Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Nhiễm khuẩn bàn tay

1) Đường vào của vi khuẩn trong nhiễm khuẩn bàn tay đa số là vết thương trực
tiếp.
2) ở những bệnh nhân có sức đề kháng kém thường có nhiễm khuẩn nặng và do
nhiều loại vi khuẩn gây ra.
3) Da mu tay có lông và tuyến bã, da gan tay không có lông và tuyến bã.
4) Da gan tay mỏng và có nhiều đầu mút thần kinh nên khi bị nhiễm khuẩn bệnh
nhân rất đau.
5) Bao hoạt dịch của các ngón nằm ở khớp bàn ngón kéo dài lên khớp cổ tay nên
nhiễm khuẩn bao hoạt dịch dễ lan rộng.
6) Viêm khoang mô cái thường do áp xe dưới da vùng này hoặc do viêm bao hoạt
dịch ngón 1,2 vỡ.
7) Điều trị viêm khoang mô cái bằng cách trích mủ 2 đường ô mô cái ở gan tay.
8) Viêm mủ bao hoạt dịch ngón 5 có thể vỡ vào ngón 1 và ngược lại
9) Đâu là nguyên nhân thường gặp nhất gây nhiễm khuẩn bàn tay
a) Tụ cầu vàng
b) Liên cầu
c) Trực khuẩn mủ xanh
d) Kị khí
10) Nguyên nhân nào gây nhiễm khuẩn bàn tay đe dọa tới tính mạng BN nhất
a) Tụ cầu vàng
b) Liên cầu
c) Trực khuẩn mủ xanh
d) Kị khí
11) Nguyên tắc chẩn đoán nhiễm khuẩn bàn tay là:
a) Phải khu trú được thương tổn, xác định đường vào của vi khuẩn
b) Chẩn đoán loại tổn thương: chín mé, viêm mủ quanh móng, viêm mủ dưới
móng, viêm mủ khớp, viêm bao hoạt dịch gân…
c) Cấy vi khuẩn và làm kháng sinh đồ để điều trị
d) Tất cả đều đúng
12) Nguyên tắc điều trị nhiễm khuẩn bàn tay:
a) Khi ổ nhiễm khuẩn chưa hóa mủ: bất động bàn tay ở tư thế cơ năng, dùng
kháng sinh tại chỗ, theo dõi diễn biến của nhiễm khuẩn dựa vào lâm sàng
và xét nghiệm
b) Khi ổ nhiễm khuẩn đã hóa mủ: dẫn lưu ổ mủ, cắt lọc tổ chức hoại tử, xét
nghiệm vi sinh
c) Chủ yếu điều trị kháng sinh tại chỗ
d) Tất cả đều đúng
13) Đâu là một loại nhiễm trùng bàn tay:
a) Chín mé là loại hay gặp nhất và nhẹ nhất của nhiễm trùng bàn tay
b) Viêm tấy sâu kẽ ngón, viêm mủ bao hoạt dịch gân gấp các ngón, hoạt dịch
quay, trụ
c) Viêm các khoang của bàn tay: khoang giữa gan tay, ô mô cái, ô mô út
d) Tất cả đều đúng.
14) Chín mé là gì
a) Là viêm lan tỏa tổ chức dưới da vùng chân móng
b) Là áp xe vùng ngón tay
c) Là áp xe vùng búp ngón tay
d) Là áp xe móng tay
15) Đâu không phải là chín mé nông
a) ổ áp xe kiểu khuy áo
b) chín mé đỏ ửng
c) chín mé nốt phồng
d) viêm mủ dưới móng
16) điều trị chín mé
a) với chín mé đỏ ửng: chườm lạnh, bất động, kháng sinh toàn thân.
b) Với chín mé nốt phồng: chườm ấm, cắt nốt phồng, kháng sinh toàn thân.
c) Chín mẻ đỏ ứng không cần dùng kháng sinh toàn thân
d) Chín mé nốt phồng không cần dùng kháng sinh toàn thân
17) Điều trị chín mé vùng móng tay
a) Viêm cạnh móng cần rạch ngay để tránh lan vào móng
b) Viêm mủ quanh móng thường ở 2 bên móng, cần rạch 2 bên ngón dẫn lưu,
kháng sinh toàn thân
c) Viêm mủ dưới móng: cắt bỏ móng hoặc một phần móng để dẫn lưu mủ
d) Tất cả đều sai
18) Điều nào sau đây về chín mé sâu là sai
a) Xu hướng ăn sâu vào cả gân và xương
b) Điều trị cần cắt móng để dẫn lưu mủ
c) Thường gặp ở đầu ngón
d) Thường hình thành các ổ mủ hình khuy áo, hình quả tạ
19) Điều nào sau đây về biến chứng của chín mé là sai
a) Viêm xương khớp hay gặp ở ngón 3
b) Viêm bao gân gấp ngón tay do mủ tràn vào bao gân gấp ngón tay
c) Hoại tử búp ngón
d) Không có đáp án nào sai
20) Điều nào sau đây về viêm tấy sâu kẽ ngón là sai
a) Sưng to, đau ở kẽ ngón tay và bàn tay
b) Các ngón tay dạng rộng như càng cua
c) Điều trị: chỉ trích rạch khi có mủ, dùng kháng sinh toàn thân
d) trích mủ vùng kẽ ngón
21) Điều nào sau đây về viêm khoang giữa gan tay là đúng:
a) Sưng đau, căng nề gan tay, hạn chế cử động ngón 1,2
b) Điều trị : rạch tháo mủ theo nếp lằn da ở gan tay
c) Không cần phải dẫn lưu
d) Nẹp bất động, không cần kháng sinh toàn thân
22) Điều nào sau đây về viêm mủ bao hoạt dịch gân gấp ngón 2,3,4 là đúng:
a) Tư thế ngón tay duỗi cứng đơ, co lại rất đau
b) Có thể lan lên bao hoạt dịch quay và trụ
c) Điều trị kháng sinh liều cao, bất động, treo tay cao khi hình thành mủ
d) Cần thiết phải tưới rửa bao hoạt dịch
23) Về viêm bao hoạt dịch gân gấp ngón 1 và 5
a) Bệnh nhân nhiễm trùng, nhiễm độc, diễn biến rất nhanh
b) Ngón tay không thể duỗi ra được
c) Đau dọc đường đi của gân, bao gân
d) Điều trị cần rạch mở bao gân ở cổ tay, luồn ống nhựa dẫn lưu ra ngoài.
1đ 6đ 11d 16d 21b

2đ 7s 12b 17c 22d

3đ 8đ 13d 18b 23d

4s 9a 14c 19a

5s 10d 15a 20d

You might also like