Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

-MB Tế Hanh (1921 – 2009) tên khai sinh là Trần Tế Hanh.

Tế Hanh
là nhà thơ phong trào nổi tiến trong phong trào Thơ mới. Sinh
+ Tg ra tại một làng chài ven biển Quảng Ngãi nên tình yêu với quê
+ Tp hương và cảnh sắc làng quê đã thấm vào trong tim của nhà
thơ. Quê hương là nguồn cảm hứng lón trong suốt đời thơ Tế Hanh mà bài “Quê
+ Chủ đề hương” là sự mở đầu. Bài thơ rút ra từ tập “Nghẹn ngào” (1939), sau được in lại
trong tập “Hoa niên”, xuất bản năm 1945.
- Hoàn Bài thơ “Quê hương” là một kỉ niệm tuổi thơ sâu sắc, là tác phẩm mở đầu
cho cảm hứng về quê hương trong thơ Tế Hanh, được viết bằng tất cả tình
cảnh yêu đối với chất thơ mạnh mẽ, hào hùng. Bài thơ “Quê hương” được sáng
sáng tác tác năm 1939 lúc Tế Hanh đang học tại Huế trong nỗi nhớ quê hương tha
thiết. Ông đã vẽ ra 1 bức tranh tươi sáng, sinh động về 1 làng quê miền
-Thể thơ biển với những người con làng chài khỏe khoắn, chan chứa nhựa sống
bằng giọng thơ gợi cảm, hào hùng, hình ảnh phong phú và ý nghĩa.
- Bố cục
Giới thiệu về làng chài ven biển
Không Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
gian Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Thời gian Nếu như quê hương trong tâm trí những người con đất Việt là mái đình,
là gốc đa, giếng nước sân đình, là bát canh rau muống cà dầm tương thì
quê hương trong tâm trí Tế Hanh là một làng chài trên một cù lao giữa
sông và biển, làng chài dập dềnh sóng vỗ
Không Cảnh ra khơi đánh cá
gian:
TT(...,..., ... Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
) gam màu Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Thời gian : Cảnh làng quê như mở ra trước mắt ta thật sinh động với “Trời trong -
gió nhẹ - sớm mai hồng”. Không gian như kéo dài ra, bầu trời như cao
BÌNH MINH hơn, tràn ngập ánh sáng. Bầu trời trong xanh, gió hiu hiu, ánh nắng hồng
“ Đoàn nhẹ nhàng chạm lên những giọt bình minh đang đến báo hiệu một ngày
thuyền mới lại bắt đầu, một ngày mới tràn đầy hy vọng, Một ngày mới với đầy ắp
sự hăng hái, phấn khởi của biết bao người trên những con thuyền đã căng
đánh cá “ buồm ra biển khơi:
của Huy
Cận( hoàng
hôn – tiếng
hát hùng
tráng)
Hình ảnh con thuyền ra khơi đánh cá
-So sánh Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
- TT Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Nếu như ở trên là tả cảnh thì đây là câu thơ vẽ lên một hình ảnh lao động
sôi nổi, năng động. Con thuyền được so sánh với "con tuấn mã" phi nước
- ĐT đại trên thảo nguyên càng làm cho câu thơ mạnh mẽ hơn, thể hiện niềm
hân hoan, phấn khởi của người dân chài. Câu thơ còn sử dụng các động
(mạnh) từ mạnh như “hăng”, “phăng”, “vượt” thể hiện một cách ấn tượng khí thế
hiên ngang, dữ dội của con thuyền, toát lên sức sống căng tràn, hừng hực
khí thế. Vượt qua sóng gió. Đánh bại biển khơi. Con thuyền ra khơi với
một tư thế vô cùng kiêu hãnh và oai phong hùng tráng:
-So sánh Cánh buồm giương, to như mảnh hồn làng
-nhân hóa Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Từ hình ảnh thiên nhiên, tác giả liên tưởng đến “hồn người”. Phải là một
- ẩn d ụ tâm hồn nhạy cảm trước cảnh vật, một tấm lòng gắn bó với quê hương
làng quê, Tế Hanh mới có thể viết được như vậy. Cánh buồm trắng vốn là
- động từ hình ảnh quen thuộc nay đã trở nên bao la trong thiên nhiên. Cánh buồm
trắng đón gió vượt trùng khơi như tâm hồn con người hướng về một tương
lai tươi sáng. Có lẽ nhà thơ chợt nhận ra rằng hồn quê hương đang ở
trong cánh buồm. Hình ảnh trong đoạn thơ trên vừa nên thơ, vừa hùng vĩ,
vừa miêu tả chính xác hình thức, vừa gợi được cái hồn của sự vật.
Ta thấy phép so sánh ở đây không chỉ làm cho sự miêu tả thêm sinh
động. diệu kỳ mà còn gợi ra một vẻ đẹp bay bổng đầy trang trọng. Ấy
chính là sự tinh tế của nhà thơ. Cũng có thể hiểu rõ hơn qua câu thơ này
là bao nhiêu tình cảm thiêng liêng, bao nhiêu hy vọng mưu sinh của ngư
dân đã gửi gắm vào cánh buồm no gió. Dấu chấm lửng ở cuối câu thơ cho
ta ấn tượng về một không gian mở ra đến vô cùng, vô tận, giữa mênh
mông sóng nước, hình ảnh những con người trên con thuyền nhỏ bé
không hề đơn độc một mình, mà trái lại như thấy mình chủ động, làm chủ
bản chất của chính mình.
- từ láy Cảnh con thuyền đánh cá trở về
- đ ối Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
chiếu nỗi Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
lòng của Các tính từ “ồn ào”, “tấp nập” toát lên vẻ rộn ràng, tấp nập của những
người dân cánh buồm căng buồm đón đoàn thuyền đánh cá trở về
cày >< Thành quả lao động
người dân “Nhờ ơn trời, biển lặng cá đầy ghe”,
chài lưới Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.
- đối chiếu nỗi lòng của người dân cày “ trông
nhiều bề” >< người dân chài lưới
Người đọc như được thực sự sống trong bầu không khí ấy, lắng nghe
tấm lòng cảm tạ trời đất đã cho sóng yên, biển lặng để ngư dân trở về
bình an đầy thuyền, thấy “những con cá tươi ngon thân bạc trắng”.
Hình ảnh con người lao động Tế Hanh không mô tả tỉ mỉ
công việc đánh cá của người ngư dân nhưng bằng lời thơ của mình,
người ta có thể dễ dàng hình dung trong thơ của ông hình ảnh những
người lao động không biết mệt mỏi để gặt hái những thành tựu trước
biển khơi.
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
làn da ngăm rám nắng...thấm đẫm (gió ..., muối ...)
hình ảnh con người dân chài hiện lên thật đẹp và
lãng mạn giống như các vị thủy thần trên biển đông (
hơi thở - nồng thở : hương vị biển nơi khơi xa đầy
sức quyến rũ)
Hình ảnh con thuyền Sau chuyến ra khơi, hình ảnh đoàn thuyền
và mọi người trở về nơi nghỉ ngơi:
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
- Nhân
hóa - Nhân hóa chiếc thuyền cũng như con người ....
(nghỉ ngơi)
- ẩn d ụ
chuyền - ẩn dụ chuyền đổi cảm giác - nghe – con thuyền
đổi cảm cũng như con người trải qua lao động miệt mài gắn
giác bó với biển khơi ...

Nỗi nhớ của người xa quê


Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
- tưởng Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
nhớ: h/a
qh Có thể nhận ra rằng quê hương luôn trong tâm thức của nhà thơ, quê
hương luôn hiện hữu trong từng suy nghĩ và cảm xúc của Tế Hanh bất kể
- liệt kê:
ở đâu, thời điểm nào. ....đặc trưng của quê hương miền biển.
Màu nước
xanh, cá Nỗi nhớ quê hương da diết biến thành lời nói rất đỗi giản dị: “Tôi thấy nhớ
bạc, chiếc cái mùi nồng mặn quá”. Quê hương là mùi biển mặn, quê hương là làn
buồm vôi, nước trong xanh, màu cá bạc, cánh buồm vôi. Màu sắc của quê hương là
con màu sắc sống động nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh thích những hương vị đặc
thuyền trưng của quê hương đầy quyến rũ và ngọt ngào.
- mùi
....
nồng mặn
(mùi của
biển ...)
hương vị
quê
hương
Khẳng Bài thơ 'Quê hương' đơn giản, tự nhiên nhưng vô cùng sâu sắc và giàu
định ... tình cảm vì nó được viết từ cảm xúc chân thành. Điều thu hút chủ yếu
là ở những hình ảnh đặc sắc, chọn lọc và ngôn ngữ tươi mới. Những
Liên hệ biện pháp nghệ thuật như so sánh, ví von, nhân hóa tạo nên một bức
tranh phong cảnh tuyệt vời, xuất phát từ tình yêu sâu sắc mà Tế Hanh
dành cho quê hương.
Bài thơ có thể coi là bức tranh âm nhạc dịu dàng của những trái tim
gắn bó mạnh mẽ với quê hương vì đây là mảnh tâm hồn mà Tế Hanh
dành trọn cho mảnh đất chôn nhau cắt rốn.

QUÊ HƯƠNG
“Chim bay dọc biển đem tin cá
1939

You might also like