FILE_20231121_214434_Chương 1. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

CHƯƠNG I

KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC


NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ
và các nguyên tắc của luật hình sự
I. Khái niệm
II. Bản chất giai cấp của luật hình sự
III. Nhiệm vụ của luật hình sự
IV. Các nguyên tắc của luật hình sự
V. Khoa học luật hình sự và các ngành khoa học khác liên quan
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ
và các nguyên tắc của luật hình sự
I. KHÁI NIỆM
1. Định nghĩa
2. Đối tượng điều chỉnh
3. Phương pháp điều chỉnh
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
I. Khái niệm

1. Định nghĩa
Luật hình sự có thể được nghiên cứu dưới các góc độ khác
nhau như:
Một ngành luật
Một đạo luật
Một ngành khoa học pháp lý
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
I. Khái niệm
1. Định nghĩa

Khi tiếp cận LHS dưới góc độ một ngành luật thì
nghiên cứu các nội dung:
- Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh
- Tính giai cấp của luật hình sự
- Nhiệm vụ của luật hình sự
- Những nguyên tắc cơ bản của luật hình sự
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
I. Khái niệm
1. Định nghĩa

Dưới góc độ là một ngành luật, Luật Hình sự được định nghĩa
như sau:
“Luật Hình sự là ngành luật trong hệ thống pháp luật của nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy
phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định những hành vi
nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, đồng thời quy định hình
phạt đối với những tội phạm ấy.”
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
I. Khái niệm
1. Định nghĩa

2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự


Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là các quan hệ xã hội phát
sinh giữa Nhà nước và người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm
tội khi các chủ thể này thực hiện tội phạm.
Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là quan hệ pháp luật hình sự
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
I. Khái niệm
2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự

Chủ thể của QHPLHS:


1. Nhà nước: ủy quyền cho các cơ quan chuyên trách (Cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án,…)
2. Chủ thể phạm tội:
- Cá nhân phạm tội
- Pháp nhân thương mại phạm tội
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
I. Khái niệm
2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự
Nội dung của QHPLHS:
Chủ thể Nhà nước Chủ thể phạm tội
QUYỀN - Truy cứu TNHS đối với chủ thể phạm - Yêu cầu Nhà nước áp dụng các biện
tội; pháp xử lý HS trong giới hạn luật
- Áp dụng hình phạt và các biện pháp định;
xử lý HS khác đối với chủ thể phạm - Yêu cầu cơ quan nhà nước đảm bảo
tội. quyền, lợi ích hợp pháp của mình
NGHĨA - Chỉ áp dụng hình phạt và các biện - Phải chấp hành các quyết định của
VỤ pháp xử lý HS khác trong giới hạn Nhà nước về việc xử lý hành vi phạm
luật định; tội
- Đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của
chủ thể phạm tội
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
I. Khái niệm
2. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự

Sự kiện pháp lý làm phát sinh QHPL hình sự: là hành vi phạm
tội đã thực hiện trên thực tế
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
I. Khái niệm

3. Phương pháp điều chỉnh


Định nghĩa
Cơ sở lý luận
Nội dung của phương pháp quyền uy
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
I. Khái niệm
3. Phương pháp điều chỉnh

Phương pháp quyền uy


Là phương pháp sử dụng quyền lực nhà nước trong việc điều
chỉnh các quan hệ pháp luật hình sự giữa nhà nước và chủ thể
phạm tội
→ Xuất phát từ tính chất bất bình đẳng về địa vị pháp lý giữa chủ
thể của QHPLHS
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
I. Khái niệm
3. Phương pháp điều chỉnh

Nội dung của phương pháp quyền uy


- Nhà nước là chủ thể trực tiếp có quyền buộc chủ thể phạm tội
phải chịu TNHS về hành vi mà họ đã gây ra.
- Chủ thể phạm tội phải chịu TNHS trước nhà nước → không
được ủy thác TNHS cho người khác.
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự

II. Bản chất giai cấp của luật hình sự


- Luật hình sự phản ánh ý chí của giai cấp thống trị
- Luật hình sự là công cụ để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống
trị
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự

III. Nhiệm vụ của luật hình sự


Nhiệm vụ chiến lược: luôn tồn tại trong các giai đoạn của quá
trình phát triển của nhà nước (Điều 1 BLHS)
- Nhiệm vụ bảo vệ
- Nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm
- Nhiệm vụ giáo dục
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự

IV. Các nguyên tắc của luật hình sự


Nguyên tắc cơ bản
Nguyên tắc đặc thù
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

Luật hình sự Việt Nam có hai nhóm nguyên tắc:


- Nguyên tắc cơ bản: là những tư tưởng chỉ đạo toàn bộ quá
trình xây dựng và áp dụng các quy định của luật hình sự vào
đấu tranh phòng, chống tội phạm
- Nguyên tắc đặc thù: là những nguyên tắc có tính đặc thù
riêng cho ngành luật hình sự
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

1. Các nguyên tắc cơ bản:


- Nguyên tắc pháp chế XHCN
- Nguyên tắc dân chủ XHCN
- Nguyên tắc nhân đạo
- Nguyên tắc kết hợp chủ nghĩa yêu nước và hợp tác quốc tế
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

NGUYÊN TẮC PHÁP CHẾ XHCN:


Định nghĩa
Cơ sở pháp lý
Biểu hiện của nguyên tắc
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

Pháp chế XHCN: là việc tuân thủ pháp luật một cách nghiêm
chỉnh và triệt để từ phía các chủ thể, kể cả Nhà nước.
Cơ sở pháp lý của nguyên tắc: Điều 2, Điều 3, Điều 7, Điều 8,
Điều 30 BLHS
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

Biểu hiện của nguyên tắc pháp chế XHCN:


- Trong hoạt động lập pháp
- Trong hoạt động áp dụng pháp luật
- Những bảo đảm thực hiện nguyên tắc pháp chế XHCN
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

Biểu hiện của nguyên tắc pháp chế XHCN:


TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP:
- Tội phạm và hình phạt phải được quy định trong BLHS (Điều 2
BLHS)
- Quy định rõ trong LHS ranh giới giữa tội phạm và hành vi không
phải là TP, giữa các TP với nhau
- Việc xây dựng, ban hành, sửa đổi, bổ sung các quy định về TP,
hình phạt và các quy định khác phải đúng quy định của pháp luật
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

Biểu hiện của nguyên tắc pháp chế XHCN:


TRONG HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT:
- Xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật;
- Thống nhất trong nhận thức và áp dụng các quy phạm pháp luật
hình sự;
- Không áp dụng nguyên tắc tương tự về luật trong các vụ án hình
sự.
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

NHỮNG BẢO ĐẢM CỦA VIỆC THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC


- Phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh;
- Phải tuân thủ trình tự và thủ tục tố tụng về điều tra, truy tố, xét xử
v.v.
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

NGUYÊN TẮC DÂN CHỦ XHCN:


Định nghĩa
Cơ sở pháp lý
Biểu hiện của nguyên tắc
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

Dân chủ: là sự làm chủ của nhân dân, sự tham gia rộng rãi của
nhân dân vào quá trình quản lý xã hội, quản lý nhà nước và là
một nguyên tắc hiến định.
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

Biểu hiện của nguyên tắc dân chủ XHCN:


- Tôn trọng quyền dân chủ của công dân bằng cách xử lý các
hành vi vi phạm đến quyền này;
- Không phân biệt đối xử hay quy định các đặc quyền, đặc lợi,
đảm bảo sự bình đẳng giữa các công dân;
- Đảm bảo cho công dân tự mình hoặc thông qua tổ chức tham
gia vào hoạt động xây dựng pháp luật
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

MẶT CHUYÊN CHÍNH CỦA NGUYÊN TẮC DÂN CHỦ


- Xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm
- Xác định đường lối nghiêm trị đối với một số đối tượng (Điều
3 BLHS)
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO XHCN:


Định nghĩa
Cơ sở pháp lý
Biểu hiện của nguyên tắc
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

Nhân đạo: là nhân từ, độ lượng, khoan dung đối với con người,
xem con người là giá trị cao nhất, tuyệt đối
Cơ sở lý luận: xuất phát từ bản chất nhà nước ta là nhà nước của
dân, do dân và vì dân và tình yêu thương con người của dân tộc
ta
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

BIỂU HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO


- Hệ thống hình phạt có tính nhân đạo;
- Mục đích của hình phạt;
- Quyết định hình phạt;
- Có hệ thống miễn, giảm TNHS.
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

NGUYÊN TẮC KẾT HỢP CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VÀ


HỢP TÁC QUỐC TẾ
Cơ sở lý luận
Biểu hiện của nguyên tắc
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

Cơ sở lý luận:
- Tình hình tội phạm
- Yêu cầu trao đổi kinh nghiệm trong việc giải quyết các vấn đề
giống nhau
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

Biểu hiện của nguyên tắc:


- Nhà nước kiên quyết bảo vệ lợi ích quốc gia;
- Quy định một số quy phạm bảo vệ lợi ích của cộng đồng thế
giới (Chương 26 BLHS)
- Luật hình sự ghi nhận và đảm bảo thực hiện các cam kết quốc
tế
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

1. Các nguyên tắc đặc thù:


- Nguyên tắc hành vi;
- Nguyên tắc có lỗi;
- Nguyên tắc phân hóa TNHS
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

NGUYÊN TẮC HÀNH VI


- Tội phạm phải là hành vi của con người;
- Tư tưởng, ý nghĩ con người chưa biểu hiện ra bên ngoài thế
giới khách quan không phải là tội phạm,
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

NGUYÊN TẮC CÓ LỖI


- Một chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm xã hội chỉ bị coi là
phạm tội khi họ có lỗi.
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

NGUYÊN TẮC PHÂN HÓA TNHS


- Sự phân chia các trường hợp phạm tội thành những nhóm khác
nhau dựa vào các căn cứ khác nhau và quy định chúng vào trong
LHS với các mức độ TNHS phù hợp
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

BIỂU HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC


- Quy định tội phạm thành từng loại tội phạm khác nhau (Điều 9
BLHS)
- Phân hóa TNHS theo độ tuổi của người phạm tội (Điều 12
BLHS)
- Phân hóa TNHS theo các giai đoạn thực hiện tội phạm (Điều
14, 15, 57, 102 BLHS)
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

NGUYÊN TẮC CÁ THỂ HÓA TNHS VÀ HÌNH PHẠT


Khi xác định TNHS và hình phạt phải phù hợp với tính chất, mức
độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, phù hợp với nhân
thân chủ thể phạm tội cũng như hoàn cảnh phạm tội của chủ thể
đó.
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự

BIỂU HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC


- Hệ thống hình phạt được quy định trong BLHS đa dạng;
- Khi quyết định hình phạt, Tòa án phải dựa vào những căn cứ được
quy định trong BLHS;
- Hệ thống các biện pháp tăng nặng, giảm nhẹ TNHS;
- Những quy định về quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của
BLHS, quyết định hình phạt trong từng giai đoạn phạm tội, chế
định đồng phạm…
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
IV. Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự
TÓM LẠI
Các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự:
- Nguyên tắc pháp chế XHCN
- Nguyên tắc dân chủ XHCN
- Nguyên tắc nhân đạo XHCN
- Nguyên tắc hành vi
- Nguyên tắc có lỗi
- Nguyên tắc phân hóa TNHS
- Nguyên tắc cá thể hóa hình phạt
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của
luật hình sự
V. Khoa học luật hình sự và các ngành khoa học khác liên quan
Định nghĩa
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Mối liên hệ giữa khoa học pháp lý hình sự với các ngành khoa
học khác
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật
hình sự
V. Khoa học luật hình sự và các ngành khoa học khác liên
quan

- Định nghĩa khoa học luật hình sự: là ngành luật học nghiên cứu
một cách có hệ thống toàn diện lý luận về tội phạm và hình phạt
- Đối tượng nghiên cứu: pháp luật hình sự, thực tiễn áp dụng pháp
luật, lịch sử hình thành và phát triển pháp luật hình sự, luật hình sự
nước ngoài v.v.
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật
hình sự
V. Khoa học luật hình sự và các ngành khoa học khác liên
quan

Phương pháp nghiên cứu


- Phương pháp duy vật biện chứng
- Phương pháp duy vật lịch sử
- Phương pháp phân tích quy phạm pháp luật
- Phương pháp xã hội học
- Phương pháp so sánh
Chương I. Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật
hình sự
V. Khoa học luật hình sự và các ngành khoa học khác liên
quan

Mối liên hệ giữa khoa học pháp lý hình sự với các ngành khoa học
khác
- Với tội phạm học;
- Với khoa học về luật tố tụng hình sự;
- Với tâm lý học tư pháp, tâm thần học tư pháp, pháp y học, v.v.

You might also like