Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 62

KỸ THUẬT

BÀO CHẾ VIÊN NÉN


Mục tiêu
 Nắm được định nghĩa, phân loại viên nén

 Nắm được ưu nhược điểm của dạng thuốc viên


nén

 Nắm được các yêu cầu kỹ thuật của viên nén

 Nắm được thành phần của thuốc viên nén

 Nắm được các phương pháp bào chế viên nén

 Nắm đươc kỹ thuật bao đường, bao phim viên nén


MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Thuốc
Thuốc generic (generic drugs)
Biệt dược (Trade name)
Dược điển (Pharmacopoeia)
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Sinh khả dụng (Bioavalability)
MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Tương đương bào chế (Pharmaceutics equivalence)

Tương đương sinh học (Bioequivalence)

Tương đương trị liệu (Therapeutic equivalence)


MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Các nguyên tắc GPs:

• GMP (Good Manufacturing Practices)

• cGMP (current GMP – USA)

• GLP (Good Laboratory Practices)

• GSP (Good Storage Practices)

• GPP (Good Pharmacy Practices)

• GDP (Good Distribution Practices)


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA BÀO
CHẾ HỌC

Cơ sở lí luận về các dạng thuốc

Các tá dược và các chất phụ gia

Các kĩ thuật bào chế


PHÂN LOẠI CÁC DẠNG THUỐC
 Dạng thuốc rắn (solid pharmaceutical forms)
• Viên nén (uống/đặt/sủi)

• Viên nang (nang cứng và nang mềm)

• Thuốc bột

 Dạng thuốc bán rắn (semi-solid pharmceutical forms)


• Thuốc mỡ

• Cream, gel bôi da

 Dạng thuốc lỏng (liqid pharmaceutical forms)


• Siro

• Thuốc tiêm (IM, IV,SC, Infusion)

• Thuốc nhỏ mắt

• Cồn thuốc…….

 Dạng thuốc phun mù hay khí dung (Aerosol)


HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỚI
 Thuốc phóng thích có kiểm soát (CR, CD,SR,
ER, LP)

 Thuốc tác dụng tại đích (Target Drug Delivery)

 Thuốc có cấu trúc Peptide

 Thuốc có cấu trúc vi tiểu phân (nano particles)

 Vi hạt (pellets)

 Vi cầu (Microencapsulation)
CÔNG NGHỆ BÀO CHẾ
THUỐC VIÊN NÉN
ĐẠI CƯƠNG

Khái niệm

- Dược phẩm rắn phân liều

- Hình dạng nhất định

- Chứa lượng chính xác của một hoặc nhiều dược chất.

- Có thể uống, nhai, ngậm hoặc hòa tan trong nước


trước khi uống
ĐẠI CƯƠNG

-PP bào chế:


nén
Hạt viên
máy dập viên

nén
Bột Hạt viên
máy dập viên
ĐẠI CƯƠNG
Phân loại
 Theo cách dùng và đường sử dụng
– Viên thông thường

– Viên đặc biệt

 Theo đặc tính phóng thích hoạt chất


– Viên phóng thích tức thời

– Viên phóng thích chậm

– Viên phóng thích biến đổi


ĐẠI CƯƠNG
- Ưu điểm
+ Thường dùng đường uống =>tiện lợi
+ Phân liều chính xác, an toàn

+ Dễ đóng gói bảo quản, tồn trữ

+ Đa số các hoạt chất có thể bào chế dạng viên nén

+ Dược chất ổn định


ĐẠI CƯƠNG

- Nhược điểm

+ Không thích hợp với dược chất lỏng, bay hơi

+ Khó sd ở trẻ em, người bị hôn mê

+ SKD bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố

+ Kích ứng viêm loét đường tiêu hóa


THÀNH PHẦN THUỐC VIÊN NÉN

 Dược chất

 Các tá dược
THÀNH PHẦN THUỐC VIÊN NÉN

Phân loại tá dược theo chức năng chính


THÀNH PHẦN THUỐC VIÊN NÉN

Tá dược độn

HL dược chất nhỏ không đủ dập viên (<50 mg)

Trơ (vật lý, hóa học)

Hàm ẩm trong tá dược độn


THÀNH PHẦN THUỐC VIÊN NÉN
 Nhóm tan trong nước

– Lactose (ngậm nước,

khan, phun sấy)

– Đường saccharose

– Manitol

– Sorbitol
THÀNH PHẦN THUỐC VIÊN NÉN

 Nhóm không tan trong nước


– Tinh bột
– Tinh bột biến tính (Starch 1500)
– Cellulose
– Cellulose vi tinh thể (Avicel PH 101 và PH 102)
– DiCalci phosphate
– Calci Carbonate
THÀNH PHẦN THUỐC VIÊN NÉN
Tá dược dính

Dạng lỏng (dung dịch) hoặc rắn

Tỷ lệ sử dụng tùy công thức, qui trình

Vai trò kết dính và tạo hạt


THÀNH PHẦN THUỐC VIÊN NÉN

Các tá dược dính thông dụng


 Hồ Tinh bột
 Gelatin
 Gôm Arabic
 PVP
 Dẫn chất cellulose (MC, NaCMC, EC,..)
 Poly acrylate …
THÀNH PHẦN THUỐC VIÊN NÉN

Tá dược dính

Thường pha thành dd tá dược dính trong quy


trình xát hạt ướt

PVP, Avicel có thể dùng làm tá dược dính


dạng rắn (khô) trong quy trình dập trực tiếp
THÀNH PHẦN THUỐC VIÊN NÉN
Tá dược rã

- Vai trò: giúp viên rã nhanh


=> giới hạn tốc độ hòa tan
=>có thể tăng SKD

- Rã nội và rã ngoại (rã trong


và rã ngoài)
THÀNH PHẦN THUỐC VIÊN NÉN

Tá dược rã

- Cơ chế rã: hệ mao dẫn hút nước => trương


nở =>phá vỡ cấu trúc viên.

- Cơ chế sinh khí (viên sủi bọt)


THÀNH PHẦN THUỐC VIÊN NÉN
Các tá dược rã thông dụng

- Tinh bột

- Avicel

- Tinh bột biến tính (starch 1500)

- Tá dược siêu rã: Na starch glycolate (tinh


bột biến tính), Crospovidon, Croscarmellose.
THÀNH PHẦN THUỐC VIÊN NÉN

Tá dược trơn bóng

+ Tăng lưu tính của hạt

+ Chống dính chày cối

+ Làm viên bóng láng


THÀNH PHẦN THUỐC VIÊN NÉN

Tá dược trơn bóng

- Tỷ lệ sd 0,1 -2%

- Mg stearate, aerosil, talc,…. thể hiện một

hoặc nhiều thuộc tính.

Tá dược khác: chất bảo quản, màu, mùi, vị,…


KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
Các kỹ thuật cơ bản
- Trộn khô – Trộn ướt
Tại sao phải trộn đều?
- Nghiền (rây chọn hạt)
- Xát hạt (khô, ướt)
Tại sao phải xát hạt?
- Sấy hạt ướt
- Sửa hạt
KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
Vai trò của hạt trong sản xuất viên nén
Tạo hạt: liên kết các

tiểu phân rắn thành

những khối kết tụ có

kích thước tương đối

đồng nhất (0,5 – 2

mm)
KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
Vai trò của xát hạt

- Tăng lưu tính

- Tăng khả năng chịu nén

- Tránh sự phân lớp

=> Giúp viên đạt độ đồng


đều khối lượng, hàm
lượng, độ bền cơ học
KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
Tính chảy của hạt: thông số

góc nghỉ (α)

α ≤ 30° hạt chảy tốt

α ≥ 40° hạt chảy kém


KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN

Các phương pháp bào chế viên nén

 Dập trực tiếp (dập thẳng)

 Xát hạt khô

 Xát hạt ướt


KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
Phương pháp dập trực tiếp

- PP dập viên không qua giai đoạn xát hạt

- Dược chất có tính trơn chảy và tính chịu nén tốt

Dược chất
Trộn đều Dập
HH bột Viên nén

TD dập trực tiếp


Tá dược trơn
KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
 Ưu điểm
– Quy trình ít công đoạn
– Tránh được tác động của ẩm và nhiệt
 Nhược điểm
– Viên rã nhanh nhưng độ bền cơ học không cao
– Hạt có thể bị phân lớp trong quá dập viên =>
ảnh hưởng tới độ đồng đều hàm lượng
KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN

Các vấn đề cần lưu ý

+ Lưu tính của khối bột*

+ Tính chịu nén*

+ Kích thước, hình dạng tiểu phân dược chất

+Tá dược đa năng dập trực tiếp (Avicel PH 102,


Starch 1500, Lactose phun sấy, lactose DC, Di-
Tab,..)
KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
Phương pháp xát hạt khô
Nén dược chất và tá dược thành viên lớn
tạm thời hay ép thành phiến => Nghiền
thành hạt.

Áp dụng với dược chất dễ hỏng bởi


nhiệt, ẩm.
KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
Dược chất TD dính dạng rắn và các TD khác

Trộn đều

HH bột

Nén ép

Viên lớn tạm thời


Nghiền

Hạt

Dập viên TD trơn

Viên
KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
 Ưu điểm
– Tránh được tác động của ẩm và nhiệt
– Không phải qua xát hạt ướt => tiết kiệm
thời gian và chi phí
 Nhược điểm
– Hiệu suất tạo hạt không cao
– Viên có độ bền cơ học kém
KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
Phương pháp xát hạt ướt
 Ưu điểm
– DC phân bố đều
– Viên có độ bền cơ học
 Nhược điểm
– Không thích hợp với DC
không bền với nhiệt, ẩm
– Quy trình nhiều công
đoạn
KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
Quy trình
- Trộn khô
- Tạo hạt ướt
+ Tạo khối ẩm
+ Xát hạt ướt
+ Sấy hạt
+ Sửa hạt
- Trộn tá dược trơn bóng
- Dập viên
KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
 Tạo hạt ướt bằng cách xát hạt qua rây hoặc

thiết bị tầng sôi


KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN

Xát hạt ướt qua rây

Sửa hạt khô qua rây

Thiết bị xát sửa hạt

đu đưa
KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
Thiết bị sản xuất thuốc viên nén

Thiết bị trộn khô


KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
Máy trộn siêu tốc
KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
Dập viên

Kỹ thuật nén khối hạt thành một khối rắn có

hình dạng nhất định (viên nén)

Hạt sau khi sấy và sửa hạt được trộn với tá

dược trơn bóng rồi dập thành viên


KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN

2 loại máy dập viên

 Tâm sai (single punch)

 Xoay tròn (Rotary tableting

Machine)
KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
Máy dập viên tâm sai
III. KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
KỸ THUẬT BÀO CHẾ VIÊN NÉN
Máy dập viên xoay tròn
KIỂM NGHIỆM THÀNH PHẨM
Cảm quan

- Tính marketing

- Thương hiệu

Đồng đều khối lượng

USP, DĐVN IV: <80 mg 10%

80-250 mg 7,5%

>250 mg 5%

 Giúp đánh giá tính ổn định qui trình sản xuất


KIỂM NGHIỆM THÀNH PHẨM
Hàm lượng và độ đồng đều hàm lượng

- Hàm lượng trung bình (n=20)

≤ 50 mg 90-110 % HL nhãn

50 -100 mg 92,5-107,5 % HL nhãn

> 100 mg 95-105 % HL nhãn

Viên có hl thấp (vd: digitoxin) lấy mẫu đủ hàm lượng 5 mg

- Độ đồng đều hàm lượng (n=10)

+Xác định HL từng viên

+TC: 85-115 % HLTB


KIỂM NGHIỆM THÀNH PHẨM
Độ cứng và độ mài mòn

 độ bền cơ học và khả năng chịu

va đập của viên

 Độ cứng liên quan tới thời gian

rã, độ hòa tan=>SKD

Đơn vị đo: N hoặc Kgf

1Kgf = 9,807 N
KIỂM NGHIỆM THÀNH PHẨM

+ Độ mài mòn: viên không đạt


độ mài mòn=> bụi, nhiễm
chéo, nứt mẻ trong quá trình
đóng gói, bao phim

 Viên thường: ≤3% (1%)

 Viên bao ≤0,5% (0,2%)


KiỂM NGHIỆM THÀNH PHẨM

Thời gian rã

Liên quan độ hòa tan

TC: T < 15 ph
KIỂM NGHIỆM THÀNH PHẨM

Độ hòa tan

% DC hòa tan vào môi


trường sau thời gian thử
nghiệm

+ Ước đoán SKD

+ Đồng nhất về tốc độ hòa


tan=>Tính ổn định QT

You might also like