Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC

Câu 1. Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hoá học. C. Phản ứng một chiều. D. Phản ứng thuận nghịch.
Câu 2. Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do
A. Nồng độ của các chất khí tăng lên. B. Nồng độ của các chất khí giảm xuống.
C. Chuyển động của các chất khí tăng lên. D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi.
Câu 3. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 4. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn
như thế nào?
A. vt= 2vn. B. vt=vn 0. C. vt=0,5vn. D. vt=vn=0.
Câu 5. Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng,
A. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi.
B. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi.
C. phản ứng hoá học không xảy ra.
D. tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần.
Câu 6. Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng thái cân bằng hoá
học khác do
A. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
B. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
C. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng.
D. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.
Câu 7. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là :
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 8. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(màu nâu đỏ) N2O4 (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt B. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt
C. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt
Câu 9. Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào đã được sử dụng để
làm tăng tốc độ phản ứng ?
A. Nhiệt độ, áp suất. B. diện tích tiếp xúc. C. Nồng độ. D. xúc tác.
Câu 10. Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.
10 ml dd H2SO4 0,1M
10 ml dd H2SO4 0,1M

........ ........
........
........ 10ml dd Na2S2O 3 0,1M ........
........ 10ml dd Na 2S2O3 0,05M
........
........
........
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2
Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?
A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước.
C. Kết tủa xuất hiện đồng thời. D. Không có kết tủa xuất hiện.
Câu 11. Khi đốt cháy axetilen, nhiệt lượng giải phóng ra lớn nhất khi axetilen
A. cháy trong không khí. B. cháy trong khí oxi nguyên chất.
C. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí nitơ. D. cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí cacbonic.
Câu 12. So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, khối lượng Zn sử dụng là như nhau) :
Zn (bột) + dung dịch CuSO4 1M (1) Zn (hạt) + dung dịch CuSO4 1M (2)
Kết quả thu được là :
A. (1) nhanh hơn (2). B. (2) nhanh hơn (1).
C. như nhau. D. ban đầu như nhau, sau đó (2) nhanh hơn(1).
Câu 13. Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCl 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng
nhôm ở dạng nào sau đây ?
A. Dạng viên nhỏ. B. Dạng bột mịn, khuấy đều.
C. Dạng tấm mỏng. D. Dạng nhôm dây.
Câu 14. Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ
ancol (rượu) ?
A. Chất xúc tác. B. áp suất. C. Nồng độ. D. Nhiệt độ.

1
Câu 15. Cho ba mẫu đá vôi (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột
mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết
trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng?
A. t 3  t 2  t1 . B. t1  t 2  t 3 . C. t1 = t 2 = t 3 . D. t 2  t1  t 3 .
Câu 16. Cho các cân bằng:
(1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2) 2NO (k) + O2 (k) 2NO2 (k)

(3) CO (k) + Cl2(k) COCl2 (k) (4) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)

(5) 3Fe (r) + 4H2O (k) Fe3O4 (r) + 4H2 (k)


Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là :
A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (3).
Câu 17. Cho các phản ứng:
(1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)

(3) 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k) (4) N2O4 (k) 2NO2 (k)
Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là :
A. (2), (3). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (1), (2).
Câu 18. Cho các cân bằng sau :
(1) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) (2) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)

(3) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) (4) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là :
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 19. Cho các phản ứng sau :
(1) H2 (k) + I2 (r) 2HI (k) H > 0 (2) 2NO (k) + O2 (k) 2NO2 (k) H < 0
(3) CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k) H < 0 (4) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) H > 0
Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận ?
A. 1, 2. B. 1, 3, 4. C. 2, 3. D. (2).
Câu 20. Phản ứng : 2SO2 + O2 2SO3 H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên
chuyển dịch tương ứng là :
A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch. C. Nghịch và nghịch. D. Nghịch và thuận.
Câu 21. Cho các cân bằng hoá học :
(1) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) (2) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)

(3) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (4) 2NO2 (k) N2O4 (k)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là :
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 22. Cho các cân bằng sau :
(1) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)

(3) CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là :
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).
Câu 23. Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lí do nào sau đây không đúng khi giải thích
cho việc sử dụng nồi áp suất ?
A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn. B. Giảm hao phí năng lượng.
C. Giảm thời gian nấu ăn. D. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị.
Câu 24. Cho phản ứng phân huỷ hiđro peoxit trong dung dịch :
MnO ,t o
2H2O2 ⎯⎯⎯⎯ 2
→ 2H2O + O2
Những yếu tố ảnh không hưởng đến tốc độ phản ứng là :
A. Nồng độ H2O2. B. Áp suất và diện tích bề mặt.
C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác MnO2.
Câu 25. Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm
mục đích tăng tốc độ phản ứng ?
A. Nung kaliclorat ở nhiệt độ cao. B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.
C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi. D. Dùng phương pháp dời không khí để thu khí oxi.
Câu 26. Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi dùng
A. axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp. B. axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.
C. axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp. D. axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp.
2
Câu 27. Thực hiện 2 thí nghiệm như hình vẽ sau.

Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước?


A. TN2 có kết tủa xuất hiện trước. B. TN1 có kết tủa xuất hiện trước.
C. Kết tủa xuất hiện đồng thời. D. Không có kết tủa xuất hiện.
Câu 28. Cho 2 mẫu BaSO3 có khối lượng bằng nhau và 2 cốc chứa 50ml dung dịch HCl 0,1M như hình sau. Hỏi ở cốc nào
mẫu BaSO3 tan nhanh hơn?

dung dịch
BaSO3 HCl 0,1M BaSO3
dạng khối dạng bột
......
......
......
......
..........
......
......
......
Cốc 1 Cốc 2
A. Cốc 1 tan nhanh hơn. B. Cốc 2 tan nhanh hơn.
C. Tốc độ tan ở 2 cốc như nhau. D. BaSO3 tan nhanh nên không quan sát được.
Câu 29. Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:

Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất?


A. Thí nghiệm1 B. Thí nghiệm 2 C. Thí nghiệm 3 D. 3 thí nghiệm như nhau
Câu 30. Thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch axit clohiđric của hai nhóm học sinh được mô tả
bằng hình sau :

200 ml dung dịch HCl 2M 300 ml dung dịch HCl 2M

1 gam Zn miếng ........


........
................
................
........
........ 1 gam Zn bột
........
................
........
Thí nghiệm nhóm thứ nhất Thí nghiệm nhóm thứ hai
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do :
A. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn. B. Diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng.
C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn. D. Áp suất tiến hành thí nghiệm nhóm thứ hai cao hơn nhóm thứ nhất..
MnO ,t o
Câu 31. Cho phản ứng : 2KClO3 (r) ⎯⎯⎯⎯
2
→ 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên
là :
A. Kích thước các tinh thể KClO3. B. Áp suất. C. Chất xúc tác. D. Nhiệt độ.
Câu 32. Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 33. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :
4NH3 (k) + 3O2 (k) 2N2 (k) + 6H2O (h) H < 0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi :
A. Tăng nhiệt độ. B. Thêm chất xúc tác. C. Tăng áp suất. D. Loại bỏ hơi nước.
Câu 34. Cho cân bằng hoá học : N2(k) + 3H2 (k) 2NH3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học
không bị chuyển dịch khi :
A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2. C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.
Câu 35. Cho phương trình hoá học : N2 (k) + O2 (k) 2NO (k) H > 0

3
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên ?
A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Câu 36. Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
CO ( k ) + H2O ( k ) CO2 ( k ) + H2 ( k ) ; H  0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm khí H2 vào hệ. B. tăng áp suất chung của hệ.
C. cho chất xúc tác vào hệ. D. giảm nhiệt độ của hệ.
Câu 37. Cho cân bằng hoá học : PCl5 (k) PCl3 (k) + Cl2 (k); H  0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng. B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng. D. tăng áp suất của hệ phản ứng.
Câu 38. Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k); H > 0.
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. giảm áp suất chung của hệ. B. giảm nồng độ HI. C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng nồng độ H2.
Câu 39. Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường hợp nào tốc độ
phản ứng không đổi ?
A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột. B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
C. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC. D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu.
Câu 40. Cho các phát biểu sau :
(1) Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
(2) Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch.
(3) Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
(4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
(5) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
(6) Sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thuận nghịch 2NO2 N2O4 không phụ thuộc sự thay đổi áp suất.
Số phát biểu sai là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 41. Cho cân bằng (trong bình kín) sau :
CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H 2 ; (4) tăng áp suất chung của hệ ;
(5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là :
A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 42. Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau:
(1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO4. (2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi.
(3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt. (4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi.
Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ phản ứng?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 43. Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); ΔH < 0. Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp
suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V 2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất
chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (3), (4), (6). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (4), (5). D. (2), (3), (5).
Câu 44. Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau : SO2 + H2O HSO3- + H+. Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm
H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tương ứng là :
A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch. C. Nghịch và thuận. D. Nghịch và nghịch.
Câu 45. Phản ứng N2 + 3H2 2NH3, H< 0. Cho một số yếu tố : (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2
và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là :
A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (5). D. (3), (5).
Câu 46. Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng : 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) H < 0
Hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3 sẽ tăng lên khi :
A. Giảm nồng độ của SO2. B. Tăng nồng độ của O2.
C. Tăng nhiệt độ lên rất cao. D. Giảm nhiệt độ xuống rất thấp.

4
CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ
DẠNG 1: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG VỚI Cu(OH)2
LÍ THUYẾT
I. Phản ứng ở nhiệt độ thường
1. Ancol đa chức có các nhóm -OH kề nhau (Tạo phức màu xanh lam) : etilen glicol C2H4(OH)2; glixerol C3H5(OH)3
2. Những chất có nhiều nhóm OH kề nhau (Tạo phức màu xanh lam): Glucozo, frutozo, saccarozo, mantozo
3. Axit cacboxylic RCOOH
4. Tripeptit trở lên và protein: Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- tạo phức màu tím
II. Phản ứng khi đun nóng + andehit + Glucozo + Mantozo
(Những chất không có nhiều nhóm OH kề nhau, chỉ có nhóm –CHO thì không phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường)
Câu 1. Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH
(Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CH(OH)-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch
màu xanh lam là
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, R, T. C. Z, R, T. D. X, Z, T.
Câu 2. Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 3. Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH.
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH.
(e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:
A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).
Câu 4. Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. B. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic.
C. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. D. glixerol, axit axetic, glucozơ.
Câu 5. Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử
có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là
A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ.
Câu 6. Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa
có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 7. Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. Glucozơ, glixerol và saccarozơ. B. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.
C. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic. D. Glixerol, glucozơ và etyl axetat
DẠNG 2: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI DUNG DỊCH AgNO3/NH3
LÍ THUYẾT
Những chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 gồm
1. Ank-1-in (ankin có liên kết ba ở đầu mạch): axetilen (etin) C2H2; propin CH3-C≡C; vinyl axetilen CH2=CH-C≡CH
2. Andehit (phản ứng tráng gương):
3. Những chất có nhóm -CHO
+ axit fomic: HCOOH + Este của axit fomic: HCOOR
+ Glucozo, fructozo: C6H12O6 + Mantozo: C12H22O11
Câu 1. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3, là:
A. anđehit fomic, axetilen, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2.
C. anđehit axetic, butin-1, etilen. D. axit fomic, vinylaxetilen, propin.
Câu 2. Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia
được phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 3. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng
gương là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 4. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 5. Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không
làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 6. Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. B. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.
C. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. D. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
Câu 7. Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham
gia phản ứng tráng bạc là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 8. Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?
A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.
B. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.
C. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.
D. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen.
Câu 9. Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng tráng bạc?
A. Mantozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ

DẠNG 3: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI H2


LÍ THUYẾT
1. Hidrocacbon không no, thơm bao gồm các loại sau:
Hidrocacbon bao gồm các loại sau:
+xicloankan vòng 3,4 cạnh:CnH2n + Anken: CH2=CH2....(CnH2n)
+ Ankin: CH≡CH.......(CnH2n-2) + Ankadien: CH2=CH-CH=CH2...... (CnH2n-2)
+ Stiren: C6H5-CH=CH2 + benzen (C6H6), toluen (C6H5-CH3)....
2. Các hợp chất hữu cơ có gốc hidrocacbon không no Điển hình là gốc vinyl: -CH=CH2
3. Andehit R-CHO → ancol bậc I: R-CHO + H2 → R-CH2OH
4. Xeton R-CO-R’ → ancol bậc II: R-CO-R’ + H2 → R-CHOH-R’
5. Các hợp chất có nhóm chức andehit hoặc xeton: glucozo; Fructozo
Câu 1. Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất
phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là:
A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4).
Câu 2. Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng
hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 3. Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên
khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
DẠNG 4: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI Br2
LÍ THUYẾT
- Dung dịch brom có màu nâu đỏ
- Những chất tác dụng với dung dịch brom gồm
1. Hidrocacbon bao gồm các loại sau:
+ Xiclopropan: C3H6 (vòng) + Anken: CH2=CH2....(CnH2n)
+ Ankin: CH≡CH.......(CnH2n-2) + Ankadien: CH2=CH-CH=CH2...... (CnH2n-2)
+ Stiren: C6H5-CH=CH2
2. Các hợp chất hữu cơ có gốc hidrocacbon không no: Điển hình là gốc vinyl: -CH=CH2
3. Andehit R-CHO: R-CHO + Br2 + H2O → R-COOH + HBr
4. Các hợp chất có nhóm chức andehit
+ Axit fomic + Este của axit fomic
+ Glucozo + Mantozo
5. Phenol (C6H5-OH) và anilin (C6H5-NH2): Phản ứng thế ở vòng thơm

2,4,6-tribromphenol
(kết tủa trắng)
(dạng phân tử: C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓trắng + 3HBr )
- Tương tự với anilin
Câu 1. Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen).
Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.
Câu 2. Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. axit α-aminopropionic. B. metyl aminoaxetat. C. axit β-aminopropionic. D. amoni acrylat.
Câu 3. Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất
màu nước brom là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 4. Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất
màu nước brom là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 5. Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch
brom là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 6. Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?
A. But-1-en. B. Butan. C. Buta-1,3-đien. D. But-1-in.
Câu 7. Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số chất trong dãy phản
ứng được với nước brom là
A. 6. B. 4. C. 7. D. 5.
DẠNG 5: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI NaOH
LÍ THUYẾT
+ Dẫn xuất halogen: R-X + NaOH → ROH + NaX
+ Phenol: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
+ Axit cacboxylic: R-COOH + NaOH → R-COONa + H2O
+ Este: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
+ Muối của amin: R-NH3Cl + NaOH → R-NH2 + NaCl + H2O
+ Aminoaxit: H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-RCOONa + H2O
+ Muối của nhóm amino của aminoaxit: HOOC-R-NH3Cl + 2NaOH → NaOOC-R-NH2 + NaCl + 2H2O
Lưu ý:
Chất tác dụng với Na, K
- Chứa nhóm OH: R-OH + Na → R-ONa + ½ H2
- Chứa nhóm COOH: RCOOH + Na → R-COONa + ½ H2
Câu 1. Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoniclorua, ancol (rượu) benzylic,
p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 2. Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với
NaOH (trong dung dịch) là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 3. Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C 4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng
không tác dụng được với Na là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 4. Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số
dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
DẠNG 6: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI HCl
LÍ THUYẾT
- Tính axit sắp xếp tăng dần: C6H5OH < H2CO3 < RCOOH < HCl
- Nguyên tắc: Axit mạnh đẩy axit yếu ra khỏi muối
- Những chất tác dụng được với HCl gồm
+ Hợp chất chứa gôc hidrocacbon không no: CH2=CH-COOH + HCl → CH3-CHCl-COOH
+ Muối của phenol: C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl
+ Muối của axit cacboxylic: RCOONa + HCl → RCOOH + NaCl
+ Amin: R-NH2 + HCl → R-NH3Cl
- Aminoaxit: HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl
+ Muối của nhóm cacboxyl của aminoaxit: H2N-R-COONa + 2HCl → ClH3N-R-COONa + NaCl
+ Ngoài ra còn có este, peptit, protein, saccarozo, mantozo, tinh bot, xenlulozo tham gia phản ứng thủy phân trong môi
trương axit
Câu 1. Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất
trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 2. Chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch HCl và khi X tác dụng với dung dịch brom tạo kết tủa. Tên gọi của X là
A. anilin. B. alanin. C. phenol. D. etylamin.
Câu 3. Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch HCl :
A. C2H5NH2, H2NCH2COOH, H2HCH(CH3)CO – NHCH2COOH B. CH3NH2, ClH3N-CH2-COOH, NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH
C. C2H5NH2, CH3COOH, NH2CH(CH3)CO-NHCH2COOH D. C2H5NH2, ClH3NCH2COOH, NH2CH2CO-NHCH2COOH
DẠNG 7: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI NaOH VÀ HCl
LÍ THUYẾT
+ Axit cacboxylic có gốc hidrocacbon không no
CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + HC
CH2=CH-COOH + HCl → CH3-CHCl-COOH
+ Este không no
HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + OH-CH=CH2 → CH3-CHO
HCOOCH=CH2 + HCl → HCOOCHCl-CH3
+ aminoaxit
H2N-R-COOH + NaOH → H2N-R-COONa + H2O
H2N-R-COOH + HCl → ClH3N-R-COOH
+ Este của aminoaxit
H2N-R-COOR’ + NaOH → H2N-R-COONa + R’OH
H2N-R-COOR’ + HCl → ClH3N-R-COOR’
+ Muối amoni của axit cacboxylic
R-COONH4 + NaOH → R-COONa + NH3 + H2O
R-COONH4 + HCl → R-COOH + NH4Cl
Câu 1. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với dung dịch HCl?
A. CH3COOH B. H2NCH2COOH C. CH3CH2NH2 D. CH3COONa
Câu 2. Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH

A. Metylamin B. Trimetylamin C. Axit glutamic D. Anilin

Câu 3. Chất nào sau đây vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl?

A. C2H5OH. B. C6H5NH2. C. NH2-CH2-COOH. D. CH3COOH


Câu 4. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy
gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.
Câu 5. Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to) và với
dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
DẠNG 8: NHỮNG CHẤT ĐỔI MÀU QUỲ TÍM
LÍ THUYẾT
- Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ (tính axit)
+ Axit cacboxylic: RCOOH
+ Muối của axit mạnh và bazo yếu: R-NH3Cl
+ Aminoaxit có số nhóm -COOH nhiều hơn số nhóm -NH2: axit glutamic,…
- Những chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh (tính bazơ)
+ Amin R-NH2 (trừ C6H5NH2)
+ Muối của bazo mạnh và axit yếu RCOONa
+ Aminoaxit có số nhóm NH2 nhiều hơn số nhóm COOH: lysin,....
Câu 1. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 2. Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là
A. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. B. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.
C. Na2CO3, NH4Cl, KCl. D. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa.
Câu 3. Có các dung dịch riêng biệt sau:
C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH,
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 4. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Phenylamoni clorua. B. Etylamin. C. Anilin. D. Glyxin.
Câu 5. Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số
dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 6. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch lysin. B. Dung dịch alanin. C. Dung dịch glyxin. D. Dung dịch valin.
Câu 7. Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự
pH tăng dần là:
A. 2, 1, 3. B. 2, 3, 1. C. 3, 1, 2. D. 1, 2, 3.
Câu 8. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. Axit aminoaxetic. B. Axit α-aminopropionic.
C. Axit α-aminoglutaric. D. Axit α,ε-điaminocaproic.
Câu 9. Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. axit axetic. B. alanin. C. glyxin. D. metylamin
Câu 10. Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC–CH2–CH2–
CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

DẠNG 9: PHẢN ỨNG CỘNG NƯỚC VÀ PHẢN ỨNG THỦY PHÂN


LÍ THUYẾT
1. Phản ứng cộng H2O
a. Các anken cộng H2O/H+ tạo ancol:
b. Ankin cộng H2O/HgSO4 tạo andehit hoặc xeton
2. Phản ứng thủy phân
a.Este bị thủy phân trong môi trường axit, môi trường kiềm
b. Chất béo xà phòng hóa tạo ra muối và glixerol
c. disaccarit, polisaccarit ( saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ) bị thủy phân trong môi trường axit
d. Peptit và protein thủy phân trong môi trường axit, lẫn môi trường kiềm
Câu 1. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. thủy phân. B. tráng gương. C. trùng ngưng. D. hoà tan Cu(OH)2.
Câu 2. Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là:
A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.
C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. D. polietilen; cao su buna; polistiren.
Câu 3. Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6)
tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (5). C. (2), (5), (6). D. (2), (3), (6).
Câu 4. Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ
phân trong môi trường axit là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5. Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H 2SO4 đun nóng là:
A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ. B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ. D. fructozơ, saccarozơ và tinh bột.

DẠNG 10: SO SÁNH TÍNH BAZƠ


LÍ THUYẾT (C6H5-)2NH < C6H5-NH2 < NH3 < CH3-NH2 < C2H5-NH2 < (CH3)2NH < (CH3)3N.
Câu 1. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy
các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:
A. 3, 1, 5, 2, 4. B. 4, 1, 5, 2, 3.
C. 4, 2, 3, 1, 5. D. 4, 2, 5, 1, 3.
Câu 2. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:
A. Phenylamin, etylamin, amoniac. B. Etylamin, amoniac, phenylamin.
C. Etylamin, phenylamin, amoniac. D. Phenylamin, amoniac, etylamin.
Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?
A. (C6H5)2NH. B. C6H5CH2NH2. C. C6H5NH2. D. NH3.
Câu 4: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất?
A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH. C. C6H5CH2NH2. D.p-CH3C6H4NH2.
Câu 5: Cho các chất phenylamin, phenol, metylamin, axit axetic. Dung dịch chất nào làm đổi màu quỳ tím sang xanh?
A. phenylamin. B. metylamin. C. phenol, phenylamin. D. axit axetic.
DẠNG 11: SO SÁNH TÍNH AXIT
LÍ THUYẾT
a). So sánh tính axit (hay độ linh động của nguyên tử H) của các hợp chất hữu cơ khác nhóm chức..
- Tính axit giảm dần theo thứ tự: Axit Vô Cơ > Axit hữu cơ > H2CO3 > Phenol > H2O > Rượu.
b). So sánh tính axit (hay độ linh động của nguyên tử H) của các hợp chất hữu cơ cùng nhóm chức.
- Tính axit của hợp chất hữu cơ giảm dần khi liên kết với các gốc hyđrocacbon (HC) sau:
Gốc HC có liên kết 3 > gốc HC thơm > gốc HC chứa liên kết đôi > gốc HC no.
- Nếu hợp chất hữu cơ cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử (gốc hyđrocacbon no) thì gốc axit giảm dần theo thứ tự: gốc
càng dài càng phức tạp (càng nhiều nhánh) thì tính axit càng giảm.
VD: CH3COOH > CH3CH2COOH > CH3CH(CH3)COOH.
- Nếu các hợp chất hữu cơ cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử nhưng trong gốc này lại chứa các nhóm hút điện tử
(halogen) thì tính axit tăng giảm theo thứ tự sau:
+ Cùng 1 nguyên tử halogen, càng xa nhóm chức thì thì tính axit càng giảm.
VD: CH3CH(Cl)COOH > ClCH2CH2COOH
+ Nếu cùng 1 vị trí của nguyên tử thì khi liên kết với các halogen sẽ giảm dần theo thứ tự: F > Cl > Br > I ...
VD: FCH2COOH > ClCH2COOH >...
Câu 1. Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính
axit tăng dần (từ trái sang phải) là:
A. (T), (Y), (X), (Z). B. (Y), (T), (X), (Z).
C. (X), (Z), (T), (Y). D. (Y), (T), (Z), (X).
Câu 6: Độ linh động của nguyên tử hiđro trong phân tử các chất sau giảm dần theo thứ tự
A. axit axetic > ancol etylic > phenol > ancol benzylic B. ancol benzylic > ancol etylic > phenol > axit axetic
C. axit axetic > phenol > ancol benzylic> ancol etylic D. phenol > ancol benzylic > axit axetic > ancol etylic
Câu 7: Cho các chất sau: H2O, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H
trong các nhóm chức của 4 chất là
A. H2O,C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH. B. H2O, C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH.
C. C2H5OH, H2O, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH. D. C2H5OH, H2O, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH.
Câu 2. Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là:
A. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH. B. CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH.
C. CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH. D. C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH.
Câu 4. Dãy gồm các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là:
A. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH B. CH3COOH, HCOOH, (CH3)2CHCOOH
C. C6H5OH, CH3COOH, CH3CH2OH D. CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH
Câu 3: Cho các axit sau: (1) HCOOH; (2) CH3COOH; (3) Cl – CH2 – COOH; (4) F – CHF – COOH. Chiều tăng của tính axit
là?
A. 1,2,3,4 B. 2,3,1,4 C. 2,4,3,1 D. 3,2,1,4
Câu 5: Cho các chất: Cl3CCOOH (1), ClCH3COOH (2), Cl2CHCOOH (3), CH3COOH (4). Sắp xếp các chất trên theo thứ tự
tăng dần tính axit:
A. (2), (3), (1), (4) B. (1), (3), (2), (4) C. (1), (2), (3), (4) D. (4), (2), (3), (1)

DẠNG 12: SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI VÀ ĐỘ TAN


LÍ THUYẾT
- Nếu các hợp chất hữu cơ có cùng nhóm chức thì chất nào có khối lượng phân tử lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn.
- Nếu các hợp chất hữu cơ có các nhóm chức khác nhau thì chất nào có độ linh động của nguyên tử lớn hơn thì có nhiệt
độ sôi cao hơn nhưng 2 hợp chất phải có khối lượng phân tử xấp xỉ nhau.
Axit > ancol > amin > este > xeton, anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy
BÀI TẬP
Câu 1. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được
sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z.
Câu 2. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Câu 3. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
Câu 4. Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là
A. axit etanoic. B. etanol. C. etanal. D. etan.
Câu 6. Sắp xếp theo chiều tăng nhiệt độ sôi của các chất sau đây:
A. HCOOCH3 < HCOOH < CH3OH B. HCOOCH3 < CH3OH < HCOOH
C. HCOOH < CH3OH < HCOOCH3 D. CH3OH < HCOOCH3 < HCOOH
Câu 7. Dãy các chất được sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:
A. Etyl axetat, ancol etylic, axit butiric B. Etyl axetat, axit axetic, ancol etylic
C. Ancol etylic, etyl axetat, axit butiric D. Ancol etylic, axit butiric, etyl axetat

You might also like