Ảnh màn hình 2024-03-05 lúc 09.38.14

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

Trường THPT Chu Văn An ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ 2- MÔN TOÁN 11

Tổ Toán-Tin Năm học 2023-2024

Chương V.§1. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi
học sinh chỉ chọn một phương án.

Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm
sau:

(Dựa vào mẫu số liệu ghép nhóm trên, hãy trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5).
Câu 1: Giá trị đại diện của nhóm 60;80) là
A. 40 . B. 70 . C. 60 . D. 30 .
Câu 2: Nhóm  20;40) có tần số là
A. 5 . B. 9 . C. 12 . D. 10 .
Câu 3: Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu này là
A. 80;100) . B.  20;40) . C.  40;60) . D. 60;80) .
Câu 4: Nhóm chứa trung vị là
A. 0;20) . B.  20;40) . C.  40;60) . D. 60;80) .
Câu 5: Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là
A. 0;20) . B.  20;40) . C.  40;60) . D. 60;80) .
Câu 6: Tìm hiểu thời gian hoàn thành một bài tập ( đơn vị: phút) của một số học sinh thu được kết quả
sau:

Thời gian trung bình (phút) để hoàn thành bài tập của các em học sinh là
A. 7 . B. 11,3 . C. 10, 4 . D. 12,5 .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời câu 1 và câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu,
học sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Kết quả khảo sát cân nặng của 25 quả cam ở mỗi lô hàng A và B được cho trong bảng sau:

Cân nặng (g) [150;155) [155;160) [160;165) [165;170) [170;175)


Số cam ở lô 2 6 12 4 1
hàng A
Số cam ở lô 1 3 7 10 4
hàng B
a) Giá trị đại diện của số cam ở lô hàng A của nhóm 1 là 153,5.
b) Cân nặng trung bình của mỗi quả cam ở lô hàng A (làm tròn kết quả đến hàng phần chục) là 161,7 ( g ) .
c) Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm của lô hàng A là 161,875.
d) Nếu so sánh theo số trung bình thì cam ở lô hàng B nặng hơn cam ở lô hàng A .
Câu 1 a) b) c) d)
S Đ S Đ
Câu 2. Mức lương hàng tháng ở một công ty được Công đoàn thu thập theo bảng sau( đơn vị triệu đồng):
1
Mức lương 6;10) 10;15) 15; 20 ) 20;25) 25;30)
Nhân viên 17 38 27 21 7

a) Tần số của nhóm 1 là 7.


b) Tứ phân vị thứ hai của mẫu số liệu đã cho là Q2 = 10 .
c) Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu đã cho là Q3 = 20,1 (kết quả làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy).
d) Chủ tịch Công đoàn muốn đề nghị hỗ trợ cho nhóm 25% số nhân viên có mức lương thấp nhất và ước
lượng rằng số nhân viên này không ít hơn 10. Nhận định của chủ tịch đúng hay sai?
Câu 2 a) b) c) d)
S Đ Đ S
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3.
Câu 1. Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê điểm số (thang điểm 20 ) của 100 học sinh tham dự kỳ thi
học sinh giỏi toán, ta có bảng số liệu sau:

Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy)?
Đáp số: 13,53 .
Câu 2. Một công ty xây dựng khảo sát khách hàng xem họ có nhu cầu mua nhà ở mức giả nào. Kết quả
khảo sát được ghi lại ở bảng sau:

Mức giá
[10;14) [14;18) [18;22) [22;26) [26;30)
(triệu đồng/ m2 )
Số khách hàng 54 78 120 45 12

Công ty nên xây nhà ở mức giá nào để nhiều người có nhu cầu mua nhất (làm tròn kết quả đến 1 chữ số
sau dấu phẩy)?
Đáp số: 19, 4.

Câu 3. Số khách hàng mua bảo hiểm ở từng độ tuổi được thống kê như sau:
Độ tuổi [20;30) [30;40) [40;50) [50;60) [60;70)
Số khách hàng 3 9 6 4 2
Hãy sử dụng dữ liệu ở bảng trên để tư vấn cho đại lí bảo hiểm xác định khách hàng ở tuổi nào hay mua bảo
hiểm nhất (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Đáp số: 37

Chương V.§2. Biến cố hợp và biến cố giao. Biến cố độc lập. Các quy tắc tính xác suất

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi
học sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1. Cho hai biến cố A và B, biến cố hợp của hai biến cố A và B kí hiệu là
A. A  B. B. A  B. C. AB. D. A \ B.
Câu 2. Cho hai biến cố A và B, biến cố giao của hai biến cố A và B kí hiệu là
A. A  B. B. B \ A. C. AB. D. A \ B.

Câu 3. Cho hai biến cố A và B. Nếu A  B =  thì A và B gọi là hai biến cố

2
A. xung khắc. B. không độc lập. C. không xung khắc. D. độc lập.
Câu 4. Tung một đồng xu cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Xét các biến cố:
A: “Đồng xu xuất hiện mặt S ở lần gieo thứ nhất”;
B: “Đồng xu xuất hiện mặt N ở lần gieo thứ nhất”.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. A và B là hai biến cố xung khắc. B. A và B là hai biến cố không xung khắc.
C. A và B là hai biến cố độc lập. D. A và B là hai biến cố không độc lập.
Câu 5. Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2,3,,12 ; hai thẻ khác
nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp. Xét biến cố A :" Số xuất hiện trên
thẻ được rút ra là số chia hết cho 3" và biến cố B :" Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 5".
Xác suất của biến cố A  B bằng
1 1 1
A. . B. . C. . D. 1.
6 2 3
Câu 6. Hai lớp 11A và lớp 11B tham gia giải bóng đá Mừng Đảng Mừng Xuân do nhà trường tổ chức.
Hai lớp không cùng thuộc một bảng đấu loại. Xác suất vượt qua vòng loại của lớp 11A và lớp 11B lần lượt
là 0,2 và 0,3. Xác suất của biến cố "Cả hai lớp vượt qua vòng loại" bằng
A. 0, 06. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,1.
Câu 7. Một đội văn nghệ có 4 học sinh nữ và 5 học sinh nam. Xác suất chọn ra một đội tốp ca gồm 3 học
sinh sao cho có cả nam và nữ cùng tham gia bằng
1 1 1 5
A. . B. . C. . D. .
6 3 2 6
Câu 8. Cho A , B là hai biến cố xung khắc. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. P ( A  B ) = P ( A) + P ( B ) . B. P ( A  B ) = P ( A) .P ( B ) .

C. P ( A  B ) = P ( A) − P ( B ) . D. P ( A  B ) = P ( A) + P ( B ) .

Câu 9. Cho A , B là hai biến cố độc lập, biết P ( A) = 0,5; P ( A  B ) = 0,2; P ( B ) = 0,3. Xác suất
A  B bằng
A. 0,3. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,7.
Câu 10. Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết
1 1
rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là và . Gọi A là biến cố: “Cả hai
2 3
cùng ném bóng không trúng vào rổ”. Khẳng định nào sau đây đúng?
1 5 1 2
A. P ( A ) = . B. P ( A ) = . C. P ( A ) = . D. P ( A ) = .
6 6 3 3
Câu 11. Một hộp đựng 4 cái bút chì và 6 cái bút bi. Chọn ngẫu nhiên 4 cái bút trong hộp. Xác suất để
chọn được 2 cái bút chì và 2 cái bút bi là
1 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
120 7 14 10
Câu 12. Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất ba lần. Xác suất để mặt sấp xuất hiện đúng
một lần bằng
1 5 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 8 8 8

3
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Một hộp có 30 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một số trong các số 1, 2, 3, …, 29, 30; hai
thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp. Xét các biến cố:
A: “Số trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 2”.
B: “Số trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3”.
C: “Số trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 2 hoặc chia hết cho 3”.
D: “ Số trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 6”.
Khi đó:
a) Biến cố C là biến cố giao của biến cố A và biến cố B.
b) Biến cố D là biến cố giao của biến cố A và biến cố B.
c) Biến cố A và biến cố B là hai biến cố xung khắc.
d) Biến cố C và D là hai biến cố độc lập.
Câu 1 a) b) c) d)
S Đ S Đ
Câu 2. Gieo một xúc xắc cân đối và đồng chất 3 lần liên tiếp. Xét các biến cố:
A: “Số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ nhất là 3”;
B: “Số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ hai là 5”;
C: “Số chấm xuất hiện ở ba lần gieo giống nhau”.
Khi đó:
a) Không gian mẫu  có 3 phần tử.
6

1
b) Xác suất của biến cố A là .
6
25
c) Xác suất của biến cố A  B là .
36
1
d) Xác suất của biến cố C là .
216
Câu 2 a) b) c) d)
S Đ S S
Câu 3. Một lớp học có 33 học sinh, trong đó có 20 học sinh thích chơi bóng rổ, 26 học sinh thích chơi
bóng đá, 15 học sinh thích chơi cả bóng rổ và bóng đá. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh.
a) Có 5 học sinh chỉ thích chơi bóng rổ và không thích chơi bóng đá.
b) Có 31 học sinh thích chơi bóng rổ hoặc thích chơi bóng đá.
1
c) Xác suất để chọn được 1 học sinh chỉ thích chơi bóng đá và không thích chơi bóng rổ là .
3
2
d) Xác suất để chọn được 1 học sinh không thích chơi bóng rổ và không thích chơi bóng đá là .
33
Câu 3 a) b) c) d)
Đ Đ Đ Đ
Câu 4. Trong giỏ hoa có 6 bông hoa cúc, 8 bông hoa hồng và 10 bông hoa ly. Chọn ngẫu nhiên hai bông
hoa trong giỏ. Xét các biến cố:
M: “Trong hai bông hoa lấy được, chỉ có đúng 1 bông hoa cúc.”
4
N: “Trong hai bông hoa lấy được, có ít nhất 1 bông hoa hồng.”
P: “Trong hai bông hoa lấy được, không có hoa ly.”
Q: “Trong hai bông hoa lấy được, chỉ có đúng 1 bông hoa ly.”
Khi đó:
a) Số kết quả thuận lợi của biến cố M là 18.
b) Biến cố P và biến cố Q là hai biến cố xung khắc.
c) Số kết quả thuận lợi của biến cố N  P là 76.
d) Số kết quả thuận lợi của biến cố M  Q là 247.
Câu 4 a) b) c) d)
S Đ Đ S
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Xếp ngẫu nhiên 3 quả cầu xanh, 2 quả cầu đỏ, 3 quả cầu trắng (các quả cầu này đôi một khác
nhau) thành một hàng ngang. Có bao nhiêu cách xếp để 3 quả cầu màu trắng luôn xếp cạnh nhau?
ĐS: 4320.
Câu 2. Một lớp học có 18 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn một ban cán
sự lớp gồm có 5 học sinh. Xác suất để ban cán sự lớp có cả nam lẫn nữ bằng bao nhiêu (làm tròn kết quả
đến hai chữ số sau dấu phẩy)?
ĐS: 0,95.
Câu 3. Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 của sở y tế Hà Nội gồm 9 người, trong đó có đúng ba
bác sĩ. Chia ngẫu nhiên ban đó thành ba tổ, mỗi tổ ba người để đi kiểm tra công tác phòng dịch ở ba địa
phương trong tỉnh. Xác suất để mỗi ban đều có một bác sĩ bằng bao nhiêu (Làm tròn kết quả đến hai chữ số
sau dấu phẩy)?
ĐS: 0,32.
Câu 4. Một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20, rút ngẫu nhiên ba thẻ. Xác suất để rút được ba thẻ
có tổng các số ghi trên ba thẻ là số chẵn bằng bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hai chữ số sau dấu phẩy)?
ĐS: 0,5.
Câu 5. Có 4 xạ thủ cùng bắn một mục tiêu. Xác suất bắn trúng của mỗi người đều là 0,8. Xác suất để có
ít nhất 3 xạ thủ bắn trúng mục tiêu bằng bao nhiêu?
ĐS: 0,82.
Câu 6. Gọi A là tập hợp các số có 5 chữ số được lập từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5, 6. Chọn ngẫu nhiên
một số từ tập hợp A. Xác suất để số được chọn là số chẵn có 5 chữ số đôi một khác nhau bằng bao nhiêu
(làm tròn kết quả đến hai chữ số sau dấu phẩy)?
ĐS: 0, 09.
Chương VI.§1. Phép tính luỹ thừa với số mũ thực

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi
học sinh chỉ chọn một phương án.

1
Câu 1. Cho biểu thức P = x 3 . 6 x với x  0. Khẳng định nào sau đây đúng?
1 1
A. P = x2 . B. P = x . C. P = x 3 . D. P = x 9 .

Câu 2. Cho biểu thức biểu thức P = 3 x 5 4 x với x  0. Khẳng định nào sau đây đúng?
20 7 12
A. P x 21 . B. P x4. C. P x 4. D. P x5.

5
3 +1
a .a 2− 3
Câu 3. Cho biểu thức P = với a  0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
(a )
2 +2
2 −2

A. P = a 4 . B. P = a. C. P = a5 . D. P = a3 .
Câu 4. Khẳng định nào sau đây sai?
2020 2021
A. ( 2 − 1)2020  ( 2 − 1) 2021. B. 3 1 3 1 .

2023 2024
e e
C.  2023   2024 . D.     .
3 3
1
Câu 5. Với giá trị nào của a thì đẳng thức a. 3 a. 4 a = 24 25 . đúng?
2−1
A. a = 1. B. a = 2. C. a = 0. D. a = 3.

Câu 6. Cho số thực a thỏa mãn 15 a7  5 a2 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a = 0. B. a  0. C. a  1. D. 0  a  1.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.

( ) với a  0, a  1.
1

a 3 3
a − 3 a4
Câu 1. Cho biểu thức: A =
( )
1
a8 8
a 3 − 8 a −1

a) A = 1 − a .
b) A  0 với a  0, a  1.
c) Nếu a = 20232024 thì A = −1 − 20231022.

( ) (7 − 4 3 )
2000 1999
d) Nếu a = 7 + 4 3 thì A = −3 − 3.

Câu 1 a) b) c) d)
S Đ S Đ
Câu 2.
9x − 2  1   2   3   2017   2018 
Cho hàm số f ( x ) = . Gọi S = f  + f + f  + ... + f + f .
9 +3
x
 2018   2018   2018   2018   2018 
2
a) f (1) = .
3
9x − 2 91− x − 2
b) Nếu f ( x ) = thì f (1 − x ) = .
9x + 3 91− x + 3
1
c) Nếu x + y = 1 thì f ( x ) + f ( y ) = .
2
1347
d) S = .
4
Câu 2 a) b) c) d)
S Đ S Đ
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến 3.

6
7 7
x 6 y + xy 6
Câu 1. Cho x  0, y  0, biết biểu thức P = 6 = x m y n . Giá trị của biểu thức m + n bằng bao
x+ y 6

nhiêu?
ĐS: 2.
2 −1
 1 1
  y y
Câu 2. Cho P =  x 2 − y 2  1 − 2 +  với x  0, y  0, x  y. Giá trị của biểu thức P với
   x x 
x = 3, y = 20032004 bằng bao nhiêu?
ĐS: 3.
Câu 3. Ông Ba gửi vào ngân hàng 60 triệu đồng theo hình thức lãi kép với lãi suất ngân hàng là 8%/năm.
Sau 5 năm ông Ba tiếp tục gửi thêm 60 triệu đồng nữa. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm kể từ lần gửi đầu tiên
ông Ba có số tiền cả gốc và lãi lớn hơn 217 triệu đồng?
ĐS: 10.
Chương VI.§2. Phép tính lôgarit

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi
học sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1. Cho a, b, c là các số thực dương và a, b  1. Khẳng định nào sau đây sai?
A. loga b.logb a = 1. B. loga c = − logc a.
log b c
C. log a c = . D. loga c = loga b.logb c.
log b a

Câu 2. Cho 0  a  1, x  0. Mệnh đề nào sau đây sai?


A. log a a = 1. B. log a a x = x. C. loga 1 = 0. D. xloga x = x.
Câu 3. Cho a là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào sau đây đúng với mọi số thực dương x, y ?
x x
A. log a = log a x + log a y. B. log a = log a ( x − y ) .
y y
x x log a x
C. log a = log a x − log a y. D. log a = .
y y log a y

Câu 4. Với a là số thực dương tùy ý, log 5 a 3 bằng


1 1
A. log 5 a. B. + log 5 a. C. 3 + log5 a. D. 3log5 a.
3 3

Câu 5. Với a, b là hai số dương tùy ý, log ( ab 2 ) bằng


1
A. 2 ( log a + log b ) . B. log a + log b. C. 2log a + log b. D. log a + 2log b.
2

Câu 6. Với a là số thực dương tùy ý, ln ( 7a ) − ln ( 3a ) bằng


ln 7 7 ln ( 7a )
A. . B. ln . C. ln ( 4a ) . D. .
ln 3 3 ln ( 3a )

Câu 7. Với a là số thực dương tùy ý, log3 (3a ) bằng


A. 1 − log3 a. B. 3log3 a. C. 3 + log3 a. D. 1 + log3 a.

7
Câu 8. Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn a3b2 = 32. Giá trị của 3log2 a + 2log2 b bằng
A. 4. B. 5. C. 2. D. 32.
Câu 9. Cho các số thực dương a, b với a  1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
1 1 1
A. log a2 ( ab ) = log a b. B. log a2 ( ab ) = + log a b.
4 2 2
1
C. log a2 ( ab ) = log a b. D. loga2 ( ab ) = 2 + 2loga b.
2

 a2 
Câu 10. Cho a là số thực dương khác 2. Giá trị của log a   bằng
2  4 

1 1
A. 2. B. − . C. −2. D. .
2 2

Câu 11. Cho a  0 và a  1 , khi đó loga 5 a bằng


1 1
A. . B. −5. C. 5. D. − .
5 5
Câu 12. Cho a  0 và a  1 , khi đó log3 a bằng
a

1 1
A. − . B. 3. C. −3. D. .
3 3
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho a, b là các số thực dương tùy ý.
a) ln ( ab ) = ln a + ln b.

b) ln ( )
ab 2 =
1
2
ln a + 2 ln b.

a
c) ln = ln ( a − b ) .
b
d) ln ( a + b ) = ln a.ln b.
Câu 1 a) b) c) d)
Đ Đ S S
Câu 2. Cho ba số thực dương a, b, c và a  1.
1
a) log a b = log a b.
2
b) a loga b
= b.
c) log a b =  log a b.

ln a
d) log a b = .
ln b
Câu 2 a) b) c) d)
S Đ Đ S
Câu 3. Cho a = log 2 3 và b = log 2 5.
1
a) log 3 2 = .
a
b) b = 5.
2

8
1
c) log 5 10 = 1 + .
b
1
d) log15 2 = .
ab
Câu 3 a) b) c) d)
Đ S Đ S
Câu 4. Cho log3 5 = a và log5 7 = b.
a) log5 35 = b + 1.
b) log3 45 = 2a.
1
c) log 5 3 = .
a
a ( b + 1)
d) log 45 35 = .
2a
Câu 4 a) b) c) d)
Đ S Đ S
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Cho các số thực dương x  1, y  1 thỏa mãn log 2 x = log y 16 và tích xy = 64 . Giá trị của biểu
2
 y
thức  log 2  bằng bao nhiêu?
 x
ĐS: 20.
2
Câu 2. Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn 4log2 ( a .b) = 3a3 . Giá trị của ab2 bằng bao nhiêu?
ĐS: 3.
2y 5
Câu 3. Cho x, y là hai số thực dương, x  1 thỏa mãn log x
y= , log 25 x = . Giá trị của biểu thức
5 2y
P = y 2 − 2 x 2 bằng bao nhiêu ?
ĐS: -25.
x
Câu 4. Biết x và y là hai số thực thỏa mãn log4 x = log9 y = log6 ( x − 2 y ) . Giá trị của bằng bao
y
nhiêu?
ĐS: 4.
Câu 5. Cho loga x = 2, logb x = 3 với a, b là các số thực lớn hơn 1. Giá trị của
P = log a x bằng bao nhiêu?
b2

ĐS: -6.
Câu 6. Cho a,b là các số thực dương lớn hơn 1 thỏa mãn log a b = 3 . Giá trị biểu thức
a
P = log a 2b a 3 − 3log a 2 2.log 4   bằng bao nhiêu?
b
ĐS: 2,1.
Chương VI.§3. Hàm số mũ. Hàm số lôgarit
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi
học sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số mũ?
9
1 1
A. y = x2 . B. y = . C. y = x . D. y = x 5 .
x 2
Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lôgarit?
A. y = log x 5. B. y = log x e. C. y = log5 x. D. y = x2024 .
Câu 3. Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?
x x
2
( ) e
x
A. y = ( 0,5 ) .
x
B. y =   . C. y = 2 . D. y =   .
3  
Câu 4. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. y = log3 x. B. y = log 3 x. C. y = log 1 x. D. y = log x.
3

Câu 5. Hàm số nào có đồ thị như đường cong trong hình vẽ sau?

x
1
A. y =   . B. y = log2 x. C. y = 2x. D. y = log 1 x.
2 2

Câu 6. Tập xác định của hàm số y = log 5 ( x − 2 x − 3) là


2

A. D = ( −1;3) . B. D =  −1;3.
C. D = ( −; −1)  ( 3; + ) . D. D = ( −; −1  3; +) .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho đồ thị hàm số y = a x và y = logb x (như hình vẽ).

a) a  1 .
b) b  1 .
c) a  b .
d) a  b .
Câu 1 a) b) c) d)
Đ S Đ S
Câu 2. Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của ba hàm số
y = loga x, y = logb x, y = logc x .
10
a) a  c  b.
b) a  b  c.
c) c  b  a.
d) c  a  b.
Câu 2 a) b) c) d)
S S S Đ
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3.
Câu 1. Dân số Thủ đô Hà Nội là 7,5 triệu người và có tốc độ tăng dân số 2% / năm. Dân số Thành phố
Hồ Chí Minh là 8, 2 triệu người và có tốc độ tăng dân số 1,5% / năm. Hỏi sau bao nhiêu năm thì dân số Thủ
đô Hà Nội vượt qua dân số Thành phố Hồ Chí Minh?
Đáp án: 19
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m thuộc −2024; −1 để hàm số
y = log 2023 ( x 2 − 4 x + 1 − m ) xác định với mọi x  ?
Đáp án: 2021
Câu 3. Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m −10;10 để hàm số y = log3 ( mx 2 + 4 x + m ) − 1
có tập xác định là bằng bao nhiêu?
Đáp án: 49
Chương VIII.§1. Hai đường thẳng vuông góc
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi
học sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1. Chọn mệnh đề đúng?


A. Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì hai đường thẳng đó cắt nhau.
B. Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì hai đường thẳng đó chéo nhau.
C. Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
D. Nếu hai đường thẳng vuông góc với nhau thì chúng hoặc chéo nhau hoặc cắt nhau.
Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng
kia.
B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc thì song song với đường thẳng
còn lại.
Câu 3. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a và các cạnh bên đều bằng a . Gọi
M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD .

11
( )
Số đo góc MN , SB bằng
A. 45. B. 30. C. 90. D. 60.
Câu 4. Cho hình chóp S. ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình vẽ bên dưới). Số đo của góc
giữa hai đường thẳng SB và AD bằng

A. 45. B. 30. C. 60. D. 90.


Câu 5. Cho hình lập phương ABCD. ABCD .

Đường thẳng nào sau đây vuông góc với DB ?


A. C B. B. DB. C. CC. D. DB.
Câu 6. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành (xem hình vẽ).

Góc giữa hai đường thẳng SB và AD bằng


A. ( SA, AD ) . B. ( SB, SD ) . C. ( SB, BC ) . D. ( SB, SA) .
Câu 7. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và tam giác SAD vuông tại A.

12
S

A B

D C

Góc giữa hai đường thẳng SA và BC là


A. 60°. B. 30°. C. 45°. D. 90°.
Câu 8. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Gọi M , N lần lượt thuộc các cạnh SB, SD
SM SN
sao cho = .
SB SD

Đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng nào sau đây?
A. BD. B. AD. C. AB. D. AC.
Câu 9. Cho hình hộp MNPQ.M ' N ' P ' Q ' có góc giữa hai đường thẳng MN và MQ bằng 60 . Góc giữa
hai đường thẳng M ' N ' và NP bằng
A. 120. B. 90. C. 45. D. 60.
Câu 10. Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a / /b .
B. Nếu a b và c ⊥ a thì c ⊥ b.
C. Nếu góc giữa a và c bằng góc giữa b và c thì a / /b .
D. Nếu a và b cùng nằm trong mặt phẳng ( ) / /c thì góc giữa a và c bằng góc giữa b và c .
Câu 11. Cho hình hộp ABCD. ABCD có tất cả các cạnh bằng nhau.
B
C

A D

B' C'

A'
D'

Mệnh đề nào sau đây sai?


A. AC ⊥ B'D'. B. C'D ⊥ CD'. C. BD' ⊥ B'D. D. AC ⊥ BD.
Câu 12. Cho hình hộp ABCD. ABCD có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề
nào có thể sai?
A. AC ⊥ BD. B. BB ⊥ BD. C. AB ⊥ DC. D. BC ⊥ AD.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.

13
Câu 1. Cho hình hộp ABCD. ABCD có tất cả các cạnh đều bằng nhau (tham khảo hình vẽ).
A' B'

D' C'

A B

D C

a) BB ⊥ BD.
b) AC ⊥ BD.
c) AB ⊥ DC.
d) BC ⊥ AD.
Câu 1 a) b) c) d)
S Đ Đ Đ
Câu 2. Cho hình hộp ABCD. ABCD có đáy là hình thoi. Gọi O , O lần lượt là tâm của hình bình hành
ADDA và ABBA (tham khảo hình vẽ).
A' B'

D' C'
O'
O

A B

D C

a) OO ⊥ AC.
b) OO ⊥ AA.
c) OO ⊥ AD.
d) OO ⊥AB.
Câu 2 a) b) c) d)
Đ S S S
Câu 3. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của
SA và SC .
a) IJ ⊥ AB.
b) IJ ⊥ AD.
c) IJ ⊥ BD.
d) IJ ⊥ SD.
Câu 3 a) b) c) d)
S S Đ S
Câu 4. Cho hình hộp ABCD. ABCD có 6 mặt đều là hình vuông và M , N , E, F lần lượt là trung điểm
các cạnh BC, BA, AA' , A' D' .
a) ( A' B, B 'C ) = 600.
b) ( BC , B ' A' ) = 900.
c) ( A'C ' , BC ) = 450.
d) ( MN , EF ) = 300.
Câu 4 a) b) c) d)
Đ Đ Đ S
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

14
Câu 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và AD, biết AB = CD = a,
a 3
MN = . Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng bao nhiêu độ?
2
Đáp án: 60
Câu 2. Cho hình chóp S . ABC có SA , SB , SC đôi một vuông góc với nhau và SA = SB = SC = a . Số đo
góc giữa hai đường thẳng SM và BC với M là trung điểm của AB bằng bao nhiêu độ?
Đáp án: 60
Câu 3. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Góc giữa hai đường thẳng CI và AC , với I là trung điểm của
AB bằng bao nhiêu độ?
Đáp án: 30
Câu 4. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Các tam giác SAB , SAD , SAD là các
tam giác vuông tại A. Cosin góc giữa hai đường thẳng SC và BD biết SA = a 3 , AB = a , AD = 3a bằng
bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
8
Đáp án:  0, 70
130
Câu 5. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , SA vuông góc với mặt
2a 3
phẳng đáy. Cosin góc giữa hai đường thẳng SD và BC biết AD = DC = a , AB = 2a , và SA = bằng
3
bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
3
Đáp án:  0, 46
42
Câu 6. Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' với các mặt bên là hình chữ nhật có AB = a, AC = 2a, AA ' = 2a 5 và
BAC = 1200. Gọi M là trung điểm của cạnh CC ', số đo của góc giữa MB và MA ' bằng bao nhiêu độ?
Đáp án: 90
Chương VIII.§2. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi
học sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Qua điểm O cho trước có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng  cho trước?
A. 1. B. Vô số. C. 3. D. 2.
Câu 2. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Cho đường thẳng a ⊥ ( ) , mọi mặt phẳng (  ) / / ( ) thì (  ) ⊥ a .
B. Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau, nếu mặt phẳng ( ) chứa a thì b ⊥ ( ) .
C. Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường này thì song
song với đường kia.
D. Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b , luôn luôn có mặt phẳng chứa đường này và vuông góc với
đường thẳng kia.
Câu 3. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu đường thẳng ( d ) vuông góc với hai đường thẳng nằm trong ( ) thì d ⊥ ( ) .
B. Nếu đường thẳng d ⊥ ( ) thì ( d ) vuông góc với mọi đường thẳng trong ( ) .
C. Nếu đường thẳng ( d ) vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong ( ) thì ( d ) vuông góc với
bất kì đường thẳng nào nằm trong ( ) .
D. Nếu d ⊥ ( ) và đường thẳng a / / ( ) thì d ⊥ a .
Câu 4. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Một mặt phẳng và một đường thẳng (không nằm trên mặt phẳng) cùng vuông góc với một đường thẳng
thì song song với nhau.
15
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
Câu 5. Cho hai đường thẳng a , b và mp ( P ) . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu a ⊥ ( P ) và b ⊥ a thì b // ( P ) hoặc b  ( P ) .
B. Nếu a // ( P ) và b ⊥ a thì b ⊥ ( P ) .
C. Nếu a // ( P ) và b ⊥ ( P ) thì a ⊥ b .
D. Nếu a  ( P ) và b ⊥ ( P ) thì a ⊥ b .
Câu 6. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Mặt phẳng ( Q ) và mặt phẳng ( P ) cùng vuông góc với một đường thẳng d thì ( Q ) song song với
(P) .
B. Mặt phẳng ( Q ) và mặt phẳng ( P ) phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng ( R ) thì ( Q ) song
song với ( P ) .
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
Câu 7. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu đường thẳng d ⊥ ( ) thì d vuông góc với mọi đường thẳng trong ( ) .
B. Nếu d ⊥ ( ) và đường thẳng a / / ( ) thì d ⊥ a .
C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong ( ) thì d vuông góc với một
đường thẳng bất kì nằm trong ( ) .
D. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong ( ) thì d ⊥ ( ) .
Câu 8. Các đường thẳng qua A và vuông góc với đường thẳng  thì
A. song song với nhau. B. đồng phẳng.
C. cùng nằm trong một mặt phẳng chứa  . D. vuông góc với nhau.
Câu 9. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi tâm O và SO ⊥ ( ABCD) . Khi đó đường thẳng AC
vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A. (SAB) . B. (SAD) . C. ( SCD) . D. (SBD) .
Câu 10. Cho hình chóp SABC
. có đáy ABC là tam giác vuông tại B , cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AC ⊥ ( SBC ) . B. BC ⊥ ( SAC ) . C. BC ⊥ ( SAB ) . D. AB ⊥ ( SBC ) .
Câu 11. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AC ⊥ ( SBC ) . B. BC ⊥ ( SAC ) . C. BC ⊥ ( SAB ) . D. AB ⊥ ( SBC ) .
Câu 12. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Đường thẳng AC ' vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A. ( A ' BD) . B. ( A ' DC ') . C. ( A ' CD ') . D. ( A ' B ' CD) .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ ( ABCD). Gọi AE; AF lần lượt là
các đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD.
a) AE ⊥ ( SBC ) .
b) SBC vuông tại C.
c) SC ⊥ AF .

16
SF SE
d) = .
SD SB
Câu 1 a) b) c) d)
Đ S Đ S

Câu 2. Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) . Gọi H , K lần lượt là trực tâm các tam giác SBC và
ABC .
a) BC ⊥ ( SAH ) .
b) BC ⊥ ( SAB ) .
c) SH , AK và BC đồng quy.
d) HK ⊥ ( SBC ) .
Câu 2 a) b) c) d)
Đ S Đ Đ

Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O . Mặt bên SAB là tam giác cân.
Mặt phẳng (SAB) ⊥ BC Gọi E , F lần lượt là trung điểm AB và CD .
a) AC ⊥ (SBD) .
b) CD ⊥ SE .
c) CD ⊥ SO .
d) AC ⊥ (SEF ).

Câu 3 a) b) c) d)
S Đ Đ S

A
D
E
O F
B C

Câu 4. Cho hình lập phương ABCD. ABCD .


17
a) AC ⊥ ( ABD ) .
b) BD ⊥ AC ' .
c) AC  đi qua trực tâm tam giác A ' BD.
d) AC ⊥ ( ABD ) .

Câu 4 a) b) c) d)
S Đ Đ Đ

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến 6.
Câu 1. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều với cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc
với đáy và SA = a 3 . Gọi M là một điểm khác B và ở trên SB sao cho AM vuông góc với MD. Khi đó,
SM
tỉ số bằng bao nhiêu?
SB
Đáp số: 0,75.
Câu 2. Cho hình chóp S. ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , SA = 7 3 và ABCD là hình
vuông cạnh là 7. Gọi H là hình chiếu của A trên mặt phẳng ( SBD ) , khi đó độ dài AH bằng bao nhiêu (làm
tròn kết quả đến 2 chữ số sau dấu phẩy)?
Đáp số: 4,58.
Câu 3. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB = 2 2, BC = 4, cạnh bên
SA = 2 2 và SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) . Mặt phẳng ( P ) đi qua trung điểm M của AB và
vuông góc với SB cắt AC, SC , SB lần lượt tại N , P, Q. Diện tích của tứ giác MNPQ bằng bao nhiêu?
Đáp số: 1,25.
Câu 4. Cho hình chóp S . ABC có ASB = 120 , BSC = 60 , ACB = 90 và SA = SB = SC . Gọi I là hình
AI
chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ( ABC ) , tỉ số bằng bao nhiêu?
BI
Đáp số: 1.
Câu 5. Cho hình chóp S. ABCD với đáy ABCD là hình thang vuông tại A , đáy lớn AD = 8 , đáy nhỏ
BC = 6. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA = 6. Gọi M là trung điểm của AB và ( P ) là mặt phẳng qua
M và vuông góc với AB . Mặt phẳng ( P ) cắt các cạnh CD, SC, SB của hình chóp S. ABCD tại N , P, Q.
Khi đó diện tích tứ giác MNPQ bằng bao nhiêu?
Đáp số : 15.
Câu 6. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = a 2 và SA vuông
góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của đỉnh A lên các cạnh SB và SD. Mặt phẳng
SP
( AMN ) cắt cạnh SC tại P . Khi đó tỉ số bằng bao nhiêu?
SC
Đáp số: 0,5.
18

You might also like