 = |𝑥𝑥 2 − 4| và 𝑦𝑦 = 2 𝑥𝑥 2 − 2
Giải
 2 1 2
1  x − 4= 2
x −2≥0
x = 2
2
Phương trình hoành độ giao điểm: x − 4= 2
x −2⇔  ⇔ .
2  4 − x=
2 1 2  x = −2
x −2≥0
 2
2
1
S
Do đó = ∫
−2
x 2 − 4 − x 2 + 2d=
2
x 16.

3. [2] Biết đồ thị ( C ) của hàm số f ( x ) =x 4 + bx 2 + c ( b, c ∈  ) có điểm cực trị là A (1;0 ) . Gọi ( P ) là
parabol có đỉnh I ( 0; −1) và đi qua điểm B ( 2;3) . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( C ) và ( P ) thuộc
khoảng nào sau đây?
A. ( 0;1) . B. ( 2;3) . C. ( 3; 4 ) . D. (1; 2 ) .

Chọn B
Hàm số bậc bốn trùng phương có điểm cực trị là (1;0 ) nên ta tìm được f ( x ) =x 4 − 2 x 2 + 1.
Parabol có đỉnh đã cho và đi qua điểm B nên ta cũng tìm được ( P ) : =
y x 2 − 1.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( C ) và ( P ) ta được:
 x = ±1
x 4 − 2 x 2 + 1 = x 2 − 1 ⇔ x 4 − 3x 2 + 2 = 0 ⇔ 
x = ± 2
2
Do đó S= ∫ x 4 − 3 x 2 + 2 dx ≈ 2,5.
− 2

4. [2] Cho hàm số y = f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn và có đồ thị như hình vẽ bên. Tính diện tích hình phẳng
giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = f ′ ( x ) là:

Giải
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

1
Từ đồ thị đã cho ta thấy f ( x ) có dạng f ( x ) =a ( x + 2) ( x − 1) , mà f ( −1) =
2 2
1 nên a = .
4
1 1
Do đó f ( x ) = ( x + 2 ) ( x − 1) ⇒ f ′ ( x ) = ( x + 2 )( x − 1)( 2 x + 1) .
2 2

4 2
Xét phương trình hoành độ giao điểm của f ( x ) và f ′ ( x ) , ta có:
 x = −2
1 1
( x + 2 ) ( x − 1) = ( x + 2 )( x − 1)( 2 x + 1) ⇔  x =−1
2 2

4 2
 x = 1
1
127
Do đó S =∫ f ( x ) − f ′ ( x ) dx = .
−2
40

5. [2] Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y =x 2 − 4 x + 3 và trục hoành.

Giải

Hàm số y =x 2 − 4 x + 3 là hàm số chẵn, cắt trục hoành tại 4 điểm có hoành độ −3; − 1;1; 3.
3 1 3
16
Do đó S= 2 ∫ x 2 − 4 x + 3 dx= 2 ∫ x 2 − 4 x + 3 dx + 2 ∫ x 2 − 4 x + 3 d=
x .
0 0 1
3

6. [2] Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng=
x 4,=
x 9 và đường cong có phương trình
y 2 = 8 x.

76 2 152 152 2
A. . B. . C. 76 2. D. .
3 3 3

Giải

 y = 8x 9
152 2

2
Ta có: y= 8x ⇔  . Vậy diện tích hình phẳng cần =
tìm là S 2= 8 xdx .
 y = − 8 x 4
3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

8 Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


50 bài toán Ứng Dụng Tích Phân full đáp án chi tiết Website: http://hocimo.vn/

x2
7. [2] Diện tích miền phẳng giới hạn bởi parabol y = và nửa đường tròn có tâm tại gốc tọa độ, bán kính
2
2 2 , nằm trên trục hoành, thuộc khoảng nào sau đây:
A. ( 5;6 ) . B. ( 4;5 ) . C. ( 7;8 ) . D. ( 6;7 ) .

Chọn C
Phương trình đường tròn có tâm tại gốc tọa độ và bán kính 2 2 là ( C ) : x 2 + y 2 =⇔
8 y=± 8 − x2 .
x2
Xét phương trình =− 8 − x 2 (vô nghiệm).
2
x2 x4 x = 2
Xét phương trình = 8 − x2 ⇔ =8 − x 2 ⇔  .
2 4  x = −2
2
x2
Diện tích hình phẳng cần tìm là S= ∫
−2
2
− 8 − x 2 dx ≈ 7, 61.

8. [2] Cho số dương 𝑎𝑎 thỏa mãn hình phẳng giới hạn bởi các parabol=
y ax 2 − 2 và y= 4 − 2ax 2 có diện
tích bằng 16. Giá trị của 𝑎𝑎 bằng
1 1
A. 2. B. . C. . D. 1.
4 2

Chọn C
2
Xét phương trình ax 2 − 2 =4 − 2ax 2 ⇔ 3ax 2 − 6 =0 ⇔ x =± .
a
y ax 2 − 2 và y= 4 − 2ax 2 là:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi bởi các parabol=
2 2
a a
8 2
∫ 3ax 2 − 6 d= ∫ ( 3ax − 6 ) d=
2
S
= x x .
2 2 a
− −
a a

8 2 1
Từ giả thiết ta được S = 16 ⇔ = 16 ⇔ a = .
a 2

9. [2] Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi nửa đường tròn =
y 2 − x 2 và đường thẳng d đi qua hai
(
điểm A − 2 ;0 và B (1;1) )
π +2 2 3π + 2 2 π −2 2 3π − 2 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4

Chọn D
0 = − 2a + b =
a 2 −1
Gọi đường thẳng d : =
y ax + b, khi đó  ⇔ ⇒ y= ( )
2 − 1 x + 2 − 2.
1= a + b b= 2 − 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 9


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

Gọi S là phần diện tích cần tính, ta có:

( )
1 1 1
S
= ∫ 2 − x2 − ( )
2 −1 x − 2 + 2 =
dx ∫ 2 − x 2 dx − ∫ ( )
2 − 1 x − 2 + 2  dx

− 2 − 2 − 2
1
=
Xét S1 ∫ 2 − x 2 dx.
− 2

 π
 π π  x =− 2 → t =− 2
Đặt x = 2 sin t với t ∈  − ;  . Suy ra dx = 2 cos tdt. Đổi cận:  .
 2 2 x = 1 → t = π
 4
π π π π
4 4 4 4

∫ 2 − 2sin t . 2 cos tdt = ∫ 2 cos tdt ∫ (1 + 2 cos 2t ) dt


∫ 2 cos t cos tdt ==
2 2
Khi đó S1 =
π π π π
− − − −
2 2 2 2
π
 1 4 3π 1
=
 t + sin 2t  π = + .
 2 − 4 2
2
1
1
 2 −1 2  2 +1
=
Xét S2 ∫ ( ) 2  dx 
2 −1 x − 2 + =

x + 2 − 2 x=
 ( ) .
− 2  2 − 2 2

3π − 2 2
Vậy S = S1 − S 2 = .
4
10. [2] Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong x3 = y 2 và x + y 4 =
2 là
32 12 45 6
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
23 5 23 5

Chọn C

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10 Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


50 bài toán Ứng Dụng Tích Phân full đáp án chi tiết Website: http://hocimo.vn/
1 2
12
∫ ∫
3
=
Diện tích hình phẳng cần tìm là S 2 x dx + 2 4
2−=
xdx .
0 1
5

11. [2] Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong
= y 2 4ax ( a > 0 ) và đường thẳng x = a là

3a 19a 2 8a 2
A. S = 3a 2 . B. S = . C. S = . D. S = .
2 5 3

Chọn D
y2 y2  y = 2a
Ta có : y 2= 4ax ⇔ x= . Xét phương trình = a ⇔  .
4a 4a  y = −2a
2a
y2
là S
Diện tích hình phẳng cần tìm= ∫
−2 a
4a
− a dy.

y2 y 2 − 4a 2 ( y − 2a )( y + 2a ) < 0, ∀y ∈
Xét = −a = [ −2a; 2a ] và a > 0
4a 4a 4a
2a
 ( 2a )   ( −2a )  8a 3
3 3
 y3 1  8a 2
Khi đó S=  ay − .  =  2a.a − −  −  a. ( −2a ) − =
 . Vậy S = .
 3 4a  −2 a  12a   12a  3 3

12. [2] Trong hình vẽ, đường thẳng 𝑑𝑑 tiếp xúc với Parabol (𝑃𝑃) tại điểm 𝐴𝐴(2,2).

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi 𝑑𝑑, (𝑃𝑃) và trục hoành.

Giải
1 2
Parabol ( P ) có phương trình: y = x . Đường thẳng d tiếp xúc với ( P ) tại A nên:
2
d : y = 2 ( x − 2 ) + 2 ⇔ y = 2 x − 2.
2
1
∫ 2 x dx − S , với S
2
=
Do đó 𝑑𝑑 cắt 𝑂𝑂𝑂𝑂 tại điểm có hoành độ bằng 1. Do đó S 1 1 là diện tích tam giác vuông
0

1
=
có độ dài 2 cạnh góc vuông là 1 và 2. Ta có S1 =.1.2 1.
2
7 1
Vậy S = −1 = .
6 6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 11


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

13. [3] Trong hình vẽ bên, hình (𝐻𝐻) (phần tô đậm) là hình phẳng giới hạn bởi Parabol (𝑃𝑃), đường thẳng 𝑦𝑦 =
2 và trục tung. Đường thẳng 𝑑𝑑 đi qua điểm 𝐴𝐴, chia hình (𝐻𝐻) thành 2 phần có diện tích bằng nhau. Tìm hệ
số góc của 𝑑𝑑.

Giải
2
 1 2 8
∫0  2 − 2 x dx =
Giả sử 𝑑𝑑 cắt 𝑂𝑂𝑂𝑂 tại 𝑀𝑀 (0; 𝑎𝑎). Ta có diện tích hình 𝐻𝐻 là: S =
3
.

1 4
S1
Diện tích tam giác 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 bằng: = =S .
2 3
1 4 2
Mà AB= 2, BM = 2 − a nên S1= AB.BM = 2 − a. Do đó 2 − a = ⇔a= .
2 3 3
2
2−
y A − yM 3 2
=
Vậy 𝑑𝑑 đi qua 𝐴𝐴 và 𝑀𝑀, nên hệ số góc của 𝑑𝑑 là: k = = .
x A − xM 2 − 0 3

14. [3] Cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c có đồ thị ( C ) . Biết rằng tiếp tuyến d của ( C ) tại điểm có hoành
độ x = −1 và cắt ( C ) tại điểm có hoành độ bằng 2 (xem hình vẽ). Tính diện tích phần tô đậm (hình vẽ).

Giải
Gọi 𝑑𝑑: 𝑦𝑦 = 𝑔𝑔(𝑥𝑥). Do d là tiếp tuyến với đồ thị ( C ) và nên phương trình 𝑓𝑓(𝑥𝑥) − 𝑔𝑔(𝑥𝑥) = 0 có đúng 2
nghiệm 𝑥𝑥 = −1 và 𝑥𝑥 = 2, trong đó 𝑥𝑥 = −1 là nghiệm kép. Ngoài ra hệ số bậc cao nhất bằng 1.
( x + 1)
Do đó f ( x ) − g ( x ) = ( x − 2)
2

2
27
∫ ( x + 1) ( x − 2 ) dx =
2
Vì thế mà S = ⇒ m + n = 27 + 4 = 31.
−1
4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

12 Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


50 bài toán Ứng Dụng Tích Phân full đáp án chi tiết Website: http://hocimo.vn/
15. [3] Gọi 𝑆𝑆1 là diện tích phần gạch chéo ở hình 1, 𝑆𝑆2 là diện tích phần gạch chéo ở hình 2.

Tính 𝑆𝑆1 − 𝑆𝑆2 ?


Giải
4
x2 16 64
S1 4 ∫ =
Ta có:= dx 4.= , lại có S 2 = π .R 2 − 2π r 2 = π ( 42 − 2.22 ) = 8π
0
4 3 3
64
Do đó S1 − S 2 = − 8π .
3
16. [3] Hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị ( C ) của hàm đa thức bậc ba và parabol ( P ) có trục đối xứng
vuông góc với trục hoành. Phần tô đậm của hình vẽ có diện tích bằng

37 7 11 5
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12

Chọn A
Gọi f ( x ) và đồ thị của ( C ) và g ( x ) là đồ thị của ( P ) .
Dựa vào đồ thị, phương trình f ( x ) − g ( x ) =
0 có 3 nghiệm phân biệt là x = 1 và x = 2.
−1; x =
Do đó f ( x ) − g ( x ) = a ( x + 1)( x − 1)( x − 2 ) .
f ( 0 ) 2;=
Chú ý rằng= g ( 0 ) 0 nên f ( 0 ) − g ( 0 ) =
2, do đó 2a = 2 ⇔ a = 1.
2 2
37
Vậy diện tích phần tô đậm bằng: S = ∫ f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ ( x + 1)( x − 1)( x − 2 ) dx = 12 .
−1 −1

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 13


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

17. [3] Người ta dự định trồng hoa Lan để trang trí vào phần tô đậm (như hình vẽ). Biết rằng phần tô đậm là
1
diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx − và g ( x ) = dx 2 + ex + 1, trong đó
2
a, b, c, d , e ∈ . Biết rằng hai đồ thị đó cắt nhau tại các điểm có hoành độ lần lượt bằng −3, − 1, 2; chi phí
trồng hoa là 800 000 đồng / m2 và đơn vị trên các trục được tính là 1 mét. Số tiền trồng hoa gần nhất với
số nào sau đây? (làm tròn đến đơn vị nghìn đồng).

A. 4 217 000 đồng. B. 2 083000 đồng. C. 422 000 đồng. D. 4 220 000 đồng.

Chọn A
Phương trình f ( x ) − g ( x ) =
0 có 3 nghiệm phân biệt là −3; − 1 và 2, đồng thời hàm số
=y f ( x ) − g ( x ) là hàm số bậc ba nên f ( x ) − g ( x ) = k ( x + 3)( x + 1)( x − 2 ) .
1 3 3 1
Từ giả thiết, f ( 0 ) =
− ; g ( 0) =1 ⇒ f ( 0) − g ( 0) =
− . Thay x = 0 ta có −6k =− ⇔ k =.
2 2 2 4
2
1 253
Vậy diện tích phần tô đậm: S= ∫ ( x + 3)( x + 1)( x − 2 ) dx=
−3
4 48
253
= 800 000 ×
Số tiền trồng hoa: P ≈ 4 217 000 (nghìn đồng).
48
18. [3] Cho hàm số y = x 3 + ax 2 + bx + c ( a, b, c ∈  ) có đồ thị ( C ) và y = mx 2 + nx + p ( m, n, p ∈  ) có đồ
thị ( P ) như hình vẽ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( C ) và ( P ) có giá trị nằm trong khoảng nào sau
đây?

A. ( 0;1) . B. (1; 2 ) . C. ( 2;3) . D. ( 3; 4 ) .


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

14 Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


50 bài toán Ứng Dụng Tích Phân full đáp án chi tiết Website: http://hocimo.vn/
Chọn C
Xét phương trình hoành độ giao điểm: f ( x ) − g ( x ) =
0 có nghiệm kép x = −1, nghiệm đơn x = 1, đồng
thời đây là hàm bậc ba có hệ số bậc cao nhất bằng 1 nên f ( x ) − g ( x ) =
( x + 1) ( x − 1) .
2

1 1
4
Do đó S = ∫ f ( x ) − g ( x ) dx = ∫ ( x + 1) ( x − 1) dx =
2
.
−1 −1
3

19. [3] [Đề tham khảo 2019] Một biển quảng cáo có dạng hình elip với bốn đỉnh A1 , A2 , B1 , B2 như hình vẽ
bên. Biết chi phí để sơn phần tô đậm là 200000 đồng/ m 2 và phần còn lại là 100000 đồng/ m 2 . Hỏi số
=
tiền để sơn theo cách trên gần nhất với số tiền nào dưới đây, biết A1 A2 8m,
= B1 B2 6m và tứ giác MNPQ
là hình chữ nhật có MQ = 3m ?

A. 5526000 đồng. B. 5782000 đồng. C. 7322000 đồng. D. 7213000 đồng.

Chọn C

x2 y 2
Gọi phương trình chính tắc của elip ( E ) có dạng: + 1.
=
a 2 b2
 A1 A2= 8= 2a a = 4 x2 y 2 3
Với  ⇔ ⇒ Phương trình chính tắc ( E ) : + 1
=⇔ y=± 16 − x 2 .
 B1 B2= 6= 2b b= 3 16 9 4

( E ) π=
Suy ra diện tích của hình elip là S= ab 12π m 2 . ( )
 3 x2 1  x = 12
Vì MNPQ là hình chữ nhật và MQ = 3 nên M  x;  ∈ ( E ) ⇒ + =1 ⇔ x 2 =12 ⇔  .
 2 16 4  x = − 12
 3  3
Do đó M  −2 3;  và N  2 3;  .
 2  2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 15


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

Gọi S1 , S 2 lần lượt là diện tích phần bị tô màu và không bị tô màu.


4 4
3
Ta có: S=
2 4. ∫ 16 − x 2 d=
x 3 ∫ 16 − x 2 dx.
42 3 2 3

Đặt x = 4sin t. Khi đó S=


2 ( )
4π − 6 3 m 2 . Suy ra S1 = S( E ) − S 2 = 8π + 6 3.

(
Vậy tổng chi phí cần tìm là 4π − 6 3 100000 + 8π + 6 3 200000 = )
7322000 (đồng). ( )
20. [4] Người ta xây một sân khấu với sân có dạng của hai hình tròn giao nhau. Bán kính của hai hình tròn là
20m và 15m. Khoảng cách giữa hai tâm của hai hình tròn là 30m. Chi phí làm mỗi mét vuông phần giao
nhau của hai hình tròn là 300 nghìn đồng và chi phí làm mỗi mét vuông phần còn lại là 100 nghìn đồng.
Hỏi số tiền làm mặt sân khấu gần với số nào nhất trong các số dưới đây?
A. 208 triệu đồng. B. 202 triệu đồng. C. 200 triệu đồng. D. 218 triệu đồng.

Chọn A

Gọi O1 , O2 lần lượt là tâm của hai đường tròn bán kính 20m và 15m. Gọi A, B là hai giao điểm của hai
đường tròn. Ta có: O=
1A O=
1B 20m; O=
2A O=
2B 15m và O1O2 = 30m.
 OB 2 + O1O22 − O2 B 2 43 
⇒ cos BO O
1 2 = = ⇒ BO ′
1O2 ≈ 26°23 .
2.O1 B.O1O2 48
Theo tính chất hai đường tròn cắt nhau, ta có O1O2 là tia phân giác 
AO1 B ⇒  
AO1 B = 2O2 O1 B =32, 77°.

52, 77
Suy ra diện tích hình quạt tròn O1 AB (chứa phần gạch chéo)
= là SO1 AB π .202. ≈ 184, 2 ( m 2 ) .
360
1
Ta có: S ∆O1 AB
= AO1 B ≈ 159, 2 ( m 2 )
O1 A.O1 B.sin 
2
Gọi S1 là phần diện tích gạch chéo giới hạn bởi dây AB và cung 
AmB trong đường tròn ( O1 ) .
Khi đó S1 =SO1 AB − S ∆O1 AB =25 m 2 . ( )
Tương tự: diện tích S 2 hình giới hạn bởi dây AB và cung 
AnB trong đường tròn ( O2 ) là S 2 ≈ 35 m 2 .
Suy ra diện tích phần giao nhau là S = S1 + S 2 = 60 m 2 . ( )
Tổng diện tích của hai hình tròn là S ′ = π 202 + π 152 ≈ 1963 m 2 . ( )
Diện tích phần không giao nhau là S ′ − S =
1903 m 2 . ( )
Vậy chi phí cần tính là 60.300 000 + 1903.100 000 =
208300 000 (đồng).

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

16 Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


50 bài toán Ứng Dụng Tích Phân full đáp án chi tiết Website: http://hocimo.vn/
21. [3] [ĐỀ CHÍNH THỨC 2021] Cho hàm số 𝑓𝑓(𝑥𝑥) = 𝑎𝑎𝑥𝑥 4 + 𝑏𝑏𝑥𝑥 3 + 𝑐𝑐𝑥𝑥 2 + 3𝑥𝑥 và 𝑔𝑔(𝑥𝑥) = 𝑚𝑚𝑥𝑥 3 + 𝑛𝑛𝑥𝑥 2 − 𝑥𝑥 với
𝑎𝑎, 𝑏𝑏, 𝑐𝑐, 𝑚𝑚, 𝑛𝑛 ∈ ℝ. Biết hàm số 𝑓𝑓(𝑥𝑥) − 𝑔𝑔(𝑥𝑥) có ba điểm cực trị là −1; 2; 3. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi
đường 𝑦𝑦 = 𝑓𝑓′(𝑥𝑥) và 𝑦𝑦 = 𝑔𝑔′(𝑥𝑥) bằng
32 71 71 64
A. . B. . C. . D. .
3 9 6 9

Chọn B
Hàm số 𝑦𝑦 = 𝑓𝑓 ′ (𝑥𝑥) − 𝑔𝑔′(𝑥𝑥) là hàm số bậc ba có 3 điểm cực trị là −1; 2; 3 nên
𝑓𝑓 ′ (𝑥𝑥) − 𝑔𝑔′ (𝑥𝑥) = 𝑎𝑎(𝑥𝑥 + 1)(𝑥𝑥 − 2)(𝑥𝑥 − 3)
Dễ thấy 𝑓𝑓(𝑥𝑥) − 𝑔𝑔(𝑥𝑥) là hàm đa thức bậc bốn có hệ số của 𝑥𝑥 khi khai triển bằng 4, nên hệ số tự do của
2
𝑓𝑓 ′ (𝑥𝑥) − 𝑔𝑔′(𝑥𝑥) bằng 4. Do đó 6𝑎𝑎 = 4. Vậy 𝑓𝑓′(𝑥𝑥) − 𝑔𝑔′ (𝑥𝑥) = 3 (𝑥𝑥 + 1)(𝑥𝑥 − 2)(𝑥𝑥 − 3)
Từ đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường 𝑦𝑦 = 𝑓𝑓′(𝑥𝑥) và 𝑦𝑦 = 𝑔𝑔′(𝑥𝑥) bằng
3
2 71
S = ∫ ( x + 1)( x − 2 )( x − 3) dx = .
1
3 9
22. [3] Cho hàm số 𝑓𝑓(𝑥𝑥) = 𝑥𝑥 4 + 𝑏𝑏𝑥𝑥 3 + 𝑐𝑐𝑥𝑥 2 + 𝑑𝑑𝑑𝑑 + 𝑒𝑒 (𝑏𝑏, 𝑐𝑐, 𝑑𝑑, 𝑒𝑒 ∈ ℝ) có các giá trị cực trị là 1, 4 và 9. Tính diện
f ′( x)
tích hình phẳng giới hạn bời đồ thị hàm số g ( x ) = và trục hoành
f ( x)

Giải
Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị là x1 < x2 < x3 và ta có BBT như sau:

x −∞ x1 x2 x3 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 9 +∞
f ( x)
1 4
 f ′ ( x ) ≥ 0 ∀x ∈ [ x1 ; x2 ]
Từ đó 
 f ′ ( x ) ≤ 0 ∀x ∈ [ x2 ; x3 ]

f ′( x) f ′( x) f ′( x)
x3 x2 x2

dx =2 f ( x )| + 2 f ( x )|
x2 x2
Rõ ràng S =∫ dx =∫ dx + ∫
x1 f ( x) x1 f ( x) x3 f ( x) x1 x3

= 2 ( 9− 1 +2 ) ( 9 − 4 = 6. )
23. [4] [ĐỀ CHÍNH THỨC 2022] Cho hàm số y = f ( x ) . Biết rằng hàm số g ( x ) = ln f ( x ) có bảng biến thiên
như sau:
x −∞ x1 x2 x3 +∞
+∞ ln 6 +∞
43 g ( x)
ln
8 ln 2
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ′ ( x ) và y = g ′ ( x ) thuộc khoảng nào dưới đây?

A. ( 5;6 ) . B. ( 4;5 ) . C. ( 2;3) . D. ( 3; 4 ) .

Chọn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 17


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
Từ bảng biến thiên hàm 𝑔𝑔(𝑥𝑥) ta có bảng biến thiên hàm 𝑓𝑓(𝑥𝑥) như sau:
x −∞ x1 x2 x3 +∞
+∞ 6 +∞
f ( x) 43
8 2
f ′( x)  1 
Xét phương trình hoành độ giao điểm: f ′ ( x ) − g ′ ( x ) = f ′ ( x ) − = f ′ ( x ) 1 − 
f ( x)  f ( x) 
 x = x1
0 ⇔ f ′( x) =
Do đó f ′ ( x ) − g ′ ( x ) = 0 (do f ( x ) ≥ 2 ) ⇔  x = x2 .
 x = x3
x3 x2 x3

Do đó S = ∫ f ′ ( x ) − g ′ ( x ) dx = ∫ f ′ ( x ) − g ′ ( x ) dx + ∫ f ′ ( x ) − g ′ ( x ) dx
x1 x1 x2

x2
 f ( x) −1  x3
 f ( x) −1 
∫ f ′ ( x )   dx + ∫x f ′ ( x )   dx
x1  f ( x )  2  f ( x ) 
 f ′ ( x ) ≥ 0 ∀x ∈ [ x1 ; x2 ]  f ( x) −1   f ( x) −1 
x2 x3

Chú ý rằng  = nên S ∫ f ′ ( x )  d x − ∫ f ′ ( x )  dx


 f ′ ( x ) ≤ 0 ∀x ∈ [ x2 ; x3 ] x1  f ( x )  x2  f ( x ) 
6 2
t −1 t −1 5 48
=∫ dt − ∫ dt =− ln − ( ln 3 − 4 )  3, 4.
43 t 6
t 8 43
8

24. [4] [ĐỀ CHÍNH THỨC 2021] Cho hàm số 𝑓𝑓(𝑥𝑥) = 𝑥𝑥 3 + 𝑎𝑎𝑥𝑥 2 + 𝑏𝑏𝑏𝑏 + 𝑐𝑐 với 𝑎𝑎, 𝑏𝑏, 𝑐𝑐 là các số thực. Biết hàm số
𝑔𝑔(𝑥𝑥) = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) + 𝑓𝑓 ′ (𝑥𝑥) + 𝑓𝑓′′(𝑥𝑥) có hai giá trị cực trị là −3 và 6. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
f ( x)
y= và y = 1 bằng
g ( x) + 6
A. 2 ln 3. B. ln 3. C. ln18. D. 2 ln 2.

Chọn D
 g ( x1 ) = −3
Phương trình 𝑔𝑔′ (𝑥𝑥) = 0 có 2 nghiệm phân biệt 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2 mà  .
 g ( x2 ) = 6
Chú ý rằng f ′ ( x ) =3 x 2 + 2ax + b, f ′′ ( x ) =6 x + 2a, f ′′′ ( x ) =6.
Do đó g ′ ( x ) = f ′ ( x ) + f ′′ ( x ) + f ′′′ ( x ) = f ′ ( x ) + f ′′ ( x ) + 6 = g ( x ) − f ( x ) + 6.
f ( x) f ( x) − g ( x) − 6 g′ ( x) f ( x) g′ ( x)
Vậy −1 = =− , nên − 1= 0 ⇔ − = 0 ⇔ g′ ( x) = 0
g ( x) + 6 g ( x) + 6 g ( x) + 6 g ( x) + 6 g ( x) + 6
 x = x1 2
g′ ( x) x

⇔ . Vậy S = ∫ dx , mà g ′ ( x ) là hàm bậc hai có đúng 2 nghiệm là x = x1 và x = x2 nên


 x = x2 x1
g ( x) + 6
g ′ ( x ) không đổi dấu qua ( x1 ; x2 ) .
x2
g′ ( x) x2 g ( x2 ) + 6 6+6
Do đó: S = ∫ dx = ln g ( x ) + 6 = ln = ln = ln 4 = 2 ln 2.
x1
g ( x) + 6 x1 g ( x1 ) + 6 −3 + 6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

18 Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


50 bài toán Ứng Dụng Tích Phân full đáp án chi tiết Website: http://hocimo.vn/
25. [4] Cho Parabol (𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 và đường thẳng 𝑑𝑑 cắt nhau tại hai điểm 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 thỏa mãn 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 22. Gọi 𝑆𝑆 là diện
tích hình phẳng giới hạn bởi (𝑃𝑃) và 𝐴𝐴𝐴𝐴. Tìm giá trị lớn nhất của 𝑆𝑆
Giải
( )
Giả sử A a ; a 2 và B b ; b 2 mà AB = 22. ( )
Phương trình đường thẳng 𝑑𝑑: 𝑦𝑦 = (𝑎𝑎 + 𝑏𝑏)𝑥𝑥 − 𝑎𝑎𝑎𝑎.
(a − b)
b b 3

∫ x − ( a + b ) x + ab dx= ∫ ( x − a )( x − b ) dx=
2
Ta có: S =
a a
6

Vì AB = 22 ⇒ ( a − b ) + a 2 − b 2
2
( )
2
( )
= 222 ⇔ ( a − b )  1 + ( a + b ) = 222 ≥ ( a − b ) nên a − b ≤ 22.

2

2 2

223 5324
Do đó S ≤ = . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = 11; b = −11 hoặc a =
−11; b =
11.
6 3
26. [4] Cho Parabol ( P ) : y = x 2 − x − 3 và điểm 𝐴𝐴(1,0), 𝑑𝑑 là đường thẳng bất kì qua 𝐴𝐴. Khi diện tích hình
phẳng giới hạn bởi 𝑑𝑑 và (𝑃𝑃) nhỏ nhất thì hệ số góc của đường thẳng 𝑑𝑑 là bao nhiêu?
Giải
: y k ( x − 1) . Phương trình hoành độ giao điểm:
Ta có: d =
x 2 − x − 3= k ( x − 1) ⇔ x 2 − ( k + 1) x + k − 3= 0.

(x − x )
3

Phương trình này có hai nghiệm là x1 < x2 nên S = 2 1 .


6
Do đó S min ⇔ ( x2 − x1 )min ⇔ ( x2 − x1 )min . Ta xét ( x2 − x1 ) =( x2 + x1 ) − 4 x1 x2 .
2 2 2

 x1 + x2 =k + 1
Theo định lí Viet ta có  nên P = k 2 − 2k + 13 ≥ 12, dấu bằng xảy ra khi k = 1.
x x
 1 2 = k − 3

27. [3] Tính diện tích phần tô đậm như hình vẽ, biết 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 là hình vuông cạnh bằng 4, 𝑀𝑀, 𝑁𝑁, 𝑃𝑃 là trung điểm
của các cạnh và đường cong ở hình vẽ là 1 Parabol.

Giải
Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 19


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
Dễ thấy đồ thị đường thẳng chứa đoạn 𝑀𝑀𝑀𝑀 là 𝑦𝑦 = 4 − 𝑥𝑥 và đồ thị của Parabol chứa đường cong là
2
1 2  1  28
y = x . Do đó = S 2 ∫  4 − x − x 2 d=
x .
2 0
2  3

28. [3] Tính diện tích phần tô đậm như hình vẽ, biết 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 là hình chữ nhật có 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 4, 𝐵𝐵𝐵𝐵 = 2. Đường cong
𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 là một Parabol và đường cong 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷 là một nửa đường tròn. Kết quả làm tròn tới hàng phần trăm.

Giải
Ta ghép hệ trục tọa độ như hình vẽ

1
Phương trình parabol: 𝑦𝑦 = 2 𝑥𝑥 2 . Phương trình nửa đường tròn: 𝑦𝑦 = √4 − 𝑥𝑥 2
2
1 2
S
Diện tích đường cong: = ∫
−2
2
x − 4 − x 2 dx ≈ 4,92.

29. [3] Cho hình vuông ABCD có tâm I , cạnh bằng 4. Hai parabol có đỉnh lần lượt là C và D đồng thời
cùng đi qua I cắt cạnh AB như hình vẽ. Tính diện tích phần gạch chéo.

Giải
Ta chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

20 Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


50 bài toán Ứng Dụng Tích Phân full đáp án chi tiết Website: http://hocimo.vn/

1
( x − 2 ) ( P1 ) và đỉnh D là
2
Ta dễ dàng tìm được phương trình Parabol đỉnh C là =y
2
1
( x + 2 ) ( P2 ) .
2
=y
2
1
Gọi F là giao điểm của ( P2 ) và AB : y = 4 , ta có
2
( x + 2 ) = 4 ⇒ x = 2 2 − 2 ⇒ F 2 2 − 2; 4 .
2
( )
Ta tính phần diện tích 𝑆𝑆′ gạch sọc bên phải trục hoành do phần diện tích này bằng một nửa diện tích
xF
1 1 4 26 − 16 2
cần tính. Gọi 𝐺𝐺(0,4), thì S ′= SGIB −

∫ 4 − 2 ( x + 2 )
2 
dx= 2 .2.2 − 3 4 2 − 5 = ( 3
. )
0

4
(
Vậy S =2 S ′ = 13 − 8 2 ≈ 2, 248.
3
)
30. [4] Cho hình chữ nhật ABCD có = AB 2= BC 4. Gọi O là trung điểm của 𝐷𝐷𝐷𝐷 và E là trung điểm của
AO. Đường tròn tâm O bán kính OE như hình bên. Tính diện tích của phần gạch chéo trong hình đã
cho (kết quả làm tròn tới hàng phần trăm).

Giải
Ta chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.

Gọi F là giao điểm của AC với đường tròn tâm O có phương trình x 2 + y 2 = 2 ⇒ y = 2 − x 2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 21


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
Gọi G là giao điểm của đường thẳng qua E , song song với Oy và đương thẳng AC.
Phần diện tích cần tính ta chia thành hai phần là AEG và GEF . Đường thẳng AC có phương trình là
1
y= − x + 1. Đường thẳng AO có phương trình là y = − x và dễ thấy rằng điểm E ( −1;0 ) .
2
Xét phương trình hoành đồ giao điểm của AC và đường tròn O; 2 , ta được: ( )
 2+2 6
1 1 x = 2−2 6
5
2 − x 2 =− x + 1 ⇔ 2 − x 2 = ( x − 2 )
2
⇔ ⇒ xF =
2 4  2−2 6 5
x =
 5
2− 2 6
−1
 1
5
 1  2 
Do vậy S AEG =
−2
∫  − 2 x + 1 + x  dx và S = ∫
 − x + 1 − 2 − x dx
−1 
2 
GEF

Vậy diện tích phần gạch sọc là S = S AEG + SGEF ≈ 0,35.

31. [4] Cho tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh huyền bằng 4. Một parabol có đỉnh là trung điểm O của
cạnh huyền và đi qua trung điểm của hai cạnh góc vuông. Tính diện tích của phần gạch sọc trong hình vẽ.

Giải
Ta chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.

Gọi E là giao điểm của CM và parabol ( P ) , F là giao điểm của đường thẳng qua N , song song với
1 2
Oy và CM . Ta dễ dàng tìm được ( P ) : y = x 2 , điểm N ( −1;1) và đường thẳng CM :=
y x + . Đồng
3 3
thời đường thẳng AC có phương trình là y= x + 2.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của CM và ( P ) , ta được:
x = 1
1 2 1 2 2
x =x+ ⇔ x − x− = 2 2
0⇔ 2 ⇒ xE =−
3 3 3 3 x = − 3
 3
Phần diện tích cần tính ta chia thành hai phần là CNF và NFE.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

22 Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


50 bài toán Ứng Dụng Tích Phân full đáp án chi tiết Website: http://hocimo.vn/
2

−1 3
 1 2   1 2 
∫  x + 2 −  3 x + 3  dx và S ∫  x
2
Ta có SCNF= NFE = −  x +  dx
−2 −1 3 3 
71
Vậy diện tích phần gạch sọc là S = SCNF + S NFE = .
162
3
32. [2] Cho hàm số 𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) có đồ thị như hình vẽ. Tính tích phân
= I ∫ f ( 2 x − 1) dx
−1

Giải
3 5
1 1
Ta có: I = ∫ f ( 2 x − 1) dx = ∫ f ( x ) dx = ( − S1 + S 2 + S3 + S 4 )
−1
2 −3 2

1 1 1 1 1 1
Với S1 = .1.1 = ; S 2 = .4.2 = 4; S3 = .1.1 = ; S 4 = (1 + 4 ) .2 = 5
2 2 2 2 2 2
1 1 1  9
Do đó I =  − + 4 + + 5 = .
2 2 2  2
4
33. [2] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị trên đoạn [ −1; 4] như hình vẽ. Tính I = ∫ f ( x ) dx
−1

5 11
A. I = . B. I = . C. I = 5. D. I = 3.
2 2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 23


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
Chọn A

4
I
Ta có: = ∫ f ( x ) dx=
−1
S1 − S 2 , với S1 là diện tích hình thang có đáy nhỏ bằng 1, đáy lớn bằng 3 và chiều

1
cao bằng 2 nên S1 = (1 + 3) .2 = 4.
2
S2 là diện tích hình thang có đáy lớn bằng 2, đáy nhỏ bằng 1 và chiều cao bằng 1 nên
1 3 3 5
S2 = ( 2 + 1) .1 = . Vậy I = S1 − S2 = 4 − = .
2 2 2 2
34. [2] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ và diện tích của hai phần
0
16 5
A, B lần lượt là
3
và . Tính giá
6
= trị I ∫ f ( 3x + 1) dx bằng
−1

Giải
1  1
1 0 1
1 1  16 5  3
Ta có: I= ∫ f ( x ) dx= ∫ f ( x ) d x + ∫ f ( x ) dx = ( S A − S B )=  − = .
3 −2 3  −2 0  3 3 3 6 2

35. [3] Cho f ( x ) , g ( x ) lần lượt là các hàm đa thức bậc ba và bậc nhất có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

2
250
Biết diện tích S (được tô đậm) bằng
81
. Tính ∫ f ( x ) dx.
0

Giải
4  3 1
Ta thấy g ( x ) là hàm bậc nhất có đồ thị đi qua 2 điểm  ;1 và ( 3; 2 ) nên ta tìm được g ( =
x) x+ .
3  5 5
4
Do đó g ( x ) =−1 ⇔ x =−2. Đồ thị hai hàm số f ( x ) và g ( x ) cắt nhau tại 3 điểm −2; ;3 nên
3
 4
f ( x ) − g ( x ) =a ( x + 2 )  x −  ( x − 3) .
 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

24 Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


50 bài toán Ứng Dụng Tích Phân full đáp án chi tiết Website: http://hocimo.vn/
4
3
250 3
Lại có S = ∫  f ( x ) − g ( x )  dx = nên a =
−2
81 20
2
3 4 34
Vì vậy f ( x=
) g ( x) + ( x + 2 )  x −  ( x − 3) ⇒ ∫ f ( x ) d=
x .
20  3 0
15

36. [3] Cho hàm số f liên tục trên [ −6;5] có đồ thị gồm hai đoạn thẳng và nửa đường tròn như hình vẽ. Giá
5
của I
trị= ∫  f ( x ) + 2 dx là
−6

Giải
5 5
có: I
Ta= ∫ f ( x ) dx + 2 ( =
−6
5 + 6 ) ∫ f ( x ) dx + 22.
−6

5
Ta kí hiệu các diện tích như hình vẽ. Ta có: ∫ f ( x ) dx =−S
−6
1 + S 2 + S3 + S 4 .

1 1
Với − S1 + S 2 = 0; S3 = 4.1 + π .22 = 4 + 2π ; S 4 = (1 + 3) .3 = 6.
2 2
Vậy I = 4 + 2π + 6 + 22 = 32 + 2π .

37. [3] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị trên [ −4; 4] như hình vẽ. Biết các đường cong là nửa Elip và nửa
4
đường tròn. Tính giá trị của I = ∫ f ( x ) dx
−4

Giải
Bổ đề: Elip có độ dài trục lớn là 2𝑎𝑎 và độ dài trục bé là 2𝑏𝑏 thì diện tích Elip là 𝑆𝑆 = 𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋𝜋.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 25


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
4 0
Ta có: I = ∫ f ( x ) dx = S1 + S 2 − S3 , với S1 = ∫ f ( x ) dx là tổng của diện tích nửa Elip và diện tích hình
−4 −4

1
chữ nhật có kích thước 4 × 1, nên S1 = π .2.1 + 4.1 =π + 4.
2
1
𝑆𝑆2 là diện tích tam giác vuông có độ dài 2 cạnh góc vuông là 1 và 2 nên
= S2 =.1.2 1.
2
1 1
𝑆𝑆3 là diện tích nửa đường tròn bán kính bằng 1 nên 𝑆𝑆3 = 2 . 𝜋𝜋. 12 = 2 𝜋𝜋.
1 1
Vậy I = π + 4 + 1 − π = 5 + π .
2 2
38. [3] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị hàm số trên [ −2;6] như hình vẽ. Biết đồ thị hàm số
trên [ −2;0] và [ 4;6] là các nửa đường tròn, trên [ 2; 4] là một phần của parabol. Biết
6

∫ f ( x ) dx =
I=
−1
a + bπ ( a, b ∈  ) . Giá trị của 3a + 2b là bao nhiêu?

Giải

1 1 1 1 1 3
Ta có: I = S1 + S 2 + S3 − S 4 (hình vẽ), với:
= S1=π .12 π=
; S4 = π .12 π ; S2 = (1 + 2 ) .1 =
4 4 2 2 2 2
Tính 𝑆𝑆3 : Parabol có dạng y = ax + bx + c đi qua các điểm ( 2;1) , ( 3;1,5 ) , ( 4;0 ) nên
2

a = −1
4a + 2b + c =1  11 4
   11  7
9a + 3b + c =1,5 ⇔ b =. Vậy S3 = ∫  − x 2 + x − 6  dx =
16a + 4b + c =  2 2
2  3
 0
c = −6
π 3 7 1 23 π 23 1
Vậy I = + + − π = − . Do đó a = và b = − nên 3a + 2b =
11.
4 2 3 2 6 4 6 4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

26 Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


50 bài toán Ứng Dụng Tích Phân full đáp án chi tiết Website: http://hocimo.vn/

39. [3] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  có đồ thị trên [ 0;7 ] như hình vẽ. Biết rằng các đường cong ở
7
đồ thị này là các parabol. Giá trị của I = ∫ f ( x ) dx là
0

Giải
3 4 7
Ta xét I = ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx + ∫ f ( x ) dx.
0 3 4
3
Ta tính: A= ∫ f ( x ) dx=
1
S1 + S 2 (hình vẽ).

4 14
2 + .1.2 =. Lại có S 2 = 1
Ta có: S1 =
3 3
4
Ngoài ra dễ thấy ∫ f ( x ) dx = 0; và parabol đi qua các điểm ( 4; −1) , ( 5;0 ) và ( 7;0 ) nên
3
7 7
1 1
− ( x − 5 )( x − 7 ) khi x ∈ [ 4;7 ] , do đó
f ( x) = ∫ f ( x ) dx =
∫− ( x − 5)( x − 7 ) dx =
0.
3 4 4
3
14 17
Vậy S = S1 + S 2 = +1 = .
3 3
40. [3] Trên mặt phẳng tọa độ, cho hình chữ nhật (𝐻𝐻) có một cạnh nằm trên trục hoành, có hai đỉnh nằm trên
một đường chéo là 𝐴𝐴(−1; 0) và 𝐶𝐶(𝑎𝑎; √𝑎𝑎), với 𝑎𝑎 > 0. Biết rằng đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = √𝑥𝑥 chia (𝐻𝐻) thành hai
phần có diện tích bằng nhau. Tìm 𝑎𝑎.
Giải

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 27


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số 𝑦𝑦 = √𝑥𝑥, 𝑂𝑂𝑂𝑂 và đường 𝑥𝑥 = 𝑎𝑎 là:
a a
2 2
=S ∫=x dx x x
= a a.
0
3 0 3
=
Diện tích của hình chữ nhật ban đầu: S′ a ( a + 1) .
4
Từ giả thiết, S ′= 2 S ⇒ a + 1= a ⇔ a= 3.
3
41. [3] [ĐỀ CHÍNH THỨC 2023] Cho hàm số bậc hai 𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) có đồ thị (𝑃𝑃) và đường thẳng 𝑑𝑑 cắt (𝑃𝑃) tại hai
125
điểm như trong hình vẽ bên. Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi (𝑃𝑃) và 𝑑𝑑 có diện tích 𝑆𝑆 = 9 . Tích
6
phân ∫1 (2𝑥𝑥 − 5)𝑓𝑓′(𝑥𝑥)d𝑥𝑥 bằng

830 178 340 925


A. . B. . C. . D. .
9 9 9 18

Chọn C

55
Kí hiệu các điểm như hình vẽ. Diện tích hình thang 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴′𝐴𝐴′ bằng 2
.
Do đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( P), x 1,=
đường = x 6 và trục hoành là
6
55 125 245
∫ f ( x ) dx = 2
1

9
=
18
.
6 6 6

∫ ( 2 x − 5) d ( f ( x ) ) =
6
Ta có: ( 2 x − 5) f ( x ) 1 − ∫ f ( x ) d ( 2 x − 5) = 7 f ( 6 ) + 3 f (1) − 2∫ f ( x ) dx
1 1 1

245 340
= 7.8 + 3.3 − 2. = .
18 9

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

28 Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


50 bài toán Ứng Dụng Tích Phân full đáp án chi tiết Website: http://hocimo.vn/

42. [3] Cho hàm số y = mx − x 2 ( 0 < m < 4 ) có đồ thị ( C ) . Gọi 𝑆𝑆1 , 𝑆𝑆2 là diện tích các hình phẳng như hình vẽ.
Tìm m để S1 = S 2

Giải
4 4
4
 x 2 x3  4 2 43 8
Ta có: ∫ f ( x ) dx=
0
S1 − S 2 , nên S1 =S2 ⇔ ∫
0
f ( x ) dx =0 ⇔  m −  =0 ⇔ m. = ⇔ m = .
 2 3 0 2 3 3

43. [3] Cho hình phẳng (𝐻𝐻) giới hạn bởi các đường 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 , 𝑥𝑥 = 4 và trục hoành. Đường thẳng 𝑦𝑦 = 𝑘𝑘 (0 <
𝑘𝑘 < 16) chia (𝐻𝐻) thành hai phần có diện tích 𝑆𝑆1 , 𝑆𝑆2 (hình vẽ). Tìm 𝑘𝑘 để 𝑆𝑆1 = 𝑆𝑆2

Giải
Phương trình hoành độ giao điểm: x 2 =k⇔x=± k.
4
64 32
∫ x d=x , mà S1 = S 2 nên S1 = .
2
Ta có: S1 + S=
2
0
3 3
4
 k k 
4
 x3   64 2 64
Xét S1 =∫ ( x − k ) dx =

2
− kx   − 4k  − 
= − k k  =−4k + k k + .
k  3  k
 3   3  3 3

2 64 32 k = 4
Ta có: −4k + k k+ = ⇔ . Mà k ∈ ( 0;16 ) ⇒ k =4.
3 3 3  k= 16 + 8 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 29


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/
1
44. [3] [ĐỀ CHÍNH THỨC 2019] Cho đường thẳng 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 và parabol 𝑦𝑦 = 2 𝑥𝑥 2 + 𝑎𝑎 (𝑎𝑎 là tham số thực dương).
Gọi 𝑆𝑆1 và 𝑆𝑆2 lần lượt là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên. Khi 𝑆𝑆1 = 𝑆𝑆2 thì 𝑎𝑎
thuộc khoảng nào sau đây?

3 1  1 1 2 2 3
A.  ;  . B.  0;  . C.  ;  . D.  ;  .
7 2  3 3 5 5 7

Chọn C
1 2 1
Phương trình hoành độ giao điểm: x + a = x ⇔ x2 − x + a = 0 (i ) .
2 2
Phương trình ( i ) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 , với x1 < x2 .
x2 x2
1 2  1 3 x2  1 3 x22
Ta có: Vì S=
1 S 2 ⇒ ∫0  2 x + a − x 

dx =0 ⇔ 
6
x + ax − 
2 0
=0 ⇔
6
x2 − + ax2 =0
2
 3
1 2  x2 =
 x2 − x2 + a = 0  2 (do a > 0 ).
0. Do đó  2
⇔ x22 − 3 x2 + 6a = ⇔
 x 2 − 3 x + 6a =
0 a = 3
 2

2
8

45. [3] Cho đường cong ( C ) : y = x và điểm A ( 9;0 ) . Gọi


M là 1 điểm thuộc ( C ) có hoành độ 0 < xM < 9. Gọi S1
là diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( C ) và đường thẳng
S1 4
OM , S 2 là diện tích tam giác OMA. Biết = . Khẳng
S 2 27
định nào sau đây là đúng?
A. xM ∈ ( 2;3) . B. xM ∈ [3;5] . C. xM ∈ ( 5;9 ) . D. xM ∈ ( 0; 2 ) .

Chọn B

Gọi hoành độ điểm 𝑀𝑀 là 𝑎𝑎 (0 < 𝑎𝑎 < 9). Kí hiệu các diện tích S3 , S 4 như hình vẽ.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

30 Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


50 bài toán Ứng Dụng Tích Phân full đáp án chi tiết Website: http://hocimo.vn/
1 9
Ta có: S3 = a a và S 2 = S3 + S 4 = a.
2 2
4 4 9 2
=
Từ giả thiết, S1 = S2 .= a a
27 27 2 3
a a
2 2 2 1 2
Xét S1 +=
S3 ∫
0
dx
x=
3
x x=
0 3
a a . Do đó
3
a+ a a=
2 3
a a ⇔a=4.

46. [3] Cho hàm số y =x 4 − 4 x 2 + m có đồ thị ( Cm ) . Giả sử ( Cm ) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt sao cho
diện tích hình phẳng giới hạn bời đồ thị hàm số ( Cm ) với trục hoành ở phía trên bằng diện tích phần bên
dưới trục hoành. Tìm 𝑚𝑚.
Giải
Ta phác họa nhanh đồ thị như sau:

a
Để thỏa mãn yêu cầu bài toán thì rõ ràng ta cần ∫ f ( x ) dx = 0
0
với x = a là

nghiệm lớn nhất của phương trình f ( x ) = 0 . Ta có a 4 − 4a 2 + m =


0.
a a
 x5 4 x3 a a 5 4a 3
∫0 ( ) ∫0 ( )  |0
4 2
Ta xétf x dx =0 ⇔ x − 4 x + m dx =0 ⇔  − + mx =0 ⇔ − + ma =0.
 5 3  5 3
4 3 10 20
m 4a 2 − a 4 nên ta được
Mà= a ( −3a 2 + 10 ) =0 ⇔ a 2 = nên m = .
15 3 9
47. [3] Cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : =
y f ( x=
) ax + b (a < 0)
có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Biết parabol ( P ) và đường thẳng d cắt nhau
tại hai điểm có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x2= x1 + 3 và f ( x1 ) + f ( x2 ) =
5.
Gọi S1 và S 2 là diện tích của phần tô đậm trong hình. Tổng S1 + S 2 bằng

Giải
Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) , ta có x 2 − ax − b =0.
 a+3
 x =
 x1 + x2 = a  2 2
2 nên ta lại có a − 9 = −b.
Theo định lí Viet thì  , mà x2 = x1 + 3 ⇒ 
 x1 x2 = −b x = a − 3 4
 1
2
Từ giả thiết ta có f ( x1 ) + f ( x2 ) =5 ⇔ a ( x1 + x2 ) + 2b =5 ⇔ a 2 + 2b =5 từ đây ta có 2 phương trình
a 2 = 1 a = −1
hai ẩn nên giải được  ⇔ −2, x1 =
(do 𝑎𝑎 < 0) nên x1 = 1.
b = 2 b = 2
0 1
8 1
đó S1 ∫=
Do = x dx và S 2 = ∫ x 2 dx = ⇒ S1 + S 2 =3.
2

−2
3 0
3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 31


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://hocimo.vn/

48. [3] Cho Parabol (𝑃𝑃): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 và đường thẳng 𝑑𝑑: 𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) = 𝑎𝑎𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 cắt (𝑃𝑃) tại 2 điểm có hoành độ 𝑥𝑥1 , 𝑥𝑥2
(với 𝑥𝑥1 < 0 < 𝑥𝑥2 ), hình vẽ.

37 25
Biết S 2 − S1 = và f ( x1 ) + f ( x2 ) = . Giá trị của a bằng bao nhiêu?
24 4

Giải
x2
x23 x13
0
x 3  x 3  37 37
∫ x dx = ∫ x dx = −
nên 2 −  − 1 = ⇔ x23 + x13= .
2 2
Ta có: S 2 = ; S1 =
0 x1
3 3 3  3  24 8
25
=
Ngoài ra f ( x1 ) x= 1 ; f ( x2 )
2
x22 nên x12 + x22 = .
4
 3
 x1 = − x2 − x2 1
Từ đó  2 . Vậy a = 2 1 = x2 + x1 = .
 x2 = 2 x2 − x1 2

49. [4] Cho hàm số y = f ( x ) là hàm bậc ba và nhận giá trị không âm trên đoạn [ 2;3] có đồ thị của hàm số
y = f ′ ( x ) như hình bên dưới.

Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số g ( x ) = xf 2 ( x ) và h ( x ) = − x 2 f ( x ) f ′ ( x ) và
các đường thẳng= x 3 bằng 72. Tính f (1) ?
x 2,=

Giải
Từ đồ thị đã cho ta tìm được f ′ (=
x ) 3 x 2 − 6 x nên f ( x ) =x 3 − 3 x 2 + C.
3
Theo bài ra ta có S = 2 2
72. Rõ ràng xf 2 ( x ) + x 2 f ( x ) f ′ ( x ) ≥ 0∀x ∈ [ 2;3] .
∫ xf ( x ) + x f ( x ) f ′ ( x ) dx =
2

′
3 3
1 2 2 1
72 ⇔ x 2 f 2 ( x )| =
3
Do vậy mà ∫2 
 xf 2
( x ) + x 2
f ( x ) f ′ ( x ) 
 dx 72
= ⇔ ∫2  2 x f ( x )  dx = 72
2 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

32 Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


50 bài toán Ứng Dụng Tích Phân full đáp án chi tiết Website: http://hocimo.vn/
C = 4
9 2
⇔ C − 2 ( C − 4 ) =72 ⇔ 
2

2 C = − 52
 5
Do f ( x ) ≥ 0∀x ∈ [ 2;3] nên C = 4 ⇒ f ( x ) = x 3 − 3 x 2 + 4 ⇒ f (1) = 2.

50. [4] Cho parabol ( P1 ) : y =− x 2 + 4 cắt trục hoành tại hai điểm 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 và đường
thẳng d : y= a ( 0 < a < 4 ) . Xét parabol ( P2 ) đi qua 𝐴𝐴, 𝐵𝐵 và có đỉnh thuộc
đường thẳng 𝑦𝑦 = 𝑎𝑎. Gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P1 ) và d , S 2
là diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( P2 ) và trục hoành. Biết S1 = S 2 (tham
khảo hình vẽ bên). Tính T =a 3 − 8a 2 + 48a .

Giải
4
Công thức tính diện tích cổng Parabol: S = Rh (hình vẽ).
3

Ta có:
4 4 8
𝑆𝑆2 =
. 𝑂𝑂𝑂𝑂. 𝑂𝑂𝑂𝑂 = . 2. 𝑎𝑎 = 𝑎𝑎.
3 3 3
2
Phương trình hoành độ giao điểm của (𝑃𝑃1 ) và 𝑑𝑑: 4 − x = a⇔x= ± 4 − a.
Do đó
4 4
𝑆𝑆1 = . 𝑅𝑅ℎ = √4 − 𝑎𝑎. (4 − 𝑎𝑎)
3 3
8 4
4 − a ( 4 − a ) ⇔ 4a 2 = ( 4 − a ) ⇔ −a 3 + 8a 2 − 48a + 64 =0
3
Theo giả thiết, 𝑆𝑆1 = 𝑆𝑆2 nên a =
3 3
3 2
Vậy T =a − 8a + 48a =64.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Đăng kí học, inbox page Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 33

You might also like