Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 55

CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

VẤN ĐỀ 2 (Chương 1): NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ


I. Đặc trưng của luật quốc tế
1. Về đối tượng điều chỉnh
- Luật khác: điều chỉnh QH giữa cá nhân, pháp nhân…
- Luật QT: điều chỉnh QH giữa các quốc gia, chỉnh phủ với nhau

2. Về chủ thể
- Định nghĩa
- Điều kiện:
 Có khả năng tham gia QH 1 cách độc lập
 Có đầy đủ quuyền và nghĩa vụ
 Có khả năng gánh vác trách nhiệm
- Phân loại: 4 nhóm
 Nhà nước
 Chủ thể hạn chế và phái sinh: tổ chức quốc tế liên chính phủ (định nghĩa,
phân biệt, quyền và nghĩa vụ khi tham gia QH quốc tế)
 Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập
 Các thực thể quốc tế khác

3. Đặc trưng về sự hình thành


- Thỏa thuận là con đường duy nhất để hình thành nên các QH quốc tế
- Không có cơ quan chuyên trách xây dựng, ban hành PL
 Các chủ thể tham gia QH quốc tế đều bình đẳng với nhau (bao gồm các quốc
gia….)

4. Đặc trưng về sự thực thi


- Các chủ thể bình đẳng
- Không có cơ quan chuyên trách đảm bảo thực thi
- Thực thi trên cơ chế tự cưỡng chế: Không phải tự mình cưỡng chế mà là nếu 1 chủ
thể không làm thì các chủ thể khác có thể không kí kết hiệp ước cũng nữa hoặc chủ
thể đó có thể bị trừng phạt

1
II. Quy phạm PL quốc tế
1. Định nghĩa: là quy tắc xử sự, được hình thành bởi sự thỏa thuận của các chủ thể
luật QT và có giá trị ràng buộc các chủ thể đó đối với các quyền, nghĩa vụ hay trách
nhiệm pháp lý quốc tế khi tham gia QH PL quốc tế

2. Đặc trưng của quy phạm PL quốc tế


- Hiệu lực: chia làm 2 nhóm
 Quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung (Juscogen)
o Là quy phạm có giá trị bắt buộc, mệnh lệnh tối cao đối với mọi chủ thể
và trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế
o Là thước đo tính hợp pháp của các nguyên tắc và quy phạm PL quốc tế
khác

2
 Quy phạm thông thường (quy phạm tùy nghi): là các quy phạm QT có giá
trị bắt buộc đối với các chủ thể chịu sự ràng buộc (VD: như các quốc gia kí
kết hiệp ước, thừa nhận hiệp ước)

- Hình thức:
 Điều ước: được ghi nhận thành VB
 Tập quán: không được ghi nhận thành VB
- Số lượng chủ thể:
 Song phương
 Đa phương

III. MQH giữa Luật quốc tế và Luật quốc gia


3
1. Cơ sở của MQH giữa luật quốc tế và luật quốc gia
a.Cơ sở lý luận
- Căn cứ vào MQH giữa Luật QT và Luật quốc gia thì có 2 học thuyết
 Thuyết nhất nguyên
 Thuyết nhị nguyên

4
b. Cơ sở thực tiễn
- Sự thống nhất của chức năng đối nội và đối ngoại
 PL quốc tế: phục vụ chức năng đối ngoại
 PL quốc gia: phục vụ chức năng đối nội
- Đều do quốc gia xây dựng: Đều do quốc gia ban hành và thỏa thuận để phục vụ
cho lợi ích của quốc gia
 PL quốc tế: do thỏa thuận
 PL quốc gia: do ban hành
- Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế: Các quốc gia không
được viện dẫn luật quốc gia trái với luật QT để không thực hiện luật quốc tế
 Như vậy, luật QT và luật quốc gia phải phù hợp với nhau

5
6
2. ND MQH giữa luật QT và luật quốc gia
- Luật QT và Luật quốc gia là 2 hệ thống PL độc lập có MQH biện chứng với
nhau
 Luật quốc gia: là cơ sở để hình thành nên PL quốc tế
 Luật quốc tế: góp phần hoàn thiện và phát triển luật quốc gia

VẤN ĐỀ 3 :NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ


I. Khái niệm nguồn của Luật quốc tế
1. Định nghĩa
- Là những hình thức biểu hiện sự tồn tại hoặc chứa đựng các nguyên tắc, quy phạm
PL quốc tế do các quốc gia và các chủ thể khác của Luật quốc tế thỏa thuận xây
dựng nên
7
- Nghĩa hẹp: Nguồn là các quy phạm PL (nằm ở đâu, hiệu lực như nào,…)
- Định nghĩa trên hiểu theo hướng rộng hơn nghĩa hẹp bình thường chúng ta hay
dùng

2. Cơ sở xác định

3. Phân loại nguồn


- Nguồn cơ bản
 Điều ước quốc tế
8
 Tập quán quốc tế
- Nguồn bổ trợ
 Nguyên tắc PL chung
 Phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế
 Học thuyết về luật quốc tế
 Hành vi pháp lý đơn phươg
 Nghị quyết của Tổ chức quốc tế

II. Điều ước quốc tế


1. Khái niệm
a.Định nghĩa
- Là VB ghi nhận sự thỏa thuận giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật quốc
tế, được Luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận đó được ghi
nhận trong 1 văn kiện duy nhất hay hai hoặc nhiều văn hiện có QH với nhau, cũng
như không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể của thỏa thuận đó

b. Đặc điểm
- Chủ thể kí kết điều ước quốc tế: chỉ các chủ thể của Luật quốc tế mới có thể tham
gia kí kết điều ước quốc tế
 Các DT đang đáu tranh giành quyền tự quyết
 Các tổ chức quốc tế liên chính phủ
9
 Các quốc gia
 Các chủ thể khác
- Hình thức: tồn tại dưới dạng văn bản
- Nội dung: hình thành trên cơ sở thỏa thuận của các chủ thể Luật quốc tế
- Luật điều chỉnh quá trình kí kết, thực hiện điều ước quốc tế: bao gồm
 Luật quốc tế
 PL quốc gia

c.Phân loại

2. Kí kết điều ước quốc tế


a.Thẩm quyền kí kết
- Đại diện đương nhiên
 Nguyên thủ quốc gia
 Người đứng đầu Chính phủ
 Bộ trưởng Bộ ngoại giao
 Trưởng cơ quan đại diện ngoại giao
- Đại diện theo ủy quyền: người xuất trình thư ủy quyền thích hợp

10
11
b. Trình tự kí kết
- Đàm phán: là quá trình mà các quốc gia và các chủ thể khác của Luật quốc tế thỏa
thuận tất cả những ND mà các bên dự định ghi nhận trong VB dự thảo điều ướcc và
các vấn đề khác có liên quan (quốc gia có được tham gia không, hiệp ước kí dưới
hình thức nào, tỉ lệ bao nhiêu….)
- Soạn thảo: là bước tiến hánh sau đàm phán. Việc soạn thảo có thể được thực hiện
bởi Ban soạn thảo do các bên thỏa thuận soạn thảo, hoặc các tổ chức thực hiện dịch
vụ soạn thảo
- Thông qua: là giai đoạn các bên xác nhận VB dự thảo điều ước phản ảnh đúng các
ND mà các bên đã thỏa thuận, nhất trí trong quá trình đàm phán
 Đối với điều ước quốc tế đa phương: tất cả các bên đều phải tham gia
 Đối với điều ước quốc tế đơn phương: phải thông qua theo tỉ lệ đàm phán
- Kí: có 03 hình thức kí điều ước quốc tế
 Kí tắt: là hình thức kí của đại diện các bên tham gia kí kết điều ước quốc tế
nhằm xác nhận VB dự thảo diều ước đã được thông qua

12
 Kí Ad-referendum: là hình thức kí của đại diện các bên tham gia kí kết. Hình
thức này có thể làm phát sinh hiệu lực của điều ước nếu sau khi kí mà có sự
đồng ý tiếp theo của cơ quan NN có thẩm quyền của quốc gia đó
 Kí đầy đủ: là hình thức kí phổ biến nhất, theo đó thì điều ước quốc tế sẽ có
hiệu lực ngay sau khi kí đầy đủ, nếu các bên không có thỏa thuận khác

- Phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế: Đều là hành vi của cơ quan NN có thẩm
quyền nhằm xác nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đối với quốc gia mình.
Tuy nhiên, về mặt bản chất 2 loại này khác nhau ở việc ai là cơ quan đại diện

3. Hiệu lực của điều ước


- Điều kiện có hiệu lực:
 Kí kết trên sơ sở tự nguyện, bình đẳng
 ND phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế
 Phù hợp với PL các bên kí kết về thẩm quyền

13
4. Hiệu lực về không gian và thời gian của điều ước quốc tế
a.Hiệu lực về không gian
- Trên toàn bộ lãnh thổ của quốc gia thành viên (ngoại lệ: Công ước luật biển 1982-
phần lãnh thổ đáy biển quốc tế không thuộc về bất kì thành viên nào - vượt ra khỏi
phạm vi quốc gia thành viên)

14
- Ngoại lệ:
 Chỉ có hiệu lực trên 1 phần lãnh thổ của quốc gia thành viên
 Có hiệu lực ngoài lãnh thổ quốc gia thành viên

b. Hiệu lực về thời gian


- Thời điểm điều ước bắt đầu phát sinh hiệu lực: do các bên thỏa thuận, thường
được áp dụng phổ biến là sau khi kí đầy đủ
- Thời điểm điều ước chấm dứt hiệu lực: chia là 2 loại
 Điều ước quốc tế có thời hạn:
 Điều ước quốc tế vô thời hạn:

5. Cách thức thực hiện điều ước quốc tế


a.Áp dụng trực tiếp:
- Là việc các quốc gia coi VB điều ước quốc tế có giá trị như văn bản PL quốc gia và
áp dụng trực tiếp trong phạm vi lãnh thổ mà không cần áp dụng thêm bất kì 1 văn
bản PL nào nữa

b. Nội luật hóa (chuyển hóa PL)


- Khi trở thành thành viên của điều ước quốc tế , trên cơ sở của ND của điều ước mà
quốc gia là thành viên, các quốc gia ban hành các VB PL trên cơ sở của điều ước
15
Ví dụ: về các điều ước áp dụng trực tiếp ở VN:

16
- Hiệu lực của điều ước quốc tế đối với bên thứ 3
 TH1: Điều ước quốc tế tạo ra quyền và nghĩa vụ cho bên thứ 3 và được bên
thứ 3 đồng ý
 TH2: Tạo ra hoàn cảnh khách quan (VD: đối với các quốc gia ở 2 bên eo
biển quốc tế, kênh đào quốc tế, eo biển hẹp, trong nhiều TH các quốc gia ở
mỗi bên eo biển đều kí 1 điều ước chung về eo biển đó, tuy nhiên các quốc
gia khác khi đi qua eo biển đó vẫn phải tuân theo điều ước quốc tế mà các
quốc gia ở eo biển đã đặt ra)
 TH3: Điều ước quốc tế chứa đựng Điều khoản tối huệ quốc

6. Về trật tự thực hiện điều ước


- Về điều ước quốc tế có trước và điều ước quốc tế có sau: quy phạm điều ước có
sau sẽ chỉ thay thể các quy phạm điều ước trước nếu: (Cần phải thỏa mãn cùng
lúc 2 điều kiện thì mới thay thế được, còn không thì chưa chắc)
 Tất cả các thành viên của điêu ước quốc tế trước đều là thành viên của điều
ước quốc tế sau
17
 Quy phạm điều ước quốc tế trước và quy phạm điều ước quốc tế sau cùng
điều chỉnh 1 vấn đề
- Về điều ước quốc tế chung và điều ước quốc tế riêng: có thể hiểu theo 2 góc độ
 Dưới góc độ là thành viên
o Điều ước quốc tế chung:
o Điều ước quốc tế riêng:
 Dưới góc độ ND:
o Điều ước quốc tế chung: ghi nhận chung các linh vực
o Điều ước quốc tế riêng: chỉ áp dụng riêng về 1 vấn đề

III. Tập quán quốc tế


1. Khái niệm
- Tập quán quốc tế: là quy tắc xử sự hình thành trong thực tiễn

18
2. Các yếu tố cấu thành tập quán quốc tế
- Yếu tố vật chất:
- Yếu tố tinh thần:

3. Con đường hình thành tập quán quốc tế (có trong câu hỏi thi vấn đáp)
- Từ thực tiễn QH quốc tế: khi 1 điều ước được lặp đi lặp lại nhiều lần
- Từ 1 nghị quyết của Tổ chức quốc tế Liên chính phủ
- Từ thực tiễn thực hiện các phán quyết của cơ quan tài phán
- Từ 1 học thuyết của luật gia danh tiếng của Luật quốc tế
- Hình thành từ điều ước quốc tế…

19
4. MQH giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế
- Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế là 2 loại nguồn cơ bản, có giá trị pháp lý như
nhau
- 1 điều ước quốc tế mới ra đời không có ý nghĩa rằng sẽ loại bỏ 1 tập quán quốc tế
tương đương vê nội dung
- Điều ước quốc tế có thể là cơ sở để hình thành tập quán quốc tế và ngược lại
 Về lấy ví dụ thực tiễn
- Tập quán quốc tế cũng có thể là cơ sở để thay đổi, hủy bỏ điều ước quốc tế và
ngược lại
 Về lấy ví dụ thực tiễn
- Tập quán quốc tế và điều ước quốc tế cùng điều chỉnh 1 vấn đề

20
IV. Các loại nguồn bổ trợ
1. Các loại nguồn bổ trợ (5 loại nguồn)
a. Hành vi pháp lý đơn phương của 1 quốc gia
- Là tuyên bố đơn phương của 1 quốc gia, quốc gia tự ghi ra các điều khoản và tự
cam kết tuân theo

21
b. Phán quyết của Tòa án quốc tế

22
c.Nghị quyết của Tổ chức quốc tế Liên chính phủ

d. Nguyên tắc PL chung


- Là các quy tắc xử sự được cả PL quốc tế và PL quốc gia cùng thừa nhận

23
e.Các học thuyết và tác phẩm khoa học pháp lý của các luật gia nổi tiếng; pháp
luật quốc gia. (???)

2. MQH giữa nguồn cơ bản và nguồn bổ trợ


- Nguồn cơ bản: trực tiếp án dụng quy phạm
- Nguồn bổ trợ: bổ trợ cho nguồn cơ bản về việc áp dụng các quy phạm

VẤN ĐỀ 4:
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
I. Định nghĩa
1. Khái niệm
- Những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế: Là những tư tưởng chính trị - pháp lý
 Mang tính chỉ đạo, bao trùm
 Có giá trị bắt buộc đối với mọi chủ thể trong mọi lĩnh vực

2. Đặc điểm

24
- Có tình hệ thống: ND của các nguyên tắc cơ bản thì không tồn tại một cách độc
lập mà chúng có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, việc thực hiện được nguyên tắc
này mới thực hiện được nguyên tắc khác và ngược lại
- Có tính mệnh lệnh, bắt buộc chung: các nguyên tắc cơ bản có giá trị bắt buộc cao
nhất, luật quốc tế đề cao sự thỏa thuận nhưng các nguyên tắc đều phải phù hợp với
các nguyên tắc cơ bản, bất kì sự thỏa thuận hay hành vi nào có ND trái với các
nguyên tắc cơ bản thì đều được coi là vô hiệu ngay từ đầu và được coi là vi phạm
nghiêm trọng PL quốc tế
- Có tình bao trùm: các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có giá trị bắt buộc đối
với mọi chủ thể và trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc tế
- Có tính phổ cập: ND của 7 nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế không chỉ được ghi
nhận trong Hiến chương Liên Hợp Quốc, trong Tuyên bố năm 1970 về Các nguyên
tắc cơ bản của Luật quốc tế mà còn được ghi nhận trong hầu hết các văn kiện pháp
lý quốc tế (hay hầu hết các điều ước quốc tế,…)

II. Hệ thống các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế


1. Bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia
- Sự hình thành: giáo trình
 Giai đoạn PK châu Âu
 Giai đoạn Tư bản chủ nghĩa
 Giai đoạn sau Chiến tranh TG thứ 2
- Nội dung của nguyên tắc: bao gồm 5 nguyên tắc (ghi trong Tuyên bố năm 1970
về Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế)
 Các quốc gia bình đẳng về mặt pháp lý
 Các quốc gia được hưởng các quyền xuất phát từ chủ quyền hoàn toàn và
đầy đủ
 Sự toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của quốc gia là bất khả xâm phạm
 Mỗi quốc gia có quyền tự do lựa chọn và phát triển chế độ chính trị, kinh tế,
văn hóa và xã hội của mình
 Quốc gia có nghĩa vụ tuân thủ một cách đầy đủ và có thiện chí các nghĩa vụ
quốc tế của mình và chung sống trong hòa bình với các quốc gia khác

- TH ngoại lệ của nguyên tắc: 2 TH


 TH các quốc gia tự hạn chế chủ quyền: các quốc khi tham gia vào các QH đa
phương luôn có mối quan hệ ngang bằng nhau, khi các quốc gia muốn tự hạn
chế quyền của mình thì không có vấn đề gì xảy ra vì các quốc gia đều vui vẻ
với điều này

25
 TH các quốc gia bị hạn chế chủ quyền trong TH vi phạm PL quốc tế, thì các
quốc gia này có thể phải chịu các chế tài, có thể bị hạn chế chủ quyền quốc
gia

2. Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế (hay có tên gọi khác là
nguyên tắc Pacta sunt servanda)
- Sự hình thành:
 Từ thời la Mã cổ đại
 Có tên là nguyên tắc Pacta sunt servanda
- ND của nguyên tắc:
 Không được viện dẫn các quy định của PL trong nước để từ chối thực hiện
cam kết quốc tế
 Không được kí kết các điều ước mâu thuẫn với nghĩa vụ trong điều ước quốc
tế mà quốc gia đang là thành viên
 Không cho phép các quốc gia đơn phương ngừng thực hiện và xem xét lại
điều ước quốc tế
 Việc cắt đứt quan hệ ngoại giao, quan hệ lãnh sự giữa các thành viên của
điều ước không làm ảnh hưởng đến các quan hệ pháp lý giữa các quốc gia
này, trừ TH quan hệ này là cần thiết cho việc thực hiện điều ước

- TH ngoại lệ của nguyên tắc:


 Đối tượng điều ước không còn (điều 61 Công ước viên năm 1969)
 Khi xuất hiện sự thay đổi cơ bản về hoàn cảnh khách quan (điều 62 Công
ước viên năm 1969)
 Một bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ điều ước (điều 60 Công ước viên
năm 1969)
 Xuất hiện quy phạm Juscogen mới có ND trái với điều ước (điều 53 Công
ước viên năm 1969)

3. Nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực trong QH quốc tế
- Sự hình thành:
 Công ước Lahay 18997 1907 về giải quyết tranh chấp và hạn chế vũ lực
 Sau chiến tranh thế giới thứ 2 & Hiến chương Liên hợp quốc
 Được thừa nhận là tập quán
 Là nguyên tắc được hình thành trong giai đoạn Luật quốc tế hiện đại
- ND của nguyên tắc:
 Cấm xâm chiếm lãnh thổ của quốc gia khác
26
 Cấm các hành vi trấn áp bằng vũ lực
 Không được cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ nước mình dể tiến hành
xâm lược quốc gia thức 3
 Không tổ chức, xúi giục, giúp đỡ, tham gia vào nội chiến hay các hành vi
khủng bố tại quốc gia khác
 Không tổ chức, khuyến khích tổ chức băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ
trang phi chính quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác

- TH ngoại lệ của nguyên tắc: các quốc gia có quyền dùng vũ lực trong TH
 Tự vệ hợp pháp
 Trừng phạt theo nghị quyết của Hội đồng Bảo an
 Các DT đang đấu tranh, dùng vũ lực để đấu tranh

4. Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế
- Sự hình thành: giống với các nguyên tắc dùng vũ lực
 Sự hình thành và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển nguyên
tắc cấm đe dọa dùng vũ lực và dùng vũ lực
 Công ước Lahay năm 1899 và 1907 có Công ước về hòa bình giải quyết
xung đột quốc tế, là công ước đa phương đầu tiên đề cập đến vấn đề quan
trọng này
 Là nguyên tắc được hình thành trong giai đoạn Luật quốc tế hiện đại

- Nội dung của nguyên tắc:


 Nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình, không
gây nguy hiểm cho hòa bình, an ninh và công lý quốc tế
 Nghĩa vụ tìm kiếm giải pháp cho các tranh chấp một cách nhanh chóng và
công bằng thông qua đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải,…
 Nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm giải pháp giải quyết tranh chấp bằng biện pháp
hòa bình mà các bên chấp nhận trong TH chưa thể giải quyết tranh chấp bằng
bất kì biện pháp hòa bình nào nêu trên
 Nghĩa vụ hạn chế có hành động có thể làm xấu đi tình huống gây nguy hiểm
cho việc duy trì hòa bình, an ninh quốc tế và phải hành động theo cách thức
phù hợp với mục đích và nguyên tắc của Liên hợp quốc

5. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác
- Sự hình thành: trong giai đoạn Luật quốc tế hiện đại
 Học thuyết chính trị thời kì phục hưng châu Âu
27
 Lần đầu tiên được khẳng định trong Hiến pháp của Pháp
 Ghi nhận trong Hiến chương Liên hợp quốc

- ND của nguyên tắc:


 Cấm can thiệp vũ trang hoặc đe dọa can thiệp nhằm chống lại chủ quyền, nền
tảng chính trị, văn hóa – xã hội của quốc gia
 Cấm dùng các biện pháp kinh tế, chính trị và biện pháp khác để buộc quốc
gia khác phụ thuộc vào mình
 Cấm tổ chức, khuyến khích các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm lật đổ
chính quyền của quốc gia khác
 Cấm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ của quốc gia khác
 Tôn trọng quyền của mỗi quốc gia tự do lựa chọn chế độ chính trị, kinh tế,
văn hóa – xã hội

- TH ngoại lệ của nguyên tắc:


 Khi trong phạm vi quốc gia xảy ra các cuộc xung đột nội bộ mà các cuộc xung
đột này có nguy cơ lan rộng, đe dọa tới hòa bình và an ninh quốc tế thì các
quốc gia khác có quyền can thiệp (dựa trên nghị quyết của Hội đồng bảo an)
để ngăn chặn
 Các quốc gia có các chính sách vi phạm nghiêm trọng đến quyền cơ bản của
con người

6. Nguyên tắc quyền DT tự quyết: hình thành trong giai đoạn Luật quốc tế hiện đại
7. Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác: hình thành trong giai đoạn Luật
quốc tế hiện dại

VẤN ĐỀ 5: DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ

I. Khái niệm “Dân cư”


1. Định nghĩa
- Là tổng hợp những người sinh sống, cư trú trên lãnh thổ của quốc gia
- Chịu sự điều chỉnh của PL quốc gia đó
- Dân cư trong quốc gia là:
 Dân cư với yếu tố cấu thành quốc gia – công dân
 Dân cư ổn định
28
2. Các bộ phận Dân cư
- Theo địa vị pháp lý: chia thành
 Công dân quốc gia:
 Người nước ngoài:

II. Thực hiện chủ quyền quốc gia đối với công dân
1. Khái niệm “Quốc tịch”
a. Định nghĩa
- MQH pháp lý 2 chiều
- Được xác lập giữa cá nhân với 1 quốc gia nhất định
- ND là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của cá nhân được pháp luật quốc gia quy
định và bảo đảm thực hiện

b. Đặc điểm (4 đặc điểm)


- Tính bền vững và ổn định: được thể hiện ở 2 khía cạnh
 Xét về mặt không gian:
 Xét về mặt thời gian:
- Tính cá nhân: thể hiện ở chỗ ngay từ khi sinh ra chúng ta đã có quốc tịch và quốc
tịch này chỉ của chúng ta mà thôi, chúng ta không thể đem bán, trao đổi, chuyển
nhượng, thế chấp, thừa kế… được quốc tịch

- Tính 2 chiều giữa Nhà nước và Công dân:


- Được điều chỉnh bởi cả Pháp luật quốc gia và Pháp luật quốc tế:

2.Các cách thức xác lập quốc tịch


a. Hưởng quốc tịch theo sự sinh ra:
- Là việc xác định quốc tịch cho trẻ em ngay từ khi chúng mới chào đời
- Theo 2 nguyên tắc:
 Nguyên tắc quyền Huyết thống: trẻ em sinh ra mang quốc tịch của cha hoặc
mẹ, không phụ thuộc vào việc trẻ em sinh ra trên lãnh thổ của quốc gia nào
 Nguyên tắc quyền Nơi sinh: trẻ em sinh ra trên lãnh thổ của quốc gia nào thì
mang quốc tịch của quốc gia đó, không phụ thuộc vào quốc tịch của cha hoặc
mẹ

b. Hưởng quốc tịch theo sự gia nhập


- Do muốn xin vào quốc tịch: sự chủ động, xuất phát từ ý chí, nguyện vọng cá nhân
cùa người muốn xin vào quốc tịch.
29
- Do kết hôn với người nước ngoài: một người khi kết hôn với người nước ngoài thì
người đó được tự do lựa chọn quốc tịch của mình
- Do được người nước ngoài nhận làm con nuôi: TH này các quốc gia quy định
không giống nhau
 TH1: trẻ em khi được nhận làm con nuôi thì vẫn giữ quốc tịch gốc đến năm
18 tuổi, đứa trẻ đó sẽ được lựa chọn giữ quốc tịch gốc hoặc theo quốc tịch
của cha mẹ nuôi
 TH2: trẻ em được nhận làm con nuôi sẽ bị mất quốc tịch gốc và theo quốc
tịch của cha mẹ nuôi

c. Hưởng quốc tịch theo sự lựa chọn


- TH1: Khi các quốc gia có sự dịch chuyển về mặt lãnh thổ thì các công dân trên
phần lãnh thổ bị dịch chuyển đó được quyền tự do lựa chọn 1 trong 2 quốc tịch
- TH2: Một người cùng lúc có 2 hay nhiều quốc tịch: thì người đó phải lựa chọn 1
trong 2 quốc tịch mà người đó đang mang

d. Hưởng quốc tịch theo sự phục hồi


- TH1: Kiều dân ra nước ngoài sinh sống nay trở về Tổ quốc
- TH2: Người kết hôn hoặc được nhận làm con nuôi người nước ngoài bị mất quốc
tịch nay ly hôn hoặc hủy việc nhận nuôi con nuôi

e. Thưởng quốc tịch


- Là hành vi của cơ quan NN có thẩm quyền
- Công nhận người nước ngoài là công dân nước mình
- Vì những đóng góp, công lao của người này

3. Các TH chấm dứt quan hệ quốc tịch


a. Đương nhiên mất quốc tịch
- Khi người đấy tham gia vào bộ máy NN hoặc lực lượng vũ trang của quốc gia khác

b. Xin thôi quốc tịch


- Có đơn xin thôi
- Thỏa mãn các điều kiện xin thôi quốc tịch theo quy định (nộp cho cơ quan NN có
thẩm quyền)
- Có quyết định của cơ quan NN

c. Tước quốc tịch


30
- Tước quốc tịch gốc: Là biện pháp trừng phạt của cơ quan NN có thẩm quyền đối
với các cá nhân có hành vi vi phạm nghiêm trọng PL, không xứng đáng với danh
hiệu công dân quốc gia
- Tước quốc tịch gia nhập: Các cá nhân có quốc tịch bằng con đường gia nhập (có
thể là gia nhập quốc tịch VN,….)
 TH1: Nhưng trong quá trình gia nhập có sự gian dối hoặc bằng con đường
gia nhập
 TH2: Nhưng phạm các tội nghiêm trọng thì có thể bị tước quốc tịch ngay
trên lãnh thổ Việt Nam

III. Điều chỉnh pháp lý quốc tế QH quốc gia với người nước ngoài
1. Khái niệm:
a. Định nghĩa “Người nước ngoài”
- Theo nghĩa hẹp: Người mang quố tịch quốc gia khác
- Theo nghĩa rộng: Người không mang quốc tịch của quốc gia sở tại

b. Phân loại người nước ngoài


- Căn cứ vào quốc tịch
- Căn cứ vào thời gian cư trú
- Căn cứ vào ND của quy chế pháp lý

2. Chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài


- Chế độ đối xử như công dân (NT – National treatment) – hay còn gọi là chế độ
đối xử quốc gia (chế độ đãi ngộ quốc gia)
 Cơ sở pháp lý: được ghi nhận trong Hiến pháp và PL quốc gia
 Nội dung: chế độ này tạo ra sự bình đẳng giữa người nước ngoài và công
dân nước sở tại. Theo đó, người nước ngoài được hưởng các quyền và nghĩa
vụ tương tự công dân nước sở tại, trừ 1 số quyền ĐB bao gồm: quyền bầu cử
ứng cử, quyền tham gia vào lực lượng vũ trang, quyền được thi và học tại
các trường thuộc quân đội, công an,…

- Chế đội đối xử tối huệ quốc (MFN – Most favoured nation)
 Cơ sở pháp lý: được ghi nhận trong các điều ước quốc tế, chủ yếu là các
Hiệp định thương mại
 Nội dung: chế độ này tạo ra sự bình đẳng giữa các cá nhân và pháp nhân
đến từ các quốc gia khác nhau cùng trên lãnh thổ quốc gia sở tại. Theo
đó, quốc gia sở tại cam kết dành cho cá nhân, pháp nhân của quốc gia đối tác
31
được hưởng các quyền và lợi ích không kém phần thuận lợi hơn các quyền
và lợi ích mà cá nhân, pháp nhân của quốc gia thứ 3 đã – đang – sẽ được
hưởng trong tương lai.

- Chế độ đãi ngộ đặc biệt


 Cơ sở pháp lý:
o Công ước viên 1961 về quan hệ ngoại giao
o Công ước viên 1963 về quan hệ ngoại giao
o Các điều ước quốc tế của các quốc gia
 Nội dung: chế độ này ghi nhận các quyền lợi và ưu đãi đặc biệt dành cho cơ
quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự; và thành viên của các cơ quan này
được hưởng các quyền lợi và ưu đãi đặc biệt mà ngay cả công dân trong
nước cũng không được hưởng

VẤN ĐỀ 6: LÃNH THỔ TRONG LUẬT QUỐC TẾ

I. Khái niệm “Lãnh thổ”


1. Định nghĩa

32
- Lãnh thổ trong Luật quốc tế hiện đại, được xác định là toàn bộ Trái Đất. bao gồm
các bộ phận cấu thành là vùng đất, vùng trời, vùng nước, và vùng lòng đất và kể cả
khoảng không vũ trụ

2. Phân loại
- Về mặt cấu trúc: lãnh thổ bao gồm
 Vùng đất
 Vùng trời
 Vùng nước
 Vùng lòng đất
 Khoảng không vũ trụ

- Về mặt quy chế pháp lý: lãnh thổ bao gồm 5 loại
 Lãnh thổ quốc gia
 Lãnh thổ có quy chế hỗn
 Lãnh thổ quốc tế:
 Lãnh thổ quốc gia được sử dụng quốc tế
 Lãnh thổ đặc thù:

II. Lãnh thổ quốc gia


1. Định nghĩa:
- Là một phần của Trái Đất, bao gồm:
 Vùng đất
 Vùng nước
 Vùng trời
 Vùng lòng đất
- Nằm phía trong đường biên giới và thuộc chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối, đầy đủ,
riêng biệt của 1 quốc gia

2. Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia


a. Vùng đất
- Định nghĩa: Bao gồm toàn bộ phần đất liền lục địa và các đảo thuộc chủ quyền
quốc gia
- Về tính chất chủ quyền: tại vùng đất, quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối

b. Vùng nước
33
- Định nghĩa: Là toàn bộ vùng nước nằm phía trong đường biên giới của quốc gia
- Bao gồm:
 Nội thủy (vùng này không thể xác định được độ dài vì tùy vào từng quốc gia
có đường biên giới khác nhau có độ dài khác nhau)
o Cơ sở pháp lý: tại điều 8 Công ước Luật biển năm 1982
o Cách xác định: là vùng biển nằm phía trong đường cơ sở để tính chiều
rộng lãnh hải
o Quy chế pháp lý: tại vùng này, quốc gia có chủ quyền hoàn toàn, tuyệt
đối như ở đất liền
o Vị trí địa lý:
 Ranh giới phía trong: đường bở biển
 Ranh giới phía ngoài: đường cơ sở (đường số 0)
o Chế độ ra vào của tàu thuyền:
 Chế độ xin phép của tàu thuyền nước ngoài: Tàu thuyền nước
ngoài muốn ra vào vùng nội thủy của quốc gia ven biển phải xin
phép quốc gia ven biển
 Thẩm quyền tài phán của quốc gia ven biển: quốc gia ven biển
có thẩm quyền tài phán Hình sự và Dân sự đối với mọi hành vi
của tàu thuyền nước ngoài ở trong vùng nội thủy của quốc gia
ven biển đó
 Đối với những vụ việc xảy ra trong nội bộ thủy thủ đoàn, quốc gia ven
biển không có thẩm quyền tài phán, trừ 3 TH sau thì quốc gia ven biển sẽ
có thẩm quyền tài phán Hình sự
 TH1: Do thuyền trưởng, hoặc người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại
giao, cơ quan lãnh sự của quốc gia mà tàu đó mang cờ yêu cầu quốc gia
ven biển can thiệp
 TH2: Vụ vi phạm có tính chất phá rối an ninh, trật tự của cảng biển
 TH3: Vụ vi phạm do 1 người ngoài thủy thủ đoàn thực hiện (một người
ngoài con tàu chứ không chỉ có người ở trên con tàu thực hiện)

 Lãnh hải:
o Cơ sở pháp lý: Điều 3, 4; điều 17 – 19 Công ước Luật biển năm 1982
o Cách xác định (quy định tại điều 3, 4 Công ước Luật biển năm 1982):
là vùng biển nằm bên ngoài nội thủy, tiếp liền với nội thủy và có chiều
rộng không quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở của quốc gia ven biển
(còn dưới 12 lãnh hải là bao nhiêu thì do các quốc gia tự quyết định)
o Vị trí địa lý:

34
 Ranh giới phía trong: đường cơ sở (đường số 0)
 Ranh giới phía ngoài: là đường nối liền các điểm, cách điểm gần
nhất của đường cơ sở một khoảng cách bằng chiều rộng lãnh hải

Cách xác định đường cơ sở: có 2 phương pháp


 Phương pháp đường cơ sở thông thường: là ngấn nước thủy triều ngắn nhất,
thấp nhất dọc theo bờ biển, được thể hiện trên hải đồ tỉ lệ lớn, và được quốc
gia ven biển chính thức công nhận

 Phương pháp đường cơ sở thẳng:


Nguồn gốc: phán quyết của Tòa án công lý quốc tế ngày 18/12/1951
trong vụ Ngư trường Anh – Nauy (phương pháp này chỉ có sau năm
1951)
Định nghĩa: là đường nối liền các điểm ngoài cùng nho xa nhất của bờ
biển hoặc của các đảo ven bờ tại ngấn nước thủy triều thấp nhất
 Chỉ một số quốc gia xuất hiện một trong các điều kiện sau thì mới được sử
dụng phương pháp đường cơ sở thẳng

Điều kiện để các quốc gia Điều kiện để các quốc gia đã sử dụng
được xác định đường cơ sở đường cơ sở thẳng xác định được các
thẳng đoạn cơ sở của quốc gia mình
(Có một trong các ĐK dưới (Phải thỏa mãn tất cả các điều kiện dưới
đây) đây)
Bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu và Không được đi chệch quá xa hướng chung
lồi lõm, hoặc của bờ biển
Có một chuỗi đảo chạy dọc và nằm Vùng biển nằm bên trong đường cơ sở này
ngay sát ven bờ; hoặc phải có liên quan đến phần đất liền đủ để có
thể coi như vùng nằm dưới chế độ nội thủy
Có các điều kiện thiên nhiên đặc biệt Tuyến đường cơ sở thẳng không được xuất
gây ra sự không ổn định của bờ biển phát hoặc chạy qua các bãi cạn lúc nổi, lúc
cũng như sự hiện diện của các châu chìm; trừ TH trên đó có xây dựng các công
thổ trình đèn biển thường xuyên nhô lên khỏi
mặt nước
Việc quốc gia xác định đường cơ sở theo
phương pháp đường cơ sở thẳng không
được làm lãnh hải của quốc gia khác tách
khỏi vùng đặc quyền kinh tế hay biển cả

35
o Quy chế pháp lý:
 Chế độ ra vào của tàu chuyền: tàu thuyền nước ngoài có quyền
đi qua không dừng lại, không gây hại cho quốc gia vùng ven biển
(điều 17 – 19 Công ước năm 1982) – tức là nếu tàu thuyền đáp
ứng các điều kiện như trong bảng, tức là đi qua không gây hại thì
nó không cần phải xin phép

Đi qua Không gây hại


Đi qua lãnh hải mà không vào nội Liên tục, nhanh chóng, không dừng lại thả
thủy neo (trừ TH đảm bảo an toàn cho tàu thuyền
và hành khách trên tàu); không tiếp xúc với
tàu khác

Đi qua lãnh hải để vào nội thủy Tuân thủ các luật lệ của quốc gia ven biển
Đi qua lãnh hải để đi từ nội thủy Không thực hiện các hành vi gây đê dọa đến
ra biển cả hòa bình của quốc gia ven biển

 Về thẩm quyền tài phán của quốc gia ven biển: quốc gia ven
biển có thẩm quyền tài phán về Dân sự và Hình sự đối với hành
vi của tàu, thuyền đi qua vùng lãnh hải (chỉ là hành vi của tàu
thuyền chứ không bao gồm con người khác bên trên hay ngoài
thuyền)
 Đối với các hành vi trong nội bộ thủy thủ đoàn, quốc gia ven biển sẽ có
thẩm quyền tài phán về hình sự trong các TH sau:
 TH1: Do thuyền trưởng, người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ
quan lãnh sự mà quốc gia mà tàu đó mang cờ yêu cầu
 TH2: Nếu vụ vi phạm có tính chất phá rối an ninh, trật tự của vùng lãnh hải
 TH3: Nếu hậu quả của vụ vi phạm ảnh hưởng tới quốc gia ven biển
 TH4: Nếu quốc gia ven biển thấy cần thiết để ngăn chặn và trừng trị việc
mua bán các chất ma túy và chất hướng thần
- Về tính chất chủ quyền: tại vùng nước, quốc gia có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ
(không có chủ quyền tuyệt đối như ở vùng nội thủy, thấp hơn chủ quyền tuyệt đối 1
bậc)

c.Vùng trời
- Định nghĩa: Là toàn bộ khoảng không gian bao trùm lên vùng đất và vùng nước
thuộc chủ quyền quốc gia
36
- Về tính chất chủ quyền: tại vùng trời, các quốc gia có chủ quyền hoàn toàn, riêng
biệt (Riêng biệt vì chỉ áp dụng với các phương tiện bay của nước ngoài: và ngoài
luật của quốc gia đó thì các phương tiện bay còn phải áp dụng theo luật quốc tế về
vùng trời)

d. Vùng lòng đất


- Định nghĩa: Bao gồm toàn bộ đáy và lòng đất phía dưới vùng đất và vùng nước
thuộc chủ quyền quốc gia
- Về tính chất chủ quyền: tại vùng này, các quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và
tuyệt đối

III. Quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ
1.Các học thuyết về chủ quyền đối với lãnh thổ
- Thuyết tài vật: từ thời PK, lãnh thổ là 1 loại tài sản thuộc sở hữu của Vua
- Thuyết cai trị: từ thời Tư bản chủ nghĩa, quyền lực quốc gia đến đâu thì lãnh thổ
của quốc gia đến đó
- Thuyết thẩm quyền: đầu TK XX, trên lãnh thổ quốc gia còn tồn tại cả quyền lực
của quốc gia khác nữa mặc dù quyền lực này là hạn chế

2. Phương diện quyền lực


IV. Biên giới quốc gia
1. Khái niệm
- Là ranh giới để phân định lãnh thổ của quốc gia này với:
 Lãnh thổ của quốc gia khác; hoặc
 Đối với các vùng lãnh thổ mà quốc gia có quyền chủ quyên trên biển

2. Các bộ phận cấu thành


- Biên giới trên bộ: được xác định theo thỏa thuận giữa các quốc gia (hướng dẫn học
T.157)
- Biên giới trên biển: hướng dẫn học T. 157
- Biên giới lòng đất: được gióng lên từ đường biên giới trên bộ cho đến tâm Trái Đất
- Biên giới trên không: có 2 loại biên giới
 Biên giới bao quanh:
 Biên giới trên cao:

3. Các kiểu biên giới quốc gia


a. Kiểu biển giới địa hình
- Căn cứ xác định: dựa vằo địa hình (sông, núi, hồ,…) ở khu vực biên giới
37
b. Biên giới hình học
- Căn cứ xác định: là đường trung tuyến cách đều và hiệu lực của các đảo
- Dùng để phân định lãnh thổ giữa các quốc gia

c. Biên giới thiên văn


- Căn cứ xác định: sử dụng các đường kinh tuyến, vĩ tuyến,.. để xác định đường biên
giới trên bộ giữa các quốc gia
- Ổn định hơn so với kiểu biên giới hình học

4. Cách xác định biên giới quốc gia


a. Biên giới trên bộ
- Nguyên tắc xác định đường biên giới trên bộ (có thể kết hợp các nguyên tắc với
nhau để áp dụng)
 Nguyên tắc thỏa thuận
 Nguyên tắc Utiposidetis (hãy tiếp tục sử dụng những gì mà anh đang có):
 Nguyên tắc kế thừa đường biên giới:

- Các bước xác định:


 Hoạch định: các nước thỏa thuận trên giấy tờ và trên bàn đàm phán về
phương thức, cách thức, nguyên tắc,…xác định đường biên giới
 Có 2 cách hoạch định:
 Hoạch định biên giới mới
 Sử dụng các đường ranh giới đã có (Sử dụng nguyên tắc Uti
possidetis): tận dụng lại các đường ranh giới hành chính nội bộ đã
có từ trước

 Phân giới
o Được coi là quá trình kiểm tra thực địa đường biên giới được xác định
trong điều ước quốc tế
o Có 2 loại:
 Trên bản đồ
 Trên thực địa.

 Cắm mốc (mốc đơn, mốc 2, mốc 3):

38
o Là quá trình vật chất hóa nhằm chuyển đường biên giới trên bản đồ ra
thực địa, thể hiện bằng các mốc dấu quốc giới (thường sử dụng các vật
chất có độ bền, độ cứng cao: bê tông, đá hoa cương,…)
o Là việc phân chia lãnh thổ theo thực tế, cần có ban kiểm tra của đường
biên giới để theo dõi, giám sát tốt nhất theo thỏa thuận của các bên
 Mốc đơn: là cột mốc lớn, thường được xây dựng kiên cố bằng
các khối bê tông lớn, được bảo trì thường xuyên
 Mốc đôi: là có 2 cột mốc ở 2 bên của một con đường ở giữa 2
cột mốc là đường thân thiện giữa 2 quốc gia), nhỏ hơn mốc đơn
 Mốc 3: là 3 mặt của một cột mốc (một cột mốc có 3 mặt), dùng
để xác định biên giới giữa 3 quốc gia

b. Biên giới trên biển


- Nguyên tắc xác định đường biên giới trên biển
 Nguyên tắc đơn phương tuyên bố
 Nguyên tắc thỏa thuận giữa các quốc gia

- Cách xác định đường biên giới quốc gia trên biển: xác định đường biên giới quốc
gia trên biển bằng cách xác định đường cơ sở
o Điều 5: đường cơ sở thường
o Điều 7: đường cơ sở thẳng
 Tất cả các điểm nằm trên đường biên giới và cách đều đường cơ sở thì sẽ là
đường biên giới quốc gia trên biển

c. Biên giới lòng đất

d. Biên giới trên không


5. Chế độ pháp lý của biên giới quốc gia
a. Cơ sở pháp lý
- Pháp luật quốc gia
- Điều ước quốc tế

b. Những nguyên tắc và quy định chung về biên giới quốc gia
- Quy chế biên giới ở vùng biên giới
- Quy chế quản lý, bảo vệ biên giới
- Quy chế giải quyết các tranh chấp phát sinh ở khu vực biên giới

39
V. Lãnh thổ quốc gia có quyền chủ quyền
1. Vùng tiếp giáp lãnh hải
a. Định nghĩa:
- Là vùng biển nằm ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải, rộng không quá 24 hải lý
tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải (ĐIều 33 UNCLOS)
- Ranh giới trong: đường biên giới của quốc gia trên biển
- Ranh giới ngoài: cách đường cơ sở 24 hải lý
 Vậy chính thức vùng tiếp giáp lãnh hải có 12 hải lý
- Vùng đệm: Vùng tiếp giáp lãnh hải được gọi là vùng đệm để tàu thuyền đi từ ngoài
vào vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia
- Quy chế kép: Vùng tiếp giáp lãnh hải
 Vừa có quy chế của vùng tiếp giáp lãnh hải
 Vừa có quy chế của vùng đặc quyền KT áp dụng lên trên (vì vùng tiếp giáp
lãnh hải nằm một phần trên vùng đặc quyền kinh tế)

b. Chế độ pháp lý (điều 33 UNCLOS) (ẢNH)


Quyền của quốc gia ven biển Quyền của quốc gia khác
Ngăn ngừa, trừng trị vi phạm xảy ra Từ vùng tiếp giáp lãnh hải trở ra, các
trong 4 lĩnh vực (hải quan, y tế, thuế quốc gia có quyền tự do hàng hải,…
khóa, nhập cư…)
Đặc quyền với hiện vật khảo cổ, lịch Tự do hàng không
sử trên đáy biển
Hưởng quy chế pháp lý của vùng đặc Tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm
quyền KT

2. Vùng đặc quyền kinh tế (mới xuất hiện so với các vùng biển khác: vì trước
đó việc đi xa ra biển của người dân các quốc gia rất hạn chế0
a. Định nghĩa

40
- Quy chế thực sự của vùng này là 176 hải lý
- Là vùng biển nằm bên ngoài lãnh hải, tiếp liền với lãnh hải và có chiều rộng không
quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở
- Ranh giới trong: Đường biên giới quốc gia ven biển
- Ranh giới ngoài: đường song song với đường cơ sở, cách đường cơ sở tối đa 200
hải lý

b. Chế độ pháp lý (điều 54 - 74) (ẢNH 2)


Quyền của quốc gia ven biển Quyền của quốc gia khác
Thăm dò, khai thác, bảo tồn, quản lý Tự do hàng hải
các tài nguyên thiên nhiên, các sinh vật
(VD: cá, …) hoặc không sinh vật (VD:
nước biển, gió biển, cảnh quan thiên
nhiên trên biển,..) của vùng nước bên
trên đáy biển, đáy biển và lòng đất dưới
đáy biển
Lắp đặt, sử dụng các công trình nhân Tự do hàng không
tạo
Bảo vệ và giữ gìn môi trường biển Tự do lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm
Nghiên cứu KH biển

VI. Vùng thềm lục địa


1. Mở rộng của các vùng kiến thức khác
- Quyền chủ quyền: là quyền của quốc gia ven biển đối với các vùng biển không
thuộc lãnh thổ của quốc gia nhưng do tính chất tiếp liền với lãnh thổ thuộc chủ
quyền quốc gia nên các vùng biển này được luật quốc tế quy định thuộc quyền khai
thác, bảo vệ và thuộc thẩm quyền tài phán của quốc gia ven biển

41
2. Các cách xác định thểm lục địa
- Bằng cách phương thức đo đạc địa chất phức tạp, các nhà nghiên cứu đã phát hiện
ra rằng, phần rìa lục địa của quốc gia ven biểnđáy biển và lòng đất dưới đáy biển
đều được cấu thành từ 3 bộ phận:
 Thềm lục địa (phần đầu tiên): là phần đáy biển sát bờ, có độ dốc thoải (trung
bình 0,07 – 1 độ)
 Phần dốc lục địa (phần thứ 2): là phần nền lục địa nằm ngoài và tiếp liền
thềm lục địa, phân biệt với thềm lục địa bằng sự thay đổi độ dốc đột ngột
 Phần bờ lục địa (phần thứ 3): là phần nền của lục địa nằm phía ngoài và tiếp
liền với dốc lục địa, đạt độ dốc thoai thoải trở lại

- Có 2 cách tiếp cận thềm lục địa:


 Xét về mặt địa chất, tự nhiên: thềm lục địa chỉ là một bộ phận của đáy biển
và lòng đất dưới đáy biển (dùng cách này thì có những quốc gia bị bất lợi do
thềm lục địa ngắn, dốc
 Xét về mặt pháp lý: khoản 1 điều 76 Unclos 1982
“Thềm lục địa của quốc gia ven biển bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển
bên ngoài lãnh hải của quốc gia đó, trền toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh
thổ đất liền của quốc gia cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, hoặc đến vị trí cách

42
đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý khi bờ ngoài của rìa lục
địa của quốc gia đó ở khoảng cách gần hơn”
(ẢNH)
a. Thềm lục địa địa chất (tự nhiên)
b. Thềm lục địa pháp lý
- Đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, bên ngoài lãnh hải, trên toàn bộ phần kéo dài
tự nhiên của lãnh thổ đất liền cho đến bờ ngoài của rìa lục địa
- Cách xác định: Bờ ngoài của rìa lục địa
 Bờ ngoài của rìa lục địa hẹp hơn 200 hải lý (TH này là quốc gia có thềm lục
địa ngắn và hẹp): các quốc gia được kéo dài cho tới khi cách đường cơ sở
200 hải lý
 Bờ ngoài của rìa lục địa vượt quá 200 hải lý (TH này là quốc gia có lợi thế
về thềm lục địa: dài và rộng): TH này cho phép cách đường cơ sở tối đa 350
hải lý và cách đường đẳng sâu 2500m (hoặc cách đường đẳng sâu 100 hải lý)

43
44
3. Xác định ranh giới ngoài của thềm lục địa pháp lý
- Kết hợp tiêu chuẩn khoảng cách và 2 phương pháp:
 Phương pháp Hedberg (phương pháp chân dốc lục địa): theo đó, quốc gia
ven biển nối những điểm cố định ở cách chân dôc lục địa nhiều nhất là 60
hải lý
 Tính từ chân dốc cách ra 200 hải lý
 Phương pháp này rất dễ sử dụng, xác định
 Phương pháp Gardiner (phương pháp bề dày lớp đá trầm tích): theo đó,
quốc gia ven biển xác định bề dày của lớp đá trầm tích với điều kiện bề dày
này phải ít nhất bằng 1% khoảng cách từ điểm xác định đến chân dốc
lục địa
 Phương pháp này phức tạp hơn

4. Chế độ pháp lý của thềm lục địa (điều 77 Công ước Luật biển năm 1982)
- Quyền của quốc gia ven biển
 Quyền chủ quyền: khai thác, bảo tồn tài nguyên phi sinh vật và tài nguyên
sinh vật thuộc loài định cư
o Tài nguyên sinh vật thuộc loài định cư (nằm dưới đáy biển và không di
chuyển từ vùng này dang vùng khác): san hô
o Tài nguyên phi sinh vật: khoáng sản (dầu mỏ,…)
 Quyền tài phán:
o Xây dựng, lắp đặt đảo nhân tạo
o Nghiên cứu KH
o Bảo vệ, gìn giữ môi trường biển

- Quyền của quốc gia khác


 Tự do hàng hải
 Tự do hàng không
 Tự do lắp đặt dây cáp, ống dẫn ngầm trên cơ sở thỏa thuận
- Quy chế pháp lý của thềm lục địa tồn tại một cách đương nhiên và thực tế không
phụ thuộc vào việc quốc gia ven biển có tuyên bố hay không
- Thềm lục địa không nằm cạnh vùng đặc quyền KT mằ nằm ở dưới đáy biển và
lòng đất dưới đáy biển
- Quyền chủ quyền: là chỉ có quốc gia ven biển được quyền khai thác, làm, các
quốc gia khác không được phép làm trừ khi có sự đồng ý cua quốc gia ven biển

VII. Lãnh thổ quốc tế

45
1. Biển quốc tế
- Định nghĩa: Biển quốc tế (biển cả) - điều 86 Unclos
“Tất cả những vùng biển không nằm trong vùng đặc quyền KT, lãnh hải hay nội
thủy của quốc gia ven biển cũng như không nằm trong vùng nước quần đảo của
một quốc gia quần đảo”
- Cách xác định: biển quốc tế chỉ là lớp nước bên trên của biển thôi, không liên
quan gì đến đáy biển và vùng lòng đất dưới đáy biển (cách… 200 hải lý)

- Quy chế pháp lý:


 Theo nguyên tắc tự do biển cả
o Các quốc gia không được xác lập chủ quyền tại biển cả
o Biển cả được để ngỏ cho tất cả các quốc gia sử dụng vào mục đích hòa
bình
 Quy chế đối với các quốc gia khác (không phải là quốc gia ven biển)
o Tự do hàng hải
o Tự do hàng không
o Tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm
o Tự do xây dựng đảo, thiết bị, công trình
o Tự do đánh bắt hải sản
o Tự do nhiên cứu KH

2. Vùng (di sản chung của nhân loại)


46
- Định nghĩa: điều 1 và 136 Unclos 1982
 Điều 1 UNCLOS: “Vùng là toàn bộ đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằm
bên ngoài các vùng biển thuộc quyền tài phán của quốc gia”
 Điều 136 UNCLOS: “ Vùng và các tài nguyên của vùng là di sản chung của
nhân loại”
- Cách xác định:

- Quy chế pháp lý: Nguyên tắc “Vùng và các tài nguyên của vùng là di sản chung
của nhân loại”
 Không phải là đối tượng của hành vi chiếm hữu
 Để ngỏ cho tất cả các quốc gia có biển hay không có biển, sử dụng vào mục
đích hòa bình
 Mọi hoạt động được tiến hành vì lợi ích của toàn thể loài người
 Tất cả các di vật khảo cổ, lịch sử tìm được đều bảo tồn hoặc nhượng lại

VẤN ĐỀ 7: LUẬT NGOẠI GIAO – LÃNH SỰ


Văn bản pháp luật
47
- Nguồn thành văn, nguồn điều ước: (được ưu tiên sử dụng)
 Công ước viên năm năm 1961 về QH ngoại giao
 Công ước viên năm 1963 về QH lãnh sự
- Nguồn tập quán

I. Khái niệm
1. Định nghĩa
- Các nguyên tắc và quy phạm PL quốc tế do các chủ thể luật quốc tế thỏa thuận xây
dựng
- Điều chỉnh những vấn đề liên quan đến việc thiết lập QH chính thức giữa các quốc
gia và các chủ thể khác của Luật quốc tế
- Nhằm duy trì hoạt động chức năng của các cơ quan QH đối ngoại của Nhà nước để
phục vụ sự phát triển QH hợp tác quốc tế giữa các chủ thể đó

2. Nguồn của luật ngoại giao, lãnh sự


- Tập quán quốc tế:
- Điều ước quốc tế (luật được pháp điển hóa thành PL thành văn)
 Công ước viên năm 1961 về QH ngoại giao (chủ yếu)
 Công ước viên năm 1963 về QH lãnh sự (chủ yếu)
 Các điều ước song phương

3. Các nguyên tắc của Luật ngoại giao và lãnh sự (nguyên tắc chuyên ngành – là
nguyên tắc của một ngành luật trong hệ thống luật quốc tế)
a. Bình đẳng và không phân biệt đối xử
- Cơ sở (lý do) của nguyên tắc:
 Về mặt pháp lý: dựa vào Công ước viên
o Công ước viên năm năm 1961 về QH ngoại giao
o Công ước viên năm 1963 về QH lãnh sự
 Về mặt lý luận: các chủ thể của Luật quốc tế bình đẳng về mặt chủ quyền
nên trong QH quốc tế, các bên phải bình đẳng, không phân biệt đối xử

- Biểu hiện (ND nguyên tắc):


 Tức là trong việc thiết lập QH ngoại giao, lãnh sự việc thiết lập các MQH sẽ
do các bên bình đẳng thỏa thuận
 Quyền ưu đãi miền trừ dành cho thành viên của các chủ thể về QH lãnh sự
tại quốc gia sở tại là bình đẳng, không bị phân biệt đối xử (hay quốc gia sở

48
tại đối xử bình đẳng với các chủ thể khác nhau trong các QH lãnh sự khác
nhau)

b. Thỏa thuận
- Mang bản chất chính trị - vì mang tính đàm phán (thường các nước lớn hơn sẽ có
quyền đàm phán lớn hơn và các nước có MQH tốt sẽ khác với những nước có
MQH không tốt với nhau)

c. Có đi có lại
-
d. Tôn trọng PL và phong tục, tập quan của nước tiếp nhận
- Nghĩa vụ của quốc gia đặt cơ quan đại diện ngoại giao tại nước sở tại
- Tôn trọng:
 Pháp luật
 Bản sắc văn hóa của nước sở tại

e. Tôn trọng các quyền ưu đãi, miễn trừ của Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ
quan lãnh sự và thành viên của các cơ quan này (hay hỏi)

II. Cơ quan đại diện ngoại giao (các cơ quan đối ngoại)
1. Định nghĩa
- Cơ quan QH đối ngoại của Nhà nước là các cơ quan do Nhà nước lập ra, đại diện
cho Nhà nước trong QH đối ngoại với các quốc gia khác hoặc với các tổ chức quốc
tế để thi hành chính sách và dường lối đối ngoại của Nhà nước đó, phù hợp với các
nguyên tắc của Luật quốc tế

2. Phân loại
- Cơ quan QH đối ngoại ở trong nước
- Cơ quan QH đối ngoại ở nước ngoài

a. Ở trong nước
- Cơ quan QH đối ngoại đại diện chung trong tất cả các vấn đề
 Nguyên thủ quốc gia, Chủ tịch nước, Tổng thống
 Quốc hội
 Chỉnh phủ, người đứng đầu Chính phủ
 Bộ ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
- Cơ quan đại diện Nhà nước trong lĩnh vực cụ thể
49
b. Ở nước ngoài
- Cơ quan thường trực ở nước ngoài
 Cơ quan đại diện ngoại giao
 Cơ quan lãnh sự
 Phái đoàn đại diện thường trực
- Cơ quan lâm thời ở nước ngoài
 Phán đoàn adhoc (Phái đoàn lâm thời – hết vụ việc là kết thúc)
 Phán đoàn đi dự hội nghị quốc tế

III. Cơ quan đại diện ngoại giao (đại diện – mang tính chính thức – gắn với chính
trị, bản chất của cơ quan là có tính chính chị pháp lý)
1. Khái niệm
- Cơ quan đại diện ngoại giao là cơ quan đối ngoại của một quốc gia, có trụ sở trên
lãnh thổ của một quốc gia khác, được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa 2 quốc
gia, nhằm thực hiện chức năng đại diện chính thức cho Nhà nước trong QH với
quốc gia tiếp nhận
- Phân tích:
 Đặt trên lãnh thổ của quốc gia (không đặt trên lãnh thổ quốc tế vì quốc tế
không có lãnh thổ)
 Thành lập trên cơ sở thỏa thuận
 Chức năng của cơ quan: đại diện chính thức cho Nhà nước trong QH với
quốc gia tiếp nhận

2. Chức năng
- Chức năng ngoại giao (điều 3 Công ước Viên năm 1961): đại diện, thay mặt… giữa
các chủ thể của luật quốc tế
 Đại diện cho nước cử tại tại nước tiếp nhận
 Bảo vệ quyền, lợi ích của nước cử, công dân nước cử tại nước tiếp nhận theo
quy định của luật quốc tế
 Đàm phán với chính phủ nước nhận đại diện (nước tiếp nhận)
 Tìm hiểu bằng phương tiện hợp pháp các điều kiện và sự phát triển của nước
tiếp nhận và báo cáo cho nước cử
 Thúc đẩy QH hữu nghị, phát triển QH kinh tế, văn hóa, KH giữa 2 nước
- Chức năng chính của cơ quan ngoại giao là chức năng chính trị, nhưng bên cạnh đó
nó có cả chức năng hành chính

50
- Chức năng lãnh sự: bảo vệ công dân, bảo vệ các đối tượng không phải là chủ thể
của luật quốc tế….

3. Cơ cấu tổ chức
a. Cơ cấu tổ chức:
- Văn phòng:
o Lễ tân
o Hành chính
o Quản trị
- Các phòng chuyên môn
o KT – thương mại
o Văn hóa
o ….

b. Thành viên:
- Viên chức ngoại giao (công dân nước cử): làm nhiệm vụ chuyên môn, bảo vệ
quyền lợi cho công dân nước cử trước nước sở tại (nước nhận)
 Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao:
o Là người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao
o Gồm 3 cấp:
 Đại sứ (là cấp cao nhất - hàm): xét theo chức vụ, do PL quy định,
liên quan đến vị trí làm việc thực tế của người đó
 Công sứ
 Đại biện
 Viên chức ngoại giao khác
o Có hàm ngoại giao và đảm nhiệm những chức vụ ngoại giao nhất định
o Chức vụ ngoại giao bao gồm:
 Đại sứ đặc mệnh toàn quyền: chức vụ cao nhất
 Đại sứ
 Công sứ
 Tham tán công sứ
 Tham tán
 Bí thư thứ nhất; Bí thư thứ hai; Bí thư thứ ba
 Tùy viên
- Nhân viên hành chính kĩ thuật (có thể là công dân nước sở tại): đánh máy, phiên
dịch,…không phải làm nhiệm vụ ngoại giao nên có thể là công dân nước sở tại
- Nhân viên phục vụ (có thể là công dân nươc sở tại): bảo vệ, lao công,…
51
4. Khởi đầu và chấm dứt chức năng đại diện ngoại giao
a. Bổ nhiệm người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao
- Đề nghị chấp thuận người đứng đầu cơ quan ngoại giao: cả nước tiếp nhận và
nước cử đều có quyền xem xét người được cử sang ngoại giao và được phép chấp
thuận/ từ chối người đó
- Chấp thuận / từ chối đề nghị
- Nước nhận chấp nhận đề nghị
- Bổ nhiệm người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao

b. Khởi đầu hoạt động đại diện ngoại giao


- Trình quốc thư
- Báo tin đã đến nước nhận: đây thường là thời điểm được miễn trừ đại diện ngoại
giao

c. Chấm dứt chức năng đại diện ngoại giao


- Hết nhiệm kì công tác: thường là 03 năm, vì tránh ở lâu một chỗ sẽ xảy ra những
tiêu cực
- Bị triệu hồi về nước
- Bị nước tiếp nhận tuyên bố Persona non – grata (bị tuyên bố mất tín nhiệm – điều
19 của Công ước)
 Khi nào bị tuyên bố mất tín nhiệm
 Điều kiện bị tuyên bố mất tín nhiệm
 Hệ quả của việc bị tuyên bố mất tin nhiệm
- Từ chức
- Từ trần

IV. Cơ quan lãnh sự (lãnh – bảo lãnh, sự - sự việc; cấp thấp hơn cơ quan đại diện
ngoại giao)
1. Khái niệm
a. Định nghĩa:
- Là cơ quan QH đối ngoại của Nhà nước ở nước ngoài
- Được thành lập trên cơ sở thỏa thuận giữa các quốc gia hữu quan
- Nhằm thực hiện chức năng lãnh sự trong một khu vực lãnh thổ nhất định của quốc
gia sở tại

b. Các cấp của cơ quan lãnh sự

52
- Tổng lãnh sự quán: cơ quan to nhất, đặt ở nơi nhiều dân, nhiều doanh nghiệp của
nước cử nhất
- Lãnh sự quán
- Phó lãnh sự quán
- Đại lý lãnh sự quán

2.Chức năng của cơ quan lãnh sự (điều 5 Công ước viên năm 1963)
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, công dân, pháp nhân nước mình
- Thúc đẩy QH kinh tế - thương mại giữa 2 nước
- Phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền xử lý những vấn đề liên quan đến người
nước ngoài
- Thực hiện các chức năng liên quan đến tàu bay, tàu thủy và các phương tiện giao
thông vận tải khác
- Thực hiện các chức trong lĩnh vực phòng dịch và bảo vệ thực - động vật

3. Thành viên của Cơ quan lãnh sự


a. Viên chức lãnh sự: công dân nước cử
- Người đứng đầu cơ quan lãnh sự:
 Tổng lãnh sự
 Lãnh sự
 Phó lãnh sự
 Đại lý lãnh sự
- Viên chức lãnh sự khác:
 Là những thành viên của cơ quan lãnh sự, đảm nhiệm chức vụ lãnh sự
 Bao gồm:
o Tùy viên lãnh sự
o Tham tán lãnh sự
o Bí thư lãnh sự

b. Nhân viên lãnh sự (có thể là công dân nước sở tại)


c. Nhân viên phục vụ

4. Khởi đầu và chấm dứt chức năng lãnh sự


- Bắt đầu thự hiện nhiệm vụ lãnh sự: được nước tiếp nhận cấp giấy chứng nhận lãnh
sự
- Chấm dứt chức năng lãnh sự:
 Hết nhiệm kì công tác

53
 Bị triệu hồi về nước
 Bị nước tiếp nhận tuyên bố Persona non – grata
 Từ chức
 Từ trần

V. Quyền ưu đãi miền trừ ngoại giao và quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự
1. Định nghĩa
- Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao, lãnh sự: là những quyền ưu đãi và miễn trừ
đặc biệt mà nước tiếp nhận dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự
và thành viên của cơ quan này, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện có
hiệu quả chức năng, nhiệm vụ ngoại giao của cơ quan đó
- Phân tích:
 Là loại miễn trừ ĐB
 Lý do: để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện có hiệu quả chức năng,
nhiệm vụ ngoại giao của cơ quan đó (không vì mục đích, lợi ích cá nhân
- Cơ sở pháp lý:
 Công ước viên năm 1961 về QH ngoại giao
 Công ước viên năm 1963 về QH lãnh sự

2. Quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao và quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự
Tiêu chí Quyền ưu đãi miễn trừ Quyền ưu đãi miễn trừ dành
dành cho cơ quan đại diện cho cơ quan lãnh sự
ngoại giao
Trụ sở Trụ sở bất khả xâm phạm Trụ sở bất khả xâm phạm một
tuyệt đối cách tương đối
Tài sản Tài sản của cơ quan không Tài sản của cơ quan có thể bị
bị khám xét, trưng dụng trưng dụng vì mục đích quốc
phòng hoặc vì lợi ích công cộng
Treo quốc kỳ Tại trụ sở, nhà ở và trên Tại trụ sở, phương tiện đi lại khi
và quốc huy phương tiện đi lại thi hành công vụ
Quyền bảo Vali ngoại giao không ai Vali lãnh sự có thể được mở hợc
đảm bí mật được mở hoặc giữ lại gửi trả về nơi xuất phát

54

You might also like