Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 76

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC - BỘ MÔN Ô TÔ


…..   …..

BÁO CÁO THỰC TẬP


TỐT NGHIỆP

CÔNG TY:
TNHH HÌNH TƯỢNG Ô TÔ SÀI GÒN
- SUBARU GÒ VẤP

GVHD: HUỲNH XUÂN THÀNH


SVTH: TRẦN VĂN TIỀN
LỚP: CĐ ÔTÔ 21B

TP.HCM - 2024
MỤC LỤC
MỤC LỤC …………………………………………………………………………….I
MỤC LỤC HÌNH ẢNH …………………………………………………………… III
LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................VIII
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................IX
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP................................................1
1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty........................................................................1
1.2. Giới thiệu về cơ sở vật chất của công ty...........................................................3
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP.............................................................................24
2.1. Thực tập về tổ chức quản lý sản xuất.............................................................24
2.2. Thực tập về an toàn lao động trong sản xuất................................................25
2.3. Thực tập chuyên môn......................................................................................28

2.3.1. Phần máy..................................................................................................28

2.3.2. Phần gầm..................................................................................................32


2.3.2.1. Thay miếng đệm cao su phuộc lò xo giảm chấn ............................32
2.3.2.2. Thay bu-lông càng phanh................................................................46

2.3.3. Phần điện..................................................................................................50


2.3.3.1. Thay pin cho xe điện.........................................................................50
2.3.3.2. Cập nhật phần mềm xe....................................................................55

2.3.4. Phần đồng, sơn.........................................................................................59


2.3.4.1. Xử lý vết lõm, biến dạng..................................................................59
2.3.4.2. Mài nhám chuẩn bị bề mặt..............................................................59
2.3.4.3. Sơn chống gỉ......................................................................................61
2.3.4.4. Trộn matic.........................................................................................61
2.3.4.5. Sơn lót bề mặt...................................................................................66
2.3.4.6. Phun màu...........................................................................................68
2.3.4.7. Sơn bóng ...........................................................................................69

2.3.5. Phần bảo dưỡng.......................................................................................70


PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................89
3.1. Kết luận.............................................................................................................89
3.2. Kiến nghị và đề xuất........................................................................................89

3.2.1. Về công ty thực tập..................................................................................89

3.2.2. Về chương trình giảng dạy của trường có phù hợp với công việc
bên ngoài.................................................................................................

3.2.3. Về quản lý thực tập..................................................................................90


MỤC LỤC HÌNH ẢNH
MỤC LỤC …………………………………………………………………………. I
MỤC LỤC HÌNH ẢNH ………………………………………………………….III
LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................VIII
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................IX
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP............................................1
1.1. Giới thiệu tổng quan về công ty........................................................................1

Hình 1.1.1: Vị trí xưởng dịch vụ ..........................................................................1

Hình 1.1.2: Phía trước công ty..............................................................................2

Hình 1.1.3: Xưởng dịch vụ....................................................................................2


1.2. Giới thiệu về cơ sở vật chất của công ty...........................................................3

Hình 1.2.1: Xe hỗ trợ bảo dưỡng...........................................................................3

Hình 1.2.2: Tủ đồ nghề..........................................................................................4

Hình 1.2.3: Bộ kiềm và tua vít..............................................................................5

Hình 1.2.4: Bộ cờ lê..............................................................................................5

Hình 1.2.5: Bộ tuýp lớn.........................................................................................6

Hình 1.2.6: Bộ tuýp nhỏ........................................................................................6

Hình 1.2.7: Tủ điện sặc ắc quy..............................................................................7

Hình 1.2.8: Xe chứa nhớt thải...............................................................................8

Hình 1.2.9: Con đội...............................................................................................9

Hình 1.2.12: Con đội cá sấu và mễ kê...................................................................9

Hình 1.2.10: Máy lấy vỏ bánh.............................................................................10

Hình 1.2.11: Xe để bánh......................................................................................10

Hình 1.2.13: Ròng rọc hỗ trợ nâng hạ động cơ...................................................11

Hình 1.2.14: Cầu nâng xe....................................................................................12

Hình 1.2.15: Máy cân bằng động bánh xe...........................................................13

Hình 1.2.16: Máy mài..........................................................................................13

Hình 1.2.17: Dụng cụ hàn gió đá.........................................................................14


Hình 1.2.18: Tủ đồ nghề thợ làm đồng...............................................................15

Hình 1.2.19: Máy khoan......................................................................................15

Hình 1.2.20: Con đội làm đồng...........................................................................16

Hình 1.2.21: Dụng cụ làm đồng..........................................................................16

Hình 1.2.22: Sấy nóng.........................................................................................17

Hình 1.2.23: Một số dụng cụ làm đồng...............................................................17

Hình 1.2.24: Máy mài matic................................................................................18

Hình 1.2.25: Bàn mài matic.................................................................................18

Hình 1.2.26: Súng phun sơn................................................................................19

Hình 1.2.27: Dụng cụ làm nền............................................................................19

Hình 1.2.28: Hộp bột matic.................................................................................20

Hình 1.2.29: Máy và dung dịch đánh pát............................................................20

Hình 1.2.30: Máy sạc ắc quy xe..........................................................................21

Hình 1.2.31: Súng bắt ốc.....................................................................................21

Hình 1.2.32: Thư viện màu sơn...........................................................................22

Hình 1.2.33: Kệ sơn.............................................................................................22

Hình 1.2.34: Máy hàn điện..................................................................................23

Hình 1.2.35: Máy hút bụi....................................................................................23


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP........................................................................24

2.1. Thực tập về tổ chức quản lý sản xuất.............................................................24

2.2. Thực tập về an toàn lao động trong sản xuất................................................25

Hình 2.2.1: Biển báo cấm lửa..............................................................................25

Hình 2.2.2: Biển báo cấm hút thuốc....................................................................26

Hình 2.2.3: Các biển báo hiệu, tiêu lệnh và nội quy phòng cháy và

chữa cháy...........................................................................................26

Hình 2.2.4: Bình chữa cháy lớn...........................................................................27


Hình 2.2.5: Bình chữa cháy được đặt khắp xưởng..............................................27
2.3. Thực tập chuyên môn......................................................................................28

Hình 2.3.1: Bugi mới...........................................................................................28

Hình 2.3.2: Bô bin đánh lửa................................................................................29

Hình 2.3.3: Tháo bugi..........................................................................................29

Hình 2.3.4: Lấy bugi............................................................................................30

Hình 2.3.5: Bugi cháy bình thường.....................................................................31

Hình 2.3.6: Tháo tấm ốp che gầm.......................................................................33

Hình 2.3.7: Tháo ốc của cảm biến độ cao...........................................................34

Hình 2.3.8: Rotuyn cân bằng...............................................................................34

Hình 2.3.9: Tháo rotuyn......................................................................................35

Hình 2.3.10: Dùng con đội giữ càng đỡ..............................................................36

Hình 2.3.11: bu-lông cố định càng đỡ ở trong....................................................37

Hình 2.3.12: Nới lỏng bu-lông cố định ở trong...................................................37

Hình 2.3.13: Nới lỏng bu-lông cố định ở ngoài..................................................38

Hình 2.3.14: Tháo bu-lông phía ngoài................................................................38

Hình 2.3.15: Tháo bu-lông phía trong.................................................................39

Hình 2.3.16: Tháo bu-lông treo ở giữa................................................................39

Hình 2.3.17: Bẩy càng đỡ phía ngoài..................................................................40

Hình 2.3.18: Bẩy càng đỡ phía trong..................................................................41

Hình 2.3.19: Hạ càng đỡ......................................................................................42

Hình 2.3.20: Tháo lò xo bằng tay........................................................................43

Hình 2.3.21: Đệm cao su phuộc cũ.....................................................................44

Hình 2.3.22: Đánh dấu vết tích hư hỏng.............................................................44

Hình 2.3.23: Thay đệm cao su mới.....................................................................45

Hình 2.3.24: Chụp lại bu-lông trước khi tháo.....................................................47

Hình 2.3.25: Bu-lông kết nối...............................................................................47


Hình 2.3.26: Tháo bu-lông..................................................................................48

Hình 2.3.27: Bu-lông mới có vòng đệm..............................................................49

Hình 2.3.28: Điều chỉnh lực cần siết...................................................................49

Hình 2.3.29: Siết lực............................................................................................50

Hình 2.3.30: Thông số Pin...................................................................................51

Hình 2.3.31: Cần cứu hộ.....................................................................................51

Hình 2.3.32: Dây cao áp đã được tháo và che cẩn thận......................................52

Hình 2.3.33: Xe cầu nâng hạ pin.........................................................................53

Hình 2.3.35: Hạ Pin xe điện................................................................................54

Hình 2.3.36: Các bước cập nhật phần mềm mới.................................................55

Hình 2.3.37: Sạc ắc quy xe điện..........................................................................56

Hình 2.3.38: Kết nối giắc chuẩn đoán vào máy tính...........................................57

Hình 2.3.39: Phần mềm IDStool.........................................................................57

Hình 2.3.40: Chờ máy tính làm việc...................................................................58

Hình 2.3.41: Thanh báo tiến độ quá trình cập nhật.............................................58

Hình 2.3.42: Xử lý bề mặt lõm bằng máy rút tôn................................................59

Hình 2.3.43: Mài sơn bằng máy quỹ đạo............................................................60

Hình 2.3.44: Lớp sơn được phá và hạ mí............................................................60

Hình 2.3.45: Matit đã được trộn..........................................................................62

Hình 2.3.46: Bả matit vào lớp sơn đã hạ mí........................................................63

Hình 2.3.48: Chà matit bằng máy quỹ đạo..........................................................65

Hình 2.3.49: Băng lót che vùng không sơn lót....................................................66

Hình 2.3.50: Sơn lót............................................................................................66

Hình 2.3.51: Lớp sơn lót được phủ lên...............................................................67

Hình 2.3.52: Chà sơn lót bằng máy quỹ đạo.......................................................67

Hình 2.3.53: Che chắn tách biệt chi tiết sơn và không sơn.................................68
Hình 2.3.54: Phun sơn.........................................................................................69

Hình 2.3.55: Đánh bass bằng máy.......................................................................69

Hình 2.3.56: Vặn ốc xả nhớt...............................................................................71

Hình 2.3.57: Siết ốc bằng tuýp............................................................................71

Hình 2.3.58: Kiểm tra gầm..................................................................................72

Hình 2.3.59: Châm nhớt mới...............................................................................73

Hình 2.3.60: Dùng súng hơi bắn bánh.................................................................74

Hình 2.3.61: Mở ốc bằng chìa khóa 13 và 15.....................................................75

Hình 2.3.62: Chà sạch mặt bố.............................................................................76

Hình 2.3.63: Siết ốc xi lanh ép bố phanh............................................................77

Hình 2.3.64: Đồng hồ cân hơi.............................................................................78

Hình 2.3.67: Tháo lọc nhớt..................................................................................80

Hình 2.3.68: Tháo lọc và ron cũ.........................................................................81

Hình 2.3.69: Thay ron mới và thoa nhớt vào ron mới.........................................82

Hình 2.3.70: Gắn lọc mới....................................................................................82

Hình 2.3.71: Lắp cụm lọc vào động cơ...............................................................83

Hình 2.3.72: Lấy lọc gió động cơ........................................................................84

Hình 2.3.73: Bình chứa nước làm mát................................................................85

Hình 2.3.74: Chuẩn đoán lỗi và tạo vòng lập thay nhớt......................................88
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................89
3.1. Kết luận.............................................................................................................89
3.2. Kiến nghị và đề xuất........................................................................................
LỜI NÓI ĐẦU
Trong tình hình hội nhập hiện nay của đất nước ta, nhiều ngành công nghiệp
thường xuyên đổi mới và áp dụng những công nghệ tiên tiến khó nắm bắt được,
trong đó những khối ngành nghề kỹ thuật là ngành có nguy cơ đào thải và cũng là có
nhiều cơ hội tiếp xúc nhất với thời đại mới đang tiến đến.
Vấn đề thường được quan tâm hiện nay là vấn đề về môi trường và nguồn
gốc dẫn đến ô nhiễm môi trường tỉ lệ cao nhất là đến từ các phương tiện giao thông
như ô tô và xe máy, .... Cho nên những hãng xe luôn luôn nghiên cứu và thay đổi
công nghệ để đáp ứng những tiêu chuẩn và cũng như là sự hài lòng từ người tiêu
dùng.

Và để có cơ hội tiếp xúc và học hỏi được các công nghệ đó, em đã được nhà
trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng và quý Thầy, Cô văn phòng khoa Cơ Khí
Động Lực giúp đỡ trang bị những kiến thức cơ bản và được trao cho cơ hội thực tập
ở một doanh nghiệp chuyên môn ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường .

Em xin được cảm ơn thầy Huỳnh Xuân Thành đã tạo cơ hội và giúp đỡ em
có được vị trí thực tập tại Công ty TNHH Hình Tượng ÔTÔ Sài Gòn, để nhằm
học hỏi và tiếp xúc thực tế, trao dồi kiến thức, tìm ra những điều còn thiếu của bản
thân em. Và bản báo cáo này sẽ tường thuật lại những gì em đã được tiếp xúc và học
hỏi ở doanh nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban cán bộ và công nhân viên Công ty
TNHH Hình Tượng ÔTÔ Sài Gòn, đặc biệt là anh Nguyễn Minh Đỉnh và các anh
kỹ thuật viên đã giúp em được tiếp xúc thực tế, áp dụng kiến thức cũ, học hỏi kiến
thức mới để hoàn thành bài báo cáo này.

Trong thời gian thực tập, bởi vì chưa có kinh nghiệm nên khó tránh khỏi báo
cáo có nhiều điều sai sót, nên em mong thầy (cô) bỏ qua và giúp đỡ, góp ý để em có
thể học tập và chỉnh sửa bài báo cáo cho phù hợp.
LỜI CẢM ƠN

Quá trình học tập trên ghế nhà trường là những khoảng thời gian rất khó khăn
của chúng em. Thầy cô đã không quản ngại khó khăn bỏ thời gian dạy dỗ chúng em,
không ngừng cung cấp cho sinh viên những kiến thức mà sau này sẽ là hành trang
quan trọng cho sinh viên bước vời đời một cách vững trãi. Những kiến thức đã được
truyền thụ ở trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng và những kiến thức thực tế đã
được rèn luyện ở Công ty TNHH Hình Tượng ÔTÔ Sài Gòn đã cho em có cơ hội
thâm chiếu và áp dụng những kiến thức tại trường vào thực tế cũng như rèn luyện
được kĩ năng chuyên môn từ các chuyên viên của công ty. Để có được những kiến
thức như bây giờ em chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Cao Đẳng Kỹ
Thuật Cao Thắng đã nhiệt tình chỉ dạy trong quá trình trình học tập của chúng em.

Em xin trân thành gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, tập thể cán bộ công nhân
viên và chú Dương Tấn Cường đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn và tạo điều kiền
thuận lợi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành báo cáo này.Trong thời gian
thực tập, vì chưa có kinh nghiệm thực tế nên bài báo cáo chắc chắn sẽ không tránh
khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ phía quý Thầy, Cô,
cũng như các anh trong Công ty TNHH Hình Tượng ÔTÔ Sài Gòn để em rút ra
được những kinh nghiệm bổ ích có thể áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả
trong tương lai.

Cuối cùng em xin chúc quý thầy, cô tại Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao
Thắng và toàn thể các anh chị đang làm việc trong Công ty TNHH Hình Tượng
ÔTÔ Sài Gòn lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn chân thành nhất. Em xin kính
chúc Công Ty ngày càng phát triển và bền vững. Xin kính chúc Nhà trường ngày
càng lớn mạnh, là nơi để xã hội tin tưởng gửi gắm lĩnh vực đào tạo nghề. Xứng danh
là trường đào tạo nghề theo tiêu chuẩn Quốc tế.

EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 1

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP


1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty
Công Ty TNHH HÌNH TƯỢNG Ô TÔ SÀI GÒN - SUBARU GÒ VẤP Chào
mừng Quý khách hàng đến với Showroom Subaru Gò Vấp, showroom xe ô tô
Subaru 4S được mở với diện tích hơn 3.000 mét vuông, với cơ sở vật chất đầy đủ,
hiện đại và đạt tiêu chuẩn của Subaru Toàn Cầu.

Hình 1. 1 Showrom SUBARU


Theo đó, vị trí SUBARU GÒ VẤP Địa chỉ: Số 819 Quang Trung, Phường
12, Quận Gò Vấp, Tp.HCM, Hotline: 0902767567. Subaru là bộ phận sản xuất ôtô
của tập đoàn vận tải Fuji Heavy Industries. Hãng Subaru sản xuất ô tô lớn thứ 22
trên toàn thế giới. Vị trí này tính theo sản lượng vào năm 2012.

Trong năm 2020, Subaru đã vượt mặt Nissan để trở thành nhà sản xuất ôtô
lớn thứ 4 tại Nhật Bản. Xe Subaru được biết đến với danh hiệu xe an toàn 5 sao.

Duy nhất hãng xe Subaru có đầy đủ các dòng xe điều đạt chuẩn an toàn 5 sao
từ các tổ chức đánh giá uy tín. Hãng xe Subaru sử dụng thiết kế động cơ boxer nằm
ngang trong hầu hết các xe có dung tích lớn hơn 1500 cc.
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 2
Với thiết kế nằm ngang và 4 piston chuyển động đối xứng nhau giúp triệt
tiêu độ rung của máy khi hoạt động. Vì thế độ bền động cơ cao và trong tâm xe thấp
giúp xe cân bằng hơn khi vào cua.

Hình 1. 2 Động cơ BOXER của SUBARU


Đội ngũ kỹ sư của hãng đã ưu tiên tập trung phát triển các công nghệ an toàn.
Công nghệ mắt thần Eyesight là thành tựu nghiêm cứu và thử nghiệm sau nhiều
năm.
Nó ra đời nhằm giúp người sử dụng xe an toàn hơn và giảm thiểu tai nạn
đáng tiếc. Năm 2019 đánh dấu bước ngoặc của Subaru tại Việt Nam.

Subaru Forester được lắp ráp tại Thái Lan giúp giá xe giảm tạo doanh số khủng.
Việc sở hữu chiếc xe an toàn chuẩn 5 sao chưa hề dễ dàng đến thế.

Hình 1. 3 SUBARU FORESTER


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 3

1.2 Giới thiệu về cơ sở vật chất của công ty


Subaru Gò Vấp là hãng xe ô tô uy tín với các dịch vụ như sau:
• Sữa chữa xe ô tô
• Bảo dưỡng xe ô tô
• Chăm sóc, làm đẹp xe ô tô
• Phụ tùng xe ô tô
• Bảo hiểm xe ô tô

Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình trong công việc, thân
thiện với khách hàng, Subaru Gò Vấp đã được các đơn vị kinh doanh và quý
khách hàng tin tưởng.
Để giữ vững danh hiệu, chất lượng, uy tính Subaru Gò Vấp không ngừng
nâng cấp một số máy móc hiện đại.

Hình
1.2.1: Khu vực bảo dưỡng và sửa chữa chung
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 4

Hình 1.2.1: Khu vực đồng

Hình 1.2.1: Khu vực sơn


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 5

Hình 1.2.1: Cầu nâng 2 trụ


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 6
Hình 1.2.2: Tủ đồ nghề

Hình 1.2.3: Bình chữa cháy

Hình 1.2.4: Máy test binh ắc quy


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 7

Hình 1.2.5: Cầu nâng để cân chỉnh góc đặt

Hình 1.2.6: Máy cân mâm bấm chì


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 8

Hình 1.2.7: Dụng cụ châm nhớt hộp số

Hình 1.2.8: Xe chứa nhớt thải


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 9
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 10

Hình 1.2.12: Con đội cá sấu

Hình 1.2.10: Máy ra vào vỏ xe


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 11

Hình 1.2.11: Xe để bánh

Hình 1.2.17: Súng điện


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 12

Hình 1.2.18: Xe đồ nghề thường dùng

Hình 1.2.19: Máy hút, sạt gas lạnh


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 13

Hình 1.2.21: Máy mài và đánh cước

Hình
Súng hơi
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 14

Hình 1.2.25: Dụng cụ hút dầu phanh

Hình 1.2.26: Khay để đồ nghề và một số đồ nghề thường dùng


PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THỰC TẬP Trang 15

Hình 1.2.23: Phòng sơn nhanh và phòng sơn sấy

Hình 1.2.24: Thư viện màu


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 24

PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP


2.1. Thực tập về tổ chức quản lý sản xuất
Thời gian làm việc:
- Sáng: 8h00 – 12h00
-Chiều: 13h00 – 17h00
Các quy định về an toàn, an toàn thiết bị và an toàn trong tư thế làm việc :
việc phòng cháy và chữa cháy luôn được đặt làm ưu tiên hàng đầu tại công ty như
việc hút thuốc, có thể gây hư hỏng thiết bị và dễ gây cháy nổ.
Quy trình làm việc của công ty TNHH HÌNH TƯỢNG Ô TÔ SÀI GÒN -
SUBARU GÒ VẤP:

- Bước 1: Cố vấn dịch vụ hướng dẫn khách hàng vào khu vực
tiếp nhận và tiếp nhận yêu cầu của khách hàng.
- Bước 2: Tùy theo yêu cầu của khách hàng để chuẩn đoán vấn đề của
xe.

- Bước 3: Sau khi chuẩn đoán, báo cho khách hàng về mức độ
hư hỏng, báo giá và lấy thông tin khách hàng.
- Bước 4: Tra cứu thông tin khách hàng và tổng kết yêu cầu, vật
liệu khách hàng mua và xuất ra LỆNH SỬA CHỮA.
- Bước 5: Giao LỆNH SỬA CHỮA cho quản đốc xưởng và quản
đốc xưởng sẽ phân công cho tổ trưởng tổ dịch vụ tùy theo yêu
cầu ( Đồng, Sơn, Bảo dưỡng,...).
- Bước 6: Tổ trưởng tổ dịch vụ sẽ phân công cho kỹ thuật viên phù hợp
hoàn thành công việc đã được yêu cầu.
- Bước 7: Sau khi đã hoàn thành, kỹ thuật viên sẽ ghi chú thêm
vấn đề phát sinh vào lệnh và giao lại LỆNH SỬA CHỮA cho
quản đốc hoặc tổ trưởng.
- Bước 8: KTV hoặc quản đốc sẽ kiểm tra lại tất cả yêu cầu đã
được khắc phục tốt hay chưa và kiểm tra cả những vấn đề phát sinh
có đúng hay không.
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 25

- Bước 9: Cố vấn báo cho khách hàng vấn đề phát sinh, nếu
khách hàng đồng ý thì sửa chữa, nếu không thì làm thủ tục giao
xe.

2.2. Thực tập về an toàn lao động trong sản xuất

Các quy định về an toàn xưởng , an toàn thiết bị và an toàn trong khi
làm việc của sinh viên.
1.Thời gian và trang phục làm việc:

- Trước khi bắt đầu thực tập cần cung cấp cho Quản đốc: giấy giới
thiệu thực tập, CMND photo.

- Thời gian làm việc: từ 8:00 đến 17:00, từ thứ 2 đến thứ 7.

- Khi vắng mặt có lý do cần báo và được sự đồng ý của Quản đốc
trước ít nhất 1 ngày làm việc.

- Trang phục: sử dụng trang phục thực tập tại trường, đi giày (khuyến
khích giày bảo hộ nếu có).
2. Trong thời gian thực tập:

- Tuần thủ sự phân công của Quản đốc/KTV phụ trách.

- Không tự ý làm những việc không được giao chưa biết cách làm.

- Chỉ bảo dưỡng, sửa chữa xe khi có KTV đang giám sát. Nếu KTV
rời khỏi xe, thực tập sinh cũng không tiếp tục công việc và cần ra
khỏi khu vực xe đang sửa chữa.

- Chỉ thực hiện một việc nào đó nếu chắc chắn sẽ hoàn thành và đảm
bảo chất lượng.

- Trong trường hợp chưa chắc chắn, không được thực hiện để xảy ra
lỗi.

- Không được sử dụng cầu nâng để nâng xe mà không có sự giám sát


của KTV.

- Không được phép lái xe dù dã có bằng lái.


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 26

- Không làm việc trên những xe mả Khách hàng đang theo dõi trực
tiếp (trừ khi được yêu cầu từ KTV).

- Không nói chuyện, trao đổi thông tin với Khách hàng. Không mang
vào/sử dụng chất cẩm, hút thuốc trong khu vực xưởng.

- Không được đi vào khu vực lưu kho xe mới khi chưa được Quản
đốc cho phép (tại xưởng Quận Gò Vấp).

- Không sử dụng điện thoại hoặc làm việc riêng tại khu vực làm việc,
bao gồm không được phép quay phim, chụp hình trong khu vực
xưởng.

- Tuân thủ các quy tắc an toàn và luôn chú ý cho an toàn của mình và
những người xung quanh khi làm việc.

- Báo cho Quân đốc và không làm việc nếu hôm trước có sử dụng
rượu, bia hoặc thấy mệt mỏi.

- Các quy định khác được thông báo từ Quản đốc hoặc TPDV.

Hình 2.2.1: Biển báo cấm lửa


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 27

Hình 2.2.2: Biển báo cấm hút thuốc

Hình 2.2.3: Các biển báo hiệu, tiêu lệnh và nội quy phòng cháy và chữa cháy
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 28

Hình 2.2.4: Bình chữa cháy

2.3. Thực tập chuyên môn

2.3.1. Phần máy

1. Thay thế các ron, phốt, sin, cao su xe FORESTER 2019


- Mục đích
+ Các ron, phốt, sin, cao su bị rách, xì
+ Động cơ bị tình trạng nước làm mát và nhớt động cơ hòa lẫn
+ Vệ sinh động cơ
- Các bước tiến hành:
B1: Dùng chìa khóa 10 tháo cọc bình ắc quy và tiến hành lấy bình ắc quy
ra khỏi xe.
B2: Nâng cầu cao và tiến dùng tuýt 12, vít dẹp tháo ốp nhựa che động cơ.
B3: Tiến hành xã nhớt động cơ và nước làm mát độg cơ.
B4: Hạ cầu và tháo các chi tiết xung quanh động cơ (ECU, cổ gió hút, hệ
thống làm mát,…).
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 29

B5: Hạ động cơ và gá động cơ lên xe giá đỡ sau đó đẩy xe vào phòng


máy.
B6: Tiến hành tháo rã toàn bộ các chi tiết động cơ theo nguyên tắc từ
ngoài vào trong.
B7: Sau khi tháo rã xong tiến hành dùng máy đánh cước hoặc cây đánh
cước cạo các toàn bộ các chi tiết động cơ.
B8: Tiến hành vệ sinh lại các chi tiết bằng dầu diesel và trai dung dịch vệ
sinh thắng nhằm mục đích làm cho chi tiết sạch sẽ, hông bám dầu nhớt.
B9: Tiến hành thay thế toàn bộ các ron, sin, phốt, cao su cho các chi tiết.
B10: Tiến hành lắp ráp động cơ và sau khi lắp ráp động cơ xong tiến hành
đưa động cơ trở lại khoang máy và lắp ráp lên xe.
B11: Tiến hành lắp ráp các chi tiết xung quanh động cơ.
B12: Sau khi hoàn thiện khâu lắp ráp, KTV tiến hành châm nhớt và nước
làm mát.
B13: Tiến hành khởi động xe và sử dụng máy chuẩn đoán kiểm tra toàn bộ
hệ thống và xóa lỗi sau khi xe đã hoạt động bình thường.

Hình 2.3.2: Tháo cọc bình ắc quy


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 30

- Việc tháo cọc bình ác quy nên ưu tiên hàng đầu trước khi tiến hành
tháo dở các chi tiết, mục đích nhầm tránh trường hợp trong quá trình
tháo dở các chi tiết đụng chạm giũa cọc (+) và mass sườn xe (-) dẫn
đến cháy nổ và hư hỏng chi tiết.

Hình 2.3.3: Tháo ốp nhựa che động cơ

Hình 2.3.3: Xã nhớt động cơ


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 31

- Xã nhớt động cơ và nước làm mát động cơ nhằm mục đích thá rã các
động cơ dễ dạng hơn tránh tình trạng chảy nhớt và nước làm mát
trong quá trình rã.

Hình 2.3.4: Tháo các chi tiết xung quanh động cơ

Hình 2.3.5: Hạ động cơ


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 32

Hình 2.3.6: Rá máy vào giá đỡ và đưa vào phòng máy

- Mục đích rá máy vào giá đỡ giúp dễ dàng tháo lắp và vệ sinh chi tiết.

Hình 2.3.6: Tháo rã các chi tiết động cơ


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 33

Hình 2.3.6: Cạo ron, keo của các chi tiết động cơ

- Sau khi cạo ron, keo xong tiến hành dùng giấy nhám mịn P400 trà mịn đường
viền các chi tiết nhằm giúp chống rò rỉ nhớt.

Hình 2.3.6: Dùng cọ vệ sinh các chi tiết động cơ bằng dầu diesel
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 34

Hình 2.3.7: Tiến hành thay thế các ron, sin, phốt, cao su mới vào các chi tiết

Hình 2.3.7: Tiến hành tra keo xám lên các chi tiết trước khi lắp ráp

- Mục đích việc tra keo nhằm giúp các chi tiết liên kết chắc chắn hơn
tránh tình trạng bị rò rỉ nhớt.
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 35

Hình 2.3.8: Châm nhớt và nước làm mát động cơ

- Đối với dòng xe FORESTER 2019 sử dụng loại nhớt 0W20 với dung
tích 4.5L và dung tích nước làm mát 6L.

2. Vệ sinh họng ga

- Mục đích: Vệ sinh họng ga giúp làm sạch các muội than cac bon bám
trong họng ga, giúp xe lên ga nhẹ nhàng và giúp xe hoạt động êm ái,
giảm lượng tiêu hao nhiên liệu trong quá trình vận hành.

- Các bước tiến hành:

B1: Dùng tua vít dẹp tiến hành tháo cổ dê của cổ gió và
tháo nút nhựa và sau đó tiến hành lấy cổ hút lọc gió động
cơ ra ngoài.

B2: Dùng tuýt 10 tiến hành tháo họng ga.

B3: Sử dụng chai dung dịch vệ sinh họng ga và khăn vải


sạch để tiến hành vệ sinh họng ga.
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 36

B4: Sau khi vệ sinh sạch sẽ xong, sau đó tiến hành lắp
cổ hút lọc gió động cơ lại như cũ.

Hình 2.3.10: Tháo cổ hút lọc gió động cơ

Hình 2.3.11: Tháo họng ga và tiến hành vệ sinh họng ga bằng chai dung dịch
vệ sinh họng ga
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 37

Hình 2.3.12: Sau khi vệ sinh tiến hành lắp cổ hút lọc gió động cơ lại như cũ.

2.3.2. Phần gầm


2.3.2.1. Thay cao su càng A FORESTER 2019

- Nguyên nhân: khi xe hoạt động không ổn định, lái xe không được mượt,
có tiếng kêu lạch cạch, cao su càng bị nứt, mòn.
- Các bước tiến hành:
B1: Nâng cầu cao lên và sử dụng tuýt 14 tiến hành tháo tấm
sắt bảo vệ gầm xe.
B2: Sử dụng tuýt 17 và 19 tiến hành tháo càng A.
B3: Tiến hành sử dụng máy ép thủy lực để ép cao su ra khỏi càng A.
B4: Thay thế cao su mới và dùng máy ép thủy lực để ép cao su mới
vào càng A.
B5: Tiến hành lắp càng A về vị trí như cũ và dùng con đội để đội càng
A bằng với thân xe sau đó tiến hành siết lực.
B6: Sau khi siết lực xong tiến hành hạ cầu và KTV chạy thử để kiểm
tra hoạt động của xe.
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 38

Hình 2.3.14: Dùng tuýt 14 tiến hành tháo tấm sắt bảo vệ gầm xe

Hình 2.3.18: Tiến hành dùng tuýt 17 và 19 tháo càng A ra


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 39

Hình 2.3.15: Càng A sau khi đã được tháo ra ngoài

- Trước khi lấy càng A ra ngoài phải sử dụng con đội thủy lực để đội càng
A bằng với thân xe nhằm mục đích lấy bulông ra dễ dàng và tránh
trường hợp bị kẹt bulông và khó lấy ra.
- Do là ở xưởng chưa có trang bị máy nén thủy lực nên việc ép cao su càng
A phải ra các cửa hàng ở bên ngoài để thực hiện.

Hình 2.3.17: Thay cao su càng mới vào càng A


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 40

2.3.3. Phần điện


2.3.3.1. Kiểm tra dàn lạnh FORESTER 2019
Nguyên nhân: Rò rỉ gas lạnh, bị lạnh yếu, trên xe có mùi khó ngửi,…
Các bước tiến hành:

B1: Lắp máy hút, sạc gas lạnh vào xe.

B2: Tiến hành đo kiểm tra thông số áp thấp và áp cao.

B3: Sau khi kiểm tra xe có tình trạng thiếu hụt gas lạnh, KTV chụp hình
lại và tiến hành tắt máy hút, sạc gas lạnh.

B4: Tiến hành dùng chìa khóa tháo cọc âm (-) bình ắc quy ra.

B5: Dùng vít dẹp tiến hành tháo cổ dê và nút nhựa để lấy cổ hút lọc gió
động cơ.

B6: Sử dụng kìm bấm để tháo phe gài của đường ống nước làm mát.

B7: Sử dụng tuýt 10 để tháo 2 đường ống gas lạnh low và high trên van
tiết lưu.

B8: Tiến hành vào canbin tháo các ốp chi tiết bên ngoài dàn lạnh và táp lô.

B9: Tháo các chi tiết và các giắc điện liên quan đến táp lô, vô lăng ở hai
bên ghế tài và ghế phụ.

B10: Sau khi đã tháo xong, tiến hành tháo táp lô ra ngoài.

B11: Tháo lốc lạnh ra bên ngoài.

B12: Tháo các cụm chi tiết bắt vào két lạnh và sau đó tiến hành lấy két lạnh
ra ngoài.

B13: Dùng máy nén khí tiến hành nén khí vào két lạnh để kiểm tra két lạnh
có bị xì hay không.

B14: Nếu két lạnh bị rò rỉ tiến báo với khách hàng đề xuất thay mới.

B15: Thay két mới vào lốc lạnh và thay mới tất cả các sin trên hệ thống làm
mát.
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 41
B16: Tiến hành lắp lại lốc lạnh và táp lô về vị trí như cũ.

B17: Sau khi tháo lắp xong tiến hành dùng máy hút, sạc gas lạnh sạc gas
lạnh vào xe, đối với xe FORESTER 2019 sạc gas lạnh với mức 425g.

B18: Sau khi sạc gas lạnh xong tiến hành nổ máy bật máy lạnh lên để kiểm
tra nhiệt độ lạnh.

B19: Sau khi kiểm tra máy lạnh hoạt động bình thường, tiến hành sử dụng
máy chuẩn đoán tiến hành đọc lỗi và xóa lỗi trên xe.

Hình 2.3.30:Lắp máy hút, sạc gas lạnh để kiểm tra thông số

Hình 2.3.30: Tháo các chi tiết, giắc điện liên quan đến táp lô và lốc lạnh

- Khi tháo các giắc điện cần lưu ý tháo cẩn thận tránh trường hợp bị đứt
dây điện.
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 42

Hình 2.3.31: Sau khi táo các giắc điện tiến hành tháo táp lô ra ngoài

Hình 2.3.32: Tháo lốc lạnh ra ngoài sau đó tiến hành tháo két lạnh để kiểm tra
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 43

Hình 2.3.33: Nén khí két lạnh sau đó kiểm tra van tiết lưu bị rò rỉ

- Tiến hành thay thế két lạnh và các sin của hệ thống lạnh sau đó lắp táp lô và lốc
lạnh về vị trí cũ.
- Sau khi lắp ráp hoàn tất tiến hành khởi động máy và kiểm tra độ lạnh.

Hình 2.3.33: Tiến hành cắm máy chuẩn đoán đọc lỗi và xóa lỗi
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 44
2.3.4. Phần đồng, sơn.

2.3.4.1. Xử lý vết lõm, biến dạng

Đối với vết lõm, biến dạng: thợ sử dụng máy hàn rút tôn, hệ thống
nắn khung sườn cho những xe bị tai nạn, bộ đe, bộ đục, đột dấu,…

Hình 2.3.42: Xử lý bề mặt lõm bằng máy rút tôn

Tùy vết lồi lõm nhỏ hay lớn mà thợ sẽ sử dụng công cụ dụng cụ chuyên biệt.
Một số chỗ bị mục cho rỉ sét lâu ngày có thể được cắt ra và hàn vá lại.
2.3.4.2. Mài nhám chuẩn bị bề mặt
Mài bóc sơn.
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 45

Hình 2.3.43: Mài sơn bằng máy quỹ đạo

B20: Vệ sinh bề mặt: có thể sử dụng ống hơi hoặc khăn lau sạch
 Lưu ý :
- Sử dụng sạch chuyên để lau xe, sử
dụng khăn mềm để tránh khi lau trầy những khu vực không cần thiết.
- Không dùng tay trần chạm vào khu vực
đã được vệ sinh

2.3.4.3. Sơn chống gỉ


- Pha sơn chống
gỉ.
- Pha đúng tỉ lệ
của hãng sơn.
- Phun sơn
chống gỉ.
- Dùng súng
phun sơn cho bề mặt lớn, dùng giẻ/ cọ chấm/ dậm cho bề mặt đốm nhỏ.
- Vệ sinh bề mặt
chi tiết.

2.3.4.4. Trộn matic


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 46
- Dùng dao trộn
đều matit và đóng rắn, khi trộn cẩn thận để không khí không trộn lẫn vào matit

Hình 2.3.45: Tét Matit


- Kiểm tra
điền đầy matit
- Sấy Matit.
- Phủ mực
phủ.
- Chà matic:
dán giấy nhám vào thanh chà bằng sốp để làm phẳng mịn lớp matic
+ Vệ sinh bề mặt chi tiết.

2.3.4.5. Sơn lót bề mặt


- Che chắn chi tiết.
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 47

- Pha sơn lót.


- Phun sơn l

Hình 2.3.49: Băng lót che vùng không sơn lót


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 48
Hình 2.3.50: Sơn lót

- Sấy sơn lót.


- Kiểm tra và xử lý lỗ mọt.

Hình 2.3.51: Lớp sơn lót được phủ lên

- Phủ mực phủ.


- Chà sơn lót (thanh chà).
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 49

-
Chà

Hình 2.3.52: Chà sơn lót bằng máy quỹ đạo


sơn lót (má
- Vệ sinh và kiểm tra chi tiết.
2.3.4.6. Phun màu
- Che chắn chi tiết.
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 50

Hình 2.3.53: Che chắn tách biệt chi tiết sơn và không sơn

- Pha màu sơn.


- Sử dụng giẻ dính bụi.
- Sơn màu ô tô.
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 51

Hình 2.3.54: Phun sơn

2.3.4.7. Sơn bóng

Hình 2.3.55: Đánh bass bằng máy

2.3.5. Phần bảo dưỡng


Các công việc bảo dưỡng gồm:

- Bảo dưỡng cấp F (1000 km) hoặc 1 tháng:


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 52
+ Test Ac quy.
+ Kiểm tra bổ sung nước rửa kính, nước làm mát.
+ Cân hơi 4 bánh, xiết lực ốc các bánh xe.
+ Nâng xe kiểm tra gầm, xiết chặt gầm.
+ Thay dầu máy, thay lọc.
+ Tra mỡ thanh gập 4 cửa.

- Bảo dưỡng cấp A: (10.000 km và cách mỗi khoảng 20.000 km)


+ Test Ắc quy
+ Kiểm tra bổ sung nước rửa kính, nước làm mát.
+ Vệ sinh lọc gió động cơ
+ Vệ sinh lọc gió điều hòa.
+ Cân hơi 4 bánh xe và si cua, xiết lực ốc các bánh xe
+ Nâng xe kiểm tra gầm, xiết chặt gầm.
+ Thay dầu máy, thay lọc.
+ Tra mỡ thanh gập 4 cửa.

- Bảo dưỡng cấp B (20.000 km và cách mỗi khoảng 40.000 km)


+ Test Ac quy
+ Kiểm tra bổ sung nước rửa kính, nước làm mát.
+ Thay lọc gió động cơ.
+ Thay lọc gió điều hòa.
+ Cân hơi 4 bánh và si cua , xiết lực ốc các bánh xe
+ Nâng xe kiểm tra gầm, xiết chặt gầm.
+ Thay dầu máy, thay lọc.
+ Bảo dưỡng phanh 4 bánh xe.
+ Cân bằng động 4 bánh, đảo lốp định kỳ.
+ Tra mỡ thanh gập 4 cửa.

- Bảo dưỡng cấp C (40.000 km và cách mỗi khoảng 40.000 km)


+ Test Ắc quy
+ Kiểm tra bổ sung nước rửa kính, nước làm mát.
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 53
+ Thay lọc gió động cơ.
+ Thay lọc gió điều hòa.
+ Cân hơi 4 bánh xe và si cua, xiết lực ốc các bánh xe.
+ Nâng xe kiểm tra gầm, xiết chặt gầm.
+ Thay dầu máy, hộp số, cầu trước và cầu sau, thay lọc.
+ Bảo dưỡng phanh 4 bánh xe, thay dầu phanh.
+ Cân bằng động 4 bánh, đảo lốp định kỳ.
+ Tra mỡ thanh gập 4 cửa.

Thay nhớt động cơ, kiểm tra gầm


- Mục đích,
yêu cầu:
+ Xe phải thay nhớt, lọc nhớt định kì sau khi vận hành một khoảng thời
gian dài nhằm tăng tuổi thọ động cơ, bôi trơn, làm mát tốt.
+ Kiểm tra gầm xe nhằm phát hiện các chụp bụi cao su có rách hay
không, có nhớt chảy ra từ động cơ hay hộp số hay không.
+ Kiểm tra những càng lái, thanh lái
+ Nếu có sự cố phát sinh, phải ghi ngay vào LỆNH SỬA CHỮA và báo
quản đốc.
+ Sử dụng đúng dụng cụ, tuýp
+ Lực siết không cần quá chặt vì ốc nhớt dễ tuông ren.
- Chuẩn bị
dụng cụ cần thiết:
+ Chuẩn bị tuýp 17, 14 tùy theo mẫu xe.
+ Nhớt mới.
- Các
bước tiến hành:
+ Cho xe lên cầu, tiến hành xả nhớt cũ
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 54

Hình 2.3.56: Xả nhớt

+ Xiết chặt ốc nhớt để tránh rò rỉ.


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 55

Hình 2.3.57: Siết ốc bằng tuýp

+ Kiểm tra tổng quát dưới gầm xe (Kiểm tra tình trạng siết ốc đảm bảo dầu
không rỉ ra ngoài, vệ sinh caste vì trong quá trình xả nhớt nhớt sẽ dính trên
caste,…).
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 56

Hình 2.3.58 Kiểm tra gầm

+ Hạ cầu và châm nhớt mới vừa đủ theo thông số của xe ( theo Vinfast thì bình
số lít nhớt động cơ thường là 4 lít và 1 bình là 1 lần thay nhớt động cơ nên hầu
như ít coi thông số )
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 57

Hình 2.3.59: Châm nhớt mới


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 58

Hình 2.3.59: Châm thêm phụ gia nhớt

Vệ sinh phanh, kiểm tra vỏ lốp


- Mục
đích, yêu cầu:
+ Việc vệ sinh và kiểm tra hệ thống phanh giúp an toàn trong lúc di chuyển,
chống bó cứng phanh, phát hiện bố phanh mòn để thay mới kịp thời tránh gây
hỏng đĩa phanh.
+ Kiểm tra lốp xem có cán đinh, rách vỏ, đúng mặt lốp hay có thiếu hơi không.
+ Thao tác gọn gàng, đúng kỹ thuật, nắm được các bước tháo lắp các cụm chi
tiết.
+ Sử dụng dụng cụ an toàn, đúng cách.
+ Có kĩ năng chẩn đoán.
-
Dụng cụ cần thiết:
+ Dùng tuýp bông H7 và vít dẹp lớn cho phanh sau, dung chìa khóa 14, vít dẹp
lớn cho phanh trước.
+ Dung dịch vệ sinh bố phanh, giấy nhám
+ Bố phanh (nếu có thay).
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 59
+ Đồng hồ cân hơi ( bơm bánh, theo yêu cầu subaru số áp suất tiêu chuẩn là
2,3kg -2,4kg )
-
Các bước tiến hành vệ sinh phanh:
+ Nhả phanh tay
+ Tháo bánh xe

Hình 2.3.60: Dùng súng hơi bắn bánh

+ Cho xe lên cầu, khóa cầu cẩn thận.


+ Dùng chìa khóa mở lấy bố phanh
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 60

Hình 2.3.61: Mở ốc bằng chìa khóa 14

+ Chà đều mặt bố qua giấy nhám ( nếu bố còn dày chưa mòn )

Hình 2.3.62: Chà sạch mặt bố

+ Dùng dung dịch vệ sinh bố phanh xịt rửa mặt bố.


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 61
 Lưu ý : dung dịch vệ sinh thắng là hóa chất độc hại nên tránh tiếp xúc qua
da, mắt.

+ Lắp bố vào và siết ốc.

Hình 2.3.63: Siết ốc xi lanh ép bố phanh

Các bước cân hơi ( cân từng bánh xe )


- Lấy bánh xe
xuống
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 62
- Kiểm tra 2 mặt
ngoài và trong lốp có bị sai mặt hay rách lốp hay không
- Lăn bánh kiểm
tra hoa lốp, cán đinh.
- Cân hơi đến áp
suất tiêu chuẩn (so sánh các bánh với nhau nhằm phát hiện có lốp xì hay
không )
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 63
Hình 2.3.64: Đồng hồ cân hơi

Thay lọc dầu, lọc gió động cơ, lọc gió AC


- Mục đích, yêu cầu :
+ Lọc gió động cơ rất quan trọng, nó giữ lại cát, bụi bẩn đi vào động cơ
gây mài mòn các chi tiết, góp phần cung cấp mốt lương không khí sạch
cho động.
+ Lọc dầu thường giữ lại các tạp chất trong dầu, giúp dầu có thể bôi trơn
tốt, những tạp chất bẩn không bám vào chi tiết của động cơ, giúp động cơ
gia tăng tuổi thọ.
+ Mục đích của việc thay hoặc vệ sinh lọc lạnh nhằm làm cho không
khí trong xe lúc mở điều hòa trong lành đảm bảo sức khỏe người ngồi
trong xe.

+ Yêu cầu cần đặt ra phải nắm rõ phương pháp tháo lắp.
- Dụng cụ cần thiết:
+ Tua vít.
+ Cảo lọc nhớt
+ Lọc nhớt mới
+ Lọc gió động cơ mới
+ Lọc gió AC mới
+ Cần tự động lớn
+ Dung dịch vệ sinh bố ( vệ sinh khi có nhớt bị nhỏ giọt bên ngoài cạnh lọc
nhớt)
- Phương pháp tiến hành:
+ Mở ca pô và đặt cố định.
- Tháo lọc dầu :
+ Lót khăn để tránh dầu bị văng vào khoang động cơ và các bộ phận
máy như máy phát điện
+ Sử dụng tuýp và cần tự động tháo lọc
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 64

Hình 2.3.67: Tháo lọc nhớt

+ Tháo lọc nhớt cũ ra


+ Tháo ron bịt kín lọc dầu.
+ Thay ron mới và lọc mới vào
+ Gắn lọc vào vị trí cũ và siết vừa.

Hình 2.3.70: Gắn lọc mới


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 65
- Tháo lọc động cơ , tháo lọc gió AC ngoài
+ Xác định vị trí ốc hoặc then gài lọc động cơ

+ Tháo lọc cũ, quan sát ( thường là khách thay lọc, nếu chưa đủ cũ có
thể hỏi quản đốc ý kiến và có thể đưa lọc mới cho khách )

+ Gắn lọc mới vào và gắn ốc lại


- Tháo lọc gió AC trong ( điều hòa )
+ Xác định ốc lọc gió phía dưới hộp để đồ ở ghế cạnh ghế tài
+ Mở ốc
+ Lấy lọc gió cũ ra
+ Quan sát, kiểm tra
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 66

Hình 2.3.72: Lấy lọc gió động cơ và máy lạnh


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 67
Hình 2.3.72: Vệ lọc gió động cơ và máy lạnh

+ Lắp lọc mới và siết ốc lại


+ Kiểm tra nước làm mát trên xe ô tô
- Mục đích, yêu cầu
+ Đảm bảo đủ lượng nước làm mát giúp cho động cơ có thể hoạt động
một cách tốt nhất và bền bỉ nhất.
+ Tăng khả năng điều hòa và làm mát động cơ xe ô tô.
+ Tránh được việc quá nóng động cơ dẫn đến cháy nổ, biến dạng chi tiết.
+ Bổ sung nước làm mát đến mức cần thiết.
- Dụng cụ cần thiết

+ Chuẩn bị nước làm mát thích hợp để châm.


- Các bước tiến hành

+ Tìm vị trí bình nước làm mát phụ (Bình nước thường được bố trí trong
khoang động cơ và dưới nắp ca pô).
+ Kiểm tra bằng mắt thường đảm bảo cho mức nước làm mát trong
bình nước phụ luôn nằm ở giữa hoặc hơn vị trí “Max” và “Min”
+ Nếu mực nước nằm dưới mức Min thì mở nắp bình bổ sung thêm
nước làm mát cho ô tô.
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 68

Hình 2.3.73: Châm nước làm mát


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 69

Hình 2.3.74: Châm nước rửa kính


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 70

Hình 2.3.74: Test ắc quy

Hình 2.3.74: Siết bánh xe

Kiểm tra dầu trợ lực lái trên xe ô tô


- Mục đích, yêu cầu
PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 71
+ Giúp cho vô lăng nhẹ, dễ xoay, trả tay lái nhanh.

+ Bổ sung dầu đến mức cần thiết.


- Các bước tiến hành
+ Chuẩn bị dầu trợ lực lái thích hợp.
+ Tìm vị trí bình chứa dầu
+ Kiểm tra bình chứa: sử dụng que thăm nhớt để kiểm tra mức dầu trợ
lực lái bước đầu tiên là bạn lau sạch hết vết dầu thừa ở que thăm
nhớt khi vừa rút ra khỏi xi lanh, sau đó cắm lại xuống dưới và lấy
ra.
+ Nếu thấy dấu hiệu thiếu dầu thì lập tức bổ sung lượng dầu thích
hợp.
+ Kiểm tra và châm thêm dầu phanh.
- Mục đích, yêu cầu :
+ Bởi vì trong dầu phanh sau một thời gian sử dụng sẽ có khí ở bên
trong, khiến cho một vài tình huống khi phanh không đủ lực gây
nguy hiểm cho người lái.
+ Thay dầu phanh mới cũng khi kiểm tra mức dầu phanh còn đủ hay
không và châm thêm đầy đủ.
+ Yêu cầu phải làm đúng quy trình và hô khẩu hiệu khi xả và khóa
cứng nút xả dầu phanh.
- Dụng cụ cần thiết:
+ Khoá 8

+ Bình hút dầu phanh

+ Dầu phanh mới


- Các bước tiến hành :
+ Chuẩn bị bình hút dầu

+ Mở ốc xả dầu phanh

+ Ra hiệu lệnh “ nhồi” khi cần xả dầu, hiệu lệnh “ chịu” khi cần
khóa

+ Châm dầu phanh bị hụt đi


PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 72
+ Khi bàn đạp về độ cao đúng và cứng thì chuyển bánh.
Kiểm tra ắc quy và sử dụng máy chuẩn đoán tạo vòng lặp mới nhớt
- Mục đích, yêu cầu :
+ Kiểm tra ắc quy là công việc bắt buộc khi bảo dưỡng bất
kỳ loại xe nào của Vinfast, nhằm phát hiện và khắc phục sự cố ắc quy
sớm giúp người dùng trải nghiệm tốt, không lo lắng trên đường.
+ Reset nhớt động cơ là một điều bắt buộc cho các dòng xe
Vinfast, sau khi bảo dưỡng xong, nếu không reset nhớt thì sẽ báo mức
nhớt sai.
- Dụng cụ cần thiết :
+ Máy kiểm tra ắc quy
+ T8, T10 ( tùy loại xe )
+ Máy tính chuẩn đoán có phần mềm IDStool
- Các bước tiến hành :
+ Kiểm tra ắc quy:
• Xác định vị trí ắc quy
• Gắn dây từ máy kiểm tra vào cọc bình
• Nhập thông số của bình ắc quy
• Tiến hành kiểm tra từng bước theo hướng dẫn của máy.
+ Tạo mới chu kỳ thay
nhớt :
• Nối giắc chuẩn đoán của máy tính vào giắc chuẩn đoán
của xe ( dưới ghế lái )
• Mở phần mềm IDS
• Chờ kết nối đến các cảm biến trong xe
• Tạo vòng lặp mới cho chu kỳ thay nhớt
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 73

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


3.1. Kết luận

Qua khoảng thời gian thực tập tại xưởng dịch vụ Công ty TNHH Hình
Tượng ÔTÔ Sài Gòn em nhận ra bản thân thiếu xót rất lớn trong nhiều vấn đề
khác nhau. Từ kiến thức nền cho đến những cập nhật từ thực tế của bản thân
còn khá hạn chế.
Trong quá trình thực tập em và các bạn được các anh kỹ thuật viên cũng như
ban lãnh đạo của công ty hỗ trợ rất nhiều và cho phép trải nghiệm để trao dồi kiến
thức. Cũng như được học hỏi từ các chuyên gia trong lĩnh vực để hiểu rõ những vấn
đề mới từ các loại xe.
Tuy vẫn còn vì một vài hạn chế khách quan nên sự trải nghiệm vẫn còn khá ít
ỏi, nhưng vẫn là tốt để làm nền tảng cho việc học tập và phát triển sau này.
Không áp đặt hay quá nhiều yêu cầu nên nhờ đó em có thể học tập và trải
nghiệm nhiều chuyên môn khác nhau trong xưởng.
3.2. Kiến nghị và đề xuất

3.2.1. Về công ty thực tập

Sau khoảng thời gian thực tập ở công ty, em cảm thấy công ty đã rất tốt
với chúng em. Tạo điều kiện thuận lợi cho em và các bạn được thực tập, cọ xát
với thực tế. Em xin có một số kiến nghị để giúp cho Công ty TNHH Hình
Tượng ÔTÔ Sài Gòn ngày càng phát triển hơn nữa:

- Mong phía công ty quan tâm, giúp đỡ nhiều hơn nữa đến các
đồng nghiệp trong công ty cũng như các thực tập sinh và thợ học việc.
- Nên tạo thêm điều kiện bồi dưỡng kiến thực mới để có nguồn
thợ dồi giàu tay nghề cao để giúp Công ty được phát triển mạnh mẽ.

3.2.2. Về chương trình giảng dạy của trường có phù hợp với công việc bên
ngoài

Những môn học bộ môn, chuyên ngành, thực hành được đào tạo trong
trường học là những kiến thức cơ bản có thể sử dụng làm nền tảng để phát huy kiến
thức, tư duy, nguyên lí để áp dụng vào chuyên ngành.
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 74

Những môn học còn có cung cấp những kiến thức chuyên sâu về một số
thiết bị, kỹ thuật mà vẫn còn có thể áp dụng vào thực tế.
Tuy nhiên, công nghệ và kỹ thuật hiện nay bên ngoài thực tế đang tiến
triển vô cùng nhanh, những cụm chi tiết to lớn đã được tối giản và cân bằng
hoạt động tốt trên các dòng xe nhưng các môn học vẫn rất chú trọng giải quyết
những vấn đề trọng tâm cũ.
Những công việc về điện thân xe hiện đã phát triển quá mức, hiện tại chỉ
cần một bộ module nhỏ và các lệnh của ECU để điều khiển toàn bộ xe, thế
nhưng các môn học vẫn đang sử dụng là loại mạch cũ và rối.
Dù vấn đề đào tạo chuyên môn so với bên ngoài vẫn chưa tối ưu và hiệu
quả nhất có thể, thế nhưng trong công tác đảm bảo kỷ luật cho sinh viên lại rất
tốt và cần giữ vững và phát huy.

3.2.3. Về quản lý thực tập.

Em xin cảm ơn thầy Huỳnh Xuân Thành vì đã tạo cho em một cơ hội
được trải nghiệm, học hỏi, trao dồi kiến thức đến từ Công ty TNHH Hình
Tượng ÔTÔ Sài Gòn.
Trong quá trình thực tập, mọi hoạt động làm việc, học hỏi, chỉ dẫn đều
được anh kỹ thuật viên Trịnh Xuân Tiến quan sát và quản lí đều đặn.
Những công việc trong khi thực tập đều được các anh kỹ thuật viên giúp
đỡ và xem xét lại sau mỗi lần làm.
Công việc thực tập được hỗ trợ tối đa và đầy đủ kiến thức, ngoài ra công
việc thường xuyên được kiểm tra lại và nếu sai sót sẽ được hướng dẫn làm lại.
Những việc như xin nghỉ phép với lý do chính đáng đều được xem xét
và cho phép, mọi việc lui, tới xưởng đều được ghi nhận và đảm bảo.

You might also like